Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

105 115 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nhằm mục tiêu làm rõ được đặc điểm địa hình và các quá trình địa mạo của huyện Đại Từ; đánh giá được vai trò tác động của địa hình - địa mạo trong phát triển nông - lâm nghiệp; đề xuất những định hướng sử dụng, giải pháp quản lý tài nguyên địa mạo phù hợp cho phát triển bền vững nông, lâm nghiệp của huyện miền núi Đại Từ.

 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên trân trọng nhất, tác giả  xin bầy tỏ  lòng biết  ơn sâu   sắc tới PGS. TS. Đặng Văn Bào, người đã trực tiếp quan tâm, hướng   dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực   hiện đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Địa   Lý, bộ mơn Địa Mạo, GS.TS. Đào Đình Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Địa   Lý, Ban giám hiệu, phòng đào tạo trường Đại học khoa học tự nhiên –   Đại học quốc gia Hà Nội đã quan tâm dạy bảo và tạo điều kiện cho   em trong suốt q trình học tập cũng như thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm  ơn Cục địa chất và Khống sản Việt Nam,   Trung tâm thơng tin lưu trữ địa chất, Sở Tài ngun và Mơi trường, Sở   Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, Sở Khoa học & Cơng nghệ tỉnh   Thái Ngun, Viện Địa chất đã cung cấp số  liệu cho tác giả  nghiên   cứu đề tài Cuối cùng tác giả xin gửi đến gia đình và bạn bè, những người đã   đi cùng tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện   đề tài lòng biết ơn sâu sắc nhất Thái Ngun, ngày 30 tháng 10 năm 2012                                                        HỌC VIÊN                                                   Vũ Thị Phương Mục lục Trang MỞ ĐẦU …………………………………….………………………………………………   Tính   cấp   thiết     đề   tài    ……………………….………….…………… ………… 2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………… ………….………….……………   Nhiệm   vụ   nghiên   cứu  ………………………………….…….………… …………… 4. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………….………… ……………   Cơ   sở   tài   liệu   để   thực     luận   văn   …………… …… 6 ………………………… 6. Cấu trúc của luận văn NỘI DUNG ………………………………………… …………….……………………… Chương     ­   TỔNG   QUAN   NGHIÊN   CỨU   ĐỊA   MẠO   PHỤC   VỤ  PHÁT   TRIỂN   NÔNG   ­   LÂM   NGHIỆP   HUYỆN   ĐẠI   TỪ  11 ……………………………….… 16 1.1. Khái quát chung về phát triển nông­lâm nghiệp bền vững 17 1.2   Địa   mạo     phát   triển   nông­lâm   nghiệp   bền   vững  18 …………………… 1.3. Vai trò của nghiên cứu địa mạo trong quy hoạch, tổ chức lãnh thổ  … 1.4   Tổng   quan       nghiên   cứu     huyện   Đại   Từ  ………… ……… 21 21 37 37 ………… 1.5   Cách   tiếp   cận     phương   pháp   nghiên   cứu   …… …………………………… Chương 2 ­ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC …………………………… 2.1   Các   nhân   tố   hình   thành   địa   hình   huyện   Đại   Từ  …… …………………… 2.2   Đặc   điểm   địa   mạo   huyện   Đại   Từ  …………………………….…… 41 44 50 50 50 ………… 2.2.1   Khái   quát     cấu   trúc   địa   hình   khu   vực     ………… …………………                                                                        51 2.2.2   Bản   đồ   địa   mạo   huyện   Đại   Từ  ………………………………… 55 ……… 2.2.3. Đặc điểm các kiểu địa hình  ………………….………………………… Chương 3 ­ ĐÁNH GIÁ ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN NƠNG ­ LÂM  55 56 NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ ………… …………………………… ….……….…………… 3.1. Các tiêu chí đánh giá ………………….………………….…….………………… 56 3.1.1   Nguồn   gốc     thành   phần   vật   chất     địa   hình  … ……………… 3.1.2. Độ dốc, đặc điểm sườn, độ chia cắt địa hình và xói mòn đất   69 … 3.1.3. Kiểu địa hình ………………….…………………… …….………………… 72 3.1.4. Tập đồn cây – con trong mối liên quan với điều kiện địa   72 hình………………….…… …………….…………………………………………………… …… 3.2. Đánh giá địa mạo cho phát triển nơng ­ lâm nghiệp huyện ……… 75 … 3.2.1  Đánh giá tài nguyên địa mạo  đến sự  phát triển nông­lâm   nghiệp huyện Đại Từ………………….……………….……….….……….…… …………… 3.2.2.  Đánh giá tai biến địa mạo cho phát triển nông­lâm nghiệp   khu   vực   huyện   Đại   Từ  ……………………………………………………………………………… 3.3. Định hướng phát triển bền vững nông ­ lâm nghiệp trên cơ sở địa   mạo ………………….…………………….………………….………………….…………………… 3.3.1   Cơ   sở   đề   xuất  …………………… …….………………… ………………… 3.3.2   Định   hướng   sử   dụng   hợp   lý   tài   nguyên     bảo   vệ   môi   trường,   phát   triển   nông­lâm   nghiệp       sở   địa   mạo   ……………………………………… 3.3.3. Định hướng khơng gian và tập đồn cây con thích nghi nhất   đối   với   huyện   Đại   Từ  ………………….………………….………………… ……………… KẾT LUẬN .………………….………………………………………….….…………                                                                        78 87 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… …………                                                                        DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Đại Từ  .………………….………………… ………… Trang 26 Hình 2. Bản đồ địa chất huyện Đại Từ .………………….…………………… ………… Hình 3. Chú giải bản đồ địa chất huyện Đại Từ .………………… ……………………… Hinh 4. Bản đồ thảm thực vật năm 2010 của huyện Đại Từ .………………… 27 32 35 ……  38 Hình 5. Bản đồ thổ nhưỡng huyện Đại Từ .………………….………………… 43 ………… 49 Hình 6. Mơ hình số độ cao huyện Đại Từ .………………….…………… …… ………… Hình 7. Bản đồ địa mạo huyện Đại Từ .………………….……………………… ………… Hình 8. Bản đồ xói mòn thực tế huyện Đại Từ .………………….………………… 39 …… 59 60 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Diện tích huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc  ……………………… Bảng 2. Đánh giá các tiêu chí địa mạo cho phát triển bền vững nơng nghiệp Bảng 3. Đánh giá các tiêu chí địa mạo cho phát triển bền vững lâm nghiệp   …… 65 66 67 68 Bảng 4. Hiện trạng sản xuất nơng­lâm nghiệp phân theo từng kiểu địa hình  …… 74 Bảng 5. Điểm đánh giá (theo từng kiểu địa hình) đối với phát triển nơng  79 nghiệp Bảng    Điểm  đánh  giá  (theo  từng  kiểu   địa  hình)  đối  với  phát  triển   lâm  nghiệp                                                                        80 Bảng 7. Đánh giá tổng hợp khả  năng sản xuất nơng­lâm theo kiểu địa hình  …… Bảng 8. So sánh hiện trạng và khả  năng sản xuất nơng­lâm nghiệp của các   kiểu   địa   hình   huyện   Đại   Từ  .………………….………………… …………………………………… Bảng 9. Tiêu chuẩn sử  dụng đất theo quyết định của thủ  tướng chính phủ,  số   278   ngày   11/7/1995  .………………….………………… ………………………………………… Bảng 10. Một số mơ hình thích hợp trong sản xuất nơng­lâm kết hợp ở Đại  Từ Bảng 11. Định hướng phát triển nơng – lâm nghiệp bền vững theo các đơn vị  địa mạo. .……………………………………………………………… ………………….…………                                                                        MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo quan điểm của các nhà địa mạo học hiện đại, địa hình ­ địa mạo là  một dạng tài ngun, nó là một hợp phần quan trọng của tự nhiên, là sản phẩm  của q trình địa chất lâu dài và cũng là nơi diễn ra các hoạt động sống của con   người. Tuy nhiên   Việt Nam hiện nay, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên   này vẫn chưa được quan tâm đúng mức Đại Từ là một huyện miền núi, nằm phía Tây bắc tỉnh Thái Nguyên; cũng là   một trong những huyện nghèo, kinh tế  xã hội phát triển chậm so với các huyện  trong tỉnh. Trong cơ  cấu kinh tế  của huyện, nơng – lâm nghiệp chiếm  36,94%,  cơng nghiệp chiếm 31,98% và dịch vụ chiếm 31,08% tổng GDP; nhưng hơn 90%   dân số hoạt động sản xuất ở khu vực I, 6% dân số tham gia hoạt động sản xuất   khu vực II và chỉ có 3,2% dân số   khu vực III  Với diện tích tự  nhiên tương  đối lớn 57.890 ha, trong cơ cấu sử dụng đất, đất nơng­lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ  lệ  lớn (Nơng nghiệp 26,87%, lâm nghiệp 45,13%, đất phi nơng nghiệp 28,07%  trong đó đất chưa sử dụng 17,35% chủ yếu là đất đồi núi và sơng suối). Tỷ lệ hộ  nghèo còn khá cao, chiếm 15% dân số tồn huyện (2010) [18], [22] Đại Từ  là huyện có địa hình tương đối phức tạp, thể  hiện đặc trưng của  vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng   300m, địa hình có dạng thấp dần từ  Bắc xuống Nam, từ  Tây sang Đơng. Một   phần của huyện là dãy núi cao Tam Đảo với đỉnh cao nhất có độ cao 1592m, độ  cao thấp nhất của huyện thuộc bồn  địa Đại Từ  cao khoảng 80m so với mực   nước biển.  Thực tế, khi tổ chức việc canh tác ở miền núi, rõ ràng là chúng ta phải cày  cấy trên một mảnh đất nhất định. Mảnh đất đó bao gờ cũng được bố trí trên một   dạng địa hình nào đó, cho nên cần phải tìm hiểu đặc điểm địa hình – địa mạo   miền núi và  ảnh hưởng của nó đến sản xuất. Nhất là hiện nay, việc sử  dụng   khơng hợp lý địa hình đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng về xói mòn, trượt                                                                          lở  đất, thái hóa đất  Do nền kinh tế còn chậm phát triển, phụ  thuộc nhiều vào   sản   xuất   nông­lâm   nghiệp,   nên   việc   nghiên   cứu   tài   nguyên   nói   chung     tài  nguyên địa mạo nói riêng là cần thiết để khai thác, sử dụng hợp lý, phục vụ cho   phát trển bền vững Trong những năm gần đây, Đảng bộ  và chính quyền huyện  đã xác định   phương hướng phát triển kinh tế  là chuyển dịch mạnh cơ  cấu nền kinh tế  theo   hướng cơng nghiệp ­ dịch vụ  ­ nơng nghiệp tạo nền móng vững chắc cho phát   triển du lịch và xây dựng nơng thơn mới. Là người con sinh ra và lớn lên trên  mảnh đất Thái Ngun giàu truyền thống, tác giả thật sự trăn trở với sự yếu kém  của sự  nghiệp phát triển kinh tế. Nhằm tạo cơ  sở  khoa học đúng đắn cho quy   hoạch tổ chức lãnh thổ và hoạch định chiến lược phát triển trên quan điểm phát   triển bền vững (khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế mà không phá vỡ  tổng thể, vẫn đảm bảo cho sự  phát triển và bảo vệ  môi trường) tác giả  đã lựa  chọn đề tài: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp bền   vững ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Làm rõ được đặc điểm địa hình và các q trình địa mạo của huyện Đại Từ ­ Đánh giá được vai trò tác động của địa hình ­ địa mạo trong phát triển nơng   ­ lâm nghiệp  ­ Đề xuất những định hướng sử dụng, giải pháp quản lý tài ngun địa mạo  phù hợp cho phát triển bền vững nơng, lâm nghiệp của huyện miền núi Đại Từ 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Đánh giá quỹ sinh thái ở địa phương (ẩm, nhiệt, thổ nhưỡng) ­ Xác định được nhu cầu của phát triển nơng ­ lâm nghiệp (mỗi ngành có  u cầu và chỉ  tiêu riêng) về  mặt địa hình và q trình địa mạo (trong mối liên   quan với tài ngun địa hình, mối quan hệ địa mạo ­ thổ nhưỡng và suy thối đất  do xói mòn)                                                                        ­ Làm rõ được cơ  sở  địa mạo cho phát triển nơng – lâm nghiệp của địa  phương ­ Đánh giá địa mạo cho phát triển nơng ­ lâm nghiệp (trên cơ sở mối quan hệ  địa mạo ­ thổ nhưỡng và xói mòn đất) ­ Xác định được nhu cầu phát triển nơng­lâm nghiệp của địa phương và tập  đồn cây con thích nghi cao với điều kiện địa phươnng, xuất phát từ ngun lý hệ  kinh tế sinh thái ­ Xây dựng định hướng phát triển nơng ­ lâm nghiệp trên cơ sở địa mạo  4. Phạm vi nghiên cứu ­ Tài ngun địa mạo đa dạng, nhiều góc độ; xem xét sự  phát triển nơng ­   lâm nghiệp trong mối liên quan với tài ngun địa hình, mối quan hệ  địa mạo ­   thổ nhưỡng và suy thối đất do xói mòn ­ Giới hạn phạm vi lãnh thổ: Trên địa bàn huyện Đại Từ (tỉnh Thái Ngun)  với diện tích 577,90 km2, gồm 29 xã và 2 thị  trấn (dựa vào địa giới hành chính),  đồng thời gắn với khơng gian các vùng lân cận (như Vườn Quốc gia Tam Đảo)    ­ Số liệu đến năm 2011 5. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn ­ Các bản đồ chun đề về địa chất, địa hình, sử dụng đất, cảnh quan   ­ Các báo cáo tổng kết của hạt kiểm lâm, chi cục kiểm lâm, sở nơng nghiệp,   ủy ban nhân dân huyện  có liên quan đến vấn đề  nghiên cứu từ  năm 2000 đến   2011 ­ Các giáo trình và các tài liệu của chun gia về  địa mạo, địa mạo ­ thổ  nhưỡng, tài ngun địa mạo, tai biến địa mạo ­ Tài liệu từ  việc thu thập thơng tin qua điều tra khảo sát thực tế    địa   phương 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được cấu trúc thành 3 chương:                                                                        Chương 1 ­ TỔNG  QUAN NGHIÊN  CỨU  ĐỊA  MẠO  PHỤC VỤ  PHÁT  TRIỂN NÔNG ­ LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ  Chương 2 ­ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC Chương     ­   ĐÁNH   GIÁ   ĐỊA   MẠO   CHO   PHÁT   TRIỂN   NÔNG   ­   LÂM  NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ                                                                         10 phần cơ giới trung bình, dung  tích   hạt   thơ   hệ   tầng  trọng 1,2 ­ 1,4, độ xốp 45 ­ 54%,  Sơng Cầu vào mùa mưa mặt đất dễ bão  ­ Chống xói mòn hồ nước nên dễ sinh dòng chảy  mặt Dãy núi thấp uốn nếp  – khối tảng trên đá trầm  tích   biến   chất   hệ   tầng  Phú Ngữ 200­ 400 m 8­150 Đất đỏ vàng trên đá biến chất 50­100 Rừng thứ sinh xen  rừng trồng ­ Bảo tồn rừng thứ sinh ­ Khoanh ni và trồng rừng ­ Phát triển cây cơng nghiệp  theo mơ hình nơng – lâm kết  Đất nâu đỏ trên đá magma bazơ  Dãy   núi   thấp   khối  tảng     đá   xâm   nhập  bazơ hệ tầng Núi Chúa hợp.  và trung tính, tầng đất dày, đất  100­ 400 m 8­200 khá màu mỡ, thành phần cơ giới  nặng nhưng kết cấu tốt nên còn  50­100 Trảng cỏ và cây  bụi xốp, dung trọng xấp xỉ 1, độ  ­ Đảm bảo công tác thủy lợi      gia   cố     ao   hồ  nhỏ ­ Trồng rừng hổng 50 ­ 60% ­   Chống   xói   mòn   đất,   canh  tác theo đường đồng mức Khối   núi   thấp   khối  tảng trên đá magma xâm  300­ nhập   axit   hệ   tầng   Núi  700 m 15­250 Đất feralit vàng trên đá magma  axit Điệng 91 250­500 Rừng thứ sinh và  ­ Khoanh ni, tái sinh rừng trảng cỏ ­ cây bụi ­ Chống xói mòn đất Dãy núi thấp cấu trúc  – bóc mòn trên đá trầm  tích hệ tầng Nà Khuất ­ Khoanh ni, tái sinh rừng 200­ 300 m 8­150 Đất dốc tụ và feralit vàng nhạt  trên đá cát 100­150 Rừng thứ sinh và  ­   Trồng     cơng   nghiệp  trảng cỏ ­ cây bụi theo mơ hình nơng – lâm kết  hợp ­ Khoanh ni tái sinh rừng Dãy núi thấp cấu trúc  – bóc mòn trên đá trầm  100­ tích hạt thơ hệ  tầng Hà  350 m 15­250 Đất feralit vàng đỏ trên đá phiến  thạch sét 150­250 Rừng thứ sinh và  trảng cỏ Cối mòn     đá   trầm   tích  50­200  biến   chất   hệ   tầng   Phú  m 8­150 Đất nâu đỏ trên đá magma trung  tính 10­50 Rừng trồng 11 mòn trên đá trầm tích hệ  tầng Sơng Cầu Đồi   –   núi   thấp   bóc  12 mòn trên đá magma axit  phức hệ Núi Điệng Đồi   cao   dạng   bát   úp  13 14 trên đá trầm tích hệ tầng  hợp ­   Trồng     cơng   nghiệp  theo   mơ   hình   nông­lâm   kết  hợp ­ Trồng rừng Ngữ Đồi   –   núi   thấp   bóc  theo mơ hình nơng – lâm kết  ­ Chống xói mòn ­ Trồng rừng Đồi   –   núi   thấp   bóc  10 ­   Trồng     công   nghiệp  50­200  m 8­150 Đất feralit nâu vàng trên phù sa  cổ 10­50 Rừng trồng ­   Trồng     cơng   nghiệp  theo   mơ   hình   nơng­lâm   kết  hợp 100­ 300 m 50­200  m Sông Cầu Đồi   cao       đá  50­100  8­150 8­150 3­80 Đất feralit vàng trên đá magma  axit Đất feralit vàng đỏ trên đá phiến  thạch sét Đất feralit vàng đỏ trên đá phiến  92 50­100 Trảng cỏ và cây  bụi 250­500 Trảng cỏ

Ngày đăng: 19/01/2020, 03:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan