Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và gây mê hồi sức trong phẫu thuật điều chỉnh lõm ngực bẩm sinh

9 77 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và gây mê hồi sức trong phẫu thuật điều chỉnh lõm ngực bẩm sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thiết kế nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, những biến đổi huyết động - hô hấp trong phẫu thuật nuss và giảm đau sau mổ điều trị lõm ngực bằng phẫu thuật nuss. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT ĐIỀU CHỈNH LÕM NGỰC BẨM SINH Võ Thị Nhật Khuyên* ,Nguyễn Văn Chừng* ,Nguyễn Thị Ngọc Đào* TĨM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, biến đổi huyết động – hô hấp phẫu thuật Nuss giảm đau sau mổ điều trị lõm ngực phẫu thuật Nuss Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang Kết nghiên cứu: 64 bệnh nhân ASA I- II, 8- 21 tuổi (trung bình 15,28 ± 2,76) với tỉ lệ nam/nữ 3,27/1, mổ điều chỉnh lõm ngực thành công phương pháp Nuss Tất bệnh nhân (BN) gây mê tồn diện, kiểm sốt thơng khí nội khí quản Kiểm soát đau sau mổ tốt giảm đau màng cứng (NMC) liên tục với mức đau BN tự đánh giá hầu hết mức trung bình Thời gian phẫu thuật trung bình 67,89 ± 22,88 phút, có 33 trường hợp đặt nâng 31 trường hợp đặt hai nâng Biến chứng phẫu thuật phổ biến tràn khí màng phổi (58%), trường hợp suy hô hấp cần dẫn lưu màng phổi cấp cứu; trường hợp di lệch nâng Biến chứng gây mê gồm: ngoại tâm thu (70%) mạch chậm (5%) thoáng qua, tụt huyết áp (27%), nơn - buồn nơn (11%), bí tiểu (8%); biến chứng nghiêm trọng máu tụ màng cứng Kết luận: phẫu thuật điều chỉnh lõm ngực nước ta cho kết phẫu thuật tốt q trình phẫu thuật an tồn nhờ phối hợp chặt chẽ nhóm phẫu thuật với nhóm gây mê hồi sức Từ khóa: lõm ngực bẩm sinh, phẫu thuật Nuss, giảm đau màng cứng, gây mê hồi sức ABSTRACT: CHARACTERISTICS ANESTHESIA OF PECTUS EXCAVATUM REPAIR BY NUSS PROCEDURE Vo Thi Nhat Khuyen, Nguyen Van Chung, Nguyen Thi Ngoc Đao * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 345 - 353 Objects: characteristics of pectus excavatum in Vietnam; evaluation intraoperative hemodynamic and respiratory changing; and postoperative pain control in Nuss procedure Methods: prospective, descriptive, cross-sectional study Results: 64 patients ASA I-II (male/female 3.17/1) aged between 8-21 (mean 15.28 ±2.76) were treated by Nuss procedure in Ho Chi Minh city University Medical Center from 05/2009 to 09/2009 There are some transient hemodynamic events such as ventricular extrasystole (70%), hypotension (27%) and bradycardia (5%) Most of patients sartisfied postoperative pain relief with continuos epidural analgesia, mean pain score (verbal numeric rating scales).lower than medium score Minor complications included pneumothorax (58%), nauseavomiting (11%), urine retention (8%); there were three major complications include one severe pneumothorax, one bar displacement and one epidural hematoma Conclusions: Despite this is a new surgery in Vietnam, we can apply it widely Because of some reasons: pectus axcavatum is the most common chest wall deformities in children; the procedure is safe; cosmetic results were excellent and patient satisfaction was high Keywords: anesthesia, pectus excavatum, Nuss procedure, epidural analgesia * Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên hệ : BS Võ Thị Nhật Khuyên ĐT: 0916664400 Chuyên Đề Ngoại Khoa Email: vo_nhat_khuyen@yahoo.com 345 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng lõm ngực bẩm sinh loại dị dạng bẩm sinh thường gặp trẻ em Ở nước phát triển bệnh lý chẩn đoán điều trị sớm trẻ nhỏ nhằm tạo thuận lợi cho mổ hồi phục tốt Ở nước ta dị dạng lõm ngực khơng kiến thức chẩn đoán điều trị chưa phổ biến nên người dân khơng biết đến bệnh lý Ngày trước thiếu kinh nghiệm bác sỹ tiến hành số phương pháp phẫu thuật nặng nề, thời gian nằm viện lâu phục hồi chậm(8,9,15) Từ năm 1987 Donald Nuss đánh dấu bước ngoặc quan trọng thực kỹ thuật dùng kim loại luồn xương ức để điều chỉnh biến dạng lồng ngực, gọi phẫu thuật Nuss(11) Từ phẫu thuật Nuss áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia đến năm 2008 bắt đầu thực bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Phẫu thuật Nuss có đối tượng bệnh nhân nhỏ tuổi, thể trạng ốm yếu, nguy xảy biến cố nghiêm trọng sau mổ, ảnh hưởng đáng kể tình trạng đau đớn sau mổ Do q trình gây mê hồi sức giảm đau sau mổ phẫu thuật có điểm riêng so với loại phẫu thuật khác Chúng tơi thực nghiên cứu tìm hiểu cụ thể đặc điểm lâm sàng bệnh lý này, rối loạn huyết động hô hấp, nguy tai biến nhằm đúc kết kinh nghiệm cho việc gây mê hồi sức phẫu thuật Nuss ngày an toàn hiệu ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Tuổi từ trở lên, thuộc hai giới Đồng ý tham gia nghiên cứu Có định điều chỉnh biến dạng lồng ngực phương pháp Nuss 346 Phân loại ASA I, II Tiêu chuẩn loại trừ Tiền sử dị ứng với thuốc tê Bệnh nhân thân nhân từ chối tham gia Bệnh nhân phẫu thuật điều chỉnh biến dạng lồng ngực trước Thiết kế nghiên cứu Phương pháp mô tả, tiền cứu cắt ngang Nghiên cứu tiến hành khoa phẫu thuật – sở I bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ 01/2009 đến 12/2009 Tiến hành nghiên cứu Chuẩn bị bệnh nhân: tất bệnh nhân có định mổ lõm ngực khám tiền mê thường qui vào ngày trước mổ: kiểm tra xét nghiệm bản, phát bệnh lý kèm theo, tiền sử dị ứng thuốc đặc biệt thuốc gây tê, phân loại ASA, đánh giá độ Mallampati , yếu tố tiên lượng đặt khí quản khó xem xét chống định gây tê ngồi màng cứng Giải thích cho bệnh nhân người nhà phương pháp vô cảm tiến hành Đêm trước mổ bệnh nhân uống thuốc an thần Lexomil 3mg Seduxen 5mg Phương thức tiến hành: Tất bệnh nhân gây mê tồn diện kiểm sốt hơ hấp qua nội khí quản Vào phòng mổ: bệnh nhân tiền mê Midazolam 0,02 – 0,05 mg/kg, Fentanyl 1– mcg/kg Chuẩn dụng cụ tư bệnh nhân tiến hành gây tê đặt catheter màng cứng Khởi mê với thuốc mê tĩnh mạch Propofol 23 mg/kg, Rocuronium 0,6 mg/kg; Đặt nội khí quản thở máy; trì mê Isoflurane Sevoflurane Đặt catheter động mạch quay đường truyền tĩnh mạch lớn kim 18G - 16G Bơm liều tải vào khoang màng cứng với dung dịch Lidocaine 1% 5- 10ml Có thể thêm giảm đau, giãn mổ cần Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Trong lúc mổ theo dõi sát bệnh nhân thông số huyết động – hơ hấp: điện tâm đồ, sóng huyết áp động mạch xâm lấn, tần số mạch, độ bão hoà Oxy ngoại biên (SpO2), sóng biểu diễn áp lực CO2 khí thở cuối kỳ thở (PetCO2), áp lực đường thở Phẫu thuật Nuss: xác định lại type biến dạng vị trí lồi lõm thành ngực, đo uốn kim loại Hai vết mổ 1-2 cm hai bên thành ngực dọc đường nách trước, dùng clamp mạch máu Crawforth bóc tách xuyên qua khoang màng phổi vào trung thất qua khoang màng phổi đối bên đặt khung kim loại uốn định hình vào lồng ngực Cố định nâng vào xương sườn hai bên năm điểm thép Thanh nâng giữ khoảng đến năm lâu để tái định hình lồng ngực Giảm đau 24 đầu sau mổ: bắt đầu truyền giảm đau màng cứng lúc phẫu thuật liên tục đến 3-4 ngày sau mổ Kết hợp giảm đau tĩnh mạch Paracetamol 15mg/kg Có thể thêm Ketorolac 0.5 mg/kg tiêm tĩmh mạch cần Thu thập số liệu: đặc điểm chung: tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, ASA, Mallampati, phân loại lõm ngực, số lượng nâng, thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật, lượng thuốc dùng gây mê Ghi nhận mạch, huyết áp, ECG, SpO2 , PetCO2, áp lực đường thở, tai biến - biến chứng cách xử trí Đánh giá đau: thời gian từ tỉnh hẳn tới 48 sau mổ, điểm đau theo thang điểm lời nói thời điểm: 30 phút, giờ, 24 48 sau mổ Đồng thời theo dõi xử trí biến chứng giảm đau NMC Xử lý số liệu: theo phần mềm Stata 10.0, phép kiểm student, p

Ngày đăng: 21/01/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan