Đặc điểm táo bón ở trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp và kiến thức thái độ của bà mẹ trong chăm sóc trẻ táo bón

8 91 0
Đặc điểm táo bón ở trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp và kiến thức thái độ của bà mẹ trong chăm sóc trẻ táo bón

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của táo bón ở trẻ tại các trường mẫu giáo quận Gò Vấp niên khoá 2007-2008 và tỷ lệ các kiến thức, thái độ của bà mẹ trong chăm sóc táo bón ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

ĐẶC ĐIỂM TÁO BĨN Ở TRẺ MẪU GIÁO QUẬN GỊ VẤP VÀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ TRONG CHĂM SĨC TRẺ TÁO BĨN Lê thị Hồng Minh*, Hồng Lê Phúc**, Trần Thị Thanh Tâm*** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng táo bón trẻ trường mẫu giáo quận Gò Vấp niên khố 2007- 2008 tỷ lệ kiến thức, thái độ bà mẹ chăm sóc táo bón trẻ em Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kết quả: Khảo sát 695 trẻ 695 bà mẹ vấn đề táo bón cách chăm sóc trẻ táo bón, cho kết sau: Tỉ lệ trẻ táo bón 7,3%; nam: nữ = 1,3: Táo bón lứa tuổi 36- 48 tháng 54,9%, 58,8% trẻ có triệu chứng bón lần đầu < 24 tháng tuổi; Tỉ lệ đặc điểm lâm sàng: khó tiêu 98%, đau tiêu 100%, tiêu < lần/ tuần 33,3%, phân có máu 33,3%, có khối phân cứng thăm trực tràng 56,9% Kiến thức táo bón bà mẹ: phòng ngừa 13,4%, nhận biết táo bón 28,2%, thái độ chăm sóc trẻ táo bón 18,3% Nguồn thơng tin cung cấp cho bà mẹ từ: truyền hình 55,1%, sách 51,6%, nhân viên y tế 22,2% người xung quanh 36,2% Kết luận: Đặc điểm táo bón trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp tương tự y văn nghiên cứu khác Có tỉ lệ đáng kể bà mẹ nghiên cứu chưa có kiến thức đầy đủ táo bón trẻ em Vấn đề táo bón trẻ chưa quan tâm mức ABSTRACT CHARACTERISTICS OF CONSTIPATION IN PRESCHOOL CHILDREN AT GO VAP DISTRICT AND MATERNAL KNOWLEGDGE AND ATTITUDE IN CONSTIPATION MANAGEMENT Le Thi Hong Minh, Hoang Le Phuc, Tran Thi Thanh Tam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 13 – Supplement of No - 2009: 142 - 147 Objectives: To investigate the rate of epidemiologic and clinical characteristics in preschool children at the kindergartens at Go Vap district in the year of 2007-2008 and the rate of maternal knowledge and attitude about constipation management Study design: Cross- sectional descriptive study Results: 695 children and their 695 mothers were recruited The general constipation prevalence rate was 7.3%; and of 36-48 months of age was 54.9%, the first symptoms of constipation were seen before 24months of age in 58.8% The ratio of constipated boys to girls was 1,3:1 Clinical characteristics: hard bowel movement (BM) 98%, pain with BMs 100%, BM frequency < times/week 33.3%, blood with BM 33.3% and rectal impaction 56.9% Good maternal knowledge was reported in 13.4% of prevention, 28.2% of identifying constipation, and 18.3% of attitude toward taking care of constipated children Mothers achieved information from TV in 55.1%, from books in 51.6%, from medical practitioners in 22.2% and from the others in 36.2% Conclusion: The characteristics of constipation in preschool children at Go Vap district were similar to the literature and the other studies A lot of their mothers didn’t have adequate good knowledge Constipation children wasn’t paid enough attention at the moment * BV 175, ** BV Nhi Đồng 1, *** Bộ môn nhi – ĐHYD TP HCM Chuyên Đề Nhi Khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Xử lý liệu Sự thải phân bình thường coi dấu hiệu sức khoẻ trẻ lứa tuổi Táo bón dạng rối loạn thải phân(5) Táo bón trẻ em vấn đề thường gặp toàn cầu, chủ đề nghiên cứu quan tâm nhiều quốc gia châu lục: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, Trung Đông Châu Á Tỉ suất mắc bệnh thay đổi từ 0,7 đến 29,6% (4) (15) Xử lý phần mềm EPI DATA, SPSS for Windows Tính tỉ lệ, nhận xét tỉ lệ nhóm trẻ táo bón khơng táo bón, tỉ lệ kiến thức, thái độ chăm sóc trẻ táo bón nhóm bà mẹ phân bố theo trình độ học vấn, nghề nghiệp bà mẹ phép kiểm chi bình phương Nguyên nhân táo bón trẻ em đa dạng, qua giai đoạn sơ sinh nguyên nhân thường gặp táo bón chức (Error! Reference source not found.) (5) (8) Táo bón chức gây nhiều hậu y học xã hội tiến triển nặng trở thành táo bón mãn tính(7) (10) (11) (16) Vấn đề điều trị không phức tạp, thời gian điều trị trì theo dõi kéo dài (Error! Reference source not found.) nên cần có hiểu biết hợp tác người chăm sóc trẻ Ở nước ta táo bón trẻ em vấn đề bỏ ngỏ Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng táo bón trẻ trường mẫu giáo quận Gò Vấp thăm dò hiểu biết bà mẹ vấn đề táo bón thái độ chăm sóc trẻ táo bón Tính độ tin cậy câu hỏi trắc nghiệm số Cronbach’s Alpha KẾT QUẢ – BÀN LUẬN Tỉ lệ táo bón trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp theo tiêu chuẩn đốn NAPHSGAN 7,3% 92,7% Táo bón Khơng táo bón ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ trẻ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới tính Tỉ lệ trẻ nam: nữ lô nghiên cứu = 1,1: trẻ táo bón có tỉ lệ nam: nữ =1,3:1 Khơng có khác biệt giới tính nhóm trẻ táo bón, ghi nhận tương tự y văn nghiên cứu khác Trẻ lứa tuổi mẫu giáo trường mẫu giáo quận Gò Vấp niên khóa 2007- 2008 bà mẹ trẻ trường Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Tiêu chuẩn chẩn đoán Theo hướng dẫn hội tiêu hoá dinh dưỡng nhi khoa Bắc Mỹ (NASPHGAN): Trẻ xác định có táo bón biểu sau kéo dài ≥ tuần trước chẩn đoán: * Tiêu < lần/ tuần kèm tiêu đau tiêu phân cứng * Tiêu đau kèm tiêu khó tiêu phân cứng Tuổi Tỉ lệ trẻ nghiên cứu phân bố theo nhóm tuổi: 36- 48 tháng, 49- 60 tháng ≥ 61 tháng 35,1%, 34,8%, 28,3% Táo bón gặp nhóm tuổi nhiều lứa tuổi 36- 48 tháng với 28/ 51 trẻ táo bón (54,9%) Thời điểm triệu chứng táo bón xuất lần tập trung giai đoạn trẻ ≤ 24 tháng chiếm tỉ lệ 58,8% Đặc điểm lâm sàng trẻ nghiên cứu Tb Chuyên Đề Nhi Khoa Không tb Đi tiêu < lần / tuần Phân cứng (type 1,2,3) Thời gian tiêu phân cứng – 13 ngày 14 - 59 ngày ≥ 60 ngày Có đau tiêu: Có khó tiêu Có máu theo phân Có tiêu khối phân lớn Có són phân Có hành vi giữ phân Có vết nứt hậu mơn Có sa niêm mạc trực tràng Có khối phân lớn thăm trực tràng Tb n= 51 17 (33,3%) 51 (100%) Không tb n= 644 (0,78%) 230 (35,7%) 16 (31,3%) 35 (68,6%) 51 (100%) 50 (98%) 17 (33,3%) 11 (21,6%) (5,9%) (17,6%) (5,9%) 29 (56,9%) 167 (25,9%) 10 (1,5%) 19 (2,9%) 119 (18,5%) 156 (24,2%) 20 (3,1%) 23 (3,6%) 10 (1,5%) 17 (2,6%) 11 (1,7%) (0,78%) 52 (8,1%) Hầu hết trẻ táo bón (50/51 trẻ) có biểu khó thải phân, trẻ phải gắng sức suốt thời gian thải phân, trẻ nhăn mặt rên rỉ rặn, rặn đỏ mặt, rặn lâu > 10 phút Có 170 trẻ (24,5%) đau tiêu, biểu thường gặp trẻ khóc, than đau hậu mơn sau thải phân, trẻ đau bụng trước tiêu tiêu, số trẻ khóc, khơng chịu tiêu sợ đau Tiêu đau diện 51/51 trẻ táo bón Triệu chứng tiêu 0,05 Thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ táo bón khơng khác biệt bà me có trình độ học vấn nghề nghiệp khác Từ kết thu dược xin đề xuất vài ý kiến: Tiến hành khảo sát thêm tỉ lệ táo bón trẻ lứa tuổi ≤ 24 tháng Bác sĩ tăng cường trao đổi hướng dẫn kiến thức táo bón trẻ nhỏ cho cha mẹ lần khám bệnh, theo dõi Thơng tin rộng rãi táo bón trẻ bảng thông tin khoa, trang web bệnh viện phát tờ bướm cho thân nhân trẻ Mối liên quan kiến thức, thái độ chăm sóc trẻ táo bón nhóm bà mẹ có táo bón khơng táo bón Phần nhận biết táo bón câu hỏi trắc nghiệm, kết trả lời bà mẹ có táo bón khơng táo bón khơng có khác biệt Tuy nhiên phần câu hỏi mở vấn đề này, 23/51(46,9%) bà mẹ có táo bón 173/607(28,5%) bà mẹ nhóm có khơng táo bón ghi nhận biểu táo bón trẻ, khác biệt có ý nghĩa thống kê P= 0,002 Các bà mẹ có táo bón ghi nhận triệu chứng táo bón trẻ họ trải qua triệu chứng bé bị táo bón 10/51 bà mẹ có táo bón có thái độ chăm sóc táo bón (19,6%) nhóm bà mẹ có khơng táo bón có 117/633 bà mẹ có thái độ chiếm tỉ lệ 18,5% Kết cho thấy thái độ bà mẹ có táo bón khơng táo bón thấp tương đương KẾT LUẬN _ ĐỀ XUẤT Khảo sát 695 trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp niên khố 07- 08 tìm hiểu kiến thức bà mẹ vấn đề táo bón cách chăm sóc trẻ táo bón, chúng tơi có số kết luận sau: tỉ lệ táo bón trẻ 7,3%, tương tự y văn Khơng có khác biệt nam nữ Tỉ lệ trẻ táo bón cao lứa tuổi 36- 48 tháng (54,9%), trẻ có triệu chứng bón lần đầu < 24 tháng tuổi 30/51 trường hợp Tỉ lệ kiến thức, thái độ bà mẹ táo bón trẻ khơng cao, trình độ học vấn nghề nghiệp khơng có ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ Chuyên Đề Nhi Khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Nguyễn Triển (2000), “Táo bón mạn tính trẻ em” Thời y dược học: tháng 6, tr 137 – 139 Andrée Rasquin, Carlo Di Lorenzo, David Forbes, Ernesto Guiraldes, Jeffrey S Hyams, Annamaria Staiano, and Lynn S Walker Childhood(2006), “Functional Gastrointestinal Disorders: Child/Adolescent”, J Gastroenterology, 130:1527– 1537 Anthony G Catto – Smith, MD, FRACP, Director (2005), “Constipation and toileting issues in children” MJA, 182: 242 – 246 Araujo S, ant’Anna AM, Calcado AC (1999), “Constipation in school – aged children at public school in Rio de Janeiro, Brazil”, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 29: 190 – 193 Baker SS, Liptak GS, Colletti RB, et al (1999), “Constipation in infants and children: evaluation and treatment A medical position statement of the North American Society for Pediatric Gastroenterology and Nutrition”, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 29: 612 – 626 Beach RC (1996), “Management of childhood constipation”, Lancet, 384: 766 – 767 Di Lorenzo C, Benninga MA (2004), “Pathophysioloy of pediatric fecal incontinence” Gastroenterology, 126 (suppl 1): S33 – S40 Greg Rubin and Anne Dale (2006), “Chronic constipation in children”, BMJ 333;1051-1055 Ip KS, Lee WT, Chan JS et al (2005), “A community – based study of the prevalence of constipation in young children and the role of dietary fibre”, HongKong Med J, 11: 431 – 436 Kathleen H McGrath, Patrina HY Caldwell and Michael P Jones (2008), “The frequency of constipation in children with nocturnal enuresis: a comparison with parental reporting”, Journal of Paediatrics and Child Health, 44: 19.27 19 Marieke van Dijk, Marc A Benninga, Martha A Grootenhuis, Anne-Martine Onland-van Nieuwenhuizen, Bob F Last (2007), “Chronic childhood constipation: A review of the literature and the introduction of a protocolized behavioral intervention program”, Patient Education and Counseling, 67: 63–77, Potts MJ, Sesney J (1992), “Infant constipation: maternal knowledge and beliefs”, Clin Pediatr (Phila), 31(3):143-8 Roma E, Adamidis D, Nikolara R, et al (1999), “Diet and chronic constipation in children: the role of fiber”, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 28: 169 – 174 Thompson J (2001), “The management of chronic constipation 15 16 17 in children”, Community Pratitioner, 74, 1: 29 – 31 Van Den Berg MM, Benninga MA, Di Lorenzo C(2006), “Epidemiology of childhood constipation: a systematic review”, Am J Gastroenterol, 101: 2401- 2409 Vicente Garrigues, Consuelo Glvez, Vicente Ortiz, Marta Ponce, Pilar Nos, and Julio Ponce(2004) “Prevalence of Constipation: Agreement among Several Criteria and Evaluation of the Diagnostic Accuracy of Qualifying Symptoms and Self-reported Definition in a Population-based Survey in Spain”, Am J Epidemiol, 159:520–526 Warren TK Lee, Kin S Ip, June SH Chan, Noel WM Lui and Betty WY Young (2008), “Increased prevalence of constipation in pre-school children is attributable to under-consumption of plant foods: A community-based study”, Journal of Paediatrics and Child Health, 44:170.175 Chuyên Đề Nhi Khoa Chuyên Đề Nhi Khoa Chuyên Đề Nhi Khoa ... đề táo bón trẻ nhà (77%), 18,3% bà mẹ có thái độ chăm sóc trẻ táo bón Vấn đề táo bón trẻ bị xem nhẹ chưa bà mẹ quan tâm mức Nguồn cung cấp thơng tin táo bón cho bà mẹ Chủ yếu bà mẹ có kiến thức. .. người chăm sóc trẻ Ở nước ta táo bón trẻ em vấn đề bỏ ngỏ Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng táo bón trẻ trường mẫu giáo quận Gò Vấp thăm dò hiểu biết bà mẹ vấn đề táo bón thái. .. đề táo bón đạt tỉ lệ 48,1% Thái độ bà mẹ chăm sóc táo bón trẻ 81% bà mẹ trả lời táo bón nguy hiểm cho trẻ, 77,6% bà mẹ đồng ý táo bón cần điều trị theo dõi lâu dài Tuy nhiên tỉ lệ cao bà mẹ lựa

Ngày đăng: 23/01/2020, 04:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan