Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch cảnh trong dưới siêu âm

6 98 0
Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch cảnh trong dưới siêu âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu dùng để đánh giá hiệu quả và độ an toàn của kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn siêu âm tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 02 năm 2012 đến tháng 06 năm 2013. Nghiên cứu thực hiện ở bệnh nhân có chỉ định đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm sẽ được thực hiện thủ thuật dưới hướng dẫn siêu âm tại vị trí tĩnh mạch cảnh trong.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013  Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN CỦA KỸ THUẬT   ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH CẢNH TRONG DƯỚI SIÊU ÂM  Nguyễn Thị Thanh*  TĨM TẮT  Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và độ an tồn của kỹ thuật đặt đường truyền tĩnh mạch trung  tâm dưới hướng dẫn siêu âm tại BV Nhân Dân Gia Định từ tháng 02 năm 2012 đến tháng 06 năm 2013.  Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả, tiến cứu  Phương  pháp  nghiên  cứu:  Bệnh nhân có chỉ định đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm sẽ được thực  hiện thủ thuật dưới hướng dẫn siêu âm tại vị trí tĩnh mạch cảnh trong. Ghi nhận các biến số liên quan đến kỹ  thuật thực hiện, tỷ lệ thành cơng và tai biến của thủ thuật.   Kết quả: Có 58 bệnh nhân tham gia và nghiên cứu trong thời gian từ tháng 02/2012 đến tháng 06/2013.  Thời gian thực hiện thủ thuật trung bình là 10,76 phút. Số lần đâm kim trung bình là 1,31 lần. Tỷ lệ thành cơng  đạt mức cao là 96,6% và khơng có sự khác biệt về thành cơng giữa các nhóm người thực hiện có kinh nghiệm  khác nhau. Hai trường hợp thất bại (3,4%) do máu tụ sau khi chọc trúng động mạch. Tỷ lệ chọc trúng động  mạch cảnh là 5,2% trong khi tỷ lệ tràn khí màng phổi là 1,7%.   Kết luận: Đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn siêu âm là thủ thuật dễ thực hiện, tỷ lệ  thành cơng cao và an tồn cho bệnh nhân.  Từ khóa: đường truyền tĩnh mạch trung tâm, tĩnh mạch cảnh trong, siêu âm   ABSTRACT  EVALUATION OF EFFICACY AND SAFETY   OF ULTRASOUND‐GUIDED INTERNAL JUGULAR VENOUS CATHETERIZATION  Nguyen Thi Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 231 ‐ 235  Objective:  To  evaluate  the  efficacy  and  the  safety  of  ultrasound‐guided  internal  jugular  venous  catheterization from 2012 February to 2013 June in Nhân Dân Gia Định Hospital.  Type of study:Cross‐sectional study, prospective.  Methods:  Internal jugular catheterization is performed with ultrasound guidance for patients in surgical  intensive  care  unit  with  indication  for  central  line  insertion.  We  analyse  the  success  rate,  the  difficulty  of  technique (time for central line insertion and number of puncture), the frequency and nature of complications  (pneumothorax, arterial puncture).  Results:  There are 58 patients with ultrasound‐guided internal jugular insertion in our study. The mean  duration of the procedure is 10.67 minutes. The average of the needle insertion number is 1.31. The success rate of  internal jugular catheterization with ultrasound‐guidance is about 96.6%. There are no significative difference  between  the  success  rates  of  the  different  group  of  level  of  experience  group  of  clinician.  The  failure  of  the  procedure in two cases are caused by the hematoma with artery puncture. The rate of arterial puncture is 5.2%  and pneumothorax is 1.7%.    Conclusion: The ultrasound‐guided internal jugular venous catheterization is an easy, safe procedure with  high success rate.   *  Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định,     Tác giả liên lạc:    TS.BS.N  lệ  cao  nhất  trong  mẫu  nghiên cứu là sốc nhiễm trùng. Tỷ lệ phẫu thuật  cấp cứu chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ có và khơng  có  bệnh  lý  nội  khoa  kèm  theo  tương  đương  nhau.  Cả 2 trường hợp thất bại đều rơi vào nhóm  bệnh nhân có số lượng tiểu cầu bình thường và  khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3  nhóm bệnh nhân (test 2 hai phía).  Bảng 3. Đặc điểm về đơng cầm máu và tiểu cầu của  mẫu nghiên cứu.   Bảng 7. Tỷ lệ thành cơng theo kinh nghiệm bác sĩ  thực hiện thủ thuật  Biến số INR Tiểu cầu Kết Không rối loạn đông máu: 46 (79,3%) Có rối loạn đơng máu (INR > 1,5): 12 (20,7%) Tiểu cầu bình thường: 37 (63,8%) 150000 > Tiểu cầu > 50000: 18 (31%) Tiểu cầu < 50000: (5,2%) Bệnh  nhân  có  rối  loạn  đơng  máu  và  giảm  tiểu cầu chiếm tỷ lệ cao trong mẫu nghiên cứu.  Thời gian thực hiện thủ thuật và số lần đâm  kim trung bình tương đối thấp.   Tỷ  lệ  thành  cơng  của  thủ  thuật  đặt  đường  * p > 0,5  Nhóm ≤ 20 lần đặt > 20 lần đặt Kết quả* Thành công Thất bại 47 * p > 0,5  Cả 2 trường hợp thất bại đều rơi vào nhóm  bác sĩ có kinh nghiệm 

Ngày đăng: 23/01/2020, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan