Kết quả 1 năm can thiệp tổn thương động mạch vành trung gian dưới hướng dẫn phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR)

6 58 0
Kết quả 1 năm can thiệp tổn thương động mạch vành trung gian dưới hướng dẫn phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Áp dụng FFR để hướng dẫn can thiệp hẹp động mạch vành trung gian (40%-70%) và khảo sát kết quả bước đầu của việc ứng dụng này. Mục đích của nghiên cứu xác định biến cố tim mạch và thời gian sống còn của bệnh nhân sau phương pháp đo FFR.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 KẾT QUẢ 1 NĂM CAN THIỆP TỔN THƯƠNG   ĐỘNG MẠCH VÀNH TRUNG GIAN DƯỚI HƯỚNG DẪN PHÂN SUẤT  DỰ TRỮ LƯU LƯỢNG ĐỘNG MẠCH VÀNH (FFR)  Huỳnh Trung Cang*, Hồng Văn Sỹ**, Nguyễn Thượng Nghĩa**, Võ Thành Nhân**  TĨM TẮT  Mở  đầu: Áp dụng FFR để hướng dẫn can thiệp hẹp ĐMV trung gian (40% ‐ 70%) và khảo sát kết quả  bước đầu của việc ứng dụng này. Mục đích của nghiên cứu xác định biến cố tim mạch và thời gian sống còn của  bệnh nhân sau phương pháp đo FFR.  Phương pháp: Đo FFR động mạch vành hẹp trung gian (40% ‐ 70%) của 112 bệnh nhân tại bênh viện Chợ  Rẫy và Kiên Giang. Có 68 bệnh nhân có FFR > 0,80, 44 bệnh nhân có FFR ≤ 0,80 được can thiệp bằng stent phủ  thuốc. Thời gian theo dõi trung bình 10 ± 5,6 tháng, mất theo dõi 2 bệnh nhân trong nhóm FFR > 0,80.  Kết  quả: Sau 10 tháng, tỷ lệ biến cố MACE 3,64%, tử vong 0,91%, nhồi máu cơ tim 1,82%, tái thơng  ĐMV đích 2,73%. Tỷ lệ MACE trong nhóm FFR > 0,80 là 3,03% so với 4,45% của nhóm FFR ≤ 0,80 (p=0,67).  Tỷ lê sống còn trong nhóm FFR > 0,80 là 100% so với 97,7% trong nhóm FFR ≤ 0,80, (p= 0,21). Tỷ lệ sống còn  khơng biến cố giữa của nhóm FFR > 0,80 là 96,9% so với 95,5% trong nhóm FFR ≤ 0,80 (p=0,62).  Kết  luận: Những bệnh nhân có tổn thương hẹp trung gian, từ chối can thiệp tổn thương hẹp khơng có ý  nghĩa huyết động (FFR > 0,80) thì an tồn, thậm chí các tổn thương có kế hoạch can thiệp dựa trên chụp mạch  vành   Từ khố: phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR), động mạch vành.  ABSTRACT  ONE – YEAR RESULT OF INTERMEDIATE LESSION INTERVENTION OF CORONARY ATERY  GUIDED FRACTIONAL FLOW RESERVE (FFR)  Huynh Trung Cang, Hoang Van Sy, Nguyen Thuong Nghia, Vo Thanh Nhan  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 402 ‐ 407  Introduction: Application of FFR guide to intervene intermediate lesions (40% ‐ 70%)  and  evaluate  the  initial result of this application. The purpose of the study was to determine cardiovascular events and survival  time of patients after application of FFR measurements.  Method:  Intermediate  coronary  artery  lesions  (40%  ‐  70%)  of  112  patients  at  Cho  Ray  and  Kien  Giang  hospital were measured FFR. There were 68 patients with FFR> 0.80, the remaining 44 patients with FFR ≤ 0.80  was deployed drug eluting stent. Mean follow‐up time 10 ± 5.6 months, 2 patients in the FFR > 0.80 group were  lost during the follow‐up.  Results:  After  10  months,  the  MACE  rate  was  3.64%,  mortality  was  0.91%,  myocardial  infarction  was  1.82%, target lesion revascularization 2.73%). The rate of MACE was 3.03% in the FFR> 0.80 group versus  4.45% in the FFR ≤ 0.80 group (p = 0.67). Survival rate in the group of FFR> 0.80 was 100% versus 97.7% in  the  FFR  ≤  0.80  group  (p  =  0.21).  The  10‐month  event‐free  survival  rate  in  the  FFR>  0.80  group  was  96.9%  * Đơn vị tim mạch can thiệp – Khoa Nội Tim Mạch – bệnh viện Đa khoa Kiên Giang  **Khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy  Tác g iả liên lạc: ThS.BS. Huỳnh Trung Cang,   ĐT: 0913115709,   Email: bshuynhtrungcang@gmail.com  402 Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Nghiên cứu Y học versus 95.5% in the FFR ≤ 0.80 group (p = 0.62).  Conclusion: In patients with intermediate lesion, PCI of hemodynamically non‐significant stenosis (FFR >  0.80) can be safely deferred, even if initially planned on the basis of the angiogram.  Keywords: Fractional Flow Reserve (FFR), Coronary Artery.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Đối tượng nghiên cứu  Can  thiệp  động  mạch  vành  qua  da  (CTĐMVQD) đươc ứng dụng trên toàn thế giới.  Hơn  2  triệu  thủ  thuật  được  thực  hiện  trên  thế  giới  mỗi  năm.  Riêng  tại  Hoa  Kỳ,  hơn  1  triệu  trường  hợp  can  thiệp  mỗi  năm,  khoảng  2,000,000 ca/ năm trên toàn thế giới.Số liệu cũng  cho thấy số trường hợp can thiệp tăng gấp 5 lần  sau mỗi thập kỷ(1,10).   Tất  cả  bệnh  nhân  đau  ngực  có  hẹp  ĐMV  trung  gian  được  đo  FFR  tại  phòng  thơng  tim  bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Kiên Giang từ  tháng 06/2011 đến tháng 02/2013.  Can  thiệp  động  mạch  vành  (ĐMV)  chỉ  định  đối  với  tổn  thương  hẹp  nặng  >  70%  về  đường kính qua đánh giá bằng mắt hay phần  mềm  phân  tích  động  mạch  vành  định  lượng  (Quantitative Coronary Artery: QCA). Đối với  bệnh  nhân  có  triêu  chứng  và  có  tổn  thương  hẹp mức độ trung gian từ 40% ‐ 70% qua QCA  thì rất khó phân biệt được tổn thương nào gây  thiếu  máu  cục  bộ  thực  sự.  Siêu  âm  nội  mạch  (IntraVascular UltraSound: IVUS) chỉ đánh giá  hình  thái  tổn  thương,  chưa  đánh  giá  được  chức  năng  sinh  lý  của  ĐMV.  Trên  thế  giới  sử  dụng  phân  suất  dự  trữ  lưu  lượng  (Fractional  Flow Reserve: FFR) đánh giá chức năng sinh lý  ĐMV(1,2,5,8,9).  Tại  Việt  Nam,  gần  đây  một  vài  bệnh viện đã ứng dụng phương pháp đo FFR  để  xác  định  tổn  thương  ĐMV  đích.  Vì  đây  là  phương  pháp  chẩn  đốn  mới  nên  chúng  tơi  tiến  hành  nghiên  cứu  kết  quả  lâm  sàng  của  phương pháp này.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu  Phân tích, tiền cứu.  Định nghĩa lưu lượng động mạch vành: Khả  năng của ĐMV tăng lên để đáp ứng với sự kích  thích  tăng  lưu  lượng  được  gọi  là  dự  trữ  lưu  lượng ĐMV và khả năng này bị mất khi hẹp về  đường kính >90%(3,4).  Thực  hiện  phương  pháp  đo  FFR  bằng  hệ  thống Radi Analyzer.  FFR ≤ 0.80 cho chẩn đoán thiếu máu cục bộ  cơ tim(11).  Tất  cả  tổn  thương  ĐMV  có  ý  nghĩa  chức  năng đều được đặt stent phủ thuốc.  Theo  dõi  bệnh  nhân  bằng  thăm  khám  trực  tiếp hay qua điện thoại.  Biến  cố  tim  mạch  nặng  (Major  Adverse  Cardiac  Events:  MACE)  gồm:  tử  vong  do  tim  mạch,  Nhồi  máu  cơ  tim  cấp,  tái  thông  mạch  máu đích.  Xử lý số liệu  Sử  dụng  phần  mền  Stata  for  Window  phiên  bản  10.0.  Biến  số  định  lượng  được  tính  theo giá trị trung bình. Biến số định tính được  tính theo tỷ lệ. Đường cong sống còn của bệnh  nhân khơng có biến cố tim mạch nặng được vẽ  theo phương pháp Kaplan‐Meier so sánh bằng  log‐rank test. Với khoảng tin cậy 95%, sự khác  biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi giá trị  p  0,80, 44 bệnh nhân  có  FFR  ≤  0,80  được  can  thiệp  bằng  stent  phủ  thuốc.  Thời  gian  theo  dõi  trung  bình  10  ±  5,6  tháng,  mất  theo  dõi  2  bệnh  nhân  trong  nhóm  FFR > 0,80.  Đặc tính lâm sàng cơ bản của 2 nhóm FFR  > 0,80 và nhóm có FFR ≤ 0,80   Khơng có sự khác biệt về đặc tính lâm sàng  của  2  nhóm  FFR,  tuy  nhiên  bệnh  nhân  có  chức  năng  thất  trái  trên  nhóm  FFR  >  0,80  cao  hơn  nhóm  FFR  ≤  0,8  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p=0,032).  Trong nhóm FFR > 0,80 có FFR trung bình, phần  trăm  hẹp  theo  QCA,  đường  kính  tham  khảo,  đường  kính  hẹp  nhất  cao  hơn  nhóm  có  FFR  ≤  0,80 có ý nghĩa thống kê (bảng 1). 36% có đường  404 kính ĐMV hẹp 50% có FFR ≤ 0,80.  Bảng 1: Đặc tính lâm sàng cơ bản của 2 nhóm  FFR > 0,80 FFR ≤ 0,80 (n= 68) (n = 44) 63,5 ± 10,8 61,2 ± 10,9 49 (62) 30 (38) Tuổi, năm Giới nam, n (%) Thời gian theo dõi, 10,4 ± 5,7 tháng EF, % 59,4 ± 10,5 Hút thuốc lá, n (%) 36 (52,9) Tăng huyết áp, n (%) 48 (70,6) Đái tháo đường, n (%) 15 (22,1) Rối loạn lipid máu, 58 (85,3) n (%) Tiền sử gia đình, n (%) 11 (16,2) FFR 0,89 ± 0,5 Phần trăm hẹp (QCA) 50,2 ± 5,7 Đường kính tham khảo 3,26 ± 0,65 (mm) Đường kính hẹp 1,47 ± 0,03 (mm) P 0,25 0,66 9,4 ± 5,3 0,38 63,6 ± 9,1 28 (63,6) 32 (72,7) 13 (29,6) 0,032 0,26 0,81 0,37 36 (81,8) 0,63 (20,5) 0,56 0,74 ± 0,6 0,0001 53,6 ± 7,1 0,003 3,02 ± 0,52 0,028 1,23 ± 0,04 0,0001 Biến  cố  tim  mạch  của  2  nhóm  bệnh  nhân  theo dõi từ 3 – 18 tháng  Tỷ  lệ  biến  cố  MACE  của  nhóm  nghiên  cứu  3,64%, tử vong 0,91%, nhồi máu cơ tim 1,82%, tái  thơng ĐMV đích 2,73%.  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  Biến cố tim mạch của cả 2 nhóm khác nhau  khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 2)  Bảng 2: Biến cố tim mạch của 2 nhóm  FFR > 0,80 FFR ≤ 0,80 (n = 68) (n = 44) MACE, n (%) (3,03) (4,55) Tử vong, n (%) (0) (2,27) Nhồi máu tim, n (%) (1,52) (2,27) Tái thông ĐMV đích, n (%) (3,03) (2,27) P 0,67 0,22 0,77 0,81 Biểu đồ 1: Đường cong Kaplan‐Meier sống còn của 2  nhóm  Thời gian theo dõi 3 đến 18 tháng cho thấy  tỷ  lệ  sống  còn  khơng  biến  cố  giữa  của  nhóm  FFR > 0,80 là 96,9%, nhóm FFR ≤ 0,80 là 95,5%,  sự  khác  biệt  khơng  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p=0,62) (Biểu đồ 2).  BÀN LUẬN  Đặc  tính  lâm  sàng  của  2  nhóm  FFR  khác  nhau khơng ý nghĩa. Nhóm FFR > 0,80 có EF lớn  hơn  nhóm  FFR  ≤  0,80  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p=0,032). Điều này hợp lý do tổn thương ĐMV  trong  nhóm  FFR  >  0,80  chưa  đủ  để  ảnh  hưởng  đến chức năng co bóp thất trái.  Nhóm FFR > 0,80 có FFR trung bình, đường  kính ĐMV tham khảo, đường kính hẹp nhất cao  hơn  nhóm  FFR  ≤  0,80  có  ý  nghĩa  thống  kê  (lần  lượt  p=  0,0001,  p=0,028,  p=  0,0001).  Phần  trăm  hẹp ĐMV đo bằng QCA trong nhóm FFR ≤ 0,80  Nghiên cứu Y học Theo dõi kết quả lâm sàng  Tỷ lệ sống còn của mẫu nghiên cứu 99,1% và  sống còn khơng biến cố 96,4% sau 10 tháng theo  dõi.  Tỷ  lệ  sống  còn  trong  nhóm  FFR  >  0,80  là  100%  so  với  97,7%  trong  nhóm  FFR  ≤  0,80,  (p=  0,21) (Biểu đồ 1).    Biểu đồ 2: Đường cong Kaplan‐Meier sống còn khơng  biến cố của 2 nhóm  lớn  hơn  nhóm  FFR  >  0,80  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p=0,003).   Nghiên  cứu  nền  tảng  của  Pim  trên  1005  bệnh nhân bệnh nhiều nhánh ĐMV (FAME), 509  bệnh nhân can thiệp dưới hướng dẫn của FFR có  MACE  13,2%  sau  1  năm  theo  dõi.  Nghiên  cứu  của chúng tơi theo dõi trung bình 10 tháng. Tỷ lệ  biến cố  MACE của nhóm nghiên cứu 3,64%, tử  vong  0,91%,  nhồi  máu  cơ  tim  1,82%,  tái  thơng  ĐMV  đích  2,73%.  Kết  quả  này  thấp  hơn  so  với  nghiên cứu của Pim có thể do mẫu nghiên cứu  của  chúng  tơi  ít  hơn,  bệnh  một  nhánh  ĐMV  chiếm  45%  trong  mẫu  nghiên  cứu  của  chúng  tôi(11).  Kết  quả  của  từng  biến  cố  tim  mạch  của  nghiên cứu chúng tôi cũng tương tự như nghiên  cứu của Pierre Legalery (bảng 3).  Bảng 3: bảng so sánh các nghiên cứu  MACE, n (%) Tử vong, n (%) Nhồi máu tim, n (%) Tái thông ĐMV đích, n (%) Nghiên cứu chúng tơi FFR > 0,80 (n = 68) FFR ≤ 0,80 (n = 44) (3,03) (4,55) (0) (2,27) (1,52) (2,27) (3,03) (2,27) Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013  Pierre Legalery FFR > 0,80 (n = 237) FFR ≤ 0,80 (n = 99) 14 (7%) (6%%) 33 (1%) (1%) (3,03) (6%) 405 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Kết  quả  của  nghiên  cứu  chúng  tôi  cũng  tương  tự  như  Pierre  Legalery,  nghiên  cứu  407  bệnh nhân có bệnh ĐMV từ 40% – 80%. Tác giả  chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm, can thiệp khi FFR  0,80 thì an tồn.  KẾT LUẬN  Qua 10 tháng theo dõi 112 bệnh nhân có hẹp  ĐMV từ  40%  ‐  70%,  can  thiệp  dưới  hướng  dẫn  của FFR có các kết quả sau:  Tỷ  lệ  biến  cố  MACE  3,64%,  tử  vong  0,91%,  nhồi  máu  cơ  tim  1,82%,  tái  thơng  ĐMV  đích  2,73%  và  khác  nhau  khơng  có  ý  nghĩa  giữa  2  nhóm FFR > 0,80 và FFR ≤ 0,80.  Sự  khác  biệt  sống  còn,  các  biến  cố  giữa  2  nhóm FFR > 0,80 và FFR ≤ 0,80 khơng có ý nghĩa  thống kê.  Từ chối can thiệp tổn thương ĐMV có FFR >  0,80 là an tồn.   HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI  Thời  gian  theo  dõi  bệnh  nhân  còn  ngắn,  nhóm nghiên cứu của chúng tơi sẽ theo dõi bệnh  nhân lâu dài hơn.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  406 10 Abe M, Tomiyama H, Yoshida H & Doba N. (2000). Diastolic  fractional  flow  reserve  to  assess  the  functional  severity  of  moderate  coronary  artery  stenoses:  comparison  with  Olivier Muller FFR > 0,80 (n = 237) FFR ≤ 0,80 (n = 99) 92,9% 89,6% 89,7% 68,5% fractional  flow  reserve  and  coronary  flow  velocity  reserve.  Circulation, 102:2365–2370  Chamuleau  SA,  Meuwissen  M,  van  Eck‐Smit  BL  &  et  al.  (2001). Fractional flow reserve, absolute and relative coronary  blood  flow  velocity  reserve  in  relation  to  the  results  of  technetium‐99m sestamibi single‐photon emission computed  tomography  in  patients  with  two  vessel  coronary  artery  disease  J Am Coll Cardiol 37:1316–1322.  Gould  KL,  Kirkeeide  RL  &  Buchi  M.  (1990).  Coronary  flow  reserve  a  phisiologic  measure  of  stenosis  severity  J  Am  Coll  Cardiol, 15; 459‐474.  Gould  KL,  Lipscomb  K  &  GW.,  H.  (1974).  Physiologic  basis  for  assessing  critical  coronary  stenosis:  Instantaneous  flow  response  and  regional  distribution  during  coronary  hyperemia  as  measures  of  coronary  flow  reserve.  Am  J  Cardiol, 33:87‐94  Kern  MJ.  (2000).  Practical  insights  from  the  cardiac  catheterization laboratory. Circulation, 101: 1344‐1351.  Legalery P & Schiele F. (2005). One‐year outcome of patients  submitted  to  routine  fractional  flow  reserve  assessment  to  determine the need for angioplasty. European Heart Journal, 26,  2623–2629.  Muller  O  &  Mangiacapra  F.  (2011).  Long‐Term  Follow‐Up  After Fractional Flow Reserve–Guided Treatment Strategy in  Patients With an Isolated Proximal Left Anterior Descending  Coronary Artery Stenosis. J Am Coll Cardiol Intv 4:1175–1182.  Pijls NHJ, De Bruyne B, Peels K & et al. (1996). Measurement  of fractional flow  reserve  to  assess  the  functional  severity  of  coronary‐artery stenoses  N Engl J Med, 334:1703 – 1708.  Pijls  NHJ,  Van  Gelder  B,  Van  der  Voort  P  &  et  al.  (1995).  Fractional  flow  reserve:  A  useful  index  to  evaluate  the  influence  of  an  epicardial  coronary  stenosis  on  myocardial  blood flow  Circulation 92:3183–3193.  Smith SC, Jr, Feldman TE, Hirshfeld JW, Jr, Jacobs AK, Kern  MJ,  King  SB,  et  al.  (2006).  ACC/AHA/SCAI  2005  guideline  update  for  percutaneous  coronary  intervention:  a  report  of  the  American  College  of  Cardiology/American  Heart  Association  Task  Force  on  Practice  Guidelines  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Tồn Quốc năm 2013  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013  11 12 (ACC/AHA/SCAI  Writing  Committee  to  Update  2001  Guidelines  for  Percutaneous  Coronary  Intervention).  Circulation, 113(7), e166‐286.  Tonino PALD, De Bruyne B, Pijls NHJ (2009). Fractional Flow  Reserve  versus  Angiography  for  Guiding  Percutaneous  Coronary Intervention N Engl J Med 360:213‐324.  Trương  Quang  Bình,  Châu  Ngọc  Hoa  &  Đặng  Vạn  Phước.  (2011).  Lịch  sử  về  bệnh  động  mạch  vành  và  về  điều  trị  can    Nghiên cứu Y học thiệp  bệnh  động  mạch  vành  Can thiệp động mạch vành  trong  thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học; 1 ‐ 11.    Ngày nhận bài báo          Ngày phản biện nhận xét bài báo:  Ngày bài báo được đăng:  Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013      01‐7‐2013  22‐7‐2013  01‐8‐2013  407 ... trung gian được  đo  FFR  tại  phòng  thơng  tim  bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Kiên Giang từ  tháng 06/2 011  đến tháng 02/2 013 .  Can thiệp động mạch vành (ĐMV)  chỉ  định  đối  với  tổn ... Qua kết quả nghiên cứu của chúng tơi và các  tác giả khác cho thấy rằng từ chối can thiệp bệnh  nhân có hẹp động mạch vành trung gian có FFR  > 0,80 thì an tồn.  KẾT LUẬN  Qua 10  tháng theo dõi 11 2 bệnh nhân có hẹp ... chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm, can thiệp khi FFR 

Ngày đăng: 20/01/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan