Mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai

8 122 0
Mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày Trong các biến chứng của đái tháo đường liên quan tới nhiễm trùng thì nhiễm trùng da và mô mềm đang trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứu này nhằm xác định căn nguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường, đồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn này,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG GẶP GÂY NHIỄM TRÙNG DA VÀ MÔ MỀM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Vũ Ngọc Hiếu¹, Phạm Hồng Nhung¹,² ¹Trường Đại học Y Hà Nội, ²Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai Trong biến chứng đái tháo đường liên quan tới nhiễm trùng nhiễm trùng da mơ mềm trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong bệnh nhân đái tháo đường Nghiên cứu nhằm xác định nguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường, đồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Nghiên cứu tiến hành 487 bệnh nhân đái tháo đường có bệnh phẩm nhiễm trùng da mơ mềm dương tính với vi khuẩn từ ngày 1/1/2013 - 31/1/2017 Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai Tỉ lệ vi khuẩn gram âm chiếm 55,7% Tỉ lệ phân lập đa tác nhân 14,7% Tác nhân hàng đầu phân lập Staphylococcus aureus (34,2%) Tỉ lệ Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) 53,7% Tất chủng Staphylococcus aureus hầu hết chủng Enterococcus spp nhạy vancomycin Đa số vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae nhạy với nhóm carbapenem amikacin Pseudomonas aeruginosa có tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm carbapenem tương đối cao, nhạy với piperacillin-tazobactam amikacin Từ khóa: Nhiễm trùng da mô mềm, đái tháo đường, vi khuẩn, kháng kháng sinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường xem mối đe doạ hàng đầu tới sức khoẻ người kỷ 21 biến chứng cấp tính mạn tính bệnh Nhiều nghiên cứu nguy nhiễm trùng tăng lên bệnh nhân đái tháo đường [1 - 3] Đó hệ thay đổi chức miễn dịch dịch thể tế bào thể người bệnh bị đái tháo đường [4] Trong biến chứng liên quan tới nhiễm trùng nhiễm trùng da mô mềm Địa liên hệ: Vũ Ngọc Hiếu, Trường Đại học Y Hà nội Email: hieu.hmu@gmail.com Ngày nhận: 01/8/2017 Ngày chấp nhận: 18/9/2017 TCNCYH 109 (4) - 2017 trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong bệnh nhân đái tháo đường [5; 6] Thực tế nhiễm trùng da mô mềm thường gặp diễn biến nặng bệnh nhân bị đái tháo đường [7] Hiện nay, việc điều trị nhiễm trùng da mô mềm tuỳ thuộc vào loại tổn thương đồng thời với trường hợp có biến chứng liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm cần thiết bối cảnh chưa có kết ni cấy định danh kháng sinh đồ Bên cạnh đó, kháng kháng sinh trở thành mối lo ngại nhiều trường hợp nhiễm trùng da mô mềm Trong hai thập kỷ qua, tỉ lệ nhiễm trùng tác nhân đề kháng với TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thuốc kháng sinh thơng thường tăng lên nhanh chóng [8] Staphylococcus aureus kháng methicillin thường phân lập từ 10 - 40% vết thương đái tháo đường [9; 10] Các vấn đề đặt nhu cầu theo dõi cập nhật thay đổi nguyên mức độ kháng kháng sinh giai đoạn Vì nghiên cứu tiến hành nhằm xác định nguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường đồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường bệnh phẩm nhiễm trùng da mô mềm phân lập nguyên vi khuẩn Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai khoảng thời gian từ ngày 1/1/2013 - 31/1/2017 Phương pháp - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu tiến cứu - Phương pháp: Bệnh phẩm sau lấy từ bệnh nhân nghiên cứu chuyển đến Khoa Vi sinh, nuôi cấy định danh theo quy trình thường quy khoa, sau xác định tính nhạy cảm kháng sinh phương pháp khoanh giấy khuếch tán Kirby-Bauer Kết kháng sinh đồ phiên giải theo Quy trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm (CLSI) phù hợp cho năm [11] - Xử lý số liệu nghiên cứu: phần mềm SPSS 22.0 với thuật toán thống kê y học Đạo đức nghiên cứu nghiên cứu thực đối tượng mẫu bệnh phẩm cho phép Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai, khơng có tác động can thiệp tới bệnh nhân III KẾT QUẢ Từ ngày 1/1/2013 đến 31/1/2017, Khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 490 bệnh phẩm mủ da mô mềm 490 bệnh nhân đái tháo đường, phân lập 560 chủng vi khuẩn Trong số 490 bệnh nhân nghiên cứu nam giới chiếm 59% Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 60,5 ± 12,2 Bệnh nhân nhỏ tuổi 24, lớn tuổi 97 Có 74 bệnh phẩm (14,7%) phân lập tác nhân Trong số nguyên phân lập vi khuẩn gram âm chiếm 55,7% (312 chủng) Bảng Tỉ lệ nguyên theo loài vi khuẩn n % Staphylococcus aureus 192 34,2 Escherichia coli 86 15,3 Klebsiella pneumoniae 76 13,5 Enterococcus spp 50 8,9 Proteus spp 50 8,9 Pseudomonas aeruginosa 29 5,2 Enterobacter cloacae 18 3,2 Vi khuẩn TCNCYH 109 (4) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Vi khuẩn n % Acinetobacter baumannii 13 2,3 Vi khuẩn khác 47 8,5 Tổng 560 100 Staphylococcus aureus đứng đầu số nguyên phân lập từ bệnh phẩm nhiễm trùng da mô mềm (34,2%), Escherichia coli (15,3%) Klebsiella pneumoniae (13,5%) Bảng Tình hình nhạy cảm kháng sinh Staphylococcus aureus Kháng sinh % Nhạy cảm Penicillin G 2,3 Oxacillin 46,3 Vancomycin 100 Linezolid 100 Clindamycin 19,4 Moxifloxacin 71,5 Trimethoprim-Sulfamethoxazole 82,7 Doxycycline 49,5 Tỉ lệ Staphylococcus aureus kháng methicilin 53,7% Hầu hết chủng không nhạy cảm với penicillin G Tỉ lệ Staphylococcus aureus nhạy cảm với vancomycin linezolid 100% Tỉ lệ nhạy cảm với doxycycline mức trung bình (49,5%) với clindamycin mức thấp (19,4%) Bảng Tình hình nhạy cảm kháng sinh Enterococcus spp Kháng sinh % Nhạy cảm Ampicillin 84,6 Vancomycin 93,4 Linezolid 86,7 Gentamicin 42,9 Chloramphenicol 44,8 Hầu hết chủng enterococci nhạy với vancomycin (93,4%) 86,7% số chủng nhạy cảm với linezolid Tỉ lệ Enterococcus spp đề kháng trung gian với gentamicin chloamphenicol cao (đều 57,1%) TCNCYH 109 (4) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Ciprofloxacin Amikacin Tobramycin Gentamicin Piperacillin/Tazobactam Cefepime Ceftazidime Meropenem Imipenem Aztreonam 0% 20% Đề kháng 40% Trung gian 60% 80% 100% Nhạy cảm Biểu Tình hình nhạy cảm số loại kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Tỉ lệ Pseudomonas aeruginosa đề kháng trung gian với kháng sinh nhóm carbapenem cao 72,4% với aztreonam, 31% với imipenem 34,4% với meropenem Tỉ lệ nhạy cảm tương đối cao với kháng sinh nhóm cephalosporin hệ 3, 4, nhóm aminoglycoside quinolones Vi khuẩn nhạy với kháng sinh kết hợp piperacillin-tazobactam amikacin (lần lượt 82,8% 89,7%) Bảng Tình hình nhạy cảm với số kháng sinh số chủng vi khuẩn họ Enterobacteriaceae E coli S (%) K pneumoniae S (%) Proteus spp.S (%) Ampicillin 1,3 - 25,0 Ertapenem 91,5 94,7 100,0 Imipenem 96,8 93,5 57,2 Meropenem 100 97,4 100,0 Cefuroxime 19,2 46,7 53,8 Ceftazidime 37,7 69,7 94,6 Ceftriaxone 23,4 61,9 92,4 Cefotaxime 13 59 90,0 38,3 71,1 94,8 36 34,8 54,2 81,7 69,8 Gentamicin 50 70,6 84,6 Tobramycin 53,7 65,8 69,2 Amikacin 95,8 86,8 100,0 Kháng sinh Cefepime Amoxicillin - clavulanic acid Piperacillin – tazobactam TCNCYH 109 (4) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC E coli S (%) K pneumoniae S (%) Proteus spp.S (%) Ciprofloxacin 23,9 54 57,9 Levofloxacin 29,8 78,4 66,7 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 11,8 34,2 31,6 Fosfomycin 4,9 50 53,8 Các chủng sinh Extended spectrum betalactamase (ESBL) 56,6 15,5 Kháng sinh Escherichia coli có tỉ lệ chủng sinh ESBL lớn (56,6%) Klebsiella pneumoniae Proteus mirabilis 15,5 3% Escherichia coli có tỉ lệ nhạy cảm thấp với kháng sinh nhóm cephalosporin, ampicillin, fluoroquinolone aminoglycoside (trừ amikacin) Klebsiella pneumoniae Proteus mirabilis ghi nhận tỉ lệ đề kháng thấp trung bình với nhóm kháng sinh Cả chủng vi khuẩn nhạy với kháng sinh nhóm carbapenem, amikacin IV BÀN LUẬN Nhiễm trùng da mô mềm, đặc biệt nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường nguyên nhân quan trọng gây tử vong tàn tật Vì vậy, việc xác định xác ngun để điều trị sớm tình trạng nhiễm trùng cho bệnh nhân quan trọng Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ trực khuẩn gram âm phân lập cao hơn so với cầu khuẩn gram dương Kết phù hợp với nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường có loét bàn chân Ấn Độ [12] Sự ưu Staphylococcus aureus ghi nhận nhiều nghiên cứu công bố trước [13] Hầu hết nhiễm trùng nhẹ, nhiễm trùng nông thường Staphylococcus aureus streptococci [14] nhiễm trùng sâu chi đe doạ tính mạng thường nhiều loại vi khuẩn phối hợp gây bao gồm cầu khuẩn gram dương, trực khuẩn gram âm (như E.coli, Klebsiella spp., Proteus spp.) vi khuẩn kị khí (như Bacteroides sp peptostreptococci) [15] Tỉ lệ phân lập đa tác nhân nghiên cứu 14,7%, thấp TCNCYH 109 (4) - 2017 so với nghiên cứu số tác giả [16; 12] Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm Mỹ cho thấy tỉ lệ phân lập đa tác nhân từ nhiễm trùng bàn chân 83,8% Vi khuẩn kị khí thường phân lập mẫu đa tác nhân Chỉ 1,3% số mẫu bệnh phẩm có vi khuẩn kị khí đơn 43,8% số bệnh phẩm phân lập tác nhân hiếu kị khí [17] Hạn chế nghiên cứu việc phân lập tác nhân kị khí ngun nhân gây sai lệch tỉ lệ Ngoài nghiên cứu tập trung vào đánh giá nhiễm trùng bàn chân tỉ lệ phân lập đa tác nhân cao vị trí bàn chân nơi tập trung thuận lợi nhiều vi khuẩn hội sinh sống Nhiễm trùng bệnh nhân đái tháo đường thường nhiễm trùng mạn tính có nguy mắc phải vi khuẩn đa kháng số yếu tố sử dụng kháng sinh khơng phù hợp trước đó, thời gian nằm viện kéo dài, nhiễm trùng vết thương nhiều lần viêm tuỷ xương [18] TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỉ lệ Pseudomonas aeruginosa đề kháng kháng sinh nhóm carbapenem cao Tỉ lệ đề kháng mức trung bình với kháng sinh nhóm cephalosporin hệ 3, 4, nhóm aminoglycoside quinolone nhạy với kháng sinh kết hợp piperacillin – tazobactam 50% số chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập nghiên cứu bệnh nhân loét bàn chân đái tháo đường đề kháng với gentamicin quinolones, 61% đề kháng với cephalosporin hệ 46,1% đề kháng với cephalosporin hệ Trong nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ nhạy cảm với meropenem 100% [12] Một nghiên cứu khác bệnh phẩm mủ từ bệnh nhân đái tháo đường có nhiễm trùng bàn chân báo cáo chủng Pseudomonas aeruginosa có mức độ đề kháng cao với ampicillin (100%), imipenem, gentamicin amikacin (đều 66,6%) [19] Về chủng thuộc họ Enterobacteriaceae, nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Ấn Độ với tỉ lệ đề kháng cao với ampicillin, cefazolin gentamicin, nhạy cảm hoàn toàn với imipenem [12] Một nghiên cứu Đại học Mustafa Kemal ghi nhận họ Enterobacteriaceae thường gặp nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường hầu hết đề kháng với ampicillin, amoxicillin/clavulanic acid cefazolin Imipenem, meropenem, amikacin piperacillin/tazobactam kháng sinh hiệu trực khuẩn gram âm [20] Tỉ lệ chủng sinh ESBL nghiên cứu Priyadarshin 36,3% với Escherichia coli (4 11 chủng), 40% với Klebsiella pneumoniae (2 chủng) 80% với Proteus mirabilis (4 chủng) [12] Nghiên cứu Sivaraman cộng cho tỉ lệ sinh ESBL chủng thuộc họ Enterobacteriacea cao (47 84 chủng) [21] Hiện với khuyến cáo CLSI thử nghiệm sinh ESBL khơng dùng để phiên giải kết lâm sàng với nhóm cephalosporin, aztreonam penicillin Tuy nhiên, việc phát chủng sinh ESBL có ý nghĩa giúp theo dõi dịch tễ kiểm sốt nhiễm khuẩn [11] Về tình hình kháng kháng sinh cầu khuẩn gram dương, nghiên cứu chúng tôi, hầu hết chủng staphylococci đề kháng với penicillin nhạy cảm với vancomycin, linezolid Tỉ lệ đề kháng moxifloxacin trimethoprim - sulfamethoxazole thấp Tỉ lệ MRSA số chủng Staphylococcus aureus phân lập tương đối cao (53,7%) Một số nghiên cứu cho hình thái đề kháng tương tự nghiên cứu chúng tơi [12], [21] Ngồi tỉ lệ enterococci kháng vancomycin tương đối thấp, tỉ lệ đề kháng gentamicin chloramphenicol mức cao Một nghiên cứu bệnh nhân nhiễm trùng bàn chân Ấn Độ cho thấy mức độ nhạy cảm Enterococcus spp với vancomycin 89% tỉ lệ nhạy cảm với gentamicin chloramphenicol cao nghiên cứu [21] Staphylococcus aureus Enteroccus spp vi khuẩn thường gặp nhóm vi khuẩn gram dương nên thấy vancomycin thuốc đầu tay điều trị nhiễm trùng da mô mềm cầu khuẩn gram dương chờ kết nuôi cấy kháng sinh đồ V KẾT LUẬN Các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae Staphylococcus aureus nguyên hiếu khí hàng đầu gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường Các vi khuẩn phân lập có mức độ kháng thuốc tương đối cao với kháng sinh thông thường Việc biết kiểu cách đề kháng TCNCYH 109 (4) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC vi khuẩn thường gặp giúp cho bác sĩ lâm sàng có thêm lựa chọn để điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm trước có kết nuôi cấy kháng sinh đồ Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn cán Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ cho nhóm có điều kiện thuận lợi để thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Shah B.R and Hux J.E (2003) Quantifying the Risk of Infectious Diseases for People with Diabetes Diabetes Care 26(2), 510 – 513 Hamilton E.J., Martin N., Makepeace A., et al (2013) Incidence and Predictors of Hospitalization for Bacterial Infection in Community-Based Patients with Type Diabetes: The Fremantle Diabetes Study PLOS ONE 8(3), e60502 Leibovici L., Yehezkelli Y., Porter A., et al (1996) Influence of diabetes mellitus and glycaemic control on the characteristics and outcome of common infections Diabet Med J Br Diabet Assoc 13(5), 457 – 463 Dryden M., Baguneid M., Eckmann C., et al (2015) Pathophysiology and burden of infection in patients with diabetes mellitus and peripheral vascular disease: focus on skin and soft-tissue infections Clin Microbiol Infect 21, S27 – S32 Kao L.S., Knight M.T., Lally K.P., et al (2005) The impact of diabetes in patients with necrotizing soft tissue infections Surg Infect 6(4), 427 – 438 DiNubile M.J and Lipsky B.A (2004) Complicated infections of skin and skin structures: when the infection is more than skin deep J Antimicrob Chemother 53(2), ii37 - 50 Frykberg R.G., Zgonis T., Armstrong TCNCYH 109 (4) - 2017 D.G., et al (2006) Diabetic Foot Disorders: A Clinical Practice Guideline (2006 Revision) J Foot Ankle Surg 45(5), S1 – S66 Wilcox M.H (2006) Tigecycline and the need for a new broad-spectrum antibiotic class Surg Infect 7(1), 69 – 80 Shankar E.M., Mohan V., Premalatha G., et al (2005) Bacterial etiology of diabetic foot infections in South India Eur J Intern Med 16(8), 567 – 570 10 Tentolouris N., Jude E.B., Smirnof I., et al (1999) Methicillin-resistant Staphylococcus aureus: an increasing problem in a diabetic foot clinic Diabet Med J Br Diabet Assoc 16(9), 767 – 771 11 Patel J.B and Clinical and Laboratory Standards Institute (2016) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing Clinical and Laboratory Standards Institute, USA 12 Shanmugam P., M J., and Susan S L (2013) The Bacteriology of Diabetic Foot Ulcers, with a Special Reference to Multidrug Resistant Strains J Clin Diagn Res JCDR 7(3), 441 – 445 13 Citron D.M., Goldstein E.J.C., Merriam C.V., et al (2007) Bacteriology of Moderate-to-Severe Diabetic Foot Infections and In Vitro Activity of Antimicrobial Agents J Clin Microbiol 45(9), 2819 – 2828 14 Lipsky B.A., Pecoraro R.E., and Wheat L.J (1990) The diabetic foot Soft tissue and bone infection Infect Dis Clin North Am 4(3), 409 – 432 15 Wheat L.J., Allen S.D., Henry M., et al (1986) Diabetic foot infections Bacteriologic analysis Arch Intern Med 146(10), 1935 – 1940 16 Gadepalli R., Dhawan B., Sreenivas V., et al (2006) A clinico-microbiological study TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC of diabetic foot ulcers in an Indian tertiary care hospital Diabetes Care 29(8), 1727 – 1732 17 Citron D.M., Goldstein E.J.C., Merriam C.V., et al (2007) Bacteriology of Moderate-to-Severe Diabetic Foot Infections and In Vitro Activity of Antimicrobial Agents J Clin Microbiol 45(9), 2819 – 2828 18 Kandemir Ö., Akbay E., Şahin E., et al (2007) Risk factors for infection of the diabetic foot with multi-antibiotic resistant microorganisms J Infect 54(5), 439 – 445 19 Sivanmaliappan T.S and Sevanan M (2011) Antimicrobial Susceptibility Patterns of Pseudomonas aeruginosa from Diabetes Patients with Foot Ulcers Int J Microbiol 2011, – 20 Ozer B., Kalaci A., Semerci E., et al (2010) Infections and aerobic bacterial pathogens in diabetic foot Afr J Microbiol Res 4(20), 2153 – 2160 21 Umadevi S., Kumar S., Joseph N.M., et al (2011) Microbiological study of diabetic foot infections Indian J Med Spec 2(1) Summary ANTIMICROBIAL RESISTANCE OF COMMON BACTERIA CAUSING SKIN AND SOFT TISSUE INFECTIONS IN DIABETIC PATIENTS ISOLATED IN BACH MAI HOSPITAL Skin and soft tissue infections (SSTIs) are becoming the top cause of mortality and morbidity in patients with diabetes mellitus This study aimed at identifying the bacteria frequently causing SSTIs in diabetic patients and determining their antimicrobial susceptibility patterns This study was performed on 487 diabetic patients with positive bacterial culture of SSTIs samples in Microbiology Department, Bach Mai hospital from 1/1/2013 to 31/1/2017 Staphylococcus aureus (34.2%), Escherichia coli (15.3%), Klebsiella pneumoniae (13.5%) were the most common aetiological agents Polymicrobial infection was observed in 14.7% the number of patients Staphylococcus aureus and Enterococcus spp were susceptible mostly to vancomycin with MRSA is 53.7% The members of Enterobacteriaceae were found to be susceptible mainly to amikacin, and carbapenems while Pseudomonas aeruginosa were found to be high resistant to carbapenems but relatively sensitive to piperacillin-tazobactam and amikacin Key words: Skin and soft tissue infections, Diabetes mellitus, bacteria, antimicrobial resistance TCNCYH 109 (4) - 2017 ... nguyên mức độ kháng kháng sinh giai đoạn Vì nghiên cứu tiến hành nhằm xác định nguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường đồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinh. .. chủng vi khuẩn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường bệnh phẩm nhiễm trùng da mô mềm phân lập nguyên vi khuẩn Khoa Vi sinh, Bệnh vi n Bạch Mai. .. tới bệnh nhân III KẾT QUẢ Từ ngày 1/1/2013 đến 31/1/2017, Khoa Vi sinh Bệnh vi n Bạch Mai tiếp nhận 490 bệnh phẩm mủ da mô mềm 490 bệnh nhân đái tháo đường, phân lập 560 chủng vi khuẩn Trong số

Ngày đăng: 19/01/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan