Những bài làm văn tự sự và miêu tả 6

142 1.8K 8
Những bài làm văn tự sự và miêu tả 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NguyÔn Quang Ninh Nh÷ng bµi lµm v¨n vµ miªu t¶ líp 6 (Theo ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 6) Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc 2 Phần 1 - Văn Tự sự --------------------------------------------------------- Những nội dung kiến thức cần nắm vững khi làm văn tự sự 1. Thế nào là tự sự? Tự sự (còn gọi là kể chuyện) là phơng thức trình bày chuỗi các sự việc nối tiếp nhau một cách mạch lạc, theo trật tự nhất định để dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Mục đích của tự sự là trình bày diễn biến sự việc nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê của ngời kể. Một số phơng thức trình bày thờng gặp là: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm. Mỗi phơng thức trình bày có mục đích, nội dung hình thức thể hiện khác nhau trong văn bản. 2. Đặc điểm của sự việc nhân vật trong văn tự sự a) Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách rõ ràng: - Trong thời gian cụ thể; - ở địa điểm cụ thể; - Do nhân vật cụ thể thực hiện; - Có nguyên nhân, diễn biến kết quả. Sự việc trong văn tự sự bao giờ cũng đợc sắp xếp theo một trật tự, một diễn biến hợp lí nhằm bộc lộ rõ ràng nhất t tởng mà ngời kể muốn thể hiện. b) Nhân vật trong văn tự sự là ngời tạo ra các sự việc đợc thể hiện trong văn bản. Nhân vật đợc bộc lộ qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm Có hai loại nhân vật: - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của văn bản. - Nhân vật phụ góp phần thể hiện những đặc điểm khác nhau của nhân vật chính. 3. Chủ đề bố cục của bài văn tự sự a) Chủ đề Trong văn tự sự, chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý tởng chính mà ngời kể muốn thể hiện qua việc kể ấy. Chủ đề không phải là hiện thực đợc kể trong văn bản mà là những điều đợc ngời kể gửi gắm, muốn nói với ngời nghe, ngời đọc qua câu chuyện đó. Những điều muốn nói, muốn gửi gắm ấy có thể là sự ngợi ca, khẳng định hay phê phán, lên án, hoặc kết tội b) Bố cục (hay dàn bài) Văn tự sự chủ yếu là kể, vì vậy, bố cục của bài văn tự sự th- ờng bao gồm ba phần: - Phần mở bài Giới thiệu chung về nhân vật sự việc định kể. - Phần thân bài Kể diễn biến của sự việc. Đây là phần chi tiết hoá cụ thể hoá cho phần giới thiệu chung ở trên. Phần này có thể kể theo thời gian, theo không gian hoặc theo trình tự của sự việc. - Phần kết bài Khép lại sự việc, tạo sự hoàn chỉnh cho chuyện. 3 4. Lời văn đoạn văn tự sự a) Lời văn Văn tự sự chủ yếu là kể ngời, kể việc. Khi kể ngời, lời văn tự sự nhằm giới thiệu nhân vật. Ngời kể sẽ làm sáng rõ nhân vật về họ tên, tuổi tác, quê quán, tính tình, hành động, suy nghĩ, thói quen, sở thích Khi kể việc, lời văn tự sự tập trung vào kể các hành động, việc làm, kết quả sự đổi thay do các hành động, việc làm đó đem lại. b) Đoạn văn Đoạn văn không nhất thiết lúc nào cũng cần có câu chủ đề. Tuy vậy, trong văn tự sự, mỗi đoạn thờng có một câu chủ đề. Điều này giúp cho việc thể hiện ý chính, ý trọng tâm của cả đoạn văn đợc nổi bật. Các câu khác thờng chỉ giữ nhiệm vụ diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính, hoặc giải thích, bổ sung làm rõ nghĩa cho ý chính. 5. Ngôi kể lời kể trong văn tự sự a) Ngôi kể Khi kể chuyện, ngời kể phải xác định ngôi kể cho mình. Ngôi kể là vị trí giao tiếp, trò chuyện, tâm sự mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện. Có hai ngôi kể thờng gặp: - Kể theo ngôi thứ ba. Đấy là khi ngời kể giấu mình, ẩn mình đi kể lại câu chuyện nh một ai đó, một ngời nào đó đang kể. - Kể theo ngôi thứ nhất. Đó là khi ngời kể xng là tôi để trực tiếp kể những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua trực tiếp nói ra những suy nghĩ, những cảm tởng của mình. b) Lời kể Khi kể theo ngôi thứ ba, ngời kể đóng vai một ngời nào đógiấu mình, nên lời kể thờng mang một giọng điệu khách quan, thể hiện cái nhìn, cái cảm lạnh lùng của ngời "ngoài cuộc". Khi kể theo ngôi thứ nhất, trong vai tôi, ngời kể tự nói về mình nên lời kể mang tính tự thuật. Lúc này, lời kể là những lời tâm sự thủ thỉ, bộc bạch tình cảm, thổ lộ cuộc sống nội tâm của ngời kể chuyện. Để việc kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc ngời nghe, ngời kể cần lựa chọn ngôi kể lời kể sao cho thích hợp với nội dung định kể. 6. Trình tự kể trong văn tự sự Để giúp ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi diễn biến của chuyện, khi kể chuyện, có thể kể: - Theo trình tự diễn biến tự nhiên, việc gì xảy ra trớc kể tr- ớc, việc gì xảy ra sau kể sau. Cứ nh vậy kể cho tới khi kết thúc. - Nhng để gây hứng thú, tạo sự bất ngờ hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, có thể kể đảo ngợc trật tự thời gian: đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trớc, sau đấy mới dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại kể tiếp các sự việc đã xảy ra trớc đó. 7. Kể chuyện đời thờng kể chuyện tởng tợng Kể chuyện đời thờng là kể lại, thuật lại những chuyện có thật diễn ra xung quanh mình, diễn ra trong cuộc sống sinh hoạt, lao động, học tập giải trí hàng ngày. 4 Kể chuyện tởng tợng là kể lại một câu chuyện theo sự tởng tợng, sự "bịa" ra. Sự tởng tởng đó không thể tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều có thật trong cuộc sống đời thờng rồi bổ sung, tởng tợng thêm cho lí thú . Điều quan trọng là câu chuyện phải diễn biến tự nhiên, có lí mang ý nghĩa xã hội. ----------------------------------------------------- Kể chuyện tởng tợng ----------------------------------------------------- Đề 1 Do một lỗi lầm nào đó mà em bị buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim trong ba ngày. Trong ba ngày đó, em gặp những rắc rối gì? Em mong chóng hết hạn để trở lại làm ngời nh thế nàò? Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài Có thể tự giới thiệu về mình (ngời kể chuyện) hoặc câu chuyện bị biến thành một con vật sẽ kể. Thân bài Cần có các ý chính sau đây: 1. Giải thích rõ nguyên nhân bị biến thành con vật của mình. 2. Kể lại những rắc rối xảy ra trong ba ngày: - Rắc rối xảy ra trong ngày đầu tiên (đối với gia đình, với bản thân, với bạn bè ). - Rắc rối xảy ra trong ngày tiếp theo (kể tiếp những sự việc rắc rối đã gặp phải). - Rắc rối xảy ra trong ngày thứ ba (kể tiếp những rắc rối cuối cùng, đặc biệt là những rắc rối có tác động mạnh tới t t- ởng, tình cảm hành động của mình). 3. Suy nghĩ của bản thân trong ba ngày bị biến thành con vật: - Hối hận, ăn năn. - Quyết tâm sửa lỗi lầm. Kết bài 5 - Khép lại câu chuyện - Rút ra bài học Lu ý: - Có thể kể những rắc rối gặp phải theo trật tự thời gian từng ngày - Có thể kể hết các rắc rối gặp phải, rồi sau đó mới nêu những suy nghĩ của mình về các sự việc đã xảy ra. - Cũng có thể nêu suy nghĩ đan xen với việc kể từng sự việc. Bài làm 1 (Kể chuyện bị biến thành con chó) Mở bài Giới thiệu về chuyện sẽ kể Đã bao giờ, dù trong giấc mơ, bạn thấy mình biến thành một con vật do mắc phải lỗi lầm nào đó cha? Vậy mà chuyện ấy xảy ra với tôi rồi đấy. Có một lần, vì dối mẹ, tôi đã bị buộc phải trở thành một con chó tận ba ngày đêm liền. Biết bao rắc rối xảy ra trong mấy ngày ấy. Giờ nghĩ lại, tôi vẫn thấy xấu hổ, nhng vẫn xin kể để các bạn cùng rõ. Chuyện là nh thế này. Thân bài Những lỗi lầm Hồi mới vào lớp 5, tôi là một cậu bé mải chơi bớng bỉnh. Hầu nh ngày nào tôi cũng mắc một mắc phải vài lỗi lớn nhỏ gì đó. Khi thì nói chuyện trong giờ học, lúc trêu chọc bạn bè, đôi khi lại ngủ gật trong lớp, Có lần, cô giáo ghi khuyết điểm của tôi vào sổ liên lạc. Nhng về nhà, tôi đã giấu biệt, không cho bố mẹ biết. Vậy mà, không hiểu trời xui, đất khiến thế nào, khi dọn giá sách của tôi, mẹ lại đọc đợc. Mẹ gọi ngay tôi lại mắng: - Hùng (tên tôi), con có còn là ngời nữa không mà lại chẳng biết vâng lời bố mẹ hả!? Biết mình sai, nhng tôi vẫn gân cổ cãi, rồi lảng đi chơi với lũ bạn đang thập thò chờ ngoài cổng. Việc bị biến thành con vật Tối đến, cơm nớc xong, vừa cầm sách vào bàn, tôi đã ngáp ngắn, ngáp dài. Tôi cố căng mắt mà vẫn không tài nào cỡng nổi giấc ngủ đang ập đến. Gục đầu xuống bàn, tôi thiếp đi lúc nào không biết . Bỗng một giọng nói văng vẳng bên tai tôi: - Này cậu bé! Cậu thật mải chơi bớng bỉnh. Cậu không đáng làm ngời. Nay cậu phải mang hình dạng một con chó trong ba ngày. Trong những ngày đó, nếu biết ăn năn hối lỗi, cậu sẽ đợc trở lại làm ngời. Còn nếu vẫn giữ tính nết cũ, cậu mãi mãi chỉ đáng làm một con vật. Giọng nói im hẳn. Tự nhiên tôi thấy mình ngứa ngáy, khó chịu. Tôi đa tay gãi, thì trời ơi, ngón tay, ngón chân cứ từ từ ngắn lại mình tôi đã đầy lông lá. Tôi quay lại đằng sau. Trời đất! Một cái đuôi ngoe nguẩy. Rồi cái miệng tôi cứ dài dần, dài dần ra nh những lúc tôi vẫn dẩu miệng cãi 6 mẹ. Tôi chạy ra trớc gơng suýt nữa ngất xỉu. Tôi đã bị biến thành một con chó. Những rắc rối trong ngày đầu tiên: làm gia đình sợ hãi tức giận Bỗng cửa buồng bật mở, mẹ tôi bớc vào. Nhìn thấy tôi, mẹ giật mình, sợ hãi. Mẹ cuống quít gọi thằng Nam, em tôi: - Nam, anh Hùng đi đâu, không học bài mà lại nhốt con chó bẩn thỉu nào vào trong buồng thế này? Đuổi ngay nó đi không bẩn hết cả bàn ghế của anh con rồi kia kìa! Nghe vậy, tôi hoảng hốt gào lên: - Mẹ ơi, con đây mà, con đây mà! ! ! Nhng tiếng của tôi giờ chỉ là những tiếng gâu, gâu, gâu tội nghiệp. Nghe tiếng sủa, thằng Nam tức lắm. Nó vớ ngay cái chổi vụt lấy vụt để. Đau quá, tôi thét lên nhng nó vẫn không dừng tay. Nó vừa đánh vừa đuổi tôi ra ngoài rồi đóng sầm cửa lại. Tôi gào khóc thảm thiết. Đêm ấy, không biết đi đâu, tôi đành phải ngủ chui ngủ rúc ở xó cửa. Những rắc rối trong ngày hôm sau: bị bạn bè Sáng hôm sau, tôi choàng dậy định chạy vào nhà thì lại bị mẹ em tôi đánh đuổi nh tối qua. Lúc này, tôi biết mình có gào đứt hơi cũng chẳng ăn thua gì nữa. Đành vậy, mẹ đuổi thì mình đi! Tôi cứ lang thang không biết sẽ đi đâu. à, phải rồi, mình cứ đến trờng xem bọn thằng Mạnh, thằng Hiếu hôm nay học hành thế nào. Tôi rón rén men theo hàng rào gần lớp học. Vẫn tiếng cô giáo chủ nhiệm đang giảng bài. Bọn bạn tôi, đứa nào xa lánh đứa nấy đang lúi húi ghi chép. Rồi tiếng trống báo giờ ra chơi vang lên. Cả lớp tôi ùa ra sân. Bọn thằng Mạnh, thằng Hiếu kia rồi. Tôi mừng quá. nh mọi khi, tôi lao tới chỗ chúng nó. Nhng vừa thấy tôi, cả bọn đã chạy toán loạn, rơi tuột cả giày dép. Chợt tôi thấy đau nhói ở chân, ở lng, ở đầu. Thì ra bọn bạn tôi thấy chó vào trờng đã tức giận, thi nhau lấy gạch đá ném lia lịa, vừa ném vừa la: Ném chết con chó kia đi! Ném chết đi, các cậu ơi!. Suy nghĩ về chuyện đã xảy ra Ôi, thế là hết! Ngay những đứa bạn thân nhất cũng không nhận ra tôi nữa rồi! Tôi biết làm gì, biết đi đâu bây giờ? Thế là cả mẹ tôi, em tôi lẫn bọn bạn bè thân nhất trong lớp, ai cũng xa lánh, xua đuổi tôi. Sao tôi chẳng đợc về nhà, chẳng đợc đến trờng, chẳng đợc nô đùa với bọn bạn cùng lớp? Nghĩ vậy, tôi rơm rớm nớc mắt . Những rắc rối trong ngày cuối cùng: bị đồng loại xua đuổi Chân tập tễnh, tôi lết vội vào một bụi rậm gần đó. Cả ngời đau ê ẩm vì trận đòn của thằng Nam em tôi, vì những hòn gạch củ đậu bọn bạn ném không thơng tiếc lên ngời tôi. Tôi cảm thấy cô độc vô cùng. Trời lạnh, tôi vẫn nằm lì nh thế trong bụi suốt hai ngày liền. Thời gian cứ nặng nề trôi. Tôi thấp thỏm tính từng giờ, từng giờ. Rồi ngày thứ ba cũng tới. Cơn đau ở tôi phần nào dịu đi thì bụng lại đói cồn cào. Hai ngày rồi còn gì. Phải kiếm cái gì vào bụng đã. Nhng ai cho mình ăn đây? Thôi đành liều vậy! 7 Mình cứ thử vào nhà một ai đó, may ra cũng kiếm đợc chút gì cho lại sức. Thế là tôi cố lết tới một gia đình gần đấy. Hình nh cả nhà đi vắng. Tôi lách rào chui vào. Bỗng tôi giật thót mình vì những tiếng sủa dữ dội. Một con chó to lớn, hung hăng cậy gần nhà đã lừng lững trớc mặt. Hoảng quá, tôi lủi nhanh lại phía hàng rào. Nhng không kịp nữa rồi. Con chó nh một gã điên khùng nổi giận, ngoạm chặt lấy cổ tôi vật dúi tôi xuống đất. Tôi chỉ kêu lên những tiếng ăng ẳng tội nghiệp đuối dần. Vừa lúc đó cậu chủ về. Nghe tiếng huỳnh huỵch của cuộc vật lộn tiếng rên rỉ của tôi, cậu chủ vội chạy tới. Cậu đuổi con chó kia vào nhà xua tôi ra khỏi hàng rào. Có lẽ cậu không về nhanh thì đời tôi chắc cũng chẳng biết sống chết ra sao nữa! Suy nghĩ về những chuyện đã xảy ra Tôi lại cố lết, cố lết về chỗ nấp cũ. Lúc này toàn thân tôi tê cứng. Ba ngày đói khát, lủi thủi, giờ tôi mới hiểu ra rằng sống cùng mẹ, cùng bạn bè sung sớng biết nhờng nào. Chỉ có gần mẹ, đợc mẹ chỉ bảo, chở che, tôi mới sống nên ngời. Mẹ ơi, con đã hiểu ra rồi. Con nguyện từ giờ trở đi sẽ chăm học hơn, biết vâng lời mẹ, biết tự sửa chữa những lỗi lầm của mình. Con xin hứa, xin hứa! Mẹ ơi! Mẹ ở đâu hãy đến với con đi! Con muốn đợc làm ngời, muốn đợc về với mẹ! Mẹ ơi! Kết bài Khép lại câu chuyện Tôi sợ hãi hét toáng lên. Tôi vung mạnh tay, choàng giật mình tỉnh dậy, trán đẫm mồ hôi ng- ời vẫn run lẩy bẩy. Hoá ra đó chỉ là một giấc mơ. Nhng giấc mơ ấy lại giúp cho tôi một bài học lớn. Kể từ hôm ấy, tôi đã thay đổi. Lúc nào tôi cũng nguyện thực hiện đúng những lời mình đã tự hứa: phải sống sao cho nên ngời. Bài làm 2 (Kể chuyện bị biến thành con mèo) Mở bài Giới thiệu về mình câu chuyện sẽ kể Phải thú nhận với các bạn rằng tôi luôn làm mọi ngời phiền lòng. Cái đáng chê trách nhất ở tôi là lời học. Bố mẹ, cô giáo bạn bè đã góp ý nhiều nhng tôi vẫn chứng nào tật ấy, chẳng sửa đ- ợc gì cả. Mọi lời nhận xét, phê bình đã khiến tôi có lúc không muốn đến trờng nữa. Tôi ớc gì mình trở thành một con chim trời tự do, hoặc một chú mèo nhỏ tha hồ rong chơi đây đó. các bạn biết không? Một lần, điều ớc đó của tôi đã biến thành hiện thực. Thân bài Nguyên nhân bị bíến Bài kiểm tra toán hôm ấy tôi bị điểm một. Cô giáo phê bình gay gắt, còn lũ bạn cứ nhấm nháy nhau, nhìn tôi với ánh mắt coi thờng. Về nhà, bố 8 thành chú mèo lời tôi lại lên lớp một thôi một hồi. Lấy lí do bị mệt, tôi lên giờng ngủ. Tủi thân qúa! Tại sao mọi ngời cứ bắt mình phải học khổ sở thế? Hay mắng mình thế? Giá nh không phải đến lớp thì sung sớng biết mấy! Tôi đang triền miên trong hàng loạt các suy nghĩ nh vậy thì văng vẳng bên tai một giọng nói lạ: - Này cậu bé, cậu có muốn không phải đến tr- ờng không? Nếu thế, cậu phải biến thành một con mèo lời. Chỉ có những con mèo lời mới không phải đến trờng, không phải làm bài tập, mới đợc rong chơi suốt ngày thôi. Cậu bằng lòng chứ? Chẳng cần suy nghĩ lâu, tôi đáp ngay: - Dạ, cháu bằng lòng ạ! - Cậu sẽ đợc nh ý! Nh ý ! Giọng nói cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi tắt hẳn. Cả ngời tôi nóng ran. Sao thế này? Tôi thấy ngời mình hình nh đang teo dần đi. Tôi sờ khắp ngời. Một cái đuôi đã mọc ra. Tai thì vểnh lên, mũi lại tẹt xuống quanh mép còn lởm chởm vài sợi râu. Ôi, thế là mình đã thành một chú mèo thật rồi! Từ ngày mai mình chẳng phải học nữa, chẳng phải làm những bài toán mà nghĩ hết mồ hôi cũng không giải đ- ợc nữa. cứ thế tôi chìm đi trong giấc ngủ. Những sự việc xảy ra trong ngày Bỗng tôi thấy ngời lạnh toát tai đau nhói. Chiếc chăn trùm đầu đã bị hất tung ra, một bàn tay ai đó đang xiết mạnh tai tôi: - Thằng Cờng chạy đâu rồi? Sao lại để con mèo bẩn thỉu nhà ai chui vào chăn thế này! A, tôi nhận ra tiếng mẹ tôi rồi. Tôi vội la lên: đầu tiên: mẹ không nhận ra nên bị lẳng ra khỏi nhà phải ngủ ngoài trời - Mẹ ơi, con đây mà, con đây mà! ái, ái, mẹ nắm tai con đau quá, đau quá! Nhng hình nh mẹ tôi không nghe thấy, vẫn lẳng mạnh tôi ra ngoài cửa phòng với một giọng đầy tức giận: - Đồ quỉ sứ! Mày chui ở đâu ra thế này? Tôi ê ẩm cả mình mẩy nhng vẫn cố gào lên: - Mẹ ơi, mẹ không nhận ra con sao? Mẹ ơi! Mẹ ơi! Meo meo ! Nhng tôi chỉ còn nghe thấy những âm thanh meo, meo vô nghĩa. Tôi chợt hiểu chuyện gì xảy ra. Tôi đã là một con mèo tự do, giờ làm gì tuỳ thích! Trớc hết tôi phải dành một ngày để ngủ bù đã. Có bao gìơ tôi đợc ngủ thích mắt đâu? Tối nào bố tôi cũng bắt học tới tận chín giờ. Đến lớp, lắm lúc tôi cứ ngủ gà ngủ gật. Tôi phải vừa ngủ vừa đối phó với cô giáo vì sợ cô nhìn thấy. Tôi liền nhảy tót lên nóc đống rơm góc sân, cuộn tròn ngời lại ngủ một giấc ngon lành. Tôi ngủ một mạch từ sáng đến tra, từ tra sang chiều chẳng biết giời đất gì. Đêm đến, tôi quào chân, lôi thêm ít rơm đắp cho ấm. Nhng trời lạnh quá, tôi không sao nhắm mắt đợc nữa. Sự việc trong ngày thứ hai những Tôi cứ chập chờn nh vậy cho tới sáng. Hôm nay thì không thể ngủ đợc nữa. Mà ngủ mãi thì có khác gì ngời ốm? Mình đang khoẻ mạnh cơ mà? Phải đi chơi thôi. Thế là tôi lang thang hết xó xỉnh này đến xó xỉnh khác. Lúc vờn tờ giấy đang cuốn 9 cảm nghĩ đầu tiên sau khi rong chơi, vui đùa theo chiều gió, lúc lại chạy ra góc vờn đuổi lũ gà con chạy nháo nhác. Lúc lại hớn hở trên đờng, nhảy cỡn lên vồ mấy chú bớm vàng thấp thoáng trong bụi khúc tần. Cứ nh thế mà cũng mệt! Tôi bắt đầu thấy chán. Tờ giấy, lũ gà, lũ bớm kia chẳng biết vui đùa gì cả. Chúng không biết đá bóng, chẳng biết đá cầu, cũng chẳng biết bịt mắt bắt dê. Chán, chán thật! Cứ chơi mãi thế này thì thật không bằng đi học để đến giờ nghỉ lại đợc nô đùa với lũ bạn bè. Sự việc xảy ra trong ngày cuối cùng: đi đến lớp học Rồi ngày thứ hai trôi qua, ngày thứ ba đã tới. Tôi lần mò đến trờng. Lúc này, đúng giờ tan học. Bọn lớp tôi kia rồi. Thấy tôi, chúng nó gào lên: - Ôi con mèo! Bắt lấy nó, lấy nó! - Thôi đi, con mèo bẩn thỉu quá. Tốt nhất là quẳng nó đi. Gặp mèo là xúi quẩy lắm đấy! Tôi thét lên: - Mình đây mà! Meo, meo ! Mình là C ờng đây mà! Meo, meo ! Nhng cả bọn chẳng đứa nào thèm để ý. Bọn chúng nó đã bỏ đi xa. Có lẽ chẳng đứa nào thèm chơi với một con mèo lời, sợ học nh mình. Trở về nhà nghĩ về những ngày đã qua Tối đó tôi về nhà. Tôi rón rén vào sân. Có chuyện gì thế này? Sao các bạn trong lớp đang ngồi đầy nhà tôi thế? Bố mẹ tôi mặt buồn rời rợi. Cái Giang, đứa thờng ngồi cạnh tôi trong lớp, nói: - Thôi hai bác đừng buồn nữa. Mấy ngày qua hai bác đã quá vất vả tìm Cờng rồi. Tối nay chúng cháu sẽ cố xem Cờng ở đâu rồi tin cho hai bác biết. Cô giáo chúng cháu cũng rất mong bạn sớm quay về. Nói xong nó cứ rơm rớm nớc mắt. Giờ thì tôi hiểu ra rồi. Bố mẹ bạn bè không ai ghét bỏ mình cả. Sao mình lại phụ tấm lòng của mọi ngời thế? Tôi không ghìm đợc nớc mắt nữa. Tôi nói trong tiếng nấc nghẹn ngào: - Bố mẹ ơi, con đây mà! Giờ thì con đã hiểu ra lỗi lầm của mình rồi. Con đã sai rồi! Con không muốn rong chơi nữa! Con muốn đợc học, muốn đ- ợc đến trờng. Con hứa sẽ là ngời con ngoan của bố mẹ, ngời trò giỏi của các thầy cô giáo. Các bạn ơi, hãy tha lỗi cho mình nhé! Kết bài Khép lại câu chuyện Bỗng tôi cảm thấy có những giọt nớc âm ấm chảy trên gò má. Tôi hét lên choàng tỉnh. Thì ra đó là một giấc mơ! Trong giấy mơ ấy tôi đã khóc vì ăn năn, hối hận về những việc đã qua. Phải làm nh thế nào đây để khỏi phụ lòng yêu thơng của bố mẹ bạn bè? Câu hỏi ấy đã giúp tôi cố gắng nhiều. Cuối năm học đó, tôi đợc cô giáo khen vì có nhiều cố gắng đợc nhận phần thởng của lớp. Tôi sung sớng vô cùng. Đấy chính là lí do khiến tôi không bao giờ quên giấc mơ này! 10 Đề 2 Em hãy tởng tợng cuộc tranh cãi gay go giữa xe đạp, xe máy ô tô trong nhà em về việc so bì hơn thiệt. Em sẽ dàn xếp cuộc tranh cãi này nh thế nào? Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài - Giới thiệu nhân vật: xe đạp, xe máy ô tô - Định hớng nội dung sẽ kể Thân bài Có thể nêu các ý chính sau đây: 1. Lí do của cuộc tranh cãi giữa xe đạp, xe máy ô tô 2. Nội dung (hoặc diễn biến) của cuộc tranh cãi: - Nội dung 1: sự so bì hơn thiệt đầu tiên. - Nội dung 2: sự so bì hơn thiệt tiếp theo - Nội dung 3: những sự so bì khác. . Lu ý: - Có thể trình bày lần lợt theo từng nội dung tranh cãi. - Cũng có thể trình bày theo thời gian, theo diễn biến của cuộc tranh cãi. 3. Sự hoà giải cuộc tranh cãi - Kể lại cách tham gia hoà giải của bản thân mình - Nêu nội dung hoà giải Kết bài - Khép lại cuộc tranh cãi - Phát biểu cảm nghĩ (nếu có) Bài làm 1 (Cuộc tranh cãi thứ nhất) Mở bài Giới thiệu các nhân vật câu chuyện tranh cãi định kế Đêm mùa hạ nóng bức, oi ả. Đang chăm chú học, bỗng tôi nghe có những tiếng gắt gỏng từ gian nhà xe vọng lại. Tôi nhận ra ngay ra đó là tiếng xe đạp, xe máy, ô tô nhà mình. Ban ngày ít khi các bác có mặt đông đủ, bởi thế cứ tối đến, bao giờ các bác cũng trò chuyện rôm rả một lúc rồi mới ngủ. Mọi khi, vào giờ này, nhà xe đã im ắng lâu rồi, nh- ng không hiểu sao đêm nay họ vẫn còn to tiếng thế. Hình nh các bác tranh cãi về điều gì đó? Vốn tính tò mò, tôi dỏng tai nghe. Thân bài Sự so bì, tị nạnh nhau về chỗ nghỉ ngơi trong nhà xe Bác xe đạp nhiều tuổi nhất, chậm chạp lên tiếng trớc: - Trời nóng bức nh thế này mà xếp tôi vào cái xó trong cùng vừa tối tăm, vừa chật chội này thì làm sao chịu đợc. Tôi đang ngạt thở, ngời nóng hầm hập lên đây này. Các anh xem thế có đợc không? Lẽ ra tôi nhỏ ngời, tôi phải ở ngoài cùng. Các anh có nằm trong thì tôi cũng chẳng chắn mất [...]... trình tự thời gian, theo sự phát triển của hành động, của sự việc 3 Khi kể, các em phải giữ lại những chi tiết chính Với những chi tiết phụ, các em có thể lợc bớt để truyện tập trung ngắn gọn hơn 4 Đây là bài văn tự sự, không phải là bài tả cảnh, vì thế cần tập trung vào việc kể Để việc kể đợc sinh động, lôi cuốn, có thể vừa kể vừa xen thêm việc miêu tả Tuy vậy, việc tả không phải yêu cầu chính của bài. .. những hành động việc làm hết sức cụ thể - Có thể kết hợp vừa kể vừa nêu những suy nghĩ, những tình cảm của mình đối với con vật Bài làm 1 (Lời tâm sự của chú chó Cún Con) Mở bài Cún Con Tôi là chú Cún Con Tôi còn trẻ lắm, mới sáu 16 tự giới thiệu về mình tháng tuổi thôi vừa vào sống trong gia đình chị Thủy Giang gần tháng nay So với lúc mới về, giờ tôi đã khác hẳn Ngời béo lẳn, lông óng mợt và. .. dẫn lập Dàn bài Mở bài - Giới thiệu nhân vật - Tiếp nối sự việc đã đợc nêu trong câu chuyện Thân bài - Nêu sự việc 1 - Nêu sự việc 2 - Nêu những sự việc tiếp theo cho tới khi kết thúc Kết bài Khép lại câu chuyện kể Lu ý: Phần kết thúc mới do các em nghĩ ra phải phù hợp với những nội dung đã kể ở phần đầu của câu chuyện Bài làm 1 (Cách kết thúc thứ nhất: Mã Lơng lên làm vua trị vì đất nớc) Mở bài Tiếp... bày tâm sự hoặc kể chuyện tình cảm giữa em đồ vật hay con vật đó Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài Cần nêu đợc những ý chính sau: - Giới thiệu về con vật (hoặc đồ vật) gần gũi với em (Lu ý: Nên dùng ngôi thứ nhất để con vật tự giới thiệu về mình) - Những điều con vật (hoặc đồ vật) định tâm sự Thân bài Có thể dựa vào những gợi ý chính dới đây để triển khai bài viết: nào? 1 Con vật (hoặc đồ vật) đã vào trong... Dắt mùa thu vào phố) Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài Giới thiệu về bé Mây Mèo Con, hai nhân vật chính, để mở đầu câu chuyện Thân bài Bài thơ gồm bốn khổ, vì thế có thể dựa vào ý của từng khổ thơ để tởng tợng kể Khi kể, cần nêu lần lợt từng sự việc sao cho phù hợp với diễn biến của một câu chuyện Nội dung chính có thể kể theo trật tự dới đây: 1 Mây bàn với Mèo Con chuyện bẫy chuột 21 2 Mây Mèo Con... cho tôi là đứa con có hiếu Tôi mẹ tôi cứ sống nh thế cho tới cuối đời Đề 6 Kể chuyện Bánh chng, bánh giầy theo ngôi kể của vua Hùng Hớng dẫn lập Dàn bài Các em hãy dựa vào những gợi ý về hớng dẫn lập dàn bài trong bài kể chuyện về Thạch Sanh theo vai kể Lý Thông ở trên để kể lại truyện này Bài làm Mở bài Lời mở đầu dẫn vào câu chuyện sẽ kể Ta là vua Hùng Vơng Ta trị vì ngôi báu đã lâu, nay về già,... là nhờ sự chăm sóc, trông nom chu đáo tận tình của chị Thuỷ Giang đấy Thân bài Những tình cảm việc làm của chị Thủy Giang dành cho Cún Con trong những ngày đầu tiên Cún Con vào ở gia đình Lúc đầu bớc chân vào nhà chị, thú thực với các bạn, tôi cũng buồn lắm Phần vì khát sữa, nhớ mẹ, phần vì nhớ anh chị em cùng đàn Tôi bỏ ăn mất mấy ngày liền, ngời cứ teo tóp đi Tôi đi lại lẩy bẩy, xiêu vẹo Những. .. dẫn lập Dàn bài (Xem lại những hớng dẫn ở các bài viết trên) Mở bài Lời mở đầu câu chuyện Kết bài Tục lệ làm bánh chng, bánh giầy Ngay sau buổi tế Đất, Trời Tiên vơng, ta truyền cho cả nớc làm bánh chng bánh giầy để bộc lộ lòng thành kính của con cháu đối với Tiên tổ Ngôi báu cũng đợc ta truyền ngay cho Lang Liêu từ đó trở đi, cứ một dịp tết đến, xuân về, nhà nhà đều làm bánh chng, bánh giầy... kể mình muốn đợc dùng cây bút để mang lại hạnh phúc, ấm no cho những ngời nghèo khổ Thân bài Mã Lơng dùng cây bút thần giúp đỡ những ngời lao động nghèo khổ Tôi đã đi qua những cánh đồng cỏ xanh tơi Tôi vẽ những bầy ngựa béo, những dòng suối mát, trong lành Qua những vùng quê còn thiếu cày bừa, liềm hái, tôi vẽ ngay cho họ những thứ đó để những ngời lao động có dụng cụ lao động Nơi nào thiếu sức kéo,... lây qua mình tôi Mà bây giờ không có sự gần gũi của ngời Thực là cô đơn, vắng vẻ Nào, cái bàn h, cái ghế hỏng, cái cũi mọt, các ngơi nữa, chiếc xe con goá bánh, hai cây đèn chảy dầu, năm cái thúng trật vành, mọi vật linh tinh lủng củng, hãy nghe tôi tự thuật Làm thinh hoài chỉ tổ cho mọt nó ăn Thân bài Niềm tự hào của Cái Giờng khi ở cửa hàng Niềm kiêu Tôi vào nhà này đã lâu lắm Mời bốn năm Tính . theo trình tự của sự việc. - Phần kết bài Khép lại sự việc, tạo sự hoàn chỉnh cho chuyện. 3 4. Lời văn và đoạn văn tự sự a) Lời văn Văn tự sự chủ yếu. (hay dàn bài) Văn tự sự chủ yếu là kể, vì vậy, bố cục của bài văn tự sự th- ờng bao gồm ba phần: - Phần mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc định

Ngày đăng: 18/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Vào những buổi tra hè oi ả, nồng nực, hình nh mặt trời có bao nhiêu nắng, bao nhiêu nóng đều  muốn đổ tất cả xuống dòng sông - Những bài làm văn tự sự và miêu tả 6

o.

những buổi tra hè oi ả, nồng nực, hình nh mặt trời có bao nhiêu nắng, bao nhiêu nóng đều muốn đổ tất cả xuống dòng sông Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan