Chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống

8 73 0
Chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là đánh giá chức năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống. Mời các bạn tham khảo!

Nguyễn Phƣơng Sinh đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 231 - 237 CHƢ́C NĂNG HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Ở BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG Nguyễn Phƣơng Sinh 1, Cao Minh Châu2, Trần Hoàng Thành Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chƣ́c hô hấp và một số yếu tố ảnh hƣở ng đến chƣ́c hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thƣơng tủy sống Đị a điểm nghiên cƣ́u : Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đƣ́c, Trung tâm Phục hồi chƣ́c – Bệnh viện Bạch Mai Đối tƣợng nghiên cứu : 61 bệnh nhân chấn thƣơn g tủy sống cấp bao gồm 50 bệnh nhân chấn thƣơng tủy cổ và 11 bệnh nhân chấn thƣơng tủy ngƣ̣c cao , đó có 29 bệnh nhân tổn thƣơng hoàn toàn và 32 bệnh nhân tổn thƣơng không hoàn toàn Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: Mô tả cắt ngang Nhƣ̃ng biến đánh giá kết quả đầu : Test chƣ́c hô hấp bao gồm dung tí ch sống thở mạnh (FVC), thể tí ch thở tối đa giây (FEV1), và lƣu lƣợng đỉnh (PEF) Các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc đƣa vào phân tí ch gồm: Mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng hoàn toàn hay không hoàn toàn , tụt huyết áp tƣ thế , nhiễm trùng tiết liệu và tiền sƣ̉ hút thuốc lá Kết quả: Các tham số hô hấp giảm nhiều ở tất cả các đối tƣợng nghiên cứu , đặc biệt ở nhóm chấn thƣơng tủy cổ cao và nhóm tổn thƣơng tủy hoàn toàn Mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng hoàn toàn và tụt huyết áp tƣ thế có ảnh hƣởng trực tiếp đến mức rối loạn hô hấp Không tì m thấy sƣ̣ liên quan giƣ̃a tiền sƣ̉ hút thuốc lá vớ i chƣ́c hô hấp ở các đối tƣợng nghiên cƣ́u này Kết luận : Rối loạn chƣ́c hô hấp gặp hầu hết các trƣờng hợp chấn thƣơng tủy sống Mƣ́c độ rối loạn hô hấp tùy thuộc vào mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng và sự xuất yếu tố tụt huyết áp tƣ thế Đây là sở cho nhƣ̃ng nghiên cƣ́u tì m giải pháp can thiệp Tƣ̀ khóa: Chấn thương tủy sống – chức hô hấp – test chức hô hấp ĐẶT VẤN ĐỀ* Rối loạn hô hấp là nguyên nhân chủ yếu gây tàn phế và tử vong chấn thƣơng tủy , nguyên của sƣ̣ mất kiểm soát hệ thống hô hấp dẫn đến tì nh trạng rối loạn thống khí Mƣ́c độ tổn thƣơng hệ thống hô hấp rất khác khác ở từng bệnh nhân và vì thế nhƣ̃ng ảnh hƣởng của tì nh trạng này đến chƣ́c hô hấp của ngƣời bệnh cũng khác Chính vì thế việc đánh giá chức hơ hấp cũng nhƣ một số yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu đến chức hô hấp ở bệnh nhân sau chấ n thƣơng tủy sống là rất cần thiết để thiết lập chƣơng trì nh phục hồi can thiệp phù hợp , nhằm cải thiện tì nh trạng thiếu hụt hô hấp cho ngƣời bệnh có hiệu quả Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng ý tƣởng đó chúng tiến hành nghiên c ứu này nhằm mục tiêu : Đánh giá chức hô hấp một số yếu tố ảnh hưởng đến chức hô hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP Đối tƣợng nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện, gồm 61 bệnh nhân chấn thƣơng tuỷ từ mức T6 trở lên đạt tiêu chuẩn nghiên cƣ́u, đƣợc điều trị khoa Phẫu thuật thần kinh - Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10 năm 2007 đến 10 năm 2009, sau đó đƣợc điều trị Trung tâm Phục hồi chức - Bệnh viện Bạch Mai Tiêu chuẩn chẩn đoán chấn thương tủy sống - Tiền sử có chấn thƣơng cột sống * Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 231 Nguyễn Phƣơng Sinh đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Lâm sàng: + Có liệt vận động dƣới mức tổn thƣơng tuỷ + Có rối loạn cảm giác nông và cảm giác sâu + Rới loạn tròn: gây đại tiểu tiện không tự chủ - Cận lâm sàng: có hình ảnh tổn thƣơng tuỷ sống phim chụp cắt lớp phim chụp cợng hƣởng từ Chẩn đốn vị trí tổn thương Chia mức tổn thƣơng thành ba khu vực (theo trung tâm chi phối hoạt động chức của các hô hấp) [8] - Tổn thƣơng mức C3 - Tổn thƣơng mức C3 – C5 - Tổn thƣơng dƣới mức C5 – T6 Chẩn đoán vị trí tổn thƣơng dựa vào mức mức rối loạn cảm giác theo sơ đồ khoanh tuỷ Giới hạn của rối loạn cảm giác tƣơng ứng với giới hạn dƣới của tổn thƣơng Dựa vào xác định bậc (thử cơ): mức tổn thƣơng là mức thấp nhất mà sức khoanh tủy chi phới đạt nhất là bậc 3/6 [5] Chẩn đốn mức đợ tổn thương Dựa theo bảng phân loại ASIA về vận động và cảm giác [4] Bao gồm mức độ: ASIAA,ASIA-B, ASIA-C, ASIA-D, ASIA-E Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu - Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định chấn thƣơng cợt sớng kín có liệt tuỷ cấp ở mức từ T6 trở lên Bao gồm cả điều trị bảo tồn và điều trị phẫu thuật - Tuổi từ 18 – 60 - Mức độ tổn thƣơng tuỷ sống tƣơng ứng với mức ASIA A, B, C và D - Có rới loạn thơng khí hạn chế - Bệnh nhân tự nguyện tham gia vào quá trình nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 89(01)/1: 231 - 237 - Bệnh nhân giai đoạn choáng tuỷ - Bệnh nhân có chấn thƣơng cợt sớng nhƣng khơng có liệt - Bệnh nhân tổn thƣơng hoàn toàn tƣ̀ ngang C3 trở lên - Các trƣờng hợp tổn thƣơng tuỷ sống nguyên nhân bệnh lý nhƣ: u tuỷ, viêm tuỷ cắt ngang, viêm màng nhện tuỷ, thoát vị đĩa đệm nguyên nhân bẩm sinh - Bệnh nhân có tổn thƣơng phối hợp chấn thƣơng sọ não, nghiện ma tuý, nghiện rƣợu, bệnh lý tâm thần có giảm mất tri giác - Bệnh nhân có tiền sử bị bệnh hô hấp mạn tính nhƣ: Bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế nang, hen phế quản, bụi phổi… - Bệnh nhân không tham gia đầy đủ quá trình nghiên cứu và không muốn tham gia nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kỹ thuật xét nghiệm thực hiện nghiên cứu (Test chức hô hấp) Tiến hành khoa Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai - Thiết bị đo : Máy CHESTAC - 11 sản xuất Nhật Bản - Kỹ thuật đo: Trƣớc đo thông thƣờng ngày máy đƣợc chuẩn định lại để đảm bảo máy hoạt động tốt Tiến hành đo theo theo tiêu chuẩn của ATS và Việt Nam [3], [9]: Mợt số biến sớ nghiên cứu: + Dung tích sớng thở mạnh (FVC) + Thể tích thở tới đa giây (FEV1) + Lƣu lƣợng đỉ nh (PEF) Phƣơng pháp tiến hành Tiến hành thu thập số liệu theo một mẫu bệnh án thống nhất Bao gồm các bƣớc: - Khám sàng lọc chọn bệnh nhân nghiên cứu - Thu thập các thơng sớ lâm sàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 232 Nguyễn Phƣơng Sinh đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Đo test hơ hấp (RT: Respiratory test) cho tất cả các đối tƣợng nghiên cứu - Đánh giá và phân tí ch các kết quả thu đƣợc 2.4 Phƣơng pháp đánh giá: Đánh giá chức thông khí phởi dựa vào tiêu chuẩn đánh giá đƣợc đƣa t ại Hội nghị sơ kết 25 năm nghiên cứu chức phổi ngƣời Việt Nam, có tham khảo tài liệu tiêu chuẩn hoá về xét nghiệm chức thơng khí phởi năm 1983 của Cợng đồng than thép Châu Âu và Tổ chức Y tế thế giới [2] 89(01)/1: 231 - 237 Phƣơng pháp xử lý số liệu Phân tí ch ảnh hƣởng của một số yếu tố đến chƣ́c hô hấp của các đối tƣợng nghiên cƣ́u với Linear Regression và 10% đƣợc lƣ̣a chọn là mức có ý nghĩa Các thuật toán đƣợc thực bằng các phần mềm SPSS 16.0 và STATA 10.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.1 Một số đặc điểm theo giới (n=61) Giới Nam (n=53; 86.9%) Nƣ̃ (n=8; 13.1%) Tuổi( X  SD) 39.26  13.97 38.25  15.81 Chiều cao (cm)( X  SD) 167.11 4.12 158.12  2.74 Cân nặng (Kg)( X  SD) 61.34  6.26 52.37  4.98 Hút thuốc lá 21 (39.6%) (0%) Biến số Nhận xét: Chấn thƣơng tủy sống gặp chủ yếu ở nam giới chiếm 86.9% Đối với nam tuổi mắc bệnh trung bì nh là 39.26  13.97 tuổi, chiều cao trung bì nh là 167.11 4.12 cm, cân nặng trung bình là 61.34  6.26 kg và 39.6% nam giới có hút th́c lá Còn đới với nữ t̉i mắc bệnh trung bình là 38.25  15.81 tuổi, chiều cao trung bì nh là 158.12  2.74 cm, cân nặng trung bì nh là 52.37  4.98 kg và không có trƣờng hợp nào hút thuốc Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương tủy (n=61) Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn lao động, sinh hoạt Ngã cao Bạo lực Chấn thƣơng thể thao n 40 12 Tỷ lệ (%) 65.6 8.2 19.7 4.9 1.6 Nhận xét: Tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu , vƣợt xa các nguyên nhân khác gây chấn thƣơng tủy sống chiếm 65.6% Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh theo mức độ tổn thương (n=61) Mức độ tổn thƣơng ASA - A ASA – B ASA - C Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên n 29 14 12 Tỷ lệ (%) 47.5 23.0 19.7 http://www.lrc-tnu.edu.vn 233 Nguyễn Phƣơng Sinh đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ASA - D Tởng 61 89(01)/1: 231 - 237 9.8 100 Nhận xét: Bệnh nhân nhập viện chủ yếu tì nh trạng tổn thƣơng nặng (ASIA – A và ASIA – B) chiếm tỷ lệ 60.5 % Các tham số thông khí hô hấp Bảng 3.4 Chức hô hấp theo mức tổn thương (n=61) Các tham số hô hấp X FVC (L) (% so với lý thuyết) FEV1(L) (% so với lý thuyết) PEF (L/s) (% so với lý thuyết) Mƣ́c tổn thƣơng C6- C8(n=11) C3- C5 (n=39)  SD X 1.82  0.44 51.58  11.46 1.60  0.39 53.76  11.36 2.88  0.72 40.14  7.83  SD 2.14  0.44 59.21  10.36 1.86  0.36 59.25  8.50 3.22  0.63 43.37  6.69 T1 – T6 (n=11) X  SD 2.36  0.49 63.02  8.17 2.02  0.42 61.33  7.80 3.73  0.60 49.17  4.98 Nhận xét: Các tham số hô hấp (đƣợc đánh giá bằng test hô hấp ) đều giảm nặng ở cả nhóm tổn thƣơng, đặc biệt là nhóm chấn thƣơng tủy cổ cao Ở nhóm chấn thƣơng tủy ngực cao các tham số này thể test hô hấp cao so với nhóm lại Bảng 3.5 Chức hô hấp theo mức độ tổn thương (n=61) Các tham số hô hấp FVC (L) (% so với lý thuyết) FEV1(L) (% so với lý thuyết) PEF (L/s) (% so với lý thuyết) ASIA-A (n=29) Mƣ́c độ tổn thƣơng theo ASIA ASIA-B, C (n=26) X  SD 1.90  0.58 51.12  12.95 1.67  0.47 52.06  11.32 3.08  0.84 40.86  9.51 X  SD 2.02  0.38 56.16  8.32 1.77  0.36 58.49  8.99 3.16  0.64 43.43  6.39 ASIA-D (n=6) X  SD 2.16  0.47 68.88  2.70 1.75  0.49 65.45  4.67 2.90  0.76 44.92  3.12 Nhận xét : Các tham số hô hấp (đƣợc đánh giá bằng test hô hấp ) đều giảm ở cả ba nhóm tổn thƣơng nặng, vƣ̀a và nhẹ , nhƣng đặc biệt giảm nặng ở nhóm bệnh nhân tổn thƣơng mƣ́c độ nặng (ASIA-A) Bảng 3.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức hô hấp qua phân tí ch hồi quy tuyến tính bội Các yếu tố Mƣ́c tổn thƣơng* Loại tổn thƣơng** Hút thuốc lá hiện tại Biến phụ thuộc FVC% FEV1% PEF% FVC% FEV1% PEF% FVC% FEV1% PEF% Hệ số B R2 9.29 7.11 6.01 12.17 11.37 5.95 -0.17 -0.12 -0.003 0.52 0.44 0.42 0.52 0.44 0.42 0.52 0.44 0.42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CI (95%) Mƣ́c ý nghĩ a 6.24 12.34 4.08  10.14 3.73 8.30 7.3317.00 6.56  16.18 2.32  9.58 -4.84  4.50 -4.77  4.53 -3.51 3.50 http://www.lrc-tnu.edu.vn 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.002 0.942 0.959 0.999 234 Nguyễn Phƣơng Sinh đtg Hạ huyết áp tƣ thế Nhiễm trùng tiết liệu FVC% FEV1% PEF% FVC% FEV1% PEF% Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ -7.29 -7.39 -5.28 - 2.94 -1.80 -1.64 * Mƣ́c tổn thƣơng : C3- C5: Mƣ́c 1; C6-C8: Mƣ́c 2; T1-T6: Mƣ́c ** Loại tổn thƣơng : Tổn thƣơng hoàn toàn ASIA-A: Bậc 1; Tổn thƣơng không hoàn toàn ASIA-B: Bậc 2; Tổn thƣơng không hoàn toàn ASIA-C: Bậc 3; Tổn thƣơng không hoàn toàn ASIA-D: Bậc 4; Tổn thƣơng không hoàn toàn Nhận xét: Sau khƣ̉ nhiễu và tƣơng tác, kết quả phân tích đa biến cho thấy các biến số ảnh hƣởng đến tham số hô hấp đại diện có mƣ́c ý nghĩ a thấp 10% (giá trị p

Ngày đăng: 20/01/2020, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan