Khảo sát yếu tố nguy cơ dãn mạch vành trong bệnh kawasaki ở trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng I

6 112 0
Khảo sát yếu tố nguy cơ dãn mạch vành trong bệnh kawasaki ở trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát các yếu tố nguy cơ dãn mạch vành trong bệnh Kawasaki. Phương pháp và bệnh nhân: tiền cứu, mô tả. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2001 đến tháng 12/2002. Tổng số có 80 bệnh nhân được chẩn đoán Kawasaki, trong đó 22 bệnh nhân (27,5%) bị dãn mạch vành và 56 bệnh nhi (70%) được truyền gamma globulin với liều 2g/kg. Mời các bạn tham khảo!

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT YẾU TỐ NGUY CƠ DÃN MẠCH VÀNH TRONG BỆNH KAWASAKI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I Đỗ Nguyên Tín1, Vũ Minh Phúc2, Hoàng Trọng Kim3 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát yếu tố nguy dãn mạch vành bệnh Kawasaki Phương pháp bệnh nhân: tiền cứu, mô tả Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6/2001 đến tháng 12/2002 Tổng số có 80 bệnh nhân chẩn đoán Kawasaki, 22 bệnh nhân (27,5%) bò dãn mạch vành 56 bệnh nhi (70%) truyền gamma globulin với liều 2g/kg Kết quả: Những bệnh nhi không truyền gamma globulin có tỷ lệ dãn mạch vành cao (50% so với 17.8%; p=0.003) Nếu không dùng gamma globulin, yếu tố nguy dãn mạch vành gồm: giai đoạn cấp Hct < 35% (35.4% so với 15.6%; p=0.044), CRP > 100mg/l (44.7% so với 3%; p 100mg/l giai đoạn cấp (33.3% so với 0%; p=0.001) Những trẻ có điểm Asai > (77.8% so với 12.9%; p 100mg/l (44.7% vs 3%; p1 month (45.8% vs 19.6%; p=0.016) In group with gamma glogulin therapy, risk factors of coronary aneurysm include non-responsiveness to intravenous gamma globulin (57.1% vs 12.2%; p=0.004), atypic Kawasaki (60% vs 13.7%; p=0.01), prolonged febrile course > 14 days or recurrence of fever after intravenous gamma globulin (100% vs 16.3%; p=0.03), CRP BS Bộ môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh TS, BS Bộ môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh PGS, TS, BS CK2 Chủ nhiệm Bộ môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 106 Chuyên đề Nhi û Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học > 100mg/l in acute phase (33.3% vs 0%; p=0.001) Patients who have Asai score > (77.8% vs 12.9%; p1 14-15 26-30 có 60-100 > 100 >1 có có có Thống kê mô tả, tiền cứu Đối tượng nghiên cứu >15 có có >30 có Tràn dòch Nếu > điểm: nguy cao bò tổn thương mạch vành Chuyên đề Nhi 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Tất trẻ Kawasaki nhập BV Nhi Đồng I từ 6/2001- 12/2002 Cách tiến hành - Tất trẻ đựơc chẩn đoán bệnh Kawasaki theo tiêu chuẩn chẩn đoán AHA CDC - Tất trẻ khám lâm sàng cẩn thận xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết giai đoạn cấp giai đoạn sau - Tất trẻ dùng aspirin có không dùng gamma globulin 107 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 - Thu thập số liệu xử lý thống kê theo phần mềm SPSS KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành 18 tháng (từ tháng 6/2001 đến 12/2002) có tổng số 80 bệnh nhi chẩn đoán Kawasaki, 22 bệnh nhi bò dãn Nghiên cứu Y học mạch vành, 58 bệnh nhi không bò dãn mạch vành Có 56 bệnh nhi truyền gamma globulin 24 bệnh nhi không truyền gamma globulin nhiều nguyên nhân Vai trò yếu tố nguy (Bảng 3) theo Asai Harada (Bảng 4) Bảng 3: Vai trò yếu tố nguy dãn mạch vành bệnh Kawasaki Tổng số (n = 80) Có dùng γ globulin Không dùng γ globulin Đáp ứng γ globulin Không đáp ứng γ glob Tuôi < 12 tháng Tuổi 12 tháng Không dãn Dãn ĐMV ĐMV 46 10 12 12 P Nhóm không dùng γ globulin Nhóm có dùng γ globulin (n= 24) (n = 56) Không dãn Dãn P Không dãn Dãn P ÑMV ÑMV ÑMV ÑMV χ2 = 8.7 p = 0.003 χ2 = 8.4 p = 0.004 χ2 = 0.44 p = 0.5 21 37 14 χ2 = 0.001 p = 0.98 10 χ2 = 1.8 p = 0.178 43 19 27 Giói nam Giới nữ 40 18 18 χ2 = 1.3 p = 0.25 χ2 = 0.75 p = 0.386 33 13 χ2 = 1.46 p = 0.227 Thể điển hình Thể không điển hình 50 13 χ2 = p = 0.008 6 6 P=1 44 χ2 = 6.647 p = 0.01 Sốt > 14 ngày/ tái phát Sốt < 14 ngày 53 13 χ2 = 11.5 p = 0.001 χ2 = 1.5 p = 0.219 46 χ2 = 4.68 p = 0.03 Hb < 10g% Hb 10g% 51 17 χ2 = 1.42 p = 0.233 10 χ2 = 0.253 p = 0.165 42 χ2 = 3.4 p = 0.065 Hct 12000/mm3 BC 12000/mm3 44 14 17 χ2 = 0.018 p = 0.895 χ2 = 0.2 p = 0.653 36 10 χ2 = 0.015 p = 0.903 TC < 350000/mm3 TC 350000/mm3 44 14 15 χ2 = 0.486 p = 0.486 10 χ2 = 0.253 p = 0.615 34 12 χ2 = 0.779 p = 0.377 Albumin < 35g% Albumin 35g% 30 28 14 χ2 = 1.509 p = 0.219 χ2 = 1.51 p = 0.219 23 23 χ2 = 0.329 p = 0.566 VS gđ cấp > 100mm VS gđ cấp 100mm 28 30 15 χ2 = 2.542 p = 0.111 7 χ2 = 0.667 p = 0.141 23 23 χ2 = 2.99 p = 0.084 CRP gđ cấp > 100mg/l CRP gđ cấp 100mg/l 26 32 21 χ2 = 16.86 p < 0.001 6 11 χ2 = p = 0.025 20 26 10 χ2 = 10.55 p = 0.001 VS taêng > 30 ngày VS tăng 30 ngày 27 31 16 χ2 = 4.396 p = 0.056 6 χ2 = 1.6 p = 0.2 21 25 χ2 = 1.948 p = 0.163 CRP taêng > 30 ngày CRP tăng < 30 ngày 13 45 11 11 χ2 = 5.78 p = 0.016 χ2 = 2.753 p = 0.045 10 36 χ2 = 1.46 p = 0.227 108 Chuyên đề Nhi û Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Nghiên cứu Y học Bảng 4: Đánh giá nguy dãn mạch vành theo số Harada Asai Tổng số (n = 80) Nhóm không dùng γ globulin (n= 24) Dãn đmv P Chỉ số Harada Chỉ số Harada < Không dãn đmv 37 21 21 χ2 = 8.02 p = 0.005 Điểm Asai Điểm Asai < 54 14 χ2 = 29.44 p 12000/mm3, tiểu cầu < 350000/mm3, albumin huyết < 35g% yếu tố nguy 109 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 dãn mạch vành Tuy nhiên nghiên cứu không ghi nhận mối liên quan yếu tố với nguy dãn mạch vành cho nhóm Thiếu máu giai đoạn cấp bệnh phản ánh tình trạng viêm thể nhiều tác giả xem yếu tố có liên quan đến nguy dãn mạch vành(5) Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân có Hb< 10g% không liên quan đến tỷ lệ dãn mạch vành (p =0.233), điều khác với nhận đònh tác giả Asai(2) Nhưng chọn bệnh nhân có Hct < 35% cho thây tỷ lệ dãn mạch vành cao đáng kể (35.4% so với 15.6%; p=0.044), điều phù hợp với nhận đònh tác giả Harada(5) Do đó, với giá trò Hct 100mm tăng kéo dài > 30 ngày tăng trở lại dấu hiệu gợi ý nguy tổn thương mạch vành Trong nghiên cứu chúng tôi, không ghi nhận mối liên quan VS đầu > 100mm tình trạng tăng VS kéo dài > 30 ngày với tổn thương mạch vành cho nhóm có không dùng gamma globulin CRP yếu tố phản ánh tình trạng viêm có liên quan đế nguy dãn mạch vành bệnh Kawasaki(7,9) CRP tăng > 100mg/l (theo Harada) giai đoạn cấp, tăng CRP kéo dài > 30 ngày (theo Asai) yếu tố nguy dãn mạch vành(2,5) Điều phù hợp với kết nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhi có CRP tăng cao > 100mg/l có tỷ lệ dãn mạch vành cao (44.7% so với 18.9%; p < 0.001) Điều cho nhóm có không dùng thuốc Tình trạng CRP tăng kéo dài > 30 ngày có tỷ lệ dãn mạch vành cao (45.8% so với 19.6%; p = 0.016) nhóm không dùng gamma globulin (70% so với 35.7%; p= 0.045) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhi có dùng gamma globulin, tình trạng CRP tăng kéo dài không liên quan đến nguy tổn thương mạch vành (p = 110 Nghiên cứu Y học 0.227) Điều ảnh hưởng gamma globulin việc ức chế phản ứng viêm làm giảm tổn thương mạch vành Theo Carol A.W (3) khoảng 10% trẻ không đáp ứng với truyền gamma globulin, trẻ có nguy bò tổn thương mạch vành cao so với trẻ đáp ứng với gamma globulin Fukunishi M Mori M(7,11) ghi nhận tỉ lệ dãn mạch vành giai đoạn cấp nhóm đáp ứng với gamma globulin (1.4%) thấp nhiều so với nhóm không đáp ứng với gamma globulin (38.5%) Chúng ghi nhận kết tương tự, bệnh nhi không đáp ứng với gamma globulin có tỷ lệ dãn vành cao đáng kể so với nhóm có đáp ứng (57% so với 12%; p = 0.004) Do đó, bệnh nhi truyền gamma globulin mà không hết sốt sau 48 có nguy dãn mạch vành cao Từ kết nhận thấy xét riêng lẻ yếu tố nguy dãn mạch vành bệnh Kawasaki, kết nghiên cứu có điểm khác biệt điểm tương đồng với tác giả khác Điều nghiên cúu số lượng bệnh nhi chưa phản ánh xác vai trò yếu tố này, dựa vào yếu tố riêng biệt để đánh giá nguy tổn thương mạch vành khó đạt mức độ xác cao Do để đánh giá xác nguy tổn thương mạch vành, thử đánh gía dựa theo nhiều yếu tố nguy lúc theo thang điểm Harada Asai (bảng 2) Với thang điểm Asai, nhận thấy bệnh nhi có số Asai > điểm có tỷ lệ dãn mạch vành cao có ý nghóa thống kê (77,8% so với 12,9%; p < 0.001) Kết phù hợp cho nhóm có dùng (77% so với 6,3%; p < 0.001) không dùng gamma globulin (77.8% so với 33%; p = 0.035) Điều phù hợp với ghi nhận Junichiro Fukushige cộng sự(7) trẻ nhóm nguy thấp không bò dãn mạch vành trẻ nhóm nguy cao có tỷ lệ dãn mạch vành 13% trẻ nam 5.5% trẻ nữ dù điều trò tích cực Chuyên đề Nhi û Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập * Phụ Số * 2003 Những bệnh nhi có số Harada ≥ điểm có tỷ lệ dãn mạch vành cao đáng kể (36.2% so với 4,5%; p = 0.005) Điều cho nhóm không dùng gamma globulin (70.5% so với 0% p = 0.002) Tuy nhiên, nhóm có dùng gamam globulin không ghi nhận mối liên quan (p = 0.186) Điều hiệu gamma globulin làm giảm tỷ tệ tổn thương mạch vành bệnh Kawasaki Từ rút kết luận, đánh giá theo bảng điểm Harada Asai có bổ sung cho giúp tiên lượng nguy dãn mạch vành bệnh nhi xác dựa vào vài yếu tố đơn lẻ KẾT LUẬN Mặc dù chưa hiểu rõ hết chế bệnh sinh Kawasaki trẻ em, có nhiều yếu tố giúp gợi ý nguy tổn thương mạch vành Trong nghiên cứu với số lượng bệnh nhi ít, nhận thấy với số Asai có bổ sung > điểm số Harada ≥ điểm có giá trò gợi ý nguy tổn thương mạch vành trẻ bò Kawasaki Do nên dùng thang điểm để đánh giá nguy tổn thương mạch vành bệnh Kawasaki Ngoài triệu chứng tiêu chuẩn Harada Asai ra, yếu tố khác có vai trò gợi ý nguy tổn thương mạch vành Kawasaki thể không điển hình, không truyền gamma globulin, không đáp ứng với truyền gamma globulin Do nên truyền gamma globulin cho trẻ bò Kawasaki để làm giảm nguy tổn thương mạch vành Cần lưu ý trẻ Kawasaki thể không điển hình trẻ không đáp ứng với gamma globulin có nguy tổn thương mạch vành cao 10 11 12 13 14 Kawasaki disease in children Circulation 87: 17761780 Asai T: study of heart disease in Kawasaki disease Jpn J Pediatr Med 1976;9:1086 Carol A Wallace: Initial intravenous Gamma globulin treatment failure in Kawasaki disease Pediatrics 2000;105(6) Durongpisitkul K,, Gururaj V J, Park J M, Martin C F: The prevention of coronary artery aneurysm in Kawasaki disease: a meta-analysis on the efficacy of aspirin and immunoglobulin treatment Pediatrics 1995 Dec; 96(6): 1057-61 Harada K 1990 Kawasaki disease and gamma globulin: the indication of intravenous gamma globulin Prog Med 1990; 10:23-7 Hirohisa Kato, Tetsu Sugimura, Teiji Akagi, Noboru Sato, Kanoko Hashino, Yasuki Maeno, Takeyo Kazue, Genzyu Eto, and Rumi Yamakawa: Long-term Consequences of Kawasaki Disease: A 10- to 21-Year Follow-up Study of 594 Patients Circulation 94: 13791385 Junichiro Fukushige, Michael R Nihill 1998 Kawasaki disease Arthus Garson The science and practice of pediatric cardiology 1998; vol2 1741-1758.Williams & Wilkins Hoàng Trọng Kim, Vũ Minh Phúc, Đỗ Nguyên Tín: Tổng quan bệnh Kawasaki trẻ em Thời Tim Mạch Học Số 50 thaùng 5/2002 Martha L Clabby and Angela M Sharkey: Coronary Artery Aneurysm in Kawasaki's Disease Circulation 96: 2078 Melish ME: Kawasaki syndrome Pediatr Rev - 1996 May; 17(5): 153-62 Mori M: Predictors of coronary artery lesions after intravenous gamma-globulin treatment in Kawasaki disease J Pediatr - 2000 Aug; 137(2): 177-80 Neches W.H 2002 Kawasaki disease Robert H Anderson Pediatric cardiology, 2nd Edition, Vol 2: 1683-1696 Churchill Livingstone Rowley AH, Shunlman ST: The search for the etiology of Kawasaki disease Pediatr Infect Dis J 6:506508,1987 Rowley AH: Kawasaki syndrome Pediatr Clin North Am - 1999 Apr; 46(2): 313-29 15 Yanagawa H: Epidemiologic pictures of Kawasaki disease in Japan: from the nationwide incidence survey in 1991 and 1992 Pediatrics-1995 Apr; 95(4): 475-9 TÀI LIỆU THAM KHẢO AS Dajani, KA Taubert, MA Gerber, ST Shulman, P Ferrieri, M Freed, M Takahashi, FZ Bierman, AW Karchmer, and W Wilson: Diagnosis and therapy of Chuyên đề Nhi 111 ... bệnh nhi chẩn đoán Kawasaki, 22 bệnh nhi bò dãn Nghiên cứu Y học mạch vành, 58 bệnh nhi không bò dãn mạch vành Có 56 bệnh nhi truyền gamma globulin 24 bệnh nhi không truyền gamma globulin nhi u... dãn mạch vành Tuy nhi n nghiên cứu không ghi nhận m i liên quan yếu tố v i nguy dãn mạch vành cho nhóm Thiếu máu giai đoạn cấp bệnh phản ánh tình trạng viêm thể nhi u tác giả xem yếu tố có liên... Kawasaki khoa tim mạch Bệnh Viện Nhi Đồng I Mục tiêu chuyên biệt Đánh giá nguy dãn mạch vành theo tiêu chuẩn Asai Harada Đánh giá nguy dãn mạch vành theo số yếu tố khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 20/01/2020, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHẢO SÁT YẾU TỐ NGUY CƠ DÃN MẠCH VÀNH TRONG BỆNH KAWASAKI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I

    • TÓM TẮT

    • ABSTRACT

    • INVESTIGATE THE RISK FACTORS OF CORONARY ARTERY ANEURYSM IN KAWASAKI DISEASE IN CHILDREN AT PEDIATRIC HOSPITAL N01

      • ĐẶT VẤN ĐỀ:

        • Mục tiêu nghiên cứu

          • Mục tiêu tổng quát

          • Mục tiêu chuyên biệt

          • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • Đối tượng nghiên cứu

            • Cách tiến hành

            • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • BÀN LUẬN

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan