Các giải pháp quản lý của phòng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học

128 236 0
Các giải pháp quản lý của phòng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong bối cảnh hội nhập chung nay, Đảng Nhà nước ta chọn giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ khâu đột phá, phát huy yếu tố người, coi người " vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển" Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi " giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" Chính vậy, mục tiêu giáo dục nước ta " đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: " Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước " Thực hiện: " Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học Thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam ” Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý: " Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học” Tiếp tục " Đổi chế quản lý giáo dục Phân cấp, tạo động lực chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục" Đứng trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bộc lộ hạn chế, bất cập là: Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng, miền Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, đa số dạy theo lối cũ, nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học; phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên noi theo Đội ngũ quản lý thiếu so với định mức; số lượng cán quản lý có trình độ chun mơn chuẩn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng lý luận trị từ trung cấp trở lên cịn thấp Tính chun nghiệp đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa cao, trình độ lực điều hành quản lý cịn bất cập, đặc biệt tham mưu, đạo tổ chức thực Năng lực xây dựng kế hoạch, kiểm tra đánh giá trình đạo tổng kết nhiệm vụ giáo dục cán quản lý giáo dục hạn chế Một số cán quản lý tư tưởng ỷ lại, thiếu chủ động, trông chờ đạo " cầm tay việc " cấp Năng lực đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Chế độ, sách cịn bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ cán quản lý Nguyên nhân tồn tại, hạn chế yếu kém: Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên ngành giáo dục đào tạo chưa sát thực tế; kế hoạch tuyển dụng đội ngũ giáo viên hàng năm hạn chế; tình hình thừa thiếu giáo viên cục bộ, không đồng cấu môn học, theo vùng chưa khắc phục Công tác bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục chất lượng hiệu chưa cao; phương pháp bồi dưỡng chưa đổi mới, hình thức bồi dưỡng cịn đơn điệu Cơng tác kiểm tra đánh giá cịn hình thức Cơng tác tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục hàng năm chưa thường xuyên Thực phân cấp quản lý giáo dục tổ chức cán chưa sát yêu cầu đạo chuyên môn Một phận cán quản lý, giáo viên, chưa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm yêu cầu nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn, đổi phương pháp giảng dạy, đổi nội dung giáo dục đào tạo tình hình mới, cá biệt cịn giáo viên thiếu ý chí tâm tu dưỡng phấn đấu trị tư tưởng, đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ, làm giảm sút niềm tin học sinh, cha mẹ học sinh nhân dân nghiệp giáo dục đào tạo Hệ thống văn pháp quy thiếu, chưa đáp ứng cho công tác giáo dục đào tạo, vấn đề lý luận phát triển giáo dục, thực quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu chưa quan tâm đầu tư mức Sự bất cập nhu cầu xã hội với thực tế phát triển giáo dục chưa giải triệt để Nền kinh tế thị trường, xu tồn cầu hố ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ Để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục có nhiều yếu tố có yếu tố đội ngũ cán quản lý giáo dục đóng vai trò quan trọng Quản lý giáo dục chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục yếu tố mang tính định việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Bởi lẽ người cán quản lý giáo dục vừa giữ vai trò trách nhiệm nhà giáo, vừa giữ vai trò trách nhiệm nhà quản lý giáo dục thực tốt việc đảm bảo chất lượng giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục hướng vào việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước, ngành giáo dục có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Sự nghiệp giáo dục tỉnh Bắc Giang nói chung, nghiệp giáo dục huyện Lục Nam nói riêng năm vừa qua có nhiều cố gắng nỗ lực để đổi công tác quản lý giáo dục; chất lượng giáo dục nhìn chung cịn thấp, hiệu giáo dục chưa cao Một nguyên nhân yếu chất lượng ( phẩm chất, lực, trình độ, ) đội ngũ cán quản lý trường học chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Vì vậy, với địa phương khác tỉnh cần khẩn trương nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường học có trường tiểu học Với tư cách người cán đạo cấp học tiểu học Phòng Giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, thân quan tâm, kỳ vọng nghiệp giáo dục huyện Lục Nam sớm có tiến để đáp ứng yêu cầu xã hội Trong đội ngũ cán quản lý yếu tố định chất lượng hiệu giáo dục Quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học yêu cầu cấp thiết thiếu Đã có số cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý giáo dục nói chung Những thành nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng vào thực tiễn mang lại hiệu định Tuy vậy, việc đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới Chính lý chúng tơi chọn đề tài " Các giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học " Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất số giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý Phòng Giáo dục việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trước yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học có ý nghĩa định chất lượng giáo dục trường tiểu học Nếu áp dụng cách đồng sáng tạo giải pháp quản lý Phịng Giáo dục ( Cơng tác cán bộ, tổ chức cán bộ, công tác bồi dưỡng đội ngũ, chế độ sách hợp lý ) tác giả đề xuất chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang ổn định nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thực trạng cơng tác quản lý Phịng Giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Đề xuất số giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý chủ yếu Phòng Giáo dục Lục Nam tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, tài liệu khoa học, sách , có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia 7.3 Các phƣơng pháp hỗ trợ khác Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học Chương 2: Thực trạng chất lượng quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Phòng GD huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang Chương 3: Đề xuất số giải pháp quản lý Phòng GD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học trước yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Trung hoa cổ đại, vào khoảng 500 đến 300 năm trước Công nguyên, xuất tư tưởng quản lý nhân Khổng Tử nhằm mục đích đào tạo lớp người cai trị xã hội từ triết lý đạo nhân Khổng Tử học trị ơng tiếp cận cách khái quát yếu tố nhân lễ , nhân lễ nghĩa, nhân trí, nhân dũng, nhân tín, nhân lợi, lợi nghĩa, lợi thành vào việc truyền đạo Với việc đúc kết yếu tố nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, tín, lợi, thành để đến hình mẫu phẩm chất lực người quản lý xã hội "quân tử" "kẻ sĩ" Tư tưởng nói trên, thể quan điểm nâng cao chất lượng cán quản lý xã hội lúc [22] Cuối kỷ XVIII, Robert Owen (1771-1858), Charles Babbage (1792- 1871) Andrew Ure (1778- 1875) Phương Tây đưa ý tưởng: muốn tăng xuất lao động, cần tập trung giải số yếu tố chủ yếu phúc lợi, giám sát công nhân, mối quan hệ người quản lý người bị quản lý đặc biệt nâng cao trình độ quản lý cho nhà quản lý Tiếp FrederickWinslow Taylor (1856- 1915) với bốn nguyên tắc quản lý khoa học đề cập tới nâng cao chất lượng người quản lý [22, tr.89] Tại Pháp, Henri Fayol (1841- 1915) đưa chức quản lý hành Theo ơng, người quản lý có đủ phẩm chất lực kết hợp nhuần nhuyễn chức năng, quy tắc nguyên tắc quản lý thực mục tiêu quản lý dẫn đến thực mục tiêu tổ chức [22, tr.42] Ở kỷ XX vào thập kỷ 70- 80, trường phái tiếp cận quản lý sở xem xét yếu tố văn hố xuất có nêu nét văn hoá quản lý vừa thể phẩm chất vừa thể lực người quản lý Cũng thời kỳ này, việc nghiên cứu quản lý sở xem xét tổng thể, lý thuyết sơ đồ 7S: Structure (cơ cấu), Strategy (chiến lược), Skills (các kỹ năng), Style ( phong cách), System (hệ thống) Shared value (các giá trị chung) đặc biệt Staff (đội ngũ) xuất Khi phân tích đội ngũ người đọc thấy giá trị chất lượng đội ngũ quản lý việc đạt tới mục tiêu tổ chức [11, tr.28] Khi xã hội cơng nghiệp phát triển có dấu tích bùng nổ thông tin dần chuyển thành xã hội thơng tin (cuối kỷ XX đến nay), có cơng trình nghiên cứu quản lý mơi trường luôn biến đổi, quản lý theo quan điểm hệ thống, quản lý theo tình [11, tr.29] vấn đề nâng cao chất lượng người quản lý thực đề cập tới Tiêu biểu cơng trình ba tác giả Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich với tác phẩm tiếng “ Những vấn đề cốt yếu quản lý” (NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - 1994) Cơng trình đề cập nhiều yêu cầu chất lượng người quản lý Năm 1991, Tổ chức UNESCO cho xuất “Quản lý hành sư phạm nhà trường tiểu học” Jean Valerien [34] Thông qua việc giới thiệu số modul vai trò, chức nhiệm vụ người hiệu trưởng trường tiểu học; tác giả có quan điểm vai trò, trách nhiệm yêu cầu chất lượng người hiệu trưởng Gần đây, Vương Lạc Thu Tưởng Nguyệt Thần (Trung quốc) có cơng trình khoa học lãnh đạo đại (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội2000) [52], có hẳn chương nêu lên vấn đề chất lượng hiệu quản lý cán lãnh đạo quản lý 1.1.2 Ở nước Hồ Chí Minh (1890- 1969) tư tưởng quản lý giáo dục: bàn công tác cán bộ, Người khẳng định "cán gốc công việc", "mọi thành công thất bại cán tốt hay kém", "có cán tốt việc xong" [55] Các nhà khoa học Việt Nam chắt lọc vấn đề tinh tuý hầu hết tác phẩm quản lý nước để thể cơng trình nghiên cứu vấn đề chất lượng người quản lý ( NXB Lao động, Hà Nội - 1982) [36]; Kiều Nam với Tổ chức máy lãnh đạo quản lý ( NXB Sự thật, Hà Nội - 1983) [40]; Nguyễn Minh Đạo với Cơ sở Khoa học quản lý ( NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997) [27]; Đỗ Hoàng Toàn với Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ( Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức quản lý- NXB Thống kê, Hà Nội - 1999) [53], đề cập tới nhiều khía cạnh quan trọng chất lượng cán quản lý tổ chức; có chất lượng đội ngũ cán quản lý Với góc độ lý luận quản lý giáo dục, nhà khoa học Việt Nam tiếp cận quản lý trường học chủ yếu dựa tảng lý luận giáo dục học Hầu hết giáo dục học tác giả Việt Nam có đề cập tới chất lượng phương thức nâng cao chất lượng cán quản lý trường học thông qua việc phân tích thành tố lực lượng giáo dục Như Phương pháp luận khoa học giáo dục ( Phạm Minh Hạc- Tổng chủ biên- 1981- Viện Khoa học giáo dục ấn hành) [29]; Quá trình sư phạm - Bản chất, cấu trúc tính quy luật Hà Thế Ngữ, 1986 [41]; Giáo dục học đại cương Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê, 1999 [32]; Tuyển tập Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Thế Ngữ, 2001 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nguyễn Đức Chính ( chủ biên), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 [17] Nhìn chung, vấn đề chất lượng cán quản lý trường học nâng cao chất lượng cán quản lý trường học thể nhiều cơng trình nghiên cứu nước ( nêu trên), giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng cán quản lý trường học nói chung cán quản lý trường tiểu học nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đề cập đến mà chúng tơi lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 1.2.1 Quản lý Có nhiều cách hiểu quản lý, tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau: W.Taylor cho rằng: " Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" [22, tr.68] Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý nêu ra: "quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung, Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác" [7, tr.176] Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: " Quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý ( người quản lý) đến khách thể quản lý ( người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức" [11, tr.1] Theo Trần Quốc Thành: " Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển hướng dẫn trình xã hội nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan" [50] 10 Tuyên truyền, động viên, khích lệ thực sách xã hội, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố nhiều lĩnh vực thực xây dựng môi trường nhà trường phát triển bền vững Phối hợp với quan, tổ chức nhà trường để thực sách để chủ động nguồn kinh phí, thực chế độ sách kịp thời, tổ chức rút kinh nghiệm việc thực đầu tư xây dựng sở vật chất xây dựng môi trường nhà trường làm việc tích cực Hàng năm kiểm tra đánh giá, thẩm định có kế hoạch bổ sung, làm kịp thời phục vụ tốt điều kiện để tổ chức hoạt động đáp ứng yêu cầu nhà trường 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp Có sách cụ thể đầu tư xây dựng sở vật chất rõ ràng, thời kỳ, giai đoạn cụ thể; có đầu tư chăm lo toàn xã hội việc xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động nhà trường Xây dựng sở vật chất, xây dựng mơi trường phải có đồng bộ, thường xun tiếp cận cập nhật với mới, đại đáp ứng yêu cầu thời đại na, giúp tổ chức hoạt động xây dựng môi trường hợp lý đảm bảo hoạt động có hiệu cao Có phối kết hợp thường xuyên cấp quyền q trình tổ chức hoạt động, thường xuyên quan tâm chăm lo, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm đơn vị để có điều kiện tiếp cận với điều kiện mới, mơi trường mới, từ điều chỉnh hoạt động đơn vị không ngừng xây dựng môi trường nhà trường lành mạnh thuận lợi cho phát huy tối đa khả cá nhận 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý cán quản lý 3.2.6.1 Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp - Tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học nhằm vừa ngăn ngừa sai phạm 114 mặt thực luật pháp, vừa thúc đẩy hoạt động quản lý họ theo hướng tích cực vừa có tác dụng nâng cao lực phẩm chất đội ngũ cán quản lý nhà trường - Thanh tra giáo dục nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra, kiểm tra chức quan trọng công tác quản lý nhằm phòng ngừa sai phạm thúc đẩy hoạt động đội ngũ cán quản lý trường tiểu học mang lại chất lượng hiệu cao Kiểm tra hình thức thu thập thơng tin trực tiếp thực trạng đối tượng nhằm củng cố điều chỉnh, đồng thời có định hướng phát triển Thanh tra, kiểm tra người quản lý tiên đốn kết xảy ra, có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân đề giải pháp quản lý có hiệu quả; đồng thời cịn cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Thanh tra, kiểm tra nhằm động viên, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo đội ngũ cán quản lý trường tiểu học ( khiếm khuyết, sai sót), từ giúp họ có định hướng, điều chỉnh mặt hoạt động nâng cao tinh thần trách nhiệm họ Như vậy, tra, kiểm tra đánh giá có tác dụng làm cho chất lượng (phẩm chất lực) đội ngũ cán quản lý trường tiểu học nâng lên 3.2.6.2 Các nội dung chủ yếu giải pháp - Xây dựng kế hoạch tra công tác quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học thông qua tra chuyên môn; đồng thời thực việc tra theo qui định thủ tục trình tự luật tra qui định tra Sở GD & ĐT, Bộ GD&ĐT Nội dung tra bao gồm: tra hoạt động quản lý giáo dục dạy học (việc quản lý nội dung, chương trình, đổi phương pháp giáo dục tiểu học), tra hoạt 115 động huy động quản lý, xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất thiết bị trường học, tra hoạt động môi trường giáo dục, - Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động đội ngũ cán quản lý trường tiểu học, tập trung cao vào việc kiểm tra theo hướng biến việc kiểm tra cấp thành hoạt động tự kiểm tra CBQL trường tiểu học lĩnh vực quản lý theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn họ - Để đem lại hiệu cho hoạt động tra, kiểm tra cần cụ thể hoá chuẩn mực quản lý có văn luật hướng dẫn ngành để có chuẩn mực đánh giá kết quản lý CBQL trường tiểu học Từ so sánh kết thực với chuẩn mực mà xếp loại CBQL trường tiểu học phẩm chất, lực thực lĩnh vực quản lý họ 3.2.6.3 Quy trình thực giải pháp - Đối với hoạt động tra Xây dựng nội dung tra (đối với tra theo kế hoạch), xem xét lĩnh vực cần tra (đối với tra đột xuất) Ra định tra tổ chức đoàn tra theo định luật tra thông báo định tra đến đối tượng tra (CBQL trường tiểu học) Tiến hành công việc tra theo trình tự qui định luật tra ( đọc định, tiến hành tra, trao đổi với đối tượng tra, so sánh kết hoạt động CBQL với chuẩn đánh giá, đánh giá kết quả, làm biên tra Xây dựng kết luận tra, Thực cơng việc sau có kết luận tra - Đối với hoạt động kiểm tra 116 Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất CBQL đội ngũ CBQL nhà trường tiểu học Tổ chức công việc thực kế hoạch kiểm tra có: phân cơng cơng việc, phân bổ nguồn lực, xác định công việc, Tiến hành công tác kiểm tra hoạt động CBQL trường tiểu học mà họ làm việc: từ việc thông báo nội dung kiểm tra, tiến hành kiểm tra, làm biên kiểm tra thực công việc sau thực kết luận kiểm tra - Tiến hành việc đánh giá hoạt động CBQL theo chuẩn kiểm tra định Xây dựng kết luận kiểm tra, thông báo kết luận kiểm tra thực hoạt động sau có kết luận kiểm tra Xây dựng kết luận kiểm tra ghi rõ hoạt động quản lý có chất lượng hiệu quả., hoạt động chưa đạt yêu cầu rõ phương hướng để CBQL khắc phục 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp - Trên sở hướng dẫn tra Sở GD & ĐT Phòng Giáo dục kiện toàn máy tổ chức Thanh tra giáo dục Phòng theo qui định Luật Thanh tra Đội ngũ cán tra tra viên trang bị đầy đủ qui định Luật Thanh tra, lý luận nghiệp vụ tra; đặc biệt họ am hiểu thực công việc quản lý đội ngũ CBQL trường tiểu học Cần có mạng lưới cộng tác viên tra CBQL trường tiểu học có phẩm chất lực đồng thời bồi dưỡng nghiệp vụ tra - Trên sở kế hoạch tra Sở GD & ĐT, Phòng Giáo dục xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác đội ngũ CBQL trường tiểu học, có đội ngũ CBQL Phịng làm cơng tác kiểm tra am hiểu hoạt động quản lý CBQL trường tiểu học 117 - Trên sở hướng dẫn tra Sở GD & ĐT, Phòng Giáo dục xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đội ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL trường tiểu học nói riêng chuẩn đánh giá theo tiêu chí - Các CBQL trường tiểu học phải nhận thức việc tra, kiểm tra đánh giá hoạt động họ thực chất tạo điều kiện cho họ nâng cao ( lực, phẩm chất) họ 3.2.7 Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trường tiểu học sách ưu đãi phù hợp 3.2.7.1 Mục đích, ý nghĩa giải pháp - Trên sở sách ưu đãi CBQL giáo dục Nhà nước, tỉnh có; xây dựng sách, chế độ ưu đãi CBQL trường tiểu học nhằm tạo động lực cho đội ngũ CBQL công tác - Lao động người CBQL trường học loại lao động trí óc, đối tượng tác động trực tiếp hàng ngày người Đó loại lao động vừa mang tính hành nhà nước vừa mang tính khoa học nghệ thuật Chính mà người CBQL trường học phải hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi trách nhiệm phụ cấp ưu đãi khác tương xứng với trách nhiệm giao - Đảng ta rõ: " Quan điểm sách cán Khuyến khích vật chất đơi với xây dựng lý tưởng, hồi bão cách mạng, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước đảm bảo cơng xã hội, khuyến khích người làm việc có chất lượng, hiệu quả, phát huy gương mẫu, tài cán bộ, chống bình quân bao cấp để chênh lệch đáng loại cán bộ, thống chế độ cụ thể cho cán nước" "Thực sách ưu tiên, ưu đãi GD & ĐT, đặc biệt sách tiền lương" Vì vậy, bên cạnh thực tốt sách hành, ngành GD & ĐT Bắc Giang hồn thiện sách ưu đãi CBQL phù hợp, Phòng Giáo dục tham mưu với 118 UBND huyện xây dựng chế độ ưu đãi với cán quản lý trường tiểu học động viên, khích lệ, tạo động lực cho họ phát huy hết lực nội tại, đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng quản lý gián tiếp nâng cao chất lượng quản lý trường tiểu học 3.2.7.2 Các nội dung chủ yếu giải pháp - Xây dựng thực hiệu sách ưu đãi CBQL trường Tiểu học có q trình cơng tác quản lý, có thành tích cao cơng tác quản lý - Xây dựng thực hiệu sách ưu đãi CBQL trường Tiểu học công tác vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn huyện - Xây dựng thực hiệu sách ưu đãi CBQL trường tiểu học việc đào tạo bồi dưỡng sở giáo dục trường CBQL giáo dục GD & ĐT - Xây dựng sách ưu đãi với CBQL trường tiểu học người dân tộc - Xây dựng sách thăm quan, học tập kinh nghiệm quản lý nhà nước nước nước - Xây dựng sách sử dụng CBQL trường Tiểu học sau hồn thành chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 3.2.7.3 Quy trình thực giải pháp - Rà sốt lại sách ưu đãi có Nhà nước tỉnh, huyện, ngành, để xem xét quy trình phù hợp, quy định lỗi thời khơng cịn giá trị động viên đội ngũ CBQL trường tiểu học - Tham mưu bổ sung sửa đổi sách sở phù hợp với nguồn lực vật chất tỉnh, huyện, ngành, phù hợp với truyền thống dân tộc, truyền thống ngành phù hợp với điều kiện KT- XH vùng huyện 119 - Ban hành sách ưu đãi địa phương ( tỉnh, huyện, ngành ) - Huy động nguồn lực vật chất phục vụ cho sách ưu đãi xây dựng - Tổ chức thực có hiệu sách thơng qua cơng việc chủ yếu: + Tun truyền thực sách xã hội hố giáo dục lĩnh vực thực sách ưu đãi + Phối hợp với tổ chức quan chức có liên quan đến nguồn lực vật chất để thực sách để chủ động nguồn kinh phí hàng năm + Lên kế hoạch kiểm tra thực sách để kịp thời chấn chỉnh sai phạm thực chế độ thu chi đơn vị; Đồng thời xây dựng kế hoạch huy động xã hội hoá giáo dục + Tổ chức rút kinh nghiệm việc thực sách để có phương án điều chỉnh cho phù hợp 3.2.7.4 Các điều kiện thực giải pháp - Đảng UBND Tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Nam, Ngành giáo dục quan tâm có nghị chủ trương ban hành sách ưu đãi đội ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL trường Tiểu học nói riêng - Các sở Tài chính, Sở Nội vụ, Phịng Nội vụ, Phịng Tài chính, quan, ban ngành huyện, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp tỉnh, huyện nhận thức tầm quan trọng vấn đề ưu đãi CBQL giáo dục để sẵn sàng tạo điều kiện tinh thần nguồn lực cho Phòng Giáo dục thực sách - UBND tỉnh, Sở GD & ĐT, UBND huyện, quan chuyên môn huyện trường Tiểu học chủ động tạo nguồn lực vật chất thực sách 120 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp - Để bước đầu nhận biết tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý phòng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học mà đề xuất luận văn này; sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia - Đội ngũ chuyên gia mà xin ý kiến bao gồm 243 người hỏi, đó: + Lãnh đạo, Chuyên viên Sở GD & ĐT Bắc Giang gồm người + Lãnh đạo, Chuyên viên, cán Phòng Giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang gồm 18 người + Lãnh đạo, chuyên viên quan chuyên môn huyện ( chủ yếu cán có thời gia cơng tác ngành giáo dục chuyển cơng tác) gồm 16 người + Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường Tiểu học: 91 người + Một số giáo viên khá, giỏi; đại diện đoàn thể nhà trường ( Chi bộ, Cơng đồn, Đồn niên, Tổng phụ trách, ) trường tiểu học: 111 người - Chúng soạn thảo bảng hỏi: chuyên gia mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Nội dung cụ thể thể phụ lục - Tiếp chúng tơi phát trực tiếp gửi phiếu hỏi tới chuyên gia thu sau có kết trả lời - Kết trả lời chuyên gia tổng hợp bảng đây: Bảng 30 Tổng hợp kết trƣng cầu ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học Mức độ cần thiết STT Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Không cần thiết 121 Khả thi Không khả thi SL Nâng cao nhận thức cho đội ngũ 87 % SL % SL % SL % SL % 35.8 156 64.2 00 0.0 202 83.1 41 16.9 cán quản lý Phòng GD, trường tiểu học tầm quan trọng việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục Xây dựng kế hoạch thực 65 26.7 175 72.1 03 1.2 87 35.8 156 64.2 98 40.3 132 54.4 13 5.3 126 51.9 117 48.1 87 35.8 134 55.0 22 9.1 179 73.7 64 26.3 119 49.0 124 51.0 00 0.0 140 57.6 103 42.4 46 18.9 156 64.2 16.9 197 81.1 46 18.9 128 52.7 115 47.3 0.0 152 62.4 91 37.4 hiệu quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm luân chuyển đội ngũ CBQL trường tiểu học Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học Tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị tạo mơi trường làm việc tích cực, thuận lợi cho đội ngũ CBQL trường tiểu học Tăng cường công tác 41 tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đội ngũ CBQL trường tiểu học Tạo động lực cho đội ngũ 00 CBQL trường tiểu học sách ưu ói phự hp Các số liệu bảng cho thấy: giải pháp quản lý ca Phòng Giáo dúc huyện Lúc Nam tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học tác giả đề xuất đà đa số phiếu tán thành ng hộ Điều chững tỏ rằng: giải pháp đà đề xuất cần thiết, có tính khả thi chấp nhận 122 Kết luận chương Từ kết nghiên cứu lý luận chương 1, từ thực trạng chất lượng CBQL trường tiểu học thực trạng hoạt động quản lý ca Phòng Giáo dúc huyện Lúc Nam tỉnh Bắc Giang chủng đà đề xuất giải pháp quản lý ca phòng giáo dúc nhằm nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học huyện Các giải pháp cần thiết khả thi; vận dúng giải pháp huyện Lúc Nam tỉnh Bắc Giang, mà vận dúng huyện có hoàn cảnh tương tự KT - XH GD & ĐT huyện Lúc Nam tỉnh Bắc Giang KT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Để đạt mục đích đề xuất giải pháp quản lý Phòng Giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn nay; tiếp cận chất lượng CBQL hai yếu tố cấu thành chất lượng cán theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phẩm chất lực Trên sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý trường học, sở nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học đặc trưng quản lý trường tiểu học giai đoạn nay; định lĩnh vực quản lý chủ yếu CBQL trường tiểu học từ đến nhận diện yêu cầu chất lượng ( phẩm chất lực) đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn Tiếp chúng tơi phân tích yếu tố quản lý ( nội dung 123 cần quản lý) có tác động đến việc nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học đến kết luận: Muốn nâng cao chất lượng quản lý trường tiểu học giai đoạn Phịng Giáo dục cần tập trung quản lý có hiệu lĩnh vực quản lý chủ yếu sau: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý phòng giáo dục, trường tiểu học tầm quan trọng việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục - Xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học - Đổi công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm điều chuyển CBQL trường tiểu học - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng CBQL trường tiểu học - Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá hoạt động CBQL trường tiểu học - Tạo động lực có sách ưu đãi phù hợp CBQL trường tiểu học 1.2 Thực trạng chất lượng CBQL trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang thấp so với yêu cầu chung; đặc biệt thực trạng hoạt động quản lý Phòng Giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang lĩnh vực quản lý nêu có khiếm khuyết định Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng CBQL trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang thấp so với yêu cầu Phòng Giáo dục Lục Nam tỉnh Bắc Giang chưa có giải pháp khả thi để thực có hiệu lĩnh vực quản lý nêu 1.3 Căn vào luận quản lý nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học; thực trạng chất lượng quản lý trường tiểu học thực trạng cơng tác quản lý Phịng Giáo dục huyện Lục Nam Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học; đề xuất giải pháp quản lý 124 Phòng Giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học giai đoạn sau: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý Phòng Giáo dục, trường Tiểu học tầm quan trọng việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Giải pháp Xây dựng kế hoạch thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường tiểu học Giải pháp 3: Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm luân chuyển đội ngũ CBQL trường tiểu học Giải pháp 4: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục trường tiểu học Giải pháp 5: Tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị tạo môi trường làm việc tích cực thuận lợi cho đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Giải pháp 6: Tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đội ngũ CBQL trường tiểu học Giải pháp 7: Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trường tiểu học sách ưu đãi phù hợp Qua việc xin ý kiến chuyên gia, nhận thấy giải pháp quản lý cần thiết có tính khả thi cao Trong giai đoạn nay, triển khai thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng ( phẩm chất lực) CBQL trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Kiến nghị Để thực có hiệu giải pháp quản lý đề xuất, chúng tơi xin có kiến nghị sau đây: 2.1 Với Chính phủ Bộ GD & ĐT - Nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thực luật giáo dục (2005), cần cụ thể hố có hướng dẫn thực chuẩn hố đội ngũ CBQL giáo dục; đồng thời tăng cường mở rộng đào tạo mơ hình cử 125 nhân quản lý giáo dục thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục cho đội ngũ cán quản lý trường tiểu học - Tăng cường công tác tra quản lý, kiểm tra việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường học để kịp thời uốn nắn khiếm khuyết công tác quản lý - Đối với Học viện Quản lý GD Bộ cần xây dựng, ban hành chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý CBQL trường học, tiếp tục mở lớp bồi dưỡng, biên soạn tài liệu chuẩn; đồng thời thực đa dạng hố hình thức bồi dưỡng (tại Trường Sở GD & ĐT, Phòng Giáo dục; phối hợp thực lớp ngắn hạn dài hạn bồi dưỡng cho nhiều cán quản lý trường tiểu học) để CBQL trường tiểu học có điều kiện tham gia thường xuyên để cập nhật kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý giáo dục giai đoạn 2.2 Với UBND tỉnh Bắc Giang - Chỉ đạo Sở GD & ĐT, Sở Nội vụ khẩn trương hoàn thành việc xây dựng quy hoạch phát triển GD & ĐT địa bàn tỉnh đến năm 2010 phê duyệt quy hoạch - Điều chỉnh quy định tiêu chuẩn, tiêu chí để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, thực nghiêm túc vấn đề luân chuyển CBQL trường tiểu học cho phù hợp với tình hình phù hợp với hồn cảnh huyện - Điều chỉnh sách khuyến khích, ưu đãi CBQL, đặc biệt CBQL giỏi CBQL vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Tạo điều kiện cho Sở GD & ĐT, Sở Nội vụ xây dựng thực đề án xây dựng nâng cao lực đội ngũ CBQL giáo viên huyện tỉnh 2.3 Với Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang: 126 - Khẩn trương hoàn thành việc quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ trường tiểu học đến năm 2010 năm - Nhanh chóng xây dựng đề án nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục CBQL giáo dục tỉnh - Liên kết mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại nghiệp vụ quản lý, kỹ cho CBQL trường tiểu học tỉnh, huyện - Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cho CBQL trường tiểu học tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý - Tăng cường công tác tra quản lý, sâu sát với sở, kịp thời nắm bắt mặt mạnh, yếu CBQL để có kế hoạch bồi dưỡng sử dụng cho phù hợp 2.4 Đối với UBND huyện Lục Nam - Chỉ đạo Phòng Giáo dục, Phòng Nội vụ khẩn trương hoàn thành việc xây dựng quy hoạch phát triển GD địa bàn huyện đến năm 2010 năm tiếp theo, phê duyệt quy hoạch - Điều chỉnh quy định tiêu chuẩn, tiêu chí để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, thực nghiêm túc vấn đề luân chuyển CBQL trường tiểu học cho phù hợp với tình hình phù hợp với hoàn cảnh đơn vị xã, trường, huyện - Điều chỉnh sách khuyến khích, ưu đãi CBQL, đặc biệt CBQL giỏi CBQL vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Tạo điều kiện cho Phòng Giáo dục, Phòng Nội vụ xây dựng thực đề án xây dựng nâng cao lực đội ngũ CBQL giáo viên huyện 2.5 Đối với đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Tích cực tham gia khố bồi dưỡng CBQL trường CBQL cấp tổ chức để vừa nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ quản lý trường học, 127 vừa cập nhật thay đổi sách giáo dục tiến khoa học quản lý giáo dục quản lý trường học - Tích cực việc tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất lực cho thân, thông qua hoạt động thực tiễn công tác quản lý trường tiểu học công tác - Thường xuyên chủ động tham mưu, đề xuất nội dung cần bồi dưỡng trình thực tế triển khai sở cịn gặp khó khăn, vướng mắc để cấp kịp thời điều chỉnh công tác bồi dưỡng, đào tạo giải nhu cầu học tập cán quản lý trường tiểu học 128 ... cứu Các giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học trước yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học. .. quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học " Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất số giải pháp quản lý Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ. .. dụng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trường tiểu học; tạo chế, sách để quan quản lý giáo dục sử dụng có hiệu đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo

Ngày đăng: 25/01/2020, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Ở ngoài nước

  • 1.1.2. Ở trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài:

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Chất lượng

  • 1.2.5. Chất lượng giáo dục

  • 1.2.6. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học

  • 1.3. Cơ sở lý luận của việc quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng tiểu học

  • 1.3.1. Quản lý đội ngũ

  • 1.3.2. Quy hoạch, kế hoạch, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

  • 1.3.3. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý trường tiểu học

  • 1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học

  • 1.3.5. Thanh tra, kiểm tra và đánh giá công tác cán bộ quản lý

  • 1.3.6. Thực hiện chính sách đãi ngộ đối với cán bộ quản lý

  • 1.4. Cơ sở pháp lý của quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng tiểu học

  • 1.4.1. Đặc trưng chủ yếu của nhà trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay

  • 1.4.2. Yêu cầu xã hội đối với cán bộ quản lý trường tiểu học

  • 1.4.3. Những yêu cầu về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học

  • 1.4.4. Định hướng của Đảng, Nhà nước, Ngành Giáo dục về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

  • 1.4.5. Chức năng của Phòng Giáo dục

  • Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG

  • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế- xã hội

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lục Nam

  • 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang

  • 2.2. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Tiểu học huyện Lục Nam- Bắc Giang

  • 2.2.1. Số lượng

  • 2.2.2. Cơ cấu đội ngũ:

  • 2.2.3. Trình độ đào tạo.

  • 2.2.4. Phẩm chất quản lý

  • 2.2.5. Năng lực quản lý

  • 2.3.6. Thực hiện chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường tiểu học

  • 2.3.7. Đánh giá chung công tác quản lý của Phòng Giáo dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường tiểu học.

  • 2.4. Nguyên nhân chung về thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và thực trạng quản lý của phòng Giáo dục Lục Nam đối với việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trƣờng tiểu học.

  • 2.4.1. Những mặt mạnh mặt yếu

  • 2.4.2. Nguyên nhân khách quan

  • 2.4.3. Nguyên nhân chủ quan

  • Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRƢỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

  • 3.1. Những căn cứ để đề xuất các giải pháp

  • 3.2. Các giải pháp quản lý của Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trƣờng tiểu học trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục

  • 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý Phòng Giáo dục, trường tiểu học về tầm quan trọng của việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.

  • 3.2.2. Xây dựng kế hoạch và thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường tiểu học.

  • 3.2.3. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ Cán bộ quản lý trường tiểu học.

  • 3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường tiểu học

  • 3.2.5. Tăng cường trang bị CSVC, trang thiết bị và tạo môi trường làm việc tích cực thuận lợi

  • 3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý của cán bộ quản lý

  • 3.2.7. Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trường tiểu học bằng chính sách ưu đãi phù hợp

  • 3.3. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan