Đánh giá hiệu quả lâm sàng tại mắt của phương pháp nút mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang

7 45 0
Đánh giá hiệu quả lâm sàng tại mắt của phương pháp nút mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả lâm sàng tại mắt và độ hài lòng của người bệnh rò động mạch cảnh xoang hang sau khi được can thiệp nút mạch. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG TẠI MẮT CỦA PHƯƠNG PHÁP NÚT MẠCH ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG Nguyễn Viết Giáp*, Lê Minh Thơng** TĨM TẮT Đặt vấn đề Phần lớn triệu chứng rò động mạch cảnh xoang hang (RĐMCXH) biểu mắt Mục tiêu điều trị bít tắc lỗ rò phục hồi chức thị giác thẩm mỹ cho người bệnh Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu lâm sàng mắt độ hài lòng người bệnh RĐMCXH sau can thiệp nút mạch Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng, 64 bệnh nhân RĐMCXH với 77 mắt, 35 bệnh nhân với 37 mắt thể trực tiếp 29 bệnh nhân với 40 mắt thể gián tiếp, chẩn đoán điều trị nút mạch bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM thời gian từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2010 Kết nghiên cứu: Đặc điểm RĐMCXH thể trực tiếp thường gặp nam giới trẻ tuổi (80%), yếu tố khởi phát chủ yếu tai nạn giao thông (77,1%) Thể gián tiếp thường gặp phụ nữ lớn tuổi (93%), khởi đầu tự phát (89,7%) Có 16 nhóm triệu chứng lâm sàng, gồm triệu chứng 11 nhóm triệu chứng thực thể mắt khảo sát, so sánh đối chiếu trước sau can thiệp nút mạch Kết 14 nhóm triệu chứng cải thiện cách có ý nghĩa nhóm triệu chứng tổn thương đồng tử mống mắt teo gai khơng cải thiện Có 57,8% bệnh nhân hài lòng với kết điều trị, 31,3% hài lòng 10,9% chưa hài lòng Ngun nhân khiến bệnh nhân khơng hài lòng thị lực khơng cải thiện xấu sau điều trị Kết luận: Hiệu cải thiện triệu chứng mắt phương pháp nút mạch, điều trị RĐMCXH chiếm tỉ lệ cao (80,2%) Tuy nhiên, gần 1/5 trường hợp (19,8%) khơng có hiệu Có tỉ lệ nhỏ (2,1%) triệu chứng xấu phát sinh Từ khóa: Dò động mạch cảnh xoang hang, biểu lâm sàng mắt, nút mạch ABSTRACT CLINICAL EVALUATION OF OPHTHALMIC OUTCOMES OF EMBOLIZATION INTERVENTION IN CAROTID-CAVERNOUS FISTULA Nguyen Viet Giap, Lê Minh Thông * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 106 - 112 Background: Most of the clinical findings of carotid-cavernous fistula are ophthalmic presentations The goal of treatment is to occlude the fistulas and recover visual as well as cosmetic functions Objectives: To evaluate clinical outcomes on eyes and the patient’s satisfaction after embolization intervention Method: serie cases report on 64 patients with 77 ophthalmic presentations; 35 were direct fistulas with 37 ophthalmic; 29 were indirect fistulas with 40 opthalmic All patients were diagnosed with carotid-cavernous fistula and treated with embolization at University of Medicine and Pharmacy – Ho Chi Minh city from January 2008 to March 2010 * Trung tâm Mắt Bà Rịa Vũng Tàu, ** Bộ Mơn Mắt, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Viết GiápĐT: 0913947800 Email: bsgiapvt2004@yahoo.com 106 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Results: The direct type of carotid-cavernous fistula was common in young male (80%); the causes were primarily traffic accidents (77.1%) The indirect type was more common in female at advanced age (93%), and occurred spontaneously (89.7%) Sixteen clinical ophthalmic presentations, including symptoms and 11 signs, were investigated by comparing before and after embolization surgery There was remarkable improvement on 14 clinical presentations Presentations of pupil – iris and papillary atrophy were not improved 57.8% of the patients were very satisfied with the treatment; 31.3% were fairly satisfied; and 10.9% were not satisfied The reason of dissatisfaction was mainly of unimprovement or worsening of vision after the treatment Conclusion: Improvement rate of ophthalmic presentations of carotid-cavernous fistula after embolization is high (80.2%); however, there is about one fifth (19.8%) without any improvement or even with worsening or new onset symptoms (2.1%) after the treatment Key words: carotid-cavernous fistula, ophthalmic presentations, embolization ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP Rò động mạch cảnh xoang hang thông nối bất thường từ động mạch cảnh (trực tiếp) nhánh động mạch cảnh cảnh (gián tiếp) qua xoang tĩnh mạch hang Hậu thông nối bất thường gây ứ trệ tuần hoàn hệ thống tĩnh mạch mắt đổ xoang hang, dẫn đến loạt biểu lâm sàng mắt như: lồi mắt, giảm thị lực, liệt vận nhãn, tăng nhãn áp, tổn thương võng mạc gai thị Đối tượng Năm 1971, Serbinenko(8) người sử dụng phương pháp đặt bóng qua catheter để bít lỗ rách Cùng với đời hệ thống chụp mạch số hóa xóa (DSA), phương pháp ngày hoàn thiện, phát triển áp dụng rộng rãi giới với tên gọi: phương pháp can thiệp nội mạch hay nút mạch Từ năm 1990 số sở y tế nước áp dụng phương pháp nút mạch, điều trị rò động mạch cảnh xoang hang cho kết đáng phấn khởi(6,9) Đã có số báo cáo chuyên khoa chẩn đốn hình ảnh, chun khoa mạch máu ngoại thần kinh kỹ thuật kết điều trị, cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực chun khoa mắt Vì chúng tơi thực đề tài “Đánh giá hiệu lâm sàng mắt phương pháp nút mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang” Mắt Bệnh nhân chẩn đoán xác định rò động mạch cảnh xoang hang theo phân loại Barrow điều trị can thiệp nút mạch bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM thời gian từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2010 Cách chọn mẫu Chọn mẫu với bước nhảy 2, dựa vào danh sách bệnh nhân theo thứ tự nhập viện Trong trường hợp từ chối tham gia nằm tiêu chuẩn loại trừ bốc thăm bổ sung số bệnh nhân lại Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh Bệnh nhân rò động mạch cảnh xoang hang, có triệu chứng mắt, chẩn đoán xác định điều trị can thiệp nút mạch tháng trước nghiên cứu Không bị mắc bệnh nội khoa có biến chứng mắt bệnh lý mắt gây triệu chứng tương tự rò động mạch cảnh xoang hang Đủ tỉnh táo, có khả phối hợp tốt để thăm khám, tham gia trả lời vấn tiến hành xét nghiệm bổ sung cần chấp nhận tới tái khám tham gia nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu loạt ca lâm sàng Phương thức thu thập số liệu tiền cứu – hồi cứu 107 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Các bước tiến hành Kết điều trị - Bước 1: Những bệnh nhân chọn liên hệ điện thoại gửi thư mời lên tái khám khoa mắt bệnh viện ĐHYD TP HCM Có nhóm triệu chứng khảo sát bao gồm: nhức đầu, nhức mắt, ù tai, nhìn đơi, nhìn mờ Bảng 1: Các triệu chứng trước can thiệp - Bước 2: Khám mắt tổng quát, đo thị lực, nhãn áp, độ lồi ghi nhận toàn dấu hiệu lâm sàng vào bảng thu thập số liệu - Bước 3: Bệnh nhân tham gia trả lời vấn trực tiếp điền phiếu thăm dò diễn biến triệu chứng theo thời gian độ hài lòng sau điều trị - Bước 4: Thu thập số liệu hồi cứu từ hồ sơ bệnh án bệnh sử, lý nhập viện triệu chứng lâm sàng trước điều trị thông tin khác - Bước 5: Tổng hợp, phân tích, so sánh xử lý số liệu thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nghiên cứu thực 64 bệnh nhân (46,9% nam 53,1% nữ) với 77 mắt tổn thương (57,2% mắt phải 42,8% mắt trái), 35 bệnh nhân với 37 mắt thuộc nhóm rò trực tiếp, 29 bệnh nhân với 40 mắt thuộc nhóm rò gián tiếp Tuổi trung bình bệnh nhân 42,08 ± 16,66, nhỏ tuổi, lớn 70 tuổi Thể trực tiếp chủ yếu nam (80%), tuổi trung bình 30,7±11,39 Ngun nhân tai nạn giao thông (77,1%) Thể gián tiếp chủ yếu nữ (93%), tuổi trung bình 56,05±9,65, phần lớn tự phát (89,7%.) Tỷ lệ bệnh nhân bị mắt thể gián tiếp (37,9%) cao thể trực tiếp (5,7%)có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 21/01/2020, 04:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan