Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

115 587 0
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết MĐ Đảo Câu Nội dung Đ. án 2 1 Câu 1. #Q[x] Văn bản “Cha tôi”(Đặng Huy Trứ) thuộc loại văn nào? A. Hồi kí. B. Kí sự . C. Tự thuật . D. Tuỳ bút. #EQ C 2 1 Câu 2. #Q[x] Văn bản “Cha tôi” (Đặng Huy Trứ) chủ yếu nói về vấn đề gì? A. Tình cảm cha con của tác giả. B. Việc thi cử của tác giả. C. Truyền thống hiếu học của gia đình tác giả. D. Tài năng của thân phụ tác giả. #EQ B 2 1 Câu 3. #Q[x] Bài “Cha tôi” thuộc loại văn nào? A. Hồi kí. B. Kí sự. C. Tự thuật. D. Tuỳ bút. #EQ C 2 1 Câu 4. #Q[x] Văn bản “Cha tôi” chủ yếu nói về vấn đề gì? A. Tình cảm cha con của tác giả. B. Việc thi cử của tác giả. C. Truyền thống hiếu học của gia đình tác giả. D. Tài năng của thân phụ tác giả. #EQ B 2 1 Câu 5. #Q[x] Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” ( Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác) kể về việc gì? A. Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho Thế tử Cán. B. Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp. C. Ngắm cảch đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ. D. Tác giả về kinh đô hỏi thăm bạn bè. #EQ A 2 1 Câu 6. #Q[x] Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” từ “Thánh thượng” được dùng để chỉ ai? A. Chúa Trịnh. C. Quận Huy. A B. Vua Lê. D. Tác giả. #EQ 2 1 Câu 7. #Q[x] “Thượng kinh kí sự” (Lê Hữu Trác) là tập sách được viết bằng: A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm. D. Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán. #EQ A 2 1 Câu 8. #Q[x] Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về việc gì? A. Tác giả được triệu vào kinh để chữa bệnh cho Thế tử Cán. B. Tác giả được mời vào phủ chúa để thưởng ngoạn cảnh đẹp. C. Ngắm cảch đẹp nơi phủ chúa, tác giả tức cảnh làm thơ. D. Tác giả về kinh đô hỏi thăm bạn bè #EQ A 2 1 Câu 9. #Q[x] Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” từ “Thánh thượng” được dùng để chỉ ai? A. Chúa Trịnh. C. Quận Huy. B. Vua Lê. D. Tác giả. #EQ A 2 1 Câu 10. #Q[x] “Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng: A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm D. Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán. #EQ A 2 1 Câu 11. #Q[x] Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của “Thượng kinh kí sự”? A. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyết và đức độ của người thầy thuốc. B. Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa. A C. Tỏ thái độ xem thường danh lợi. D. Thể hiện mong ước được sống tự do. #EQ 2 1 Câu 12. #Q[x] Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện được khá đầy đủ phẩm chất của những ai? A. Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc. B. Nhà nho, nhà thơ, ông quan. C. Nhà văn, nhà thơ, ông quan. D. Nhà văn, thấy thuốc, ông quan. #EQ A 2 2 Câu 13. #Q[x] Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Lê Hữu Trác trước cuộc sống giàu sang nơi phủ chúa? A. Đồng tình. C. Chê bai. B. Dửng dưng . D. Ca ngợi. #EQ B 2 2 Câu 14. #Q[x] Bút pháp miêu tả trong tập “Thượng kinh ký sự” nhằm làm nổi bật điều gì? A. Cảnh sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh. B. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa. C. Sự trang nghiêm của phủ chúa. D. Uy quyền to lớn của phủ chúa Trịnh. #EQ A 2 2 Câu 15. #Q[x] Giá trị nổi bật nhất của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”(Lê Hữu Trác) là gì? A. Giá trị hiện thực. B. Giá trị lịch sử. C. Giá trị y học. D. Giá trị nhân đạo. #EQ A 2 2 Câu 16. #Q[x] Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, (Lê Hữu Trác) tác giả đã thể hiện được khá đầy đủ phẩm chất của những ai? A. Nhà nho, nhà thơ, thầy thuốc. B. Nhà nho, nhà thơ, ông quan. C. Nhà văn, nhà thơ, ông quan. D. Nhà văn, thấy thuốc, ông quan. A #EQ 2 2 Câu 17. #Q[x] Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Lê Hữu Trác trước cuộc sống nơi phủ chúa? A. Đồng tình. C. Chê bai. B. Dửng dưng. D. Ca ngợi. #EQ B 2 2 Câu 18. #Q[x] Bút pháp miêu tả trong tập “Thượng kinh ký sự” nhằm làm nổi bật điều gì? A. Cảnh sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh. B. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa. C. Sự trang nghiêm của phủ chúa. D. Uy quyền to lớn của phủ chúa Trịnh. #EQ A 2 2 Câu 19. #Q[x] Ý kiến nào sau đây không đúng khi nhận xét về tác giả Lê Hữu Trác? A. Lê Hữu Trác hiệu là Lãn Ông, người làng Liêu Xá huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng trấn Hải Dương. B. Lê Hữu Trác là một danh y, ông hoàn toàn không chữa bệnh mà chỉ viết sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học. C. Lê Hữu Trác là một nhà văn và nhà thơ lớn. D. Lê Hữu Trác là một con người có nhân cách cao cả, tâm hồn trong sáng, không mang danh lợi. #EQ B 2 2 Câu 20. #Q[x] Giá trị nổi bật nhất của đoạn trích “Vào phủ chúa Trinh” là gì? A. Giá trị hiện thực. B. Giá trị lịch sử. C. Giá trị y học. D. Giá trị nhân đạo. A 2 3 Câu 21. #Q[x] Sự băn khoăn của Lê Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc cho thế tử Cán thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y này? A. Sự kín đáo. B. Sự khao khát một cuộc sống tự do phóng túng. C. Sự coi thường danh lợi. C D. Cái tâm của một người thầy thuốc. #EQ 2 3 Câu 22. #Q[x] Ý kiến nào sau đây không đúng về thể loại kí sự? A. Là thể loại ghi chép một câu chuyện, một sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh. B. Là thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII. C. Là thể loại văn học khuyết danh, không có tác giả cụ thể. D. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả khi chứng kiến một sự việc có thật trong đời sống. #EQ C 2 3 Câu 23. #Q[x] Bút pháp nghệ thuật chủ yếu khi khắc hoạ nhân cách cao đẹp của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là: A. Nghệ thuật xây dựng chi tiết cụ thể, đắt giá. B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế và sâu sắc. C. Nghệ thuật tả cảnh sinh động. D. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. #EQ B 2 3 Câu 24. #Q[x] Sự băn khoăn của Lê Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc cho thế tử Cán thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y này? A. Sự kín đáo. B. Sự khao khát một cuộc sống tự do phóng túng. C. Sự coi thường danh lợi. D. Cái tâm của một người thầy thuốc. #EQ C 2 3 Câu 25. #Q[x] Ý kiến nào sau đây không đúng về thể loại kí sự? A. Là thể loại ghi chép một câu chuyện, một sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh. B. Là thể loại văn học mới xuất hiện ở thế kỉ XVIII. C. Là thể loại văn học khuyết danh, không có tác giả cụ thể. D. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả khi chứng kiến một sự việc có thật trong đời sống. #EQ C 2 3 Câu 26. #Q[x] B Bút pháp nghệ thuật chủ yếu khi khắc hoạ nhân cách cao đẹp của Lê Hữu Trác trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là: A. Nghệ thuật xây dựng chi tiết cụ thể, đắt giá. B. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế và sâu sắc. C. Nghệ thuật tả cảnh sinh động. D. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. #EQ 2 4 Câu 27. #Q[x] Bài học nhân sinh sâu sắc nhất mà người cha muốn dạy con trong đoạn trích “Cha tôi” (Đặng Huy Trứ) là gì? A. Phải làm thế nào để vươn tới thành công. B. Thất bại là chuyện thường tình đối với mỗi con người. C. Phải bình thản đón nhận những thành công và cả những thất bại đến trong đời. D. Phải biết đứng dậy như thế nào sau khi thất bại. #EQ D 2 4 Câu 28. #Q[x] Bài học nhân sinh sâu sắc nhất mà người cha muốn dạy con trong đoạn trích “Cha tôi” (Đặng Huy Trứ) là gì? A. Phải làm thế nào đề vươn tới thành công. B. Thất bại là chuyện thường tình đối với mỗi con người. C. Phải bình thản đón nhận những thành công và cả những thất bại đến trong đời. D. Phải biết đứng dậy như thế nào sau khi thất bại. #EQ D 3 1 Câu 29. #Q[x] Tính riêng của lời nói cá nhân được biểu hiện: A. Có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng. B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu chung. C. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc chung, phương thức chung. D. Phương thức chuyển nghĩa chung. #EQ C 3 1 Câu 30. #Q[x] Tính riêng của lời nói cá nhân được biểu hiện: A. Có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng. B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu chung C C. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc chung, phương thức chung. D. Phương thức chuyển nghĩa chung. #EQ 3 2 Câu 31. #Q[x] Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua: A. Các phương tiện truyền thông đại chúng. B. Sách vở ở nhà trường. C. Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ. D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và trong xã hội. #EQ D 3 2 Câu 32. #Q[x] Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau. Thông qua…,những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất”ra đời, góp phần làm phong phú thêm…,thúc đẩy…phát triển. A. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung. B. Lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung. C. Ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân. D. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân. #EQ A 3 2 Câu 33. #Q[x] Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua: A. Các phương tiện truyền thông đại chúng. B. Sách vở ở nhà trường. C. Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ. D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và trong xã hội. #EQ D 3 2 Câu 34. #Q[x] Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau. Thông qua…,những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất”ra đời, góp phần làm phong phú thêm…,thúc đẩy…phát triển. A. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung. B. Lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung. C. Ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân. D. Lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân. #EQ A 3 3 Câu 35. #Q[x] Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ? C A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học. B. Công ty đã đầu tư hàng tỷ đồng vào công trình thế kỷ ấy. C. Tôi muốn tắt nắng đi (Xuân Diệu). D. Chúc anh lên đường thượng lộ bình an. #EQ 4 1 Câu 36. #Q[x] Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định các ý lớn của bài viết. B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài. C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức. D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng. #EQ A 4 1 Câu 37. #Q[x] Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định các ý lớn của bài viết. B. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài. C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức. D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng. #EQ A 4 2 Câu 38. #Q[x] Trình tự lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội là gì? A. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các ý lớn, ý nhỏ-> sắp xếp các ý theo trình tự nhất định. B. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các thao tác lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ. C. Xác định thao tác lập luận chính->sắp xếp các ý theo một trình tự nhất định-> viết thành bài. D. Xác định thao tác lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ sắp xếp các ý theo trình tự nhất định. #EQ D 4 2 Câu 39. #Q[x] Trình tự lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội là gì? A. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các ý lớn, ý nhỏ-> sắp xếp các ý theo trình tự nhất định. B. Triển khai nội dung trọng tâm-> xác định các thao tác lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ. C. Xác định thao tác lập luận chính->sắp xếp các ý theo một trình tự nhất định-> viết thành bài. D. Xác định thao tác lập luận chính-> tìm các ý lớn, ý nhỏ- D > sắp xếp các ý theo trình tự nhất định. #EQ 4 3 Câu 40. #Q[x] Với đề văn “Quan niệm của anh (chị) về sự thành công”, nội dung nào là trọng tâm? A. Những con đường dẫn đến sự thành công. B.Những ích lợi mà thành công mang lại. C. Những thành công mà anh (chị) đã có. D. Thế nào là thành công. #EQ A 5 1 Câu 41. #Q[x] Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về Hồ Xuân Hương? A. Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. B. Cuộc đời tình duyên của bà gặp nhiều éo, le ngang trái. C. Sáng tác của bà bao gồm cả thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán. D. Tập Lưu Hương kí được phát hiện năm 1964 gồm có 26 bài thơ chữ Nôm. #EQ D 5 1 Câu 42. #Q[x] Không gian trong bài thơ Tự tình (II) như thế nào? A. Ồn ào. B. Đông người. C. Yên tĩnh, vắng vẻ. D. Chật chội. #EQ C 5 1 Câu 43. #Q[x] Bài thơ Tự tình (II) được viết theo thể loại nào? A. Hát nói. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Thơ lục bát. D. Thất ngôn bát cú Đường luật. #EQ D 5 1 Câu 44. #Q[x] Bi kịch của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tự tình” (II) (Hồ Xuân Hương) là gì? A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận. B. Bi kịch của người làm lẽ. C. Bi kịch của người phụ nữ bị áp bức dưới chế độ nam quyền. D. Bi kịch của người phụ nữ bị ép duyên. #EQ B 5 1 Câu 45. #Q[x] B Hồ Xuân Hương được tôn vinh là “Bà chúa của thơ Nôm” (thơ Nôm đường luật). Hãy cho biết, thể thơ này xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ X. B. Cuối thế kỉ XIII. C. Đầu thế kỉ XIV. D. Đầu thế kỉ XV. #EQ 5 1 Câu 46. #Q[x] Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về Hồ Xuân Hương? A. Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. B. Cuộc đời tình duyên của bà gặp nhiều éo, le ngang trái. C. Sáng tác của bà bao gồm cả thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán. D. Tập Lưu Hương kí được phát hiện năm 1964 gồm có 26 bài thơ chữ Nôm. #EQ D 5 1 Câu 47. #Q[x] Không gian trong bài thơ Tự tình (II) như thế nào? A. Ồn ào. B. Đông người. C. Yên tĩnh, vắng vẻ. D. Chật chội. #EQ C 5 1 Câu 48. #Q[x] Bài thơ Tự tình (II) được viết theo thể loại nào? A. Hát nói. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Thơ lục bát. D. Thất ngôn bát cú đường luật. #EQ D 5 2 Câu 49. #Q[x] Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? A. Phê phán giai cấp phong kiến. B. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội. C. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình. D. Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên. #EQ C 5 2 Câu 50. #Q[x] Nhận định nào dưới đây không đúng với thơ Hồ Xuân Hương? A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ. B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ C [...]... cao đến xa #EQ #Q[x] Tín hiệu nghệ thuật nào cho biết mùa thu trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến là mùa thu của đồng bằng Bắc Bộ? A Ao thu- trời thu- nước thu B Ao thu- ngõ trúc- chân bèo C Sóng biếc- thuyền câu- lá vàng D Ngõ trúc- trời thu- ao thu #EQ #Q[x] Hai câu cuối trong bài “Chạy giặc” phê phán hạng người nào trong xã hội? A Những nho sinh chỉ biết ôm đống sách vở cũ B Những kẻ xâm... Câu 99 9 2 Câu 100 Tín hiệu nghệ thuật nào cho biết mùa thu trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến là mùa thu của đồng bằng Bắc Bộ? A Ao thu- trời thu- nước thu B Ao thu- ngõ trúc- chân bèo C Sóng biếc- thuyền câu- lá vàng D Ngõ trúc- trời thu- ao thu #EQ #Q[x] Giải nghĩa từ “mom sông”: A Phần đất nằm cách xa bờ sông B Phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông C Phần đất nằm ở giữa lòng sông... ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ ) được hiểu là: A Mọi việc trong trời đất đều do vua quyết định B Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta C Mọi việc trong trời đất đều là do số mệnh con người A B A B B 14 2 Câu 129 14 2 Câu 130 14 2 Câu 131 14 2 Câu 132 14 2 Câu 133 14 2 Câu 134 quyết định D Mọi việc trong trời đất đều trời đất quyết định #EQ #Q[x] Giải nghĩa từ “Đông phong”: A Gió mùa xuân... mình đã làm D Trêu ngươi mọi người #EQ #Q[x] Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là: A Mọi việc trong trời đất đều do vua quyết định B Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta C Mọi việc trong trời đất đều là do số mệnh con người quyết định D Mọi việc trong trời đất đều trời đất quyết định #EQ #Q[x] Giải nghĩa từ “Đông phong”: A Gió mùa xuân B Gió mùa đông C Gió mùa hè D Gió mùa thu #EQ... từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng #EQ #Q[x] Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? A Phê phán giai cấp phong kién B Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội C Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình D Miêu tả cảnh đẹp thi n nhiên #EQ #Q[x] Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương? A Viết nhiều về đề. .. B Phân tích đề C Xác định luận cứ D Sắp xếp các luận điểm #EQ #Q[x] Mục đích của phân tích đề là: A Xác định đúng yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng B Chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu B A B B A 7 3 Câu 91 7 3 Câu 92 8 1 Câu 93 8 2 Câu 94 8 2 Câu 95 chí, quan hệ nhất định C Đi sâu vào từng yếu tố D Đi sâu vào từng khía cạnh #EQ #Q[x] D Với đề bài: Trái... vào từng khía cạnh #EQ #Q[x] D Với đề bài: Trái đất sẽ ra sao nếu thi u đi màu xanh của những cánh rừng? Cần phải huy động các thao tác lập luận chính nào? A Giải thích, chứng minh, bình luận B Giải thích, chứng minh C Giải thích, phân tích, bình luận D Giải thích, chứng minh, phân tích #EQ #Q[x] D Với đề bài: Trái đất sẽ ra sao nếu thi u đi màu xanh của những cánh rừng? Cần phải huy động các thao... “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” (Tự tình II- Hồ Xuân Hương)là gì? A Ngán đến mức sợ hãi B Chán nản đến hoang mang, dao động C Không còn thấy thích thú, thi t tha gì nữa D Cảm thấy không yên lòng #EQ #Q[x] Nghĩa của từ “Ngán” trong câu “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” là gì? A Ngán đến mức sợ hãi B Chán nản đến hoang mang, dao động C Không còn thấy thích thú, thi t tha gì nữa D Cảm thấy không yên lòng... của văn học trung đại #EQ #Q[x] Giọng điệu chủ đạo trong một bài văn tế là giọng: A Trầm hùng, thống thi t B Bi tráng, bi ai C Trang trọng, thống thi t D Than vãn, đau đớn #EQ #Q[x] Phần nào trong bài văn tế hồi tưởng về cuộc đời của người chết: A Lung khởi B Thích thực C Ai vãn D Kết #EQ #Q[x] Chủ đề của bài thơ “Chạy giặc” là gì? A Thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân, tinh thần trách nhiệm đối... sự kiện cụ thể trong quá khứ C Có tính cân đối hài hoà D Giàu tính hình tượng #EQ #Q[x] Hiện tượng “-iếc hoá” trong tiếng Việt như: học hiếc, chơi chiếc, sắm siếc…là lối nói nào? A Lối nói có hiện tượng tách từ B Lối nói nhằm đạt hiệu quả giao tiếp C Lối nói hoàn toàn mang tính cá nhân D Lối nói vi phạm chuẩn mực chung #EQ #Q[x] Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ? A Mang tính . bằng Bắc Bộ? A. Ao thu- trời thu- nước thu. B. Ao thu- ngõ trúc- chân bèo. C. Sóng biếc- thuyền câu- lá vàng. D. Ngõ trúc- trời thu- ao thu. #EQ B 6 2 Câu. bằng Bắc Bộ? A. Ao thu- trời thu- nước thu. B. Ao thu- ngõ trúc- chân bèo. C. Sóng biếc- thuyền câu- lá vàng. D. Ngõ trúc- trời thu- ao thu. #EQ 9 2 Câu

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức. D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

c.

định yêu cầu về nội dung và hình thức. D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng Xem tại trang 18 của tài liệu.
A. Xác định đúng yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

c.

định đúng yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng Xem tại trang 18 của tài liệu.
D. Giàu tính hình tượng. #EQ  - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

i.

àu tính hình tượng. #EQ Xem tại trang 24 của tài liệu.
D. Giàu tính hình tượng. #EQ  - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

i.

àu tính hình tượng. #EQ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình ảnh “Bãi cát dài” biểu tượng cho điều gì? A. Con đường rộng mênh mông. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh “Bãi cát dài” biểu tượng cho điều gì? A. Con đường rộng mênh mông Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát mang ý nghĩa tượng trưng? Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình nộm tiến sĩ giấy là món đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, mục đích của món đồ chơi đó là gì? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

Hình n.

ộm tiến sĩ giấy là món đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, mục đích của món đồ chơi đó là gì? Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình ảnh “Quan sứ” và “Mụ đầm” được nói đến trong bài “Vịnh khoa thi hương” cho thấy điều gì? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh “Quan sứ” và “Mụ đầm” được nói đến trong bài “Vịnh khoa thi hương” cho thấy điều gì? Xem tại trang 37 của tài liệu.
D. Dùng hình thức biến vần, câu văn 4 chữ, 6 chữ, 8 chữ sóng đôi với nhau. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

ng.

hình thức biến vần, câu văn 4 chữ, 6 chữ, 8 chữ sóng đôi với nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
B. Nói về việc điều chình thuế.. C. Trình bày kế sách để trị nước. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

i.

về việc điều chình thuế.. C. Trình bày kế sách để trị nước Xem tại trang 47 của tài liệu.
Thể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ ? A. Chiếu.           B. Điều trần. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

h.

ể loại nào thuộc loại hình văn học chức năng nghi lễ ? A. Chiếu. B. Điều trần Xem tại trang 49 của tài liệu.
B. Tác giả thường dùng các hình thức nghệ thuật như đối, đảo. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

c.

giả thường dùng các hình thức nghệ thuật như đối, đảo Xem tại trang 50 của tài liệu.
A. Tính hình tượng. B. Tính thông tin thời sự. C. Tính ngắn gọn. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

hình tượng. B. Tính thông tin thời sự. C. Tính ngắn gọn Xem tại trang 71 của tài liệu.
D. Sở trường xây dựng hình tượng người kể chuyện. #EQ  - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

tr.

ường xây dựng hình tượng người kể chuyện. #EQ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Trong khổ một bài thơ“Tràng Giang”(Huy Cận ), hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

rong.

khổ một bài thơ“Tràng Giang”(Huy Cận ), hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của thơ mới? Xem tại trang 86 của tài liệu.
A. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ. B. Tả cảnh bằng bút pháp chấm phá. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

ch.

sử dụng các hình ảnh ước lệ. B. Tả cảnh bằng bút pháp chấm phá Xem tại trang 92 của tài liệu.
B. Hình ảnh thơ luôn có sự vận động. C. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ. D. Cảm hứng trước thiên nhiên - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh thơ luôn có sự vận động. C. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ. D. Cảm hứng trước thiên nhiên Xem tại trang 93 của tài liệu.
A. Hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu Xem tại trang 94 của tài liệu.
D. Hình ảnh ngục tù tối tăm giục giã con người hành động. #EQ  - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

nh.

ảnh ngục tù tối tăm giục giã con người hành động. #EQ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm của loại hình tiếng Việt? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

ng.

nào dưới đây không phải là đặc điểm của loại hình tiếng Việt? Xem tại trang 99 của tài liệu.
Đặc điểm nổi bật nhất về hình thức của văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” ( Phan Châu Trinh), là gì? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

c.

điểm nổi bật nhất về hình thức của văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta” ( Phan Châu Trinh), là gì? Xem tại trang 108 của tài liệu.
D. Cách viết có hình ảnh, dùng từ so sánh hay, gợi nhiều liên tưởng. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - CT Chuẩn

ch.

viết có hình ảnh, dùng từ so sánh hay, gợi nhiều liên tưởng Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan