Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi trên chấn thương bụng kín có vỡ bàng quang trong phúc mạc

6 52 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi trên chấn thương bụng kín có vỡ bàng quang trong phúc mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày về chấn thương mạnh vào vùng bụng gây vỡ bàng quang trong phúc mạc cũng thường gây vỡ các tạng khác trong ổ bụng kèm theo, làm lu mờ triệu chứng, dễ bỏ sót thương tổn và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng trên chấn thương bụng kín có vỡ bàng quang trong phúc mạc.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRÊN CHẤN THƯƠNG  BỤNG KÍN CĨ VỠ BÀNG QUANG TRONG PHÚC MẠC  Nguyễn Xn Tồn*, Ngơ Xn Thái**, Trần Ngọc Sinh**, Lê Việt Hùng*, Tơ Quốc Hân**  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: chấn thương mạnh vào vùng bụng gây vỡ bàng quang trong phúc mạc cũng thường gây vỡ  các tạng khác trong ổ bụng kèm theo, làm lu mờ triệu chứng, dễ bỏ sót thương tổn.  Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng trên chấn thương bụng kín có vỡ bàng quang trong  phúc mạc.  Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: trong giai đoạn từ 09/2011 đến 06/2013 tại bệnh viện Chợ Rẫy và  nhân dân Gia Định, 33 bệnh nhân chấn thương bụng kín có vỡ bàng quang trong phúc mạc được phẫu thuật nội  soi ổ bụng khâu bàng quang. Phương pháp: tiến cứu mơ tả hàng loạt trường hợp.  Kết quả: Có 26/33 TH vỡ bàng quang trong phúc mạc đơn thuần và 7/33 TH có vỡ bàng quang trong phúc  mạc phối hợp vỡ tạng trong ổ bụng. Phẫu thuật nội soi ổ bụng chẩn đốn được 7/7 TH có thương tổn phối hợp  với vỡ bàng quang trong phúc mạc và điều trị thành cơng 5/7 trường hợp, khơng có trường hợp nào tử vong.  Kết luận: PTNS ổ bụng trên bệnh nhân chấn thương bụng kín có vỡ bàng quang trong phúc mạc có giá trị  trong chẩn đốn và điều trị, giảm mở bụng khơng cần thiết.  Từ khóa: vỡ bàng quang trong phúc mạc, chấn thương bụng kín, phẫu thuật nội soi ổ bụng  ABSTRACT  LAPAROSCOPIC IN BLUNT ABDOMINAL TRAUMA PATIENT WITH INTRAPERITONEAL  BLADDER RUPTURES  Nguyen Xuan Toan, Ngo Xuan Thai, Tran Ngoc Sinh, Le Viet Hung , To Quoc Han  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 – 2014: 45 ‐ 50  Background:  A  serious  abdominal  trauma  does  not  only  result  in  bladder  rupture  but  also  other  intra‐ abdominal organs injuries. The symptoms are not clear and may be easily overlooked.   Objective:  To  evaluate  the  role  of  laparoscopic  in  blunt  abdominal  trauma  patient  with  intra‐peritoneal  bladder rupture.  Method:  We  performed  prospective  case‐series  study,  from  September  2011  to  June  2013  in  Cho  Ray  hospital and Gia Dinh People’s hospital; upon 33 patients who had intra‐peritoneal bladder rupture secondary to  blunt abdominal trauma. All patient were evaluated by laparoscopic.   Results: 26 over 33 isolated intra‐peritoneal bladder rupture and 7 over 33 intra‐peritoneal bladder rupture  combined with other abdominal organs injury. (Out of 33 intra‐peritoneal cases, 26 cases involved only bladder  rupture while the other 7 cases also involved other abdominal organs injury). Laparoscopy diagnosed 7 over 7  cases with intra‐abdominal organs trauma and treated 5 over 7 cases, no mortal.  Conclusion:  Laparoscopy  proved  to  be  useful  for  blunt  abdominal  trauma  patients  with  intra‐peritoneal  bladder rupture as a diagnostic and therapeutic tool. By applying Laparoscopy with the appropriate amount of  expertise; medical experts could avoid unnecessary laparotomies.  Keywords: intra‐peritoneal bladder rupture, blunt abdominal trauma, laparoscopic  * Bệnh viện Nhân dân Gia Định TPHCM  ** Đại học Y Dược TPHCM  Tác giả liên lạc: Nguyễn Xuân Toàn  ĐT: 0914038922  Email: toanxn@gmail.com  Niệu Khoa  45 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Ổ  bụng  là  một  khoang  lớn  trong  cơ  thể  và  chứa  nhiều  tạng  nhưng  lại  không  có  cấu  trúc  xương che đỡ xung quanh nên vùng bụng rất dễ  bị  tổn  thương  khi  có  chấn  thương.  Tổn  thương  ruột,  gan,  lách,  tụy,  thận  là  những  tổn  thương  hay  gặp  trong  chấn  thương  bụng  kín  (CTBK).  Riêng bàng quang nằm dưới thấp hơn và được  bao quanh bởi các xương chậu nên được bảo vệ  tốt hơn đối với các chấn thương vùng bụng. Bên  cạnh đó chấn thương mạnh vào vùng bụng gây  vỡ bàng quang trong phúc mạc (VBQTPM) cũng  thường  gây  ra  các  chấn  thương  khác  kèm  theo  như vỡ tạng đặc (gan, lách) hay tạng rỗng (ruột  non,  đại  tràng),  làm  lu  mờ  triệu  chứng  đường  tiết  niệu,  dễ  bỏ  sót  thương  tổn.  Chấn  thương  bàng  quang  trong  chấn  thương  bụng  kín  hiếm  khi nào là chấn thương đơn thuần, 80% đến 94%  bệnh nhân có chấn thương ngồi hệ niệu(4,5).   Thiết kế nghiên cứu  Việc áp dụng kỹ thuật mổ nội soi trong phẫu  thuật chương trình ngày càng rộng rãi trong chỉ  định  và  chọn  bệnh,  riêng  phẫu  thuật  nội  soi  trong cấp cứu niệu vẫn còn nhiều hạn chế và dè  dặt. Đối với chấn thương bụng, thái độ xử trí có  nhiều thay đổi nhằm đạt được mục đích: giảm tỉ  lệ mở bụng thám sát hay mở  bụng  không  điều  trị,  can  thiệp  đúng  thời  điểm,  giảm  tỉ  lệ  bỏ  sót  thương  tổn  trong  ổ  bụng.  Thỏa  mãn  mục  tiêu  đó, phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng là phương  pháp tốt khơng những trong chẩn đốn mà còn  điều trị.  Vì vậy câu hỏi đặt ra cho nghiên  cứu:  Khi  bệnh  nhân  chấn  thương  bụng  kín  có  vỡ  bàng  quang  trong  phúc  mạc  sẽ  được  chẩn  đốn  và  điều trị ra sao? PTNS ổ bụng có vai trò như thế  nào  trên  bệnh  nhân  chấn  thương  bụng  kín  có  vỡ bàng quang trong phúc mạc?  MỤC TIÊU  Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng  trong  chấn  thương  bụng  kín  có  vỡ  bàng  quang  trong phúc mạc.  46 Nghiên cứu được thiết kế theo: tiến cứu mô  tả hàng loạt trường hợp.   Thực hiện từ tháng 9/2011 đến tháng 6/2013.   Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu  Chúng  tôi  chọn  tất  cả  bệnh  nhân  chấn  thương  bụng  kín  có  vỡ  bàng  quang  nhập  viện  Chợ Rẫy và Nhân  dân  Gia  Định,  trong  khoảng  thời  gian  nghiên  cứu,  có  đủ  tiêu  chuẩn  chọn  bệnh.  Tiêu chuẩn chọn bệnh  Bệnh  nhân  được  chẩn  đốn  VBQTPM  sau  chấn  thương  bụng  kín:  được  xác  định  qua  bệnh  cảnh  lâm  sàng,  khám  thực  thể,  siêu  âm,  chọc  dò  ổ  bụng,  chụp  bàng  quang  cản  quang  ngược  chiều  (cystography)  và/hoặc  chụp  cắt  lớp  điện  tốn  (Computerized  Tomography  scan ‐ CT scan).   Bệnh nhân VBQTPM sau chấn thương bụng  kín có kèm vỡ gan, lách, ruột, gãy khung chậu,  chấn  thương  sọ  não,  gãy  các  xương  chi  nhưng  sinh hiệu và tri giác ổn định.  Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh nhân  bị  vỡ  bàng  quang  thể  đụng  dập  (contusion) không mổ, vỡ/thủng bàng quang do  vết  thương  thấu  bụng  như  dao,  súng  cọc  nhọn  có vết thương thơng với mơi trường bên ngồi.  Bệnh  nhân  có  tình  trạng  huyết  động  học  khơng ổn định sau hồi sức tích cực ban đầu.  Bệnh  nhân  mắc  các  bệnh  về  huyết  học  hay  rối loạn đơng máu – cầm máu.   Bệnh nhân có tiền căn phẫu thuật vùng bụng  ‐ chậu trước đó.  Bệnh  nhân  VBQTPM  nhưng  tri  giác  xấu  (điểm Glassgow 

Ngày đăng: 21/01/2020, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan