Đánh giá kết quả điều trị u máu thể hang thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma quay

10 94 0
Đánh giá kết quả điều trị u máu thể hang thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma quay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá kết quả điều trị u máu thể hang thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma (RGK) quay từ tháng 7/2007 đến 12/2013 tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai. Nghiên cứu thực hiện trên 43 người bệnh u máu thể hang thân não có chỉ định xạ phẫu bằng dao gamma quay.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÁU THỂ HANG THÂN NÃO   BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ PHẪU DAO GAMMA QUAY  Mai Trọng Khoa*, Nguyễn Quang Hùng*, Lê Chính Đại*  TĨM TẮT  Mục  tiêu:  Đánh  giá  kết  quả  điều  trị  u  máu  thể  hang  thân  não  bằng  phương  pháp  xạ  phẫu  dao  gamma  (RGK) quay từ tháng 7/ 2007 đến 12/2013 tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.   Đối tượng nghiên cứu: 43 người bệnh u máu thể hang thân não có chỉ định xạ phẫu bằng dao gamma quay.   Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình của người bệnh là 38,5±14,1 tuổi, tuổi thấp nhất là 10 tuổi, cao nhất  là 73 tuổi. Nữ chiếm 60,5%, nam chiếm 39,5%. Trong tổng số 43 người bệnh u máu thể hang trong đó 30,2% u  ở cuống não, 51,2% u ở vị trí cầu não, 18,6% u ở hành tủy với liều xạ phẫu trung bình 13,9 ± 1,8Gy (10‐18Gy).  Kích thước khối u trung bình trước điều trị là 1,42±0,54cm.   Kết luận: Triệu chứng lâm sàng cải thiện theo thang điểm Karnofski: Tỷ lệ người bệnh có thang điểm 80‐ 100 tăng dần theo thời gian: trước điều trị là 39,54%, sau điều trị ở thời điểm 6, 12, 24, 36 tháng là 48,84%;  64,29%; 67,57%; 73,08% tương ứng. Kích thước trung bình của khối u giảm dần: trước điều trị là 1,42±0,54cm;  sau 6, 12, 24, 36 tháng kích thước trung bình là 1,23±0,48cm; 0,93±0,46cm; 0,64±0,42cm; 0,33±0,31cm tương  ứng. Kiểm sốt được tỷ lệ chảy máu ở năm thứ 1 chỉ còn 4,76%; tại thời điểm năm thứ 2 chỉ còn 5,41%; ở năm  thứ 3 chỉ còn 3,85%. Khơng có trường hợp nào tử vong trong và sau xạ phẫu.  Từ khóa: U máu thể hang thân não, Xạ phẫu dao Gamma quay  ABSTRACT  EVALUATE THE OUTCOMES OF BRAINSTEM CAVERNOMAS PATIENTS TREATED   BY RADIOSURGERY WITH ROTATING GAMMA KNIFE  Mai Trong Khoa, Nguyen Quang Hung, Le Chinh Dai   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 375 – 384  Aims:To  evaluate  the  treatment  results  for  brainstem  cavernomas  by  Rotating  Gamma  Knife  (RGK)  radiosurgery at The Nuclear Medicine and Oncology Center, Bach Mai Hospital from July 2007 to December  2013.  Patients: 43 patients diagnosed with brainstem cavernomas had been treated by RGK radiosurgery.   Results: Median age was 38.5±14.1 years old. Ages at the time of radiosurgery ranged from 10 (youngest) to  73 (oldest). Males and females accounted for 39.5% and 60.5%, respectively. Within 43 brainstem cavernomas  patients,  locations  of  lesions  included:  midbrain  (30.2%),  pons  (51.2%),  medulla  (18.6%).  Median  dose  was  13.9±1,8Gy (10‐18Gy). The median tumor size was 1.42±0.54cm.   Conclusions: The clinical symptoms have decreased according to Karnofski. The percentage of patiens with  Karnofski 80‐100% increased over time: at 6, 12, 24, 36 months after treatment were 48.84%, 64.29%, 67.57%,  73.08%,  respectively.  The  median  tumor  size  decreased  over  time  and  was  1.42±0.54cm,1.23±0.48cm;  0.93±0.46cm;  0.64±0.42cm;  0.33±0.31cm,  at  the  time  before  treatment  and  at6,  12,  24,  36  months  post  radiosurgery,  respectively.  Bleeding‐control  rate  in  the  first  three  year  was  only  4.76%;  5.41%;  3.85%,  respectively. No death were observed within radiosurgery and the follow‐up period.   * Khoa Chẩn đốn hình ảnh BV Bạch Mai  Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Quang Hùng, ĐT: 0909572686,Email:nguyenquanghungbvbm2013@gmail.com  Mạch Máu Não và Xạ Phẫu  375 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Key words: Brainstem cavernomas; Rotating Gamma Knife (RGK)  ĐẶT VẤN ĐỀ  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  U  máu  thể  hang  (Cavernome)  là  một  trong  các bệnh lý dị dạng mạch máu não. U máu thể  hang  chiếm  10%  các  trường  hợp  dị  dạng  mạch  máu  não  và  chiếm  0,4‐0,8%  dân  số.  U  máu  thể  hang thân não là loại u hay gặp đứng hàng thứ 2  sau glioma thân não. Biến chứng chảy máu trong  u  máu  thể  hang  là  nguyên  nhân  xuất  hiện  các  triệu  chứng  của  bệnh  và  cũng  là  nguy  cơ  dẫn  đến  tử  vong.  Ngày  nay,  chẩn  đoán  xác  định  u  máu  thể  hang  chủ  yếu  dựa  vào  cộng  hưởng  từ  (MRI).  Xạ  phẫu  u  máu  thể  hang  thân  não  giúp  làm giảm nguy cơ chảy máu trong u, do đó cải  thiện  được  triệu  chứng  lâm  sàng,  kéo  dài  thời  gian sống thêm, giảm nguy cơ tử vong.   Đối tượng nghiên cứu   Xạ phẫu bằng dao gamma, hay còn được gọi  là  dao  gamma  cổ  điển  được  ứng  dụng  từ  năm  1968  để  điều  trị  u  não  và  một  số  bệnh  lý  sọ  não(1,2).  Dựa  trên  nguyên  lý  hoạt  động  dao  gamma cổ điển, năm 2004 các nhà khoa học Hoa  Kỳ  đã  chế  tạo  ra  hệ  thống  xạ  phẫu  bằng  RGK.  Tháng 7 năm 2007 Trung tâm Y học hạt nhân và  Ung  bướu  Bệnh  viện  Bạch  Mai  bắt  đầu  ứng  dụng  phương  pháp  điều  trị  này  cho  những  người  bệnh u  não  và một  số  bệnh  lý sọ  não đã  mang lại kết quả tốt trong đó có u thân não.   Với mong muốn cải thiện chất lượng, kéo dài  thời gian sống thêm cho người bệnh u máu thể  hang  u  thân  não  chúng  tôi  tiến  hành  đề  tài  “Nghiên  cứu  hiệu  quả  điều  trị  u  máu  thể  hang  thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma  quay’’.   Nhằm mục đích:  1.  Mô  tả  một  số  đặc  điểm  lâm  sàng,  cận  lâm sàng u máu thể hang thân não   2.  Đánh  giá  kết  quả  điều  trị  u  máu  thể  hang  thân  não  bằng  phương  pháp  xạ  phẫu  daogamma quay.  376 43 người bệnh u máu thể hang ở vị trí thân  não  thỏa  mãn  tiêu  chuẩn  lựa  chọn  bao  gồm  người  bệnh  có  một  khối  u  đơn  độc,  kích  thước  50 11 42,3 Tổng 26 100 Nam n 14 17 % 11,8 82,4 5,8 100 Tổng n % 11,6 26 60,5 12 27,9 43 100 Nhận xét:Tuổi  trung  bình  của  người  bệnh là  38,5±14,1 tuổi, tuổi thấp nhất là 10 tuổi, cao nhất  là  73.  Nữ  chiếm  60,5%,  nam  chiếm  39,5%.  Sự  khác biệt về tỷ lệ giữa các nhóm tuổi ở nam và  nữ khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.  Bảng 2: Lý do vào viện  Dấu hiệu Số người bệnh (n) Tỷ lệ (%) Đau đầu 27 62,8 Nhìn đơi 9,3 Sụp mi 9,3 Tê nửa mặt 13,9 Yếu nửa người 4,7 Tổng 43 100 Nhận xét: Người bệnh vào viện vì lý do đau  đầu  là  chủ  yếu  chiếm  62,8%,  tê  nửa  mặt  chiếm  13,9%, các dấu hiệu khác chiếm tỷ lệ ít hơn.  nhìn  đơi  23,3%,  sụp  mi  13,9%,  các  triệu  chứng  khác ít gặp hơn.  Bảng 5: Thang điểm Karnofski trước xạ phẫu  Thang điểm Karnofski 80- 100 điểm n 17 % 39,4 60- 70 điểm 13 30,3 40- 50 điểm 13 30,3 10- 30 điểm 0 Tổng 43 100 Nhận  xét:  Người  bệnh  vào  viện  trong  tình  trạng thang điểm Karnofski chiếm tỷ lệ cao nhất  ở thang điểm 80‐100 là 39,4%. Khơng có trường  hợp nào ở thang điểm Karnofski 10‐30 điểm.  22 25 20 15 10 13 cuống não cầu não hành tủy 30,2% 51,2% 18,6% số bệnh nhân   Bảng 3: Thời gian diễn biến bệnh  Thời gian (ngày) Trung vị 30 Ngắn Lâu 180 Nhận xét: Thời gian diễn biến bệnh được tính  từ khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên cho đến  khi được điều trị, thời gian trung vị là 30 ngày và  cao nhất 180 ngày và ít nhất 7 ngày.   Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng  Triệu chứng Đau đầu Nơn Lác mắt Sụp mi Nhìn đơi Nói khó Rối loạn cảm giác nuốt Rối loạn thăng bằg Yếu nửa người Số người bệnh (n) Tỷ lệ (%) 38 88,4 16 37,2 18,6 13,9 10 23,3 4,7 4,7 9,3 9,3 Nhận xét:  Triệu  chứng  lâm  sàng  chủ  yếu  là  đau đầu chiếm 88,4%, nôn 37,2%, lác mắt 18,6%,  Mạch Máu Não và Xạ Phẫu  Biểu đồ 1: Tỷ lệ % u thân não theo vị trí  Nhận xét:  U  ở  vị  trí  cầu  não  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất là 51,2%.  Liều xạ phẫu  Bảng 6: Liều xạ phẫu cho từng loại u và vị trí u  Liều xạ phẫu (Gy) Trung bình Độ lệch 13,9 1,8 Thấp 10 Cao 18 Cuống não (n=13) 14,5 1,5 12 16 Cầu não (n=22) 14,2 1,7 10 18 Hành tủy (n=8) 12,3 1,3 10 14 Nhận xét: Liều xạ phẫu trung bình 13,9 ± 1,8  (10‐18Gy); cuống não: 14,5 ± 1,5Gy; cầu não: 14,2  ± 1,7Gy; Hành tủy: 12,3 ± 1,3Gy. Sự khác biệt về  liều  xạ  phẫu  ở  từng  vị  trí  u  khơng  có  ý  nghĩa  thống kê với p>0,05.  377 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Bảng 8: Thời gian theo dõi được sau điều trị  Đánh giá kết quả sau xạ phẫu  Thời gian theo dõi (tháng) Bảng 7: Thời gian xuất viện  Thời gian xuất viện (ngày) n U máu thể hang 43 Trung Độ Min Max bình lệch 1,3 1,2 p 0,315 Nhận  xét:  Thời  gian  xuất  viện  trung  bình  1,3±1,2  ngày,  ngắn  nhất  là  1  ngày,  lâu  nhất  là  3  ngày.  Trung bình Độ lệch Min Max 40,6 19,6 72 Nhận  xét:  Thời  gian  theo  dõi  trung  bình  là  40,6  tháng, ngắn nhất  là  7  tháng,  lâu  nhất  là 72  tháng.  Điểm Karnofski của nhóm u máu thể hang  %  80-100 (điểm) 60-70 (điểm) 40-50 (điểm) 10-30 (điểm) 80 60 50 40 30 20 10 73.08 67.57 64.29 70 48.84 39.54 30.23 35.71 29.73 37.21 26.92 30.23 13.39 2.7 0 Vào viện (n=43) tháng (n=43) 12 tháng (n=42) 24 tháng (n=37) 36 tháng (n=26) Biểu đồ 2: Thang điểm Karnofski trước sau điều trị Nhận  xét:  Theo  biểu  đồ  dây  tỷ  lệ  %  người  bệnh ở nhóm u máu thể hang có điểm Karnofski  80‐100  tăng  theo  thời  gian  trước  xạ  phẫu  tỷ  lệ  này chiếm 39,54% và tăng dần ở thời điểm 6, 12,  24, 36 tháng lần lượt là 48,84%; 64,29%; 67,57%;  73,08%.  Nhóm  điểm  40‐50  và  60‐70  có  tỷ  lệ  %  giảm dần.   Kích thước trung bình của khối u  Kích thước trung bình của khối u giảm dần  theo thời gian, trước điều trị là 1,42 ± 0,54cm, sau  xạ phẫu 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng là  378 1,23 ± 0,48cm; 0,93 ± 0,46cm; 0,64 ± 0,42cm; 0,33 ±  0,31cm tương ứng.  Bảng 9: Kích thước trung bình của khối u trước và  sau điều trị  KT (cm) n Trung U bình máu thể Độ lệch hang Min Max Trước Sau Sau 12 Sau 24 Sau 36 ĐT tháng tháng tháng tháng 43 43 42 37 26 1,42 1,23 0,93 0,64 0,33 0,54 0,7 2,8 0,48 0,6 2,6 0,46 0,3 2,2 0,42 0,31 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   1.6 1.42 1.4 U máu thể hang 1.23 1.2 0.93 0.8 0.64 0.6 0.4 0.33 0.2 Trước điều trị Sau tháng Sau 12 tháng Sau 24 tháng Sau 36 tháng   Biểu đồ 3: Kích thước trung bình của khối u trước và sau điều trị  Bảng 10: Tỷ lệ chảy máu tái phát của nhóm người  bệnhu máu thể hang sau xạ phẫu  U máu thể hang Trước xạ phẫu (n=43) Số người bệnh (n) Tỷ lệ (%) 27/43 62,79 Sau tháng (n=43) 0 Sau 12 tháng (n=42) 2/42 4,76 Sau 24 tháng (n=37) 2/37 5,41 Sau 36 tháng (n=26) 1/26 3,85 Nhận xét: Trước điều trị có 62,79% u máu thể  hang  chảy  máu,  sau  xạ  phẫu  khơng  có  trường  hợp  nào  chảy  máu  ở  tháng  thứ  6;  4,76%  chảy  máu  ở  tháng  thứ  12;  5,41%  chảy  máu  ở  tháng  thứ 24; 3,85% chảy máu ở tháng thứ 36.  Biến chứng  Bảng 11: Tỷ lệ người bệnh có biến chứng sau xạ  phẫu  Biến chứng Mất ngủ Khơ miệng Chán ăn Rụng tóc Viêm da Phù não n 15 13 % 34,9 11,6 30,2 11,6 4,7 P 0,8172 0,3625 0,1478 0,7993 0,7722 0,0221 Nhận xét: Sau xạ phẫu tỷ lệ biến chứng chán  ăn  chiếm  30,2%;  mất  ngủ  34,9%;  khơ  miệng  11,6%; rụng tóc 11,6%, phù não 4,7%.   Một số trường hợp lâm sàng Ca lâm sàng 1  Người  bệnh:  Nguyễn  Tiến  Tr,  56  tuổi,  vào  viện:  20/3/2011,  ra  viện:  26/3/2011,  MHS:110900407. Lý do vào viện: Đau đầu. Chụp  MRI:  Hình  ảnh  cavernome  hành  tủy,  KT  1,0  x0,9cm. Chỉ định xạ phẫu RGK liều 14Gy.    Trước xạ phẫu (KT: 1 x0,9cm)  Mạch Máu Não và Xạ Phẫu  Sau 6 tháng (1 x1,2cm)  Sau 7 tháng (KT:0,2 x0,3cm)  379 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Sau 1 năm (KT: 0,2cm)  Ca lâm sàng 2  Sau 2 năm (KT:0,2cm)  Người bệnh: Trịnh Trung T, nam 37 tuổi, vào  viện: 10/8/2012, ra viện: 14/8/2012  Trước xạ phẫu  (KT:1,4x1,2cm)  Sau 3 tháng   Sau 3 năm (KT:0,2cm)  MHS: 120092145. Lý do vào viện: Đau đầu.  Chụp  MRI:  Hình  ảnh  cavernome  cuống  não,  KT 1,4 x1,2cm. Chỉ định xạ phẫu gamma quay  liều 16Gy.  Sau 7 tháng   (KT: 0,4 x0,3cm)  (Khối u tan hết)  hiệu  khác,  đau  đầu  dai  dẳng  dùng  thuốc  giảm  BÀN LUẬN đau đỡ ít, đau tăng về đêm và gần sáng. Ngun  Tuổi và giới  nhân đau đầu do khối u chèn ép gây tăng áp lực  Nghiên cứu 43 người bệnh u máu thể hang  nội sọ. Dấu hiệu đau đầu cũng là dấu hiệu hay  thân não cho thấy tuổi trung bình 38,5±14,1 tuổi;  gặp  trong  các  nghiên  cứu  khác(15,8).  Lý  do  vào  tuổi thấp nhất là 10 tuổi, cao nhất là 73 tuổi, nam  viện đứng thứ 2 sau đau đầu là dấu hiệu tê mặt  chiếm  39,5%,  nữ  chiếm  60,5%.Nhóm  tuổi  20‐50  chiếm  13,9%  thấp  hơn  so  với  nghiên  cứu  của  chiếm tỷ lệ cao nhất là 60,5% (Bảng 1). Kết quả  Nguyễn  Thanh  Đoan  Thư(Error!  Reference  nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với kết  source not found.) với lý do vào viện chủ yếu là  quả của Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Phong và  tê mặt chiếm 80%, tuy nhiên đây là bước đầu tác  cs ở 160 người bệnh u máu thể hang tuổi trung  giả  chỉ  nghiên  cứu  5  người  bệnh  ở  cầu  não.  bình  37,6  (5‐73  tuổi)(15),  Nguyễn  Thanh  Đoan  Ngồi ra, nhìn đơi, sụp mi mắt cũng là những lý  Thư(Error!  Reference  source  not  found.)  tỷ  lệ  do đơi khi nhầm lẫn về bệnh lý của mắt. Trong  nam/nữ chiếm 2/3.  nghiên  cứu  của  chúng  tơi  có  khơng  ít  người  Triệu chứng lâm sàng  bệnh  đi  khám  mắt  và  phát  hiện  ra  u  thân  não.  Vấn đề này nói lên tính đa dạng và phức tạp của  Lý do vào viện  người bệnh bị u máu thể hang ở vị trí thân não.  Lý  do  vào  viện  chủ  yếu  là  đau  đầu  chiếm  62,8% (Bảng 2), đây cũng là dấu hiệu phát hiện  ra bệnh. Đau đầu thường đến sớm hơn các dấu  380 Thời gian diễn biến bệnh (Bảng 3) được tính  từ  lúc  người  bệnh  xuất  hiện  dấu  hiệu  đầu  tiên  Chun Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   cho đến khi nhập viện. Thời gian diễn biến bệnh  phần nào phản ánh được tính chất diễn biến của  bệnh. Trong nghiên cứu của chúng tơi thời gian  diễn  biến  bệnh  trung  vị  là  30  ngày,  lâu  nhất  6  tháng, ngắn nhất 7 ngày. Kết quả này chứng tỏ u  máu thể hang là bệnh lành tính diễn biến bệnh  âm thầm, chỉ rầm rộ khi xuất hiện các dấu hiệu  chảy  máu  trong  u.  Do  đó,  điều  trị  u  máu  thể  hang mục  đích  chính  là phòng ngừa  được  biến  chứng chảy máu.  Dấu hiệu lâm sàng  Kết quả (Bảng 4) cho thấy người bệnh u thân  não có biểu hiện lâm sàng với nhiều triệu chứng  khác  nhau,  nổi  bật  là  những  dấu  hiệu  của  tăng  áp  lực  nội  sọ,  dấu  hiệu  của  mắt,  rối  loạn  thăng  bằng,  rối  loạn  cảm  giác  của  cơ  quan  hầu  họng.  Triệu chứng đau đầu hay gặp nhất chiếm 88,4%  số  các người  bệnh nhập viện,  đây  cũng  là triệu  chứng chung của u não. Đau đầu làm cho người  bệnh  hoang  mang,  sợ  hãi  mất  kiểm  soát,  tinh  thần u uất. Kết quả này cũng phù hợp với đa số  kết  quả  nghiên  cứu  của  các  tác  giả  Karlsson(4),  Kondziolka(5).  Các  dấu  hiệu  về  mắt:  lác  mắt  18,6%,  nhìn  đơi  23,3%,  sụp  mi  13,9%.  Những  triệu  chứng  này  xuất  hiện  do  khối  u  chèn  ép  hoặc gây ảnh hưởng trực tiếp đến các nhân dây  thần kinh số III, IV, VI, dễ làm chúng ta nhầm tới  tổn  thương  của  hệ  thống  thần  kinh  ngoại  biên.  Một số khơng ít người bệnh đến với chúng tơi từ  dấu  hiệu  ban  đầu  là  triệu  chứng  của  mắt  mà  khơng chẩn đốn được tổn thương do thân não  gây  ra.  Nghiên  cứu  của  Nguyễn  Thanh  Đoan  Thư(14)  u  máu  thể  hang  ở  cầu  não  thì  khơng  có  trường hợp nào có dấu hiệu tổn thương về mắt,  có thể do số liệu của tác giả chỉ có 5 trường hợp  nên chưa có ý nghĩa ghi nhận hết các triệu chứng  lâm sàng.  Liều xạ phẫu  Hiệu  quả  điều  trị  bằng  dao  gamma  u  thân  não dựa vào việc cung cấp đủ liều cho khối u và  giảm thiểu tối đa liều tới các mơ não lành xung  quanh. Kết quả này phụ thuộc chủ yếu vào vị trí,  kích  thước  và  bản  chất  khối  u.  Thể  tích  khối  u  Mạch Máu Não và Xạ Phẫu  càng  nhỏ  thì  có  thể  nâng  liều  tại  u  cao  hơn  và  cho phép khối u nhận được liều bức xạ ưu việt  hơn  do  đó  mức  độ  kiểm  sốt  được  khối  u  tốt  hơn. Sự nâng liều tại u khơng chỉ phụ thuộc vào  kích thước u mà còn phụ thuộc vào vị trí của u,  tại vị trí đó giá trị của liều tới hạn chịu đựng của  cơ quan, tổ chức cho phép bác sĩ xạ phẫu quyết  định cấp liều phù hợp vào tổ chức khối u.   Tuy  nhiên,  bản  chất  khối  u  khác  nhau  ảnh  hưởng tới việc cấp liều và hiệu quả điều trị bởi  vì  có  những  loại  khối  u  rất  nhạy  cảm  với  xạ  phẫu như u tế bào mầm hay những tổn thương  di căn của ung thư và có những loại khối u đáp  ứng  rất  thấp  với  tia  như  u  thần  kinh  đệm  bậc  cao. Nguyên tắc chọn liều là phải đủ để tác dụng  lên  khối  u  đồng  thời  ít  ảnh  hưởng  nhất  tới  mơ  não lành. Vì vậy, chỉ định đối tượng xạ phẫu là  rất quan trọng. Trong nghiên cứu của chúng tơi  đối tượng lựa chọn xạ phẫu được thơng qua Hội  đồng hội chẩn gồm các chun ngành như ngoại  khoa  thần  kinh,  nội  khoa  thần  kinh,  chẩn  đốn  hình ảnh, giải phẫu bệnh, y học hạt nhân và ung  bướu, bác sĩ xạ trị, xạ phẫu, nhằm mục đích đưa  đến quyết định tốt nhất cho việc điều trị.   Chúng tôi căn cứ vào bảng tới hạn chịu đựng  của thân não và tủy sống để quyết định đưa ra  liều xạ phẫu phù hợp nhất cho việc điều trị. Với  u chiếm 1/3 thân não: liều xạ phẫu 

Ngày đăng: 22/01/2020, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan