Giáo án cả năm

25 264 0
Giáo án cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 Ngày soạn: 09/9/2007 Tiết: 01 Ngày dạy: 13/9/2007 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được thế nào là chuyển động cơ học,vật mốc. biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Biết được các dạng chuyển động thường gặp trong thực tế. 2.Kỹ năng: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,dặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp:chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn.Phân biệt chuyển động với dao động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập,tính tập thể,tinh thần hợp tác trong học tập. Nghiêm túc trong học tập,yêu thích môn học. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Tranh vẽ 1.2;1.4; 1.5 phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần điền từ cho C6 và thí nghiệm. 2.Học sinh(Cho mỗi nhóm) 1 xe lăn; 1 con búp bê; 1 khúc gỗ; 1 quả bóng bàn. III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập.(3 ph) -Giới thiệu chương trình Vật lý 8 gồm: +Trong chương I,ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề,đó là vấn đề gì? +Trong chương II,ta cần tìm hiểu gì? -Giới thiệu chương I. -Tạo tình huống học tập . Theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay vật đó đứng yên? Hoạt động 2:Tìm hiểu cách xác đònh vật chuyển động hay đứng yên.(13’) 1.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. C1: So sánh vò trí của ôtô,thuyền,đám mấy với một vật nào đó đùng yên bên đường,bên bờ sông. *Kết luận: SGK C2: HS tự làm C3: Vật không thay đổi vò trí đối với vật khác coi là đứng yên  Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển động,2 ví dụ về vật đứng yên?  Tại sao nói vật đó chuyển động?  Sau khi HS nêu hiện tượng để khẳng đònh vật đó chuyển động thì GV nêu ra:Vò trí của vật đó so với vật khác chứng tỏ vật đó đang chuyển động.  Vò trí vật đó so với vật khác không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.  2 HS lên trình bày ví dụ  Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên  HS suy nghó trả lời. 1 C1. So sánh vò trí của ôtô,thuyền,đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường,bên bờ sông. *Kết luận:SGK. C2.(HS tự làm) C3. Vật không thay đổi vò trí đối với một vật khác chọn làm mốc được coi là đứng yên. *Vậy khi nào vật chuyển động,khi nào vật đứng yên? -Yêu cầu HS trả lời C1. -GV lấy 1 VD lúc vật chuyển động,lúc đứng yên để HS khắc sâu KL. -Cho HS đọc lại kết luận SGK. -Khi nào ta nói vật chuyển động? -Yêu cầu HS trả lời C3? -GV nhận xét.  HS trả lời nhân C1.  HS nêu kết luận.  HS tự ghi vào vở.  HS làm C3.  HS khác nhận xét. Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động(10’) -Muốn xét xem một vật đứng yên hay chuyển động,ta phải xét khoảng cách từ vật đó đến vật mốc có thay đổi hay không. -Vật mốc có thể chọn tùy ý.Vậy có thể xảy ra trường hợp chọn hai vật mốc khác nhau lại đưa đến hai kết luận khác nhau không? -Các em hãy quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu C6. GV cho đại diện lên ghi kết quả. GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời C7. GV thông báo tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng C8. HS thảo luận nhóm. HS thảo luận trên lớp thống nhất kết quả C4,C5. Cả lớp hoạt động nhóm,nhận xét đánh giá,sau đó thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. Ghi nội dung vào vở. HS làm việc nhân để hoàn thành C8. Hoạt động 4:Một số chuyển động thường gặp trong thực tế.(5 ‘) Lần lượt treo các hình 1.3a,b,c SGK cho HS quan sát.GV nhấn mạnh:+Quỹ đạo chuyển động. +Các dạng chuyển động. -Tổ chức cho HS lam việc nhân để hoàn thành C9. HS quan sát. Ghi nội dung 3 SGK vào vở. HS làm việc nhân sau đó thảo luận để hoàn thành C9. Hoạt động 5:Vận dụng-Củng cố-Dặn dò.(15 phút) 2 GV treo hình 1.4 SGK Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành C10,C11. Lưu ý: +Có sự thay đổi vò trí của vật so với vật mốc,vật chuyển động. +Yêu cầu một số HS nêu lại nội dung cơ bản của bài học. -Dùng bảng phụ lần lượt cho HS làm các bài tập 1.1; 1.2; 1.3 SBT. Học bài và xem bài Vận tốc. Quan sát. Hoạt động nhân sau đó hoạt động nhóm để hoàn thành C10,C11. Hs nhắc lại nội dung bài học. HĐ nhân sau đó thảo luận lớp. 3 Tuần:02 Ngày soạn: 16/9/2005 Tiết: 02 Ngày dạy: 17/9/2005 VẬN TỐC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết được vận tốc là gì? -Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc và vận dụng để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường. -Vận dụng công thức để tính s và t. 2.Kỹ năng: Biết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng. 3.Thái độ: Ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập,tính cẩn thận khi tính toán. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Phóng to bảng 2.1; 2.2 và hình vẽ tốc kế trong SGK. 2.Học sinh: III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra thường xuyên.(5 ph) Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời: Khi nào một vật được coi là chuyển động?Đứng yên?Cho ví dụ? Tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. Hoạt động 2:Tổ chức tình huống học tập.(3 phút) ĐVĐ: Một người đang đi xe đạp và một người đang chạy bộ.Hỏi người nào chuyển động nhanh hơn? Để có thể trả lời chính xác ta có thể nghiên cứu bì vận tốc. Dự đoán nhân trả lời. Hoạt động 3:Tìm hiểu về vận tốc.(13 phút)  Treo bảng 2.1 và yêu cầu HS quan sát và làm C1.  Xem bảng 2.1 và thảo luận nhóm.  -Cho HS dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng,có mối liên hệ gì giữa chúng? Thông báo thêm một số đơn vò quãng đường khác.Cho HS làm C3. Làm việc theo nhóm.Vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. Hoạt động 4:Lập công thức tính vận tốc.(8 phút) Giới thiệu các ký hiệu v,s,t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho Hs lập công thứ,(cột 5 tính bằng cách nào?)Hãy giải thích các ký hiệu. Từ công thức trên hãy suy ra công thức tính vận tốc HS trả lời nhân. Thảo luận nhóm suy ra công thức. Hoạt động 5: Giới thiệu tốc kế.(3 phút). 4 -Muốn tính vận tốc ta phải biệt gì? -Quãng đường đo bằng dụng cụ gì? -Thời gian đo bằng dụng cụ gì? -Trong thực tế có một dụng đo gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 SGK lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu? HS trả lời nhân. Thường gắn trên xe máy, mô tô, ôtô . Hoạt động 6: Tìm hiểu đơn vò vận tốc.(4 phút). Treo bảng 2.2 lên bảng.Gợi ý cho Hs nhận xét cột 1 và tìm các đơn vò vận tốc khác theo C4. Giải thích cách đổi từ đơn vò vận tốc này sang đơn vò vận tốc khác ta cần chú ý: 1km=1000m=100000cm. 1h=60ph=3600s. Hoạt động 7: Vận dụng và hướng dẫn về nhà.(9 ph) Cho HS làm C5a,C5b, chọn một vài Hs thông báo kết quả.Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Cho Hs làm C6,C7,C8,chọn một vài Hs thông báo kết quả.Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m.một người khác chạy bộ 6km trong 0,5h.Hỏi người nào chạy nhanh hơn? Khi nào thì hai người chạy bằng nhau?Nhanh hơn?Chậm hơn? Làm các Bài tập SBT và xem CĐĐ-CĐKĐ. Làm việc cả lớp.Nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cả lớp.Nhận xét các kết quả của nhau Làm việc nhân,đối chiếu kết quả nhóm. 5 Tuần:03 Ngày soạn: 23/9/2005 Tiết: 03 Ngày dạy: 24/9/2005 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Phát biểu được đònh nghóa của chuyển động đều và chuyển động không đều.Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều. -Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. -Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự trong bảng 3.1. 2.Kỹ năng: Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được các quy luật của chuyển động đều và không đều. 3.Thái độ: Tập trung nghiêm túc,hợp tác thực hiện thí nghiệm. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Cả lớp:Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm.Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK. 2.Cho mỗi nhóm: 1 máng nghiêng;1 bánh xe;1 bút dạ để đánh dấu. 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây. III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra thường xuyên.Tạo tình huống.(6 ph) -Viết công thức tính vận tốc.Nêu rõ các đại lượng có trong công thức.Độ lớn của vận tốc cho biết gì? -Một đoàn tàu chuyển động trên quãng đường dài 150km trong thời gian 5h.Tính v .? Tại chỗ trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. Hoạt động 2:Thông báo chuyển động đều và chuyển động không đều.(2 C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều, trên các đoạn DE,EF là chuyển động đều. C2: a-Chuyển động đều b,c,d-Chuyển động không đều. Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm hình 3.1. GV yêu cầu 1 HS theo dõi đồng hồ,một HS dùng viết đánh dấu vò trí của trục bánh xe đi qua trong thời gian 3s, sau đó ghi kết quả vào bảng 3.1. Yêu cầu HS trả lời C1;C2. -Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm. -Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 3.1. -Các nhóm thảo luận trả lời C1. -Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB,BC,CD.GV yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin ở mục II. -Các nhóm tính đoạn đường đi được của bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB,BC,CD. 6 -Giới thiệu công thức tính v tb . v tb =s/t +s:đoạn đường đi được. +t: thời gian đi hết đoạn đường đó. *Lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau.Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quảng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. -Làm việc nhân với C3 C3: Vận tốc trên các đoạn đường AB,BC,CD lần lượt là: v AB =0,017 m/s;v BC =0,05 m/s; v CD =0,08 m/s. Hoạt động 4:Vận dụng (8 phút) GV yêu cầu HS làm việc với câu C4,C5,C6. HS làm việc nhân sau đó lên bảng tình bày. Hoạt động 5: Củng cố.Hướng dẫn về nhà.(3 ph) Nhắc lại đ/n chuyển động đều và chuyển động không đều. Yêu cầu HS về nhà làm C7 và làm Bài tập ở SBT. Xem bài Biểu diễn lực 7 Tuần:04 Ngày soạn: 30/9/2005 Tiết: 04 Ngày dạy: 01/10/2005 BIỂU DIỄN LỰC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là đại lượng vec tơ.Biểu diễn được vec tơ lực. 2.Kỹ năng: Biểu diễn lực. 3.Thái độ: Cẩn thận,chính xác,trung thực,tập trung và hứng thú trong học tập. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Hình 4.1; 4.2 phóng to để HS quan sát. 6 bộ giá thí nghiệm:giá đỡ,xe lăn,nam châm thẳng, 1 thỏi sắt. 2.Học sinh:Kiến thức về lực.Tác dụng của lực. III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra thường xuyên.(3 ph) Nêu các tác dụng của lực (ở lớp 6). Tại chỗ trả lời. Hoạt động 2:Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Ở lớp 6 ta đã biết,lực làm biến dạng,thay đổi chuyển động của vật. Yêu cầu HS nêu một số ví dụ. Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật như thế nào?Muốn biết điều này ta phải xét sự liên quan giữa lực và vận tốc. Nêu một số ví dụ về lực tác dụng làm biến dạng,thay đổi chuyển động của vật. Hoạt động 3:Ôn lại khái niệm lực.(5 phút) I.Ôn lại khái niệm lực: C1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C1. Hoạt động nhóm. Hoạt động 4:Biểu diễn lực.(15 phút) II.Biểu diễn lực. 1.Lực là một đại lượng vec tơ: Thông báo đặc điểm của lực: +Lực là đại lượng vec tơ. +Cách biểu diễn lực và ký hiệu lực. Cần chú ý đặc trường hợp bằng nhau của ưng bởi ba yếu tố:Điểm đặt;phương và chiều;độ lớn.  Thông báo cách biểu diễn vec tơ lực phải thể hiện ba yếu tố trên.  GV cùng HS phân tích hình 4.3  Thông báo ký hiệu vec tơ lực F và cường độ lực F.  Làm việc nhân mục 2. 2.Cách biểu diễn và ký hiệu vec tơ lực: Biểu diễn lực bằng một mũi tên. Ký hiệu: + vec tơ lực F + Cường độ lực F. 8  Ví dụ: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn theo phương ngang có:  -Điểm đặt A.  -Phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải.  -Cường độ F=15N Hoạt động 5: Củng cố.(10 phút)  Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học.  Chốt lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.  Yêu cầu HS vận dụng cách biểu diễn vec tơ,trả lời C2.  Uốn nắn cách biểu diễn lực.  Hướng dẫn HS trả lời C3.  GV hướng dẫn HS trả lời bài tập 4.4; 4.5 SBT.  Nhắc lại kiến thức cơ bản.  Ghi vở.  Từng nhân vận dụng trả lời C2.  HS quan sát hình 4.4 trả lời C3  +Điểm đặt.  +Phương,chiều.  +Độ lớn. 7.Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.(2 ph) Tìm thêm ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi vận tốc,vật biến dạng. Làm các bài tập còn lại trong SBT xem trước bài Sự cân bằng lực-Quán tính. 9 Tuần:05 Ngày soạn: 07/10/2005 Tiết: 05 Ngày dạy: 08/10/2005 SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:  Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng,nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng biểu thò bằng vec tơ lực.  Từ kiến thức đã nắm được ở lớp 6,HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng đònh được “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi,vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi”  Nêu được một số ví dụ về quán tính.Giải thích được hiện tượng quán tính. 2.Kỹ năng: Biết suy đoán.Tác phong nhanh nhẹn,chuẩn xác khi tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Nghiêm túc,hợp tác khi làm thí nghiệm. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Bộ thí nghiệm hình 5.3;5.4 và bảng 5.1. 2.Học sinh: Bài học. III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra thường xuyên.(5 ph) 1.Nêu cách biểu diễn lực. 2.Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 0,3 kg treo trên sợi dây.(1cm ứng với 1N). 3.Thế nào là hai lực cân bằng.tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên. 3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi trên. Hoạt động 2:Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Dùng hình 5.2,yêu cầu HS chỉ rõ được các lực tác dụng lên mỗi vật. Vật đang đứng yên các lực đó như thế nào?Nếu vật đang chuyển động mà chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào? Hoạt động 3:Tìm hiểu về hai lực cân bằng,(15 phút) I .Lực cân bằng: 1.Hai lực cân bằng là gì? Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 trả lời C1. Lực tác dụng lên quyển sách nằm yên trên mặt bàn là những lực nào? Phương,chiều,điểm đặt? Tương tự phân tích các lực đặt vào quả cầu treo ở sợi dây,quả bóng trên bàn. Yêu cầu Hs nêu thêm một số thí dụ về hai lực cân bằng. Ta đã biết lực làm thay đổi vận tốc.Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật sẽ Nếu vật đang chuyển động mà chỉ chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực này có làm thay đổi vận tốc của vật hay không? Suy nghó trả lời C1. 10 [...]... của giáo viên và học sinh: 1 .Giáo viên:  Cho mỗi nhóm HS:Một lực kế,một miếng gỗ,một quả cân phục vụ thí nghiệm ở hình 6.2 SGK  Tranh vẽ vòng bi 2.Học sinh: Chuẩn bò bài mới III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập.(2 ph)  Cho HS dự đoán:Khi kéo khối gỗ trên mặt bàn Hoạt động theo trong hai trường hợp,có bánh... suất tại hai điểm đó như thế nào? 6.Hoạt động 6:Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau.(5 phút)  Giới thiệu bình thông nhau Dự đoán  Khi đổ nước vào một nhánh của bình thông nhau,thì sau khi nước đã ổn đònh,mực nước trong hai nhánh sẽ như thế nào?  Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán rồi kết luận 7.Hoạt động 7: Vận dụng-Củng cố-Hướng dẫn về nhà.(9 ph) Yêu cầu hs lần lượt làm C6,C7,C8 GV nêu d=10000N/m3 17... đo được áp suất khí quyển 3.Thái độ: Trung thực,hợp tác trong nhóm II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1 .Giáo viên: Hai chỏm cầu cao su.Hình 9.5 phóng to 2.Học sinh: Hai vỏ chai nước khoáng nhựa mỏng Một ống thủy tinh dài 10-15cm,tiết diện 2-3mm2 Một cốc đựng nước III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.Hoạt động 1:Kiểm tra thường xuyên.(5... và không có bánhlớp xe,trường hợp nào sẽ kéo nặng hơn?Tại sao như vậy?Bài học hôm nay sẽ giúp ch chúng ta giải thích được vấn đề trên 2.Hoạt động 2:Nhận biết sự xuất hiện và đặc điểm của lực ma I.Khi nào có lực ma sát: sát:Trượt,lăn,nghỉ.(20 phút) 1.Lực ma sát trượt:  GV cung cấp thông tin bằng ví dụ thực tế  Hoạt động nhóm C1:-Khi phanh xe,bánh xe ngừng  Chú ý sự thay đổi vận tốc (bánh xe quay ... hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S và F 3.Thái độ: Trung thực,tự tin và hợp tác II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1 .Giáo viên: Tranh 7.1 và 7.4 phóng to.Bảng 7.1 kẻ sẵn 2.Học sinh: Nhóm HS: Ba miếng kim loại hình HCN của bộ thí nghiệm.Một miếng xốp III.Tổ chức các hoạt động trên lớp: Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1.Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập.(5 ph)  GV... của áp lực phụ  GV hướng dãn HS thảo luận dựa trên các ví  HS quan sát,dự đoán và thuộc vào những yếu tố dụ đã nêu để dự đoán tác dụng của áp lực phụ thảo luận nào?  Thảo luận nhóm,thống thuộc vào độ lớn của áp lực (F) và diện tích bò ép nhất toàn lớp (S)  HS làm thí nghiệm  *TN:  Hướng dẫn về mục đích thí nghiệm,phương án hnhf 7.4.Ghi kết quả theo C2: nhóm lên bảng 7.1 thí nghiệm (H7.4) >; =; >... sao?Khi đổ chất lỏng vào  Thảo luận nhóm thành bình đều biến dạng chứng tỏ bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình đưa ra dự đoán chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy không?Lên phần nào của bình?  Các nhóm làm bình và thành bình  Cho HS làm TN (H8.3) để kiểm tra dự đoán và TN,thảo luận C2:Chất lỏng gây ra áp suất theo trả lời C1,C2 nhiều phương,khác với chất rắn chỉ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm... không thể thay đổi vận tốc đột ngột phía trước được vì mọi vật đều có quán tính Từ đó GV phân tích,đưa ra khái niệm về hiện tượng quán tính Ôtô,xe đạp đang chạy cùng vận tốc.Nếu hãm Mức độ quán tính phụ phanh cùng một lúc thì xe nào dừng nhanh hơn? thuộc vào khối Mức độ quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào? lượng.m>>thì q/tính >> Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố.(13 phút) GV tổ chức chức cho Hs trả lời... Hoạt động 4:Tìm hiểu về quán tính.(15 phút) GV đưa ra một số hiện tượng quán tính thường HS chú ý lắng nghe gặp trong thực tế: -Ôtô,tàu hỏa bắt đầu chuyển động,vận tốc tăng từ từ -Xe máy đang chạy,khi phanh thì không dừng lại ngay Khi có lực tác dụng,mọi vật đều -Khi đang chạy bò vấp ngã thì người ngã nhào về không thể thay đổi vận tốc đột ngột phía trước được vì mọi vật đều có quán tính Từ đó GV phân... quỹ đạo của vật D Các tác động A,B,C Câu 2: Quán tính của vật là: A Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật B Tính chất giữ nguyên vò trí của vật C Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật D Tất cả các tính chất trên Câu 3: Những lực nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát A Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc của các vật B Thêm dầu mỡ C Giảm lực ép giữa các vật lên nhau D Tất cả các biện pháp trên Câu 4: Áp lực là: A Lực . một nhánh của bình thông nhau,thì sau khi nước đã ổn đònh,mực nước trong hai nhánh sẽ như thế nào?  Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán rồi kết luận Dự đoán bò của giáo viên và học sinh: 1 .Cả lớp:Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm.Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK. 2.Cho mỗi nhóm: 1 máng nghiêng;1

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

-Các em hãy quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5. - Giáo án cả năm

c.

em hãy quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4,C5 Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV treo hình 1.4 SGK - Giáo án cả năm

treo.

hình 1.4 SGK Xem tại trang 3 của tài liệu.
Biết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng. - Giáo án cả năm

i.

ết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Treo bảng 2.2 lên bảng.Gợi ý cho Hs nhận xét cột 1 và tìm các đơn vị vận tốc khác theo C4. - Giáo án cả năm

reo.

bảng 2.2 lên bảng.Gợi ý cho Hs nhận xét cột 1 và tìm các đơn vị vận tốc khác theo C4 Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.Cả lớp:Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm.Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK. - Giáo án cả năm

1..

Cả lớp:Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm.Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4.1; 4.2 phóng to để HS quan sát. - Giáo án cả năm

Hình 4.1.

; 4.2 phóng to để HS quan sát Xem tại trang 8 của tài liệu.
 HS quan sát hình 4.4 trả lời C3 - Giáo án cả năm

quan.

sát hình 4.4 trả lời C3 Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Cho mỗi nhóm HS:Một lực kế,một miếng gỗ,một quả cân phục vụ thí nghiệ mở hình 6.2 SGK. - Giáo án cả năm

ho.

mỗi nhóm HS:Một lực kế,một miếng gỗ,một quả cân phục vụ thí nghiệ mở hình 6.2 SGK Xem tại trang 12 của tài liệu.
 Kẻ bảng để HS điền vào. - Giáo án cả năm

b.

ảng để HS điền vào Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tranh 7.1 và 7.4 phóng to.Bảng 7.1 kẻ sẵn. - Giáo án cả năm

ranh.

7.1 và 7.4 phóng to.Bảng 7.1 kẻ sẵn Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Thông báo chất lỏng hình trụm(H8.5) có diện tích đáy S, chiều cao h. - Giáo án cả năm

h.

ông báo chất lỏng hình trụm(H8.5) có diện tích đáy S, chiều cao h Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hai chỏm cầu cao su.Hình 9.5 phóng to. - Giáo án cả năm

ai.

chỏm cầu cao su.Hình 9.5 phóng to Xem tại trang 19 của tài liệu.
Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án cả năm

i.

ều khiển của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan