Thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

94 234 0
Thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ký Tên Trang i LỜI CẢM ƠN Với nỗ lực tập thể nhóm, với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Thầy mơn Ơtơ, nhóm chúng em hoàn thành đề tài tiến độ giao.Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, nhóm chúng em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình giáo viên bạn bè Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Thành Tuyên, giảng viên khoa khí động lực trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, người tận tình hướng dẫn chúng em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến Thầy Cơ trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng nói chung Thầy Cơ khoa Cơ Khí Động Lực nói riêng truyền đạt cho em kiến thức ngành tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập Cuối cho em gửi lời chúc sức khỏe thành công đến với quý Thầy Cô để truyền đạt kiến thức cho em bạn sau Nhóm chúng em mong đóng góp ý kiến tận tình q Thầy Cơ bạn để đề tài chúng em hoàn thiện đầy đủ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Trang ii MỤC LỤC Trang tựa Trang Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Lời nói đầu vi Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Giới hạn đề tài Chƣơng 2: KHÁI QUÁT CHUNG……………… ……………………………… 2.1 Lịch sử phát triển hệ thống lạnh ô tô 2.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống lạnh 2.2.1 Môi chất lạnh 2.2.1.1 Yêu cầu vật lý 2.2.1.2 Yêu cầu hóa học 2.2.1.3 Các môi chất lạnh thông dụng 2.2.1.4 Chất tải lạnh 2.2.2 Các phận 2.2.2.1 Máy nén 2.2.2.2 Bộ ly hợp điện từ 2.2.2.3 Giàn ngưng tụ 10 2.2.2.4 Bình lọc, hút ẩm 12 2.2.2.5 Van giãn nở 14 2.2.2.6 Hệ thống lạnh ô tô trang bị ống tiết lưu 17 2.2.2.7 Bộ bốc (giàn lạnh) 20 2.3 So sánh khác biệt hệ thống điều hòa ôtô từ năm 2000-2004 26 Trang iii Chƣơng 3: CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH……………….29 3.1 Sơ đồ khái quát chung 29 3.2 Các loại cảm biến 30 3.2.1 Cảm biến nước làm mát 30 3.2.2 Công tắc áp suất 34 3.2.3 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 37 3.3 Cơ cấu chấp hành 41 3.3.2 Mơ tơ dẫn khí vào 42 3.3.3 Mơ tơ chia gió 42 3.3.4 Điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng 43 3.3.5 Điều khiển đóng ngắt máy nén 45 3.3.5.1 Tín hiệu cơng tắc A/C ECON 45 3.3.5.2 Tín hiệu đánh lửa từ cuộn sơ cấp 46 3.3.5.3 Điều khiển ngắt máy nén tăng tốc 47 3.3.5.4 Điều khiển ngắt máy nén áp suất môi chất bất thường 47 3.3.5.5 Nhận biết máy nén bị kẹt 48 3.3.5.6 Điều khiển ngắt A/C nhiệt độ nước làm mát cao 49 Chƣơng 4: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG LẠNH Ô TÔ ĐỘNG CƠ 1NZ .50 4.1 Các kí hiệu sơ đồ mạch điện 50 4.2 Các phương pháp đọc sơ đồ mạch điện 50 4.3 Sơ đồ mạch điện 51 4.3.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển quạt lồng sóc 51 4.3.2 Sơ đồ mạch điện công tắc điều khiển máy nén 53 4.3.3 Sơ đồ mạch điều khiển quạt thổi khí 55 4.3.4 Sơ đồ mạch điều khiển quạt dàn ngưng 57 Chƣơng 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH TRÊN ÔTÔ 59 5.1 Quy trình kiểm tra chung hệ thống 59 5.1.1 Các bước trước tiến hành kiểm tra 59 5.1.2 Nội dung bước thực 60 5.2 Các phương pháp kiểm tra sửa chữa thông thường 62 5.2.1 Kiểm tra sửa chữa số hư hỏng thường gặp 62 Trang iv 5.2.2 Kiểm tra, chẩn đốn, sửa chữa thơng qua việc đo áp suất 64 5.3.Kiểm tra điều hòa khơng khí ơtơ vào mùa nắng nóng 67 5.4 Phương pháp kiểm tra mạch điện 73 5.5 Quy trình bảo dưỡng 78 5.5.1 Bảo dưỡng máy nén 78 5.5.2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ 79 5.5.3 Bảo dưỡng quạt tháp giải nhiệt 79 5.5.4 Khi áp suất hút thấp, áp suất đầy bình thường 79 5.5.5 Khi áp suất hút cao, áp suất đầy bình thường 79 5.5.6 Khi áp suất phía bình thường 80 5.5.7 Khi áp suất thấp có áp suất cao áp suất cao có áp suất thấp 80 5.5.8 Khi áp suất bên thấp 80 5.5.9 Khi áp suất phía cao 81 5.6 Quy trình nạp gas tay 81 5.6.1 Nạp gas vào hệ thống 81 5.6.2 Bơm dầu 83 5.6.3 Nạp ga từ phía cao áp 84 5.6.4 Nạp ga từ phía thấp áp 85 5.6.5 Kiểm tra mắt nạp gas 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Trang v LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, ơtơ sử dụng rộng rãi phương tiện giao thơng thơng dụng Ơtơ đại thiết kế nhằm cung cấp tối đa mặt tiện nghi tính an toàn cho người sử dụng Các tiện nghi sử dụng ôtô đại ngày phát triển, hồn thiện giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo nhu cầu khách hàng nghe nhạc, xem TV… Một số tiện nghi phổ biến khơng thể thiếu hệ thống điều hòa khơng khí (hệ thống điện lạnh) ơtơ Hệ thống mang lại cho người lái cảm giác dễ chịu thoải mái, đem lại an tồn cho người sử dụng ơtơ Là sinh viên đào tạo trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG, chúng em thầy cô trang bị cho kiến thức chuyên môn Nay kết thúc khóa học, để tổng kết, đánh giá trình học tập rèn luyện trường chúng em nhà trường khoa khí động lực giao cho trách nhiệm hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung : “Xây dựng quy trình kiểm tra chuẩn đốn hệ thống điều hòa khơng khí xe Toyota Yaris 2004” Chúng em mong đề tài chúng em hồn thành góp phần nhỏ công tác giảng dạy nhà trường Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên chuyên ngành ôtô Do nội dung đề tài mới, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót qt trình thực đề tài, chúng em mong giúp đỡ Thầy Cô để đề tài chúng em hoàn thiện Trang vi Chương 1: Tổng Quan Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: “Xây dựng quy trình kiểm tra chuẩn đốn hệ thống điều hòa khơng khí xe Toyota Yaris 2004” - Tìm hiểu chung hệ thống điều hòa ôtô nhắm cung cấp kiến thức hệ thống điều hòa cho người học - Tìm hiểu loại cảm biến sử dụng hệ thống điều hòa, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cụm thiết bị chính, phương pháp điều khiển điều hòa - Đưa hướng dẫn phân tích sơ đồ mạch điện hệ thống điều hòa - Chuẩn đốn sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống điều hòa khơng khí ơtơ theo phương pháp sửa chữa, chuẩn đoán thong thường theo phương pháp sử dụng hệ thống tự chuẩn đoán 1.3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là: Hệ thống điều hòa khơng khí xe tơ - Khách thể ghiên cứu là: xe Toyota Yaris 2004 1.4 Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu mơ hình đồ án hệ thống - Nghiên cứu tài liệu, sách hướng dẫn hệ thống điều hòa xe tơ - Nghiên cứu phần mềm Mitchell Ondemand 5, phần mềm kỹ thuật viên Toyota - Nghiên cứu phần mềm chẩn đoán sửa chữa: ALLDATA - Tra cứu internet 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cung cấp kiến thức hệ thống điều hòa xe ôtô nhằm xây dựng kiến thức chuyên sâu cho người học Thực phân tích mạch điện hệ thống điều hòa giúp cho người học làm quen với việc phân tích mạch điện sơ đồ Trang Chương 1: Tổng Quan 1.6 Giới hạn đề tài Vì lý đề tài mới, thời gian thực kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chúng em giới hạn hệ thống lạnh xe Toyota Yaris 2004 Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài, chúng em mong giúp đỡ Thầy Cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Trang Chương 2: Khái Quát Chung Chƣơng KHAI QUÁT CHUNG 2.1 Lịch sử phát triển hệ thống lạnh ô tô Thomas Midgley, tạo khí đốt khơng cháy chlorofluorocarbon khơng độc hại Freon vào năm 1928 Trước điều hòa khơng khí tủ lạnh sử dụng loại khí độc hại dễ cháy, chẳng hạn amoniac, methyl chloride, propane, dẫn đến tai nạn chết người bị rò rỉ Hệ thống điều hòa xe thương hiệu xe Mỹ Packard đưa vào năm 1939 đặc biệt xuất dòng limo cho khách hàng nhà giàu Công nghệ biết đến loại " điều hòa thời tiết " có máy sưởi ấm máy làm mát Các mẫu xe Packard đưa từ nhà máy Detroit, bang Michigan, Cleveland, bang Ohio để lắp đặt thiết bị Mẩu Chrysler Imperial 1953 xe xuất xưởng với máy điều hòa gắn sẵn cơng nghệ gọi tên Airtemp Hình 2.1: Bảng taplo hệ thống điều hòa xe Packard Sự pha trộn sử dụng nhiều sử dụng trực tiếp HCFC gọi R22, R-12 pha trộn phổ biến sử dụng xe ôtô Mỹ năm Trang Chương 2: Khái Quát Chung 1994.R-11 R-12 khơng sản xuất Mỹ Sau dùng môi chất lạnh freon sử dụng cho hệ thống điều hòa khơng khí làm suy yếu tầng ozone, đãđược thay R134a từ năm 1996 hoàn toàn chấm dứt sau Ngày hầu hết thiết kế thay đổi để phù hộp với loại gas R134A, loại gas hoàn tồn khơng độc hại khơng hủy hoại tầng ozon Một số chất làm lạnh không phá hủy tầng ozon phát triển lựa chọn thay thế, bao gồm R-410A Một số thương hiệu trang bị hệ thống điều hồ khơng khí cho xe họ Đối với ôtô không trang bị điều hồ khơng khí, đưa đến nhà máy, đại lý để lắp đặt Ngày nay, 99% tất xe ơtơ có máy lạnh 2.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống lạnh Cơ sở lý thuyết hệ thống lạnh bao gồm: Máy nén, ngưng tụ (giàn nóng), bình lọc hút ẩm, van tiết lưu(van giản nở), bốc hơi(giàn lạnh) 2.2.1 Môi chất lạnh Môi chất lạnh chất chuyển động chu trình lạnh thiết bị lạnhvà - thu nhiệt đối tượng cần làm lạnh tỏa nhiệt thiết bị ngưng tụ - Sự tuần hoàn môi chất thực máy nén 2.2.1.1 Yêu cầu vật lý - Áp suất ngưng tụ không cao thiết bị phải có độ dày cao - Áp suất bay khơng q thấp dễ bị rò gỉ - Năng suất lạnh riêng lớn tốt - Hệ số dẫn nhiệt lớn tốt - Tính hòa tan dầu nước cao 2.2.1.2 Yêu cầu hóa học - Bền vững vùng nhiệt độ làm việc chu trình hoạt động - Khơng ăn mòn vật liệu hệ thống - Khó cháy nổ Trang Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ  Kiểm tra ngắn mạch - Tháo cầu chì nguồn, dùng đèn thử thay vào vị vào vị trí cầu chì tháo Hình 5.18: Kiểm tra ngắn mạch - Khi cấp nguồn đèn thử sáng, dây đẫn tới cầu chì khơng bị hở - Khi cơng tắc SW1 đóng, đèn thử sáng dây dẫn mạch khơng bị đứt - Khi cơng tắc SW2 đóng, đèn thử sáng dây dẫn mạch không bị đứt b Kiểm tra mạch điều khiển quạt lồng sóc  Kiểm tra ngắn mạch - Sử dụng đèn thử để kiểm tra ngắn mạch - Dùng chân đèn thử cắm vào chân cầu chì Bật cơng tắc máy, cấp mass cho cầu chì Nếu đèn sáng cầu chì hoạt động tốt, đèn khơng sáng cầu chì hư  Kiểm tra điện trở (đo thông mạch) - Sử đông hồ đo ohm để kiểm tra điện trở quạt lồng sóc - Một đầu đồng hồ cắm vào vị trí số 4, đầu lại cắm vào vị trí 1, 2, Nếu đồng hồ hiển thị số: + 4-1: 2,79 ohm + 4-2: 1,49 ohm Trang 74 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ + 4-3: 0,39 ohm - Thì điện trở sử dụng đươc, sai số nên thay điện trở  Kiểm tra điện áp - Sử dụng đông hồ đo vôn để đo chân công tắc điều khiển quạt - Cấp mass vào chân chung A công tắc, chân đồng hồ đo cắm vào nguồn chân lại cắm vào chân B, C, D,E đồng thời bật công tắc chế động tương ướng (LO, M1, M2, HI) Nếu đồng hồ hiển thị 12v công tắc sử dụng được, không hư kiểm tra dây thay cơng tăc Hình 5.19: Kiểm tra mạch điện quạt lồng sóc c Kiểm tra mạch điều khiển gió gió  Kiểm tra ngắn mạch - Sử dụng đèn thử để kiểm tra ngắn mạch Trang 75 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ - Dùng chân đèn thử cắm vào chân cầu chì Bật cơng tắc máy, cấp mass cho cầu chì Nếu đèn sáng cầu chì hoạt động tốt, đèn khơng sáng cầu chì hư phải thay cầu chì  Kiểm tra điện trở (đo thông mạch) - Sử dụng VOM kiểm tra hoạt động cơng tắc lấy gió Đo thơng chân chế độ REC FRS thông cơng tắc hoạt động tốt Nếu khơng thơng công tắc hư phải thay công tắc  Kiểm tra điện áp - Sử dụng ắc quy kiểm tra mạch điều khiển motor servo Cấp (+) nguồn vào chân 7, chân (-) vào chân motor quay theo chiều thuận chế độ REC mạch hoạt động tốt, kiểm tra chân FRS ta cấp (-) vào chân motor quay theo chiều nghịch chế độ FRS mạch hoạt động tốt Nếu chế độ khơng hoạt động thay mạch điều khiển kiểm tra lại motor hỏng phải thay Hình 5.20: Kiểm tra mạch lấy gió Trang 76 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ d Kiểm tra mạch quạt giàn ngƣng  Kiểm tra ngắn mạch - Sử dụng đèn thử để kiểm tra ngắn mạch - Dùng chân đèn thử cắm vào chân cầu chì Bật cơng tắc máy, cấp mass cho cầu chì Nếu đèn sáng cầu chì hoạt động tốt, đèn khơng sáng cầu chì hư thay cầu chì  Kiểm tra điện trở (đo thông mạch) - Sử dụng đồng hồ đo ohm để kiểm tra điện trở quạt công tắc áp suất rơ le - Kiểm tra rơ le chân dùng ohm đo điện trở chân: có cặp dây thơng có điện trở chân 1, lại chân khơng có điện trở chân 3,5 - Kiểm tra rơ le chân: Đo điện trở chân rơ le cặp dây có điện trở cao cặp dây 1, Cuộn có điện trở nhỏ dây 3,4 Cấp điện vào rơ le để biết xác chân 3,4,5 Như ta biết chưa cấp điện vào ta tìm chân Khi cấp điện rơ le nhảy đóng chân lại cách hốn đổi chân 3.4 ta tìm chân (đây cách xác định chân rơ le cách xác định rơ le có hoạt đơng tốt khơng)  Kiểm tra điện áp - Dùng bình ắc quy kiểm tra quạt - Cấp dương, âm cho đầu quạt quạt không quat kiểm tra dây thay Trang 77 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ Hình 5.21: Kiểm tra mạch điện quạt giàn ngưng 5.5 Quy trình bảo dƣỡng 5.5.1 Bảo dƣỡng máy nén  Nhiệm vụ Việc bảo dưỡng máy nén quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt máy có cơng suất lớn Máy lạnh dễ xảy cố thời kỳ: Thời kỳ ban đầu chạy thử thời kỳ xảy hao mòn chi tiết máy Cứ sau 6.000 phải đại tu máy lần.Dù máy chạy 01 năm phải đại tu 01 lần Các máy dừng lâu ngày, trước chạy lại phải tiến hành kiểm tra Trang 78 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ 5.5.2 Bảo dƣỡng thiết bị ngƣng tụ  Nhiệm vụ Tình trạng làm việc thiết bị ngưng tụ ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất làm việc hệ thống, độ an toàn, độ bền thiết bị phải kiểm tra vệ sinh thường xuyên 5.5.3 Bảo dƣỡng quạt tháp giải nhiệt  Nhiệm vụ Vệ sinh bảo dưỡng tháp giải nhiệt nhằm nâng cao hiệu giải nhiệt bình ngưng Bơi dầu trục cánh quạt chạy êm hơn, xem cánh quạt có bị giòn gãy hay khơng 5.5.4 Khi áp suất hút thấp, áp suất đầy bình thƣờng  Nguyên nhân Cửa sổ kính (mắt ga) cho thấy dòng mơi chất lạnh có nước bọt, gió thổi lạnh ít, khơng u cầu Cần kiểm tra cách ngắt nối liền trục công tắc ổn nhiệt Nếu kim đồng hồ phía áp suất thấp khơng dao động chứng tỏ hệ thống điện lạnh có lẫn khơng khí  Nhiệm vụ - Tiến hành trắc nghiệm tình trạng xì ga - Xả hết mơi chất lạnh hệ thống - Khắc phục sửa chữa vị trí xì ga - Trong tình bình lọc hút ẩm môi chất lạnh no đầy ứ chất ẩm ướt Bắt buộc phải thay bình lọc hút ẩm - Rút chân không hệ thống thời gian tối thiểu 30 phút - Nạp đầy đủ lại môi chất lạnh - Sau nạp lại đầy đủ môi chất lạnh, cho hệ thống vận hành để kiểm tra lại 5.5.5 Khi áp suất hút cao, áp suất đầy bình thƣờng  Nhiệm vụ - Thay bình lọc hút ẩm - Hút chân không - Nạp ga trở lại số lượng quy định Trang 79 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ - Vận hành hệ thống lạnh kiểm tra 5.5.6 Khi áp suất phía bình thƣờng  Nguyên nhân Máy nén hoạt động lúc ngừng, lúc bơm theo chu kỳ xảy nhanh quá, phía áp suất thấp đồng hồ áp suất khơng đạt Nguyên nhân triệu chứng công tắc ổn nhiệt  Nhiệm vụ - Tắt máy, ngắt “off” hệ thống điện lạnh A /C - Thay công tắc ổn nhiệt nhớ nắp đặt ống mao dẫn bầu cảm biến nhiệt công tắc vị trí cũ - Vận hành hệ thống lạnh, kiểm tra lại 5.5.7 Khi áp suất thấp có áp suất cao áp suất cao có áp suất thấp  Nguyên nhân - Trong lúc vận hành có tiếng khua máy nén  Nhiệm vụ - Tháo gỡ máy nén khỏi xe - Tháo nắp đầu máy nén để tiện quan sát bên - Kiểm tra mức dầu bơi trơn máy nén - Thay bình lọc, hút ẩm - Sửa chữa hay thay máy nén - Rút chân không, nạp ga môi chấp lạnh - Vận hành hệ thống điện để kiểm tra 5.5.8 Khi áp suất bên thấp  Nguyên nhân - Gió thổi lạnh ít, vài bọt bong bóng xuất dòng mơi chất chảy qua kính cửa sổ (mắt ga) Nguyên nhân hệ thống điện lạnh bị thiếu môi chất lạnh  Nhiệm vụ - Kiểm tra tình trạng xì hở làm thất ga mơi chất - Xả hết ga môi chất lạnh - Khắc phục chỗ bị xì hở Trang 80 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ - Kiểm tra mức dầu nhờn máy nén cách tháo hết đầu nhờn máy nén vào cốc đo So sánh với lượng dầu quy định cho loại máy nén đó, cho thêm vào thiếu - Rút chân không - Nạp ga R-12 trở lại lượng quy định - Vận hành hệ thống lạnh kiểm tra 5.5.9 Khi áp suất phía cao  Ngun nhân Gió thổi ấm, bên giàn lạnh đở hay đọng sương Nguyên van giãn nở bị kẹt tình trạng mở lớn  Nhiệm vụ - Xả ga - Thay van giãn nở, nhớ đảm bảo gắn tiếp xúc tốt bầu cảm biến nhiệt van - Rút chân không thật kỹ, nạp ga lại - Chạy tử kiểm tra 5.6 Quy trình nạp gas tay 5.6.1 Nạp gas vào hệ thống Hình 5.11 : Cấu tạo van nạp gas Trang 81 Chương 5: Quy Trình Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Hệ Thống Điện Lạnh Trên ƠTơ Miệng chặn ga Van lắp vào bình ga Van khóa mở ga Đường ga Chốt chặn ga  Lắp van vào bình nạp gas  Lắp đồng hồ bình nạp gas vào hệ thống  Đóng van áp suất thấp, áp suất cao  Đục lỗ nắp bình ga  Ráp ống đồng hồ vào cửa hút bơm chân khơng Hình 5.12: Lắp bơm chân khơng đề tiến hành rút chân không Cửa áp kế phía áp thấp Khóa kín hai van áp kế Cửa áp kế phía áp cao Bơm chân không  Khởi động bơm chân không  Sau xả môi chất lạnh hệ thống, ta khố kín hai van đồng hồ thấp áp cao áp đồng hồ gắn hệ thống điện lạnh ôtô  Trước tiến hành rút chân không, nên quan sát áp kế để biết chắn mơi chất lạnh xả hết ngồi  Mở van đồng hồ phía áp suất thấp, quan sát kim Kim phải vùng chân không phía số Trang 82 Chương 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH TRÊN ÔTÔ  Sau phút tiến hành rút chân khơng, kim đồng hồ phía áp suất thấp phải mức 500 mmHg, đồng thời kim đồng hồ phía cao áp phải mức  Nếu kim đồng hồ phía cao áp khơng mức số không chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn  Nếu phát hệ thống bị tắc nghẽn, phải tháo tách bơm chân khơng, tìm kiếm, sửa chữa chỗ tắc nghẽn, sau tiếp tục rút chân khơng  Cho bơm chân không làm việc khoảng 15 phút, hệ thống hồn tồn kín tốt, số đo chân khơng khoảng (610-660) mmHg Hình 5.12: Rút chân không khỏi xe 5.6.2 Bơm dầu  Bơm lượng dầu vào  Chú ý phải chạy máy nén vài phút để cặn bẩn dầu củ hòa quyện với dầu để đổ cặn bẩn theo dầu theo đường hút máy nén  Bơm lượng dầu với lượng dầu cũ đổ lượng dầu nạp vào block phù hợp với công suất máy nén, máy nén có cơng suất 75w lượng dầu tương Trang 83 Chương 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH TRÊN ÔTÔ đương 200ml-300ml Nạp dầu theo đường hút không đặt bên cạnh đường đẩy tất nhiên nạp dầu phải cho máy nén chạy để hút dầu, khơng nạp thừa dầu dầu thừa bay lên dàn lạnh 5.6.3 Nạp ga từ phía cao áp Hình 5.13: Nạp gas từ đường ống cao áp  Động không hoạt động  Lắp ráp bình ga, đồng hồ vào hệ thống  Mở van cao áp hết cỡ  Nạp bình ga đủ lượng khoảng (1.5-2.5 kg/cm2) vào hệ thống sau đóng van cao áp  Chú ý: Có thể nạp nhanh cách lộn ngược bình ga nạp ga lỏng vào hệ thống Phương pháp cho phép nạp nhanh nhiên không nổ máy van thấp áp phải đóng hồn tồn Trang 84 Chương 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH TRÊN ƠTƠ 5.6.4 Nạp ga từ phía thấp áp Hình 5.14: Nạp gas từ đường ống thấp áp  Đóng van cao áp, mở van thấp áp  Cơng tắc gió vị trí HI  Cơng tắc A/C bật ON  Bộ chọn nhiệt MAX COOL  Mở tồn cửa  Khi phía áp suất thấp đạt 1,5 – 2,5kgf/cm2, (0.15-0.25Mpa) phía áp suất cao đạt 14 – 16kgf/cm2 (1.37-1.57Mpa)  Đóng van thấp áp  Kiểm tra mắt ga Trang 85 Chương 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH TRÊN ÔTÔ 5.6.5 Kiểm tra mắt nạp gas Hình 5.16: kiểm tra mắt ga sau nạp ga  Tháo dây từ đồng hồ khỏi hệ thống Chú ý: Trước nạp ga phải xả khơng khí đường ống hai dây khơng thể để ga vào khơng khí lẫn vào chạy vào hệ thống được, có khơng khí lẫn vào hệ thống ảnh hưởng lớn đến trình làm lạnh máy lạnh  Sau cân chỉnh cho ga phù hợp khóa van bình ga trước, khóa van giàn nóng tiếp đến khóa van đồng hồ đo để nhắm tránh thất ga hệ thống tránh rò rĩ ga môi trường làm độc hại đến tầng ozone  Trong trình cân chỉnh ga cho hệ thống phải mở cho hệ thống hoạt động để ga ln chuyển việc cân chỉnh ga xác Sau cân chỉnh ga xong để máy chạy thử khoảng 30 – 60 phút cho máy chạy ổn định lại thông số nhiệt động vừa thay đổi  Lƣu ý: Nếu nạp ga điều hòa thiếu hệ thống làm lạnh hiệu quả, trình làm lạnh diễn chậm, suất lạnh thấp, hại máy nén, gây thiệt hại kinh tế giảm tuổi thọ cho hệ thống Nếu nạp ga thừa nguy hiểm hơn, làm hỏng máy nén vòng vài tuần lễ trở lại từ hệ thống bắt đầu có dư ga Trang 86 KẾT LUẬN Điều hòa khơng khí hệ thống khơng thể thiếu hãng xe ôtô nay, với phát triển khoa học kỹ thuật điều hòa khơng khí nói chung điều hòa khơng khí sử dụng ơtơ nói riêng ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu cần thiết cho người sử dụng cách tốt Đề tài thực nghiên cứu hệ thống lạnh nói chung hệ thống lạnh sử dụng xe ôtô nói riêng Đặc điểm máy lạnh xe ô tơ làm việc điều kiện khó khăn rung lắc va đập hệ thống điều hòa tĩnh khác nên hệ thống điều hòa xe ơtơ u cầu phức tạp kết cấu thiết bị đòi hỏi có tính kỹ thuật cao Cũng đặc điểm làm việc xe ôtô nên hệ thống điều hòa thường hệ hai chiều nóng (phục vụ cho mùa đơng) lạnh (phục vụ cho mùa hè) Cũng đồ án em trình bày thêm số quy trình vận hành, khai thác, sửa chữa kỹ thuật Mặc dù cố gắng nhiều để hoàn thành việc nghiên cứu điều kiện chủ quan khách quan nên đồ án thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến kỹ thuật thầy cô bạn đồng nghiệp để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Thạch, Nguyễn Thành Chí- Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện ôtô- Nhà suất trẻ Nguyễn Oanh- ÔTô Thế Hệ Mới ( điện lạnh ôtô)- Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Trần Thế San, Trần Duy Nam- Hệ Thống Nhiệt Và Điều Hòa Trên Xe ƠTơ Đời Mới- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phần mềm tra cứu mạch điện xe ôtô –Mitchell Onedermand 5 Phần mềm chương trình đào tạo kỹ thật viên Toyota Phần mềm All data Trang 88 ... đốn hệ thống điều hòa khơng khí xe Toyota Yaris 2004” - Tìm hiểu chung hệ thống điều hòa ơtơ nhắm cung cấp kiến thức hệ thống điều hòa cho người học - Tìm hiểu loại cảm biến sử dụng hệ thống điều. .. tiện nghi phổ biến thiếu hệ thống điều hòa khơng khí (hệ thống điện lạnh) tô Hệ thống mang lại cho người lái cảm giác dễ chịu thoải mái, đem lại an toàn cho người sử dụng tô Là sinh viên đào tạo... nóng), lọc, van tiết lưu, giàn lạnh Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống lạnh tô Trang Chương 2: Khái Quát Chung  Nguyên lý hoạt động chung hệ thống điện lạnh tô Hoạt động hệ thống điện lạnh tiến hành theo

Ngày đăng: 30/01/2020, 02:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan