Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến âm hóa đờm sau giai đoạn tấn công ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)

6 47 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến âm hóa đờm sau giai đoạn tấn công ở bệnh nhân lao phổi AFB(+)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết với mục tiêu nhận diện các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ảnh hưởng đến việc âm hóa đờm sau giai đoạn điều trị tấn công ở bệnh nhân lao phổi AFB (+). Nghiên cứu thực hiện với tất cả bệnh nhân lao phổi AFB (+) được thu nhận tại khoa lao Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên và Trung tâm y tế dự phòng thành phố Tuy Hòa từ tháng 5/2012 đến tháng 4/2013.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÂM HĨA ĐỜM   SAU GIAI ĐOẠN TẤN CƠNG Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+)  Lê Văn Chi*, Dương Bình Phú**, Phan Thế Nguyện**  TĨM TẮT  Mục tiêu: Nhận diện các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ảnh hưởng đến việc âm hóa đờm sau giai đoạn  điều trị tấn cơng ở bệnh nhân lao phổi AFB (+).  Phương pháp và đối tượng  nghiên  cứu: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu. Tất cả bệnh nhân lao phổi  AFB (+) được thu nhận tại khoa Lao Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú n và Trung tâm y tế dự phòng thành phố  Tuy Hòa từ tháng 5/2012 đến tháng 4/2013. Bệnh nhân được điều trị theo phác đồ 2SRHZ/6HE đối với lao mới  , 2SHRZE/RHZE/5R3H3E3 đối với lao tái trị theo qui định của Chương trình chống Lao quốc gia Việt Nam và  được theo dõi trong giai đoạn điều trị tấn cơng (2 tháng đối với lao mới và 3 tháng đối với lao tái trị).  Kết quả: Trong 62 bệnh nhân thu nhận vào nghiên cứu, có 54 bệnh nhân (87,1%) ở nhóm lao phổi mới, 8  bệnh nhân (12,9%) nhóm tái trị. Tỉ lệ âm hóa đờm chung sau hai tháng đạt 83,9%, nhóm lao mới đạt 88,9%,  nhóm lao tái trị đạt 50%; sau 3 tháng tỉ lệ âm hóa ở nhóm lao mới đạt 98,15%, nhóm lao tái trị khơng thay đổi  (50%). Những yếu tố có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ âm hóa đờm: Bệnh nhân tuổi ≤ 40 tuổi [RR = 1,269; CI 95%  (1,039‐1,549); p= 0,04], bệnh nhân được phát hiện sớm trước 4 tuần [RR = 1,097; CI 95% (0,899‐ 1,338), p =  0,497], bệnh nhân lao mới [RR = 1,778; CI 95% (0,883‐3,578), p=0,019], tải lượng vi khuẩn trong đờm trước  điều trị thấp [RR = 1,124; CI 95% (0,980‐1,392), p = 0,490], tăng cân >5% trong 2 tháng đầu điều trị [RR =  0,955 CI 95% (0,767‐1,185), p = 1,00], độ rộng tổn thương độ I và II [RR = 1,156 CI 95% (0,909‐1,469), p =  0,297], khơng có hang [RR 1,038 CI 95% (0,832‐1,297), p = 0,744].  Kết luận: Tỷ lệ âm hóa đờm sau giai đoạn điều trị tấn cơng ở nhóm lao phổi AFB dương tính mới cao hơn  nhóm tái trị. Các yếu tố: bệnh nhân tuổi > 40, phát hiện muộn sau 4 tuần , bệnh nhân có tiền sử điều trị lao  trước đây, tải lượng vi khuẩn trong đờm cao trước điều trị, khơng tăng cân hoặc tăng 5% sau 2 tháng điều trị.  ‐ Thời gian trễ (đơn vị tuần) là tổng của hai  thời gian:  +  Trễ  do  bệnh  nhân:  từ  lúc  có  triệu  chứng  lâm  sàng  nghi  lao  (ho  >  2  tuần,  sụt  cân,  sốt  về  chiều, ho máu…) cho đến khi nhập viện.  + Trễ do thầy thuốc: từ lúc nhập viện đến khi  được  điều  trị  theo  phác  đồ  của  Chương  trình  chống Lao quốc  gia.  Nếu  dưới  4  ngày  tính  là  0  tuần,  từ  4  ngày  đến  7  ngày  tính  là  1  tuần,  từ  7  đến  14  ngày  tính  2  tuần.  Chúng  tơi  phân  bệnh  nhân thành 2 nhóm: phát hiện sớm khi thời gian  trễ ≤ 4tuần, phát hiện muộn khi trễ >4 tuần.  ‐  Phân  loại  tải  lượng  vi  khuẩn  trong  đờm:  Dựa vào phân loại của WHO: Dương tính: từ 1‐9  AFB/100  vi  trường;  (+)  từ  10‐99  AFB/100  vi  trường;  (++):  1‐10  AFB/1  vi  trường;  (+++):  >10  AFB/1  vi  trường.  Trong  3  mẫu  đàm,  chúng  tơi  phân loại theo mẫu có số lượng trực khuẩn lao  cao  nhất.  Chúng  tơi  phân  bệnh  nhân  thành  2  nhóm: nhóm tải lượng thấp gồm: dương tính và  (+), nhóm tải lượng cao gồm: (++) và (+++).  ‐ Phân loai mức độ tổn thương trên phim XQ  dựa.vào  phân  độ  của  Hiệp  hội  Lao  Quốc  Gia  Hoa kỳ (4) với 3 mức độ: Nhẹ (độ 1), vừa (độ 2),  nặng  (độ  3).  Chúng  tơi  chia  2  nhóm:  nhóm1  có  tổn thương độ 1 và 2, nhóm 2 có tổn thương độ  3  52 KẾT QUẢ  Giới  Trong  nghiên  cứu  nam  chiếm  tỉ  lệ  79%,  nữ  chiếm  21%.  Sau  2  tháng  điều  trị,  tỉ  lệ  âm  hóa  đờm ở nam là 79,6%, ở nữ là 100%. Nam có xu  hướng âm hóa thấp hơn nữ, tuy nhiên sự  khác  biệt này khơng có ý nghĩa thống kê [RR =0,796;  CI (0,691‐0,917), p = 0,103].  Tuổi  Tuổi  trung  bình  là:  47,62  ±  2,54.  Trong  đó  nhóm  tuổi  tử  15‐55  chiếm  tỷ  lệ  cao  (66,1%).  Bệnh  nhân  ≤  40  tuổi  chiếm  40,3%;  >  40  tuổi  chiếm  59,7%.  Tỉ  lệ  âm  hóa  đàm  sau  2  tháng  điều  trị  ở  nhóm  ≤  40  tuổi  là  96%,  nhóm  >  40  tuổi  là  75,7%.  Nhóm  >40  tuổi  ít  âm  hóa  đàm  hơn so với nhóm ≤ 40 tuổi, sự khác biệt này có  ý nghĩa thống kê (p= 0,04).  Nhóm bệnh  Nhóm lao mới có 54 chiếm tỉ lệ 87,1%, nhóm  lao tái trị 8 bệnh nhân chiếm 12,9%. Tỉ lệ âm hóa  sau  2  tháng  của  nhóm  lao  mới  chiếm  88,9%.  Trong  khi  đó  ở  nhóm  lao  tái  trị  là  50%  (xem  bảng 1). Nhóm lao mới có tỉ lệ âm hóa cao hơn  nhóm lao tái trị có ý nghĩa thống kê (p=0,019).   Bảng 1: Tỉ lệ âm hóa đờm của nhóm bệnh nhân theo  thời gian điều trị  Âm hóa Âm hóa sau tuần Nhóm bệnh Lao (54) Lao tái trị (08) Âm hóa sau 12 tuần N=52 % N= 57 % 48 88,9 50 53 98,2 50 Thời gian trễ  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi,  thời  gian  trễ là: 9,0 ± 1,2 tuần. Trong đó trễ do thầy thuốc  0,6  ±  0,8  tuần,  trễ  do  bệnh  nhân  8,4  ±  1,2  tuần.  Nhóm phát hiện sớm có tỉ lệ âm hóa là 90,5% so  với  nhóm  phát  hiện  muộn  82,5%,  và  có  xu  hướng âm hóa nhiều hơn.  Tải lượng vi khuẩn  Sự  thay  đổi  tải  lượng  vi  khuẩn  trong  đờm  theo thời gian điều trị như sau (xem bảng 2):  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Bảng 2: Sự thay đổi tải lượng vi khuẩn theo thời  gian điều trị  Vi khuẩn Ban đầu N = 62 % Âm tính 0 Dương tính 8,1 + 23 37,1 ++ 15 24,2 +++ 19 30,6 Sau tháng N = 62 % 52 83,9 6,5 3,2 4,8 1,6 Sau tháng N=62 % 57 91,9 3,2 3,2 1,6 0 Chúng tơi nhận thấy nhóm có tải lượng thấp  có xu hướng âm hóa nhiều hơn so với nhóm có  tải lượng cao, tuy nhiên sự khác biệt này khơng  có  ý  nghĩa  thống  kê  [RR=  1,124;  CI  95%  (0,980‐ 1,392), p = 0,49].  Cân nặng  Sự thay đổi cân nặng trong quá trình điều trị  như sau (xem bảng 3).  Bảng 3: Sự thay đổi cân nặng theo thời gian điều trị  Cân nặng(kg) Ban đầu Nhóm bệnh Mới 44,58 ± 1,17 Tái trị 40,00 ± 2,37 Chung 43,99 ± 1,07 Sau tuần Sau tuần Sau 12 tuần 46,98 ± 1,18 41,25 ± 2,45 46,24± 2,04 47,98 ±8,94 41,63 ± 6,43 47,17 ± 1,13 41,75± 2,10 Cân nặng ban đầu của nhóm lao tái trị thấp  hơn nhóm lao mới (44,58 kg so với 40,00kg),  Tăng cân sau 8 tuần là 3,18 ± 0,31 kg, nhóm  lao tái trị tăng cân ít hơn so với nhóm lao mới,  sự  khác  biệt  này  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p 5%.  Tổn thương trên phim XQ  Sự thay đổi trên phim XQ sau 8 tuần điều trị  như sau (xem bảng 6).  Bảng 6: Sự thay đổi tổn thương trên phim XQ sau 8  tuần điều trị  Độ tổn thương Độ Độ Độ Hang Ban đầu N = 62 % (4,8) 33 (53,2) 26 (41,9) 28 (45,2) Sau tuần N=62 % 23 (37,1) 23 (37,1) 16 (25,8) 12 (19,4) Trong  nghiên  cứu  chúng  tơi  nhận  thấy  nhóm  bệnh  nhân  có  tổn  thương  ban  đầu  ở  Nghiên cứu Y học mức độ nhẹ và vừa (độ 1 và độ 2) có xu hướng  âm hóa đàm cao hơn mức độ nặng (độ 3), tuy  nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống  kê  [RR  =  1,156;  CI  (0,909  –  1,469),  p  =  0,297].  Nhóm  khơng  có  hang  có  xu  hướng  âm  hóa  đàm cao hơn nhóm có hang, tuy nhiên sự khác  biệt  này  khơng  có  ý  nghĩa  thống  kê  [RR  =  1,038; 95% CI (0,832‐ 1,297), p = 0,744].  BÀN LUẬN  Trong nghiên cứu của chúng tơi, nam nhiều  hơn nữ (79% so 21%), tuổi trung bình của bệnh  nhân là: 47,62 ± 2,537. Trong đó nhóm tuổi từ 15‐ 55 chiếm 66,1%, đây là nhóm ở trong độ tuổi lao  động,  điều  này  cũng  phù  hợp  với  các  nghiên  cứu  khác(1),  có  lẽ  do  nam  giới  trong  độ  tuổi  lao  động,  hoạt  động  và  làm  việc  trong  môi  trường  rộng.  Trọng  lượng  cơ  thể  đã  được  đề  xuất  như  một dấu hiệu nhân trắc học thực tế để dự đoán  kết  quả  điều  trị  lao(3,7,8,10).  Theo  dõi  cân  nặng  trong q trình điều trị dễ thực hiện và khơng  tốn  kém.  Khan  và  cộng  sự  trong  một  nghiên  cứu  điều  trị  thử  nghiệm  bệnh  lao  đã  có  nhận  xét: Những bệnh nhân nhẹ cân lúc chẩn  đốn  có tăng cân ≤ 5% trong 2 tháng đầu điều trị thì  có  nguy  cơ  tái  phát  cao(8).  Tương  tự  Krapp  nhận  xét  ở  những  bệnh  nhân  tăng  cân  ≤  5%  (nhưng  ở  cuối  liệu  trình)  thì  nguy  cơ  điều  trị  khơng thành cơng(7).  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  cân  nặng  trung bình trước điều trị là 43,99 ± 1,07 kg, trong  đó  nhóm  lao  mới  44,58kg±  1,17  kg,  lao  tái  trị  40,00  ±  2,37  kg.  Sau  8  tuần  điều  tri  tăng  cân  trung  bình  là  3,18kg,  nhóm  lao  mới  tăng  3,4kg,  lao tái trị tăng 1,63kg,  khác  biệt  này  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p  40 ít âm hóa đàm hơn so với nhóm  ≤ 40 tuổi, khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p=  0,04). R. Singla, trong nghiên cứu của mình cũng  có nhận xét: Bệnh nhân từ 41‐60 tuổi có tỉ lệ đờm  dương tính sau 2 tháng gấp 2 lần bệnh nhân từ  21‐40 tuổi và bệnh nhân trên 60 tuổi gấp 6 lần(12).  Tương  tự  Aylin  Babalik  cũng  có  nhận  xét,  âm  hóa đàm thấp hơn ở nam, và tuổi >40 có ý nghĩa  thống kê(1). Điều này có thể giải thích là do bệnh  nhân lớn tuổi có hệ miễn dịch kém hơn.   Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  nhận  thấy  những  yếu  tố  như:  tuổi  >40,  bệnh  nhân  có  tiền  sử điều trị lao trước đây là những yếu tố  nguy  cơ của âm hóa đờm, sự khác biệt này có ý nghĩa  thống kê. Các yếu tố  như: chẩn đốn chậm trễ,  tải lượng vi khuẩn cao trước điều trị, khơng tăng  cân  hoặc  tăng  5%   KIẾN NGHỊ  Trong  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  nhận  thấy  nhóm có tải lượng vi khuẩn cao trước điều trị có  tỉ  lệ  âm  hóa  đàm  thấp  hơn  so  với  nhóm  có  tải  lượng vi khuẩn thấp, tuy nhiên sự khác biệt này  khơng  có  ý  nghĩa  thống  kê  [RR=  1,124;  CI  95%  (0,980‐1,392), p = 0,49].  Trong nghiên cứu của chúng tơi, tỉ lệ âm hóa  đàm  ở  bệnh  nhân  có  tổn  thương  phổi  mức  độ  vừa (độ 1+độ 2) là 88,9%, so với 76,9% của mức  độ nặng. Tỉ lệ bệnh nhân có hang trên phim XQ  ban đầu chiếm tỉ lệ 42,5 %, sau 2 tháng điều trị tỉ  lệ hang trên phim XQ còn 19,4%. Bệnh nhân có  tổn thương phổi nhẹ có xu hướng âm hố đờm  54 ‐  Đối  với  bệnh  nhân  khơng  tăng  cân  hoặc  tăng cân ≤ 5% trong 2 tháng đầu điều trị cần chú  ý bổ sung dinh dưỡng trong q trình điều trị.  ‐ Nhóm lao phổi tái trị có tỉ lệ âm hóa đờm  thấp (50%) cần phải được quan tâm và nên làm  xét nghiệm nhạy cảm thuốc sớm từ ban đầu và  sử dụng phác đồ điều trị phù hợp.  ‐  Thời  gian  chậm  trễ  còn  cao  chủ  yếu  là  do  bệnh  nhân  cần  phải  tăng  cường  công  tác  giáo  dục truyền thông sức khỏe, nâng cao nhận thức  về bệnh lao cho cộng đồng, thay đổi quan niệm  về bệnh lao.  ‐  Đối  với  nhóm  bệnh  nhân  có  tải  lượng  vi  khuẩn  cao,  tổn  thương  rộng,  có  hang  trên  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  phim XQ ban đầu, người lớn tuổi cần đặc biệt  quan tâm.  tuberculosis treatment trial. Am J Respir Crit Care Med, 174 pp:  344–348.  Namukwaya  E,  Nakwagala  FN,  Mulekya  F,  Mayanja‐Kizza  H, Mugerwa R, (2011). Predictors of treatment failure among  pulmonary tuberculosis patients in Mulago hospital, Uganda.  African Health Sciences; 11(S1): S105 – S111 (13)  N. B. Hoa, Lauritsen JM, Rieder HL, (2012). Changes in body  weight and tuberculosis treatment outcome in Viet Nam, Int J  Tuberc Lung Dis 17(1), pp:61‐66  Nguyen T Huong, Marleen Vree, Bui D Duong, Vu T Khanh,  et  at,  (2007).  Delays  in  the  diagnosis  and  treatment  of  tuberculosis patients in Vietnam: a cross‐sectional study. BMC  Public Health, 7:110 pp; 1‐8 (19)  Singla  R,  Osman  MM,  Khan  N,  et  at,  (2003).  Factors  predicting  persistent  sputum  smear  positivity  among  pulmonary tuberculosis patients 2 months after treatmen, Int J  Tuberc Lung Dis, 7(1), pp:58–64 (8)  Santha  T,  Garg  R,  Frieden  TR,  et  at,  (2002).  Risk  factors  associated with default, failure and death among tuberculosis  patients treated in a DOTS programme in Tiruvallur District,  South India 2000, Tuberc Lung Dis, 6(9), pp:780–788 (11)  Vasantha  M,  Gopi  PG,  Subramani  R,  (2009).  Weight  gain  in  patients  with  tuberculosis  treated  under  directly  observed  treatment short course (DOTS) Indian J Tubrc; 56: 5‐9 (17)  WHO (2011), Global Tuberculosis Control 2011.(4)  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Babalik  A,  Kiziltas  Ş,  Arda  H,  et  at  (2012)  Factors  affecting  smear  conversion  in  tuberculosis  management.  Medicine  Science ;1(4):pp: 351‐362 (16)  Bộ Y tế (2012). Chương trình chống lao quốc gia, Báo cáo hoạt  động giai đoạn 2007‐2011 và phương hướng 2011‐2015, trang 10‐ 14 (3)  Bernabe‐Ortiz A, Carcamo CP, Sanchez JF, Rios J. et at, (2011)  Weight  Variation  over  Time  and  Its  Association  with  Tuberculosis  Treatment  Outcome:  A  Longitudinal  Analysis.  PLoS ONE | Volume 6 | Issue 4 | e18474, pp: 1‐5 (5)  Behera  D  (2010)  Tuberculosis,  Textbook  of  Pulmonary  Medicine. 2rd pp: 455 ‐787  Chavez Pachas AM, Blank R, Smith Fawzi MC, et at, (2004).  Identifying early treatment failure on Category I therapy for  pulmonary  tuberculosis  in  Lima  Ciudad,  Peru.  Int  J  Tuberc  Lung Dis 8(1), pp: 52–58  Gopi  PG,  Chandrasekaran  V,  Subramani  R,  et  at  (2006).  Association  of  conversion  &  cure  with  initial  smear  grading  among  new  smear  positive  pulmonary  tuberculosis  patients  treated  with  Category  I  regimen,  Indian  J  Med  Res  123,  pp:  807‐814 (6)  Krapp  F,  Véliz  JC,  Cornejo  E,  Gotuzzo  E,  Seas  C,  (2008).  Bodyweight  gain  to  predict  treatment  outcome  in  patients  with  pulmonary  tuberculosis  in  Peru.  Int  J  Tuberc  Lung  Dis;  12, pp: 1153– 1159.  Khan  A,  Sterling  TR,  Reves  R,  Vernon  A,  Horsburgh  CR,  (2006)    Lack  of  weight  gain  and  relapse  risk  in  a  large    Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 14 15   Ngày nhận bài báo          Ngày phản biện nhận xét bài báo:  Ngày bài báo được đăng:  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013      01‐07‐2013  08‐07‐2013   01–08‐2013  55 ... nhóm lao tái trị có ý nghĩa thống kê (p=0,019).   Bảng 1: Tỉ lệ âm hóa đờm của nhóm bệnh nhân theo  thời gian điều trị  Âm hóa Âm hóa sau tuần Nhóm bệnh Lao (54) Lao tái trị (08) Âm hóa sau 12 tuần N=52 % N= 57 % 48 88,9... Chúng  tôi  thực  hiện  một nghiên cứu tiến  Lao/ HIV  tử  vong,  lao kháng  thuốc  xảy  ra  ở cứu với các đối tượng là bệnh nhân lao phổi có  hầu hết các quốc gia(15).  AFB đờm (+) được theo dõi, điều trị tại khoa Lao ... so với nghiên cứu của Nguyen Thi Huong cùng  cộng sự (7,5 tuần)(11).  Nghiên cứu của  chúng  tôi  cho  thấy  bệnh nhân phát  hiện  sớm  âm hóa đờm sau 2  tháng  nhiều  hơn,  so  với  bệnh nhân

Ngày đăng: 23/01/2020, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan