Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện nhi đồng I

4 108 0
Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện nhi đồng I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện nhi đồng I. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I Đoàn Thò Ngọc Diệp* TÓM TẮT 114 bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản nhập bệnh viện Nhi Đồng I (9/1997 đến 5/2000), có 73 nam (64%) 41 nữ; 99 ca (87%) cư ngụ vùng nông thôn Lứa tuổi mắc bệnh thường gặp đến tuổi (90 trường hợp, 79%) Triệu chứng lâm sàng bật sốt (100%), rối loạn tri giác (100%), co giật (71%), co gồng (62%), dấu thần kinh khu trú (47%), rối loạn hô hấp (42%), dấu màng não (39%), rối loạn vòng (36%) Kết điều trò: tử vong 20%, di chứng: 34% Biến chứng thường gặp lúc nằm viện xuất huyết tiêu hóa (37%), bội nhiễm (35%) suy hô hấp (27%) SUMMARY CLINICAL ASPECT OF JAPANESE ENCEPHALITIS IN CHILDREN AT CHILDREN HOSPITAL NO Doan Thi Ngoc Diep * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol - No - 2002: 45 - 48 The author reports the prospective study of 114 children (73 male and 41 female) suffering from Japanese encephalitis admitted Nhi Đồng I Hospital from Sept 1997 to May 2000 The disease often affected to year-old children (79%) In the acute stage the clinical picture included fever (100%), consciousness dysfunction (100%), convulsion (71%), hypertonia (62%), focal neurological signs (47%), respiratory dysfunction (42%), meningeal signs (39%), urinary retention (36%) The mortality was 20%; the neurological sequalae was 34% Gastric hemorrhage, secondary infections and respiratory failure were the most frequent complications treû em miền nam(1,5) Mục đích đề tài ĐẶT VẤN ĐỀ mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhi VNNB Viêm não Nhật Bản (VNNB) nói đến Bệnh Viện Nhi Đồng I, Thành phố Hồ Chí Minh, * Bộ Môn Nhi – Đại Học Y Dược TP HCM Nhật Bản từ năm 1871, năm 1924, người ta biết rõ lâm sàng có vụ dòch lớn với 6000 trường hợp mắc phải(1) Viêm não Nhật Bản nguyên nhân thường gặp bệnh viêm não cấp trẻ em Việt Nam nói riêng, trẻ em Châu Á nói chung(3,5,7) Ở miền bắc Việt Nam, nghiên cứu có hệ thống bệnh VNNB tiến hành từ năm 1964 Ở miền nam, công trình nghiên cứu VNNB 1976, với kết điều tra muỗi vectơ, phân lập siêu vi, tìm kháng thể máu dòch não tủy bệnh nhân mắc hội chứng não cấp cho thấy VNNB nguyên nhân quan trọng bệnh viêm não nhằm góp phần nghiên cứu bệnh VNNB miền nam Việt Nam ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng 247 bệnh nhi từ tháng đến 15 tuổi, cư ngụ từ Bình Thuận đến Cà Mau, nhập Bệnh Viện Nhi Đồng I thời gian từ 9/1997 đến 5/2000, hội chứng não cấp Các bệnh nhân làm xét nghiệm tìm kháng thể IgM kháng siêu vi VNNB thử nghiệm ELISA huyết dòch não tủy Có 114 trường hợp chẩn đoán VNNB tìm thấy kháng thể IgM Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002 kháng siêu vi VNNB dòch não tủy Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu, mô tả cắt ngang Mẫu chọn ngẫu nhiên theo kiểu thuận lợi KẾT QUẢ Đặc điểm dân số nghiên cứu: n= 114 Phái tính: nam = 73 (64,04%), nữ = 41 (35,96%) Nơi cư ngụ: nông thôn: 99 (86,84%), thành thò: 15 (13,16%) Tiền chủng ngừa VNNB: (2,63%) Bệnh tương tự: (0%) Đặc điểm lâm sàng  Đôi bệnh nhân có biểu rầm rộ với triệu chứng kích thích màng não (nhức đầu, ói mữa) từ đầu kèm theo sốt (30%) Toàn phát Thời gian trung bình từ lúc khởi bệnh đến lúc có triệu chứng thần kinh: ngày Có 100 trường hợp (88%) xuất triệu chứng thần kinh vòng ngày đầu sau khởi bệnh Các triệu chứng lâm sàng: Bảng 1: Các triệu chứng bệnh viêm não Nhật Bản: Tiêu chảy Liệt chi Gan to Ho, sổ mũi 10 05 05 04 Thay đổi cận lâm sàng Dòch não tủy Bình thường: 13 ca, có thay đổi: 101 (89%) theo kiểu viêm màng não nước Công thức máu: Dung tích hồng cầu 10000/mm3: 59 ca (52%) Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính tăng > 6000/mm3: 76 ca (67%) Hiện diện bạch cầu đũa máu: ca (4%) Khởi phát  Thường khởi phát đột ngột với triệu chứng sốt (67%) Triệu chứng Sốt Rối loạn tri giác i mữa Nhức đầu Co giật Co gồng Dấu thần kinh khu trú: Liệt nửa người Liệt dây thần kinh sọ Liệt nửa người + dây thần kinh sọ Rối loạn hô hấp Dấu màng não Rối loạn vòng Rối loạn tâm thần Phù gai thò Nghiên cứu Y học Tỉ lệ % 100 100 89 82 71 62 47 33 05 09 42 39 36 31 28 Số lượng tiểu cầu giảm < 100.000/mm3: (0%), taêng > 400.000/mm3: ca (0,9%) CRP Tăng >10mg/l: 67 ca (59%), 32 ca (28%) > 40mg/l Tốc độ lắng máu Tăng > 20mm đầu: 50/54 ca (93%), đó, tăng >100 mm đầu: 4/54 ca (7%) Điện di đạm Đạm máu giảm < 50g/l: 5/44 ca (5%); albumine máu < 50%: 8/44 ca (18%); alpha globulin taêng: ca (0%); alpha globulin taêng: 36/44 ca (84%); beta globulin taêng: 30/44 ca (68%); gamma globulin taêng: 4/44 (9%) Natri máu - Natri máu lúc nhập viện < 120 mEq/l: ca (0%), < 130 mEq/l:16 ca (14%) Natri máu lúc nằm viện giảm

Ngày đăng: 22/01/2020, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan