Hiệu quả phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não theo chương trình GRASP

6 137 0
Hiệu quả phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não theo chương trình GRASP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân (BN) liệt nửa người do nhồi máu não (NMN) bằng chương trình GRASP. Đối tượng và phương pháp: tiến cứu, can thiệp có đối chứng trên 60 BN được chẩn đoán xác định NMN.

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƢỜI DO NHỒI MÁU NÃO THEO CHƢƠNG TRÌNH GRASP Nguyễn Thị Kim Liên*; Trần Việt Hà* TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu phục hồi chức chi bệnh nhân (BN) liệt nửa người nhồi máu não (NMN) chương trình GRASP Đối tượng phương pháp: tiến cứu, can thiệp có đối chứng 60 BN chẩn đoán xác định NMN, chia thành nhóm Đánh giá chức vận động chi test Fugl Meyer Arm, chức sinh hoạt hàng ngày thang điểm Bathel, chức khéo léo bàn tay liệt dựa bảng đánh giá vận động (MAS) Kết quả: sau tháng tháng điều trị, nhóm can thiệp, tỷ lệ BN có mức độ vận động tay liệt tốt 0% 50%; độc lập hoàn toàn sinh hoạt hàng ngày đạt 10% 76,7%; độ khéo léo mức 0% 30%; tỷ lệ nhóm chứng 0% 23,3%; 0% 40%; 0% 14% Kết luận: chức vận động bàn tay liệt chức khéo léo bàn tay liệt cải thiện rõ rệt sau 1, tháng can thiệp chương trình GRASP, khả độc lập sinh hoạt hàng ngày tăng rõ rệt sau tháng can thiệp (p < 0,05%) * Từ khóa: Tai biến mạch máu não; Nhồi máu não; Chi trên; Chương trình GRASP The Effectiveness of Rehabilitation in Patients with Upper Limb Hemiplegia Due to Cerebral Infarction by Graded Repetitive Arm Supplementary Program Summary Objective: Assessment of rehabilitation effectiveness in patients with upper limb hemiplegia due to brain ischemic stroke by additional program Subjects and method: Descriptive, prospective study, 60 patients were diagnosed as cerebral infarction identified and divided into groups, Fugl - Meyer Arm test used to assess upper arm function, Barthel scale to assess activity of daily living, advanced hand activities based on items listed on Motor assessment scale (MAS) Results: After and months, in intervention group, patient’s rates who get good level in upper arm function are 0% and 50%; totally independence in daily activities are 10% th and 76.7%; advanced hand activities in level are 0% and 30%; the rates in the control group are 0% and 23.3%; 0% and 40%; 0% and 14% respectively Conclusion: Paralyzed arm function and advanced hand activities improved remarkably after and months of intervention, independence in daily activities increased significantly after months of intervention (p < 0.05) * Key words: Cerebral vascular accident; Cerebral infarction; Upper limb; GRASP * Trường Đại học Y Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Ngun Kim Liªn (lienrehab@yahoo.com) Ngày nhận bài: 16/10/2014; Ngày phản biện đánh giá báo: 18/11/2014 Ngày báo đăng: 27/12/2014 85 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư TBMMN để lại nhiều di chứng nặng nề, có di chứng vận động, đặc biệt vận động chi (69% BN giảm chức vận động chi trên) [1] Khiếm khuyết TBMMN làm cho BN giảm khả độc lập, phải phụ thuộc vào người khác sinh hoạt hàng ngày Nhiều nghiên cứu phục hồi chi sau tai biến cho thấy, việc sử dụng chi bị liệt quan trọng sống BN, điều chưa chuyên gia chăm sóc sức khỏe quan tâm [4] Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, thay đổi suốt liệu trình để định phương pháp tốt nhằm đẩy mạnh trình phục hồi thời gian cần thiết để đạt chức chi Do số lượng BN TBMMN trung tâm phục hồi chức ngày gia tăng, thời gian luyện tập bị hạn chế, việc tự tập luyện có hướng dẫn cần thiết, giúp phục hồi chức nhanh hơn, rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi phí điều trị [5] Chương trình GRASP (chương trình luyện tập bổ sung vận động chi có chọn lọc tập nhắc lại) chương trình áp dụng giới chứng minh có hiệu rõ rệt việc cải thiện chức chi Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tiến hành đề tài nhằm: Đánh giá kết phục 86 hồi chức chi BN liệt nửa người NMN chương trình GRASP Trung tâm Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Bạch Mai ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 60 BN chẩn đoán xác định NMN, điều trị ổn định Khoa Thần kinh, sau chuyển Trung tâm Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Bạch Mai, thời gian từ tháng 12 - 2012 đến - 2013 * Tiêu chuẩn lựa chọn BN: - BN NMN lần thứ nhất, thời gian mắc bệnh tháng - Không bị rối loạn nhận thức ngôn ngữ - Có giảm chức chi bên liệt, nâng vai ngửa cổ tay * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN liệt nửa người chấn thương sọ não nguyên nhân khác - Tim mạch không ổn định - BN động kinh, yếu tay liệt tổn thương khớp vai trước tai biến Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp có đối chứng Chia BN thành nhóm: nhóm chứng định vận động trị liệu, hoạt động trị liệu; nhóm can thiệp định vận động trị liệu, hoạt động trị liệu thêm chương trình GRASP Chương trình GRASP bao gồm 18 động tác với tập lực cho cánh tay bàn tay, TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 biên độ cử động kỹ cần thiết sinh hoạt hàng ngày Đánh giá thời điểm: nhập viện, sau tháng, sau tháng can thiệp Tiêu chí đánh giá: - Chức vận động tay liệt theo test Fugl Meyer Arm: nội dung, 33 mục, mục điểm tối đa 2, tổng điểm 66 Đánh giá: tốt, khá, trung bình [6] - Chức sinh hoạt hàng ngày theo Barthel: 10 nội dung, tổng điểm 100 Đánh giá: phụ thuộc hồn tồn, trợ giúp trung bình, trợ giúp ít, độc lập hồn tồn [7] - Chức khéo léo bàn tay: bảng đánh giá vận động BN TBMMN, điểm - (0: chức nhất, 6: chức tốt nhất) [8] * Xử lý số liệu: theo phần mềm SPSS 16.0 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Bạch Mai với đồng ý khoa nghiên cứu bệnh viện Nghiên cứu dựa nguyên tắc đạo đức tôn trọng, không gây hại tạo công cho tất BN BN giải thích rõ mục đích, nắm trách nhiệm quyền lợi, tự nguyện tham gia nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm BN BN độ tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ cao (38,3%), tuổi > 50 93,3% Tỷ lệ nam/nữ: 2/1 Tuổi (năm, X  SD ): 64 ± 9,67 Số BN liệt phải 37 người (61,7%), liệt trái 23 người (38,3%); 85% BN thuận tay phải Nghiên cứu Broeks thấy tỷ lệ BN liệt trái 51,9%, phải 48,1% [9] Chức vận động tay liệt 88,3% BN có mức vận động tay liệt trung bình nhập viện Mức vận động tay trung bình nhóm can thiệp nhóm chứng 86,7% 90% Khơng có khác biệt mức độ vận động tay nhóm (p > 0,05) Tỷ lệ (%) p < 0,05 Nhóm can thiệp Nhóm chứng Biểu đồ 1: Chức vận động tay liệt sau tháng điều trị 87 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 Sau tháng, chức vận động tay liệt nhóm cải thiện rõ rệt với mức vận động trung bình giảm xuống mức vận động tăng lên rõ rệt, đặc biệt nhóm can thiệp (p < 0,05) Tỷ lệ (%) p < 0,05 p < 0,05 Nhóm can thiệp Nhóm chứng Biểu đồ 2: Chức vận động tay liệt sau tháng điều trị Sau tháng, tỷ lệ BN có mức vận động tốt tăng lên nhóm, đặc biệt nhóm can thiệp (p < 0,05) Nghiên cứu phù hợp với số tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên (2011) [2] cho kết vận động tay liệt tăng rõ sau 1, 3, tháng can thiệp (p < 0,01); Harris JE (2009) [10] đánh giá hiệu phục hồi chức chi chương trình GRASP 103 BN thấy có cải thiện rõ rệt sau tháng can thiệp Chức khéo léo bàn tay liệt Tỷ lệ (%) ** ** ** ** p

Ngày đăng: 21/01/2020, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan