Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam

181 83 0
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài việc tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong quan niệm thơ là chính, luận án còn gắng phát hiện ra bản sắc riêng trong lối bàn luận về thơ của các thi nhân học giả xưa. Điều này không phải không đáng quan tâm, nhất là khi cần đối chiếu để thấy sự tương đồng trong lối tư duy lý luận của các dân tộc phương Đông cũng như sự khác biệt với lối tư duy lý luận của người phương Tây. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM QUANG TRUNG TÌM HIỂU QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 50423 Người hướng dẫn khoa học: PGS PTS: MAI QUỐC LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1996 MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 14 4- CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 BỐ CỤC LUẬN ÁN 28 PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN 29 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM 29 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA NGƢỜI XƢA VỀ THƠ 46 - Về nhà thơ 46 – Về thơ với thực 67 - Về nghệ thuật thơ 93 – Về phê bình thơ 117 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM 137 PHẦN III: KẾT LUẬN 151 PHỤ LỤC 156 SƠ LƢỢC VỀ CÁC TÁC GIẢ 156 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau hòa bình đƣợc lập lại miền Bắc năm 1954, di sản văn chƣơng khứ dân tộc bao gồm văn chƣơng dân gian văn chƣơng bác học, sáng tác lý luận đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Riêng văn chƣơng trung đại, nói tới việc phát Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Nhậm, phát lại thời đại Lý - Trần, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Tuy nhiên, chƣa thể nói tới phát với quy mơ tính chất nhƣ di sản lý luận văn chƣơng cổ dân tộc Năm 1981, "Từ di sản - Mấy điều thu hoạch" nhân Nhà xuất Tác phẩm ấn hành "Từ di sản ", Nguyễn Minh Tân xác nhận: "Đối với di sản văn học, nhƣ phần sáng tác đƣợc phát hiện, phần di sản tƣ tƣởng lý luận văn nghệ (chữ in nghiêng N.M.T nhấn mạnh) nói chƣa làm đƣợc bao nhiêu, tình hình gây nên cảm tƣởng khơng ngƣời nghèo nàn tƣ lý luận, chí có lúc có ý kiến cho ngót mƣời kỵ vừa qua, di sản văn học ta không để lại "một giọt lý luận nào" (76,209) Cho đến thời gian gần đây, có vài bƣớc tiến quan trọng, song tình hình nghiên cứu quan niệm văn chƣơng cổ dân tộc chƣa có thay đổi thật đáng kể Một nội dung cần đƣợc tâm nghiên cứu quan niệm thơ Đó thơ khứ sản phẩm sáng tạo phức hợp nhất, tinh tế thành tựu văn hóa cổ xƣa Đó thơ đƣợc văn nhân, học giả xƣa xem thể tài văn chƣơng quan trọng bậc nhất, đồng thời bộc lộ rõ đặc thù ―văn‖ theo nghĩa hẹp từ Với tiêu đề "Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam", từ chỗ đứng tƣ đại, luận án nhằm góp phần phân tích, đánh giá lý giải số vấn đề bản, bao quát quan niệm thơ thời trung đại Việt Nam (từ kỵ X đến kỵ XIX) Đây chủ yếu quan niệm thơ nhà nho, bao gồm đại nho hàn sỷ, bộc lộ trƣớc tác đƣợc viết chữ Hán Thực tế, nghiên cứu quan niệm thơ cổ qua hình tƣợng văn chƣơng sáng tác nhà thơ tiêu biểu thời trung đại Luận án không theo hƣớng này, mà theo hƣớng khác có phần trực tiếp hơn: tìm hiểu quan niệm thơ cổ qua ý kiến luận bàn thơ (như Đề từ, Tựa, Bạt, Bình tập thơ) qua ý tứ nhiều có liên quan tới quan niệm thơ ẩn ngơn từ, hình ảnh thơ Trong thời trung đại ta, theo tài liệu đƣợc cơng bố, khơng có cơng trình lý luận đồ sộ chun bàn văn chƣơng kiểu "Thi pháp học" Arixtôt (384-322 TCN), "Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật với thực tại" N.G Tsecnƣsepxki (1829 1889) phƣơng Tây "Văn tâm điêu long" Lƣu Hiệp (khoảng 465 - 520), "Tùy viên thi thoại" Viên Mai (1815-1797) Trung Quốc Tuy nhiên, nhiều cơng trình khảo cứu có tính chất bách khoa, chẳng hạn Lê Q Đơn (1726-1784), có chun mục bàn thơ văn (nhƣ mục "Văn nghệ" gồm 48 điều "Vân đài loại ngữ") Các ý kiến bàn thơ nhiều nằm Đề từ, Tựa, Bạt, Bình hợp tuyển thơ (nhƣ Việt âm thi tập, Trích diễm thi tập, Tồn Việt thi lục), tập thơ nhà nho Các tản văn loại nhiều tác giả viết, nhƣ lời Tựa Bạch Vân am thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), Ngơn chí thi tập Phùng Khắc Khoan (1528-1613) nhƣng không trƣờng hợp ngƣời "tri âm" viết, nhƣ Lê Hữu Kiều (1690-1760) viết Tựa cho tập thơ Tàng thuyết Mai Doãn Thƣờng, Phan Huy Chú (1782-1840) viết Bạt cho Dương mộng tập Hà Tông Quyền Các loại có đƣợc viết dƣới hình thức thơ nhƣ trƣờng hợp Cao Bá Quát (7-1854) viết Đề sát viên Bùi Công Yên đài anh ngữ khúc hậu (Viết sau tập Yên Đài anh ngữ ông đô sát họ Bùi), nhƣng phần nhiều đƣợc viết văn xi chữ Hán Trong tình hình tƣ liệu chƣa thật giàu có tập trung nhƣ nay, để tìm hiểu quan niệm thơ Việt Nam thời trung đại, ngƣời nghiên cứu không lƣu tâm đến thân sáng tác nhà thơ Đó ý thơ rải rác thơ ẩn tàng nhiều quan niệm sâu xa tác giả Phải nói sâu nghiên cứu nguồn liệu loại ta thấy chúng thật phong phú quý giá Xin đƣợc nêu hai trƣờng họp tiêu biểu: Nguyễn Trãi (1380-1442) Nguyễn Du (1765-1820) Quan niệm thơ Nguyễn Trãi đƣợc bộc lộ rõ rệt nhiều thơ chữ Hán (Ức Trai thi tập) lẫn chữ Nôm (Quốc âm thi tập) ông Nguyễn Thị Dƣ Khánh dùng câu thơ "Túi thơ chứa hết giang san" (Tự thán - Bài 2) Nguyễn Trãi để biện giải cho "khả bao quát không gian thơ" (80,18)(1) Còn Lê Ngọc Trà dẫn hai câu: "Liêu (1) Tác giả trích "Túi thơ chiếm hết giang san" không (xem Nguyễn Trãi toàn tập - Nxb Khoa học xã hội, H., 1976, trang 420) bả tân thi tả ngã sầu" (Tạm đem thơ giải tỏ nỗi sầu ta) "Hảo bả tân thi hƣớng chí luân" (Hãy cảm thơ mà nói chí mình) để chứng minh cho "sức mạnh đặc điểm nghệ thuật chỗ dùng tiếng nói tình cảm để thể quan niệm sống, quan niệm triết học xã hội tự nhiên" (59 ,11)(1) Trong thực tế, nhiều câu thơ Nguyễn Trãi đụng chạm tới vấn đề khác lý luận thi ca Chẳng hạn, hai câu kết "Hý đề" (Đề chơi) thể rõ ý nghĩa thơ với ngƣời với đời: Nhãn để thi liệu phú Ngâm ơng thùy nhân đa? (Trƣớc mắt buổi thi liệu dồi Thi nhân với ngƣời đời thú hơn?) (15,360-361) Còn mối quan hệ thơ với cảnh trí thiên nhiên rộng thơ với thực khơng điển hình thấm thía câu thơ sau "Tức hứng" (Hứng làm ngay) Nguyễn Trãi: Vũ dư sơn sắc thi nhãn (Sau mƣa sắc núi làm trẻo mắt thơ) (15, 362) Trong Lời giới thiệu Nguyễn Du toàn tập, Mai Quốc Liên nhiều lần nhấn mạnh đến ý nghĩa lý luận thâm trầm ý vị nhiều câu thơ chữ Hán thi hào Nguyễn Du Ví nhƣ, để bàn lẽ "mầu nhiệm" "hƣớng tới ngã thể vũ trụ" thứ thơ ca "không lời" (vô ngôn), ông dẫn câu thơ sau Nguyễn Du: Linh văn bất ngôn ngữ khoa (1) Tác giả có nhầm lẫn lớn trích dẫn: "Hảo bả tân thi ngã sầu" (Hãy dùng thơ để tả nỗi sầu ta) "Liêu bả tân thi chí hƣớng luân" (Muốn làm thơ để nói chí mình) Xin xem Nguyễn Trãi toàn tập, trang 303 trang 349 (Văn thiêng khơng phải ngơn ngữ) Đó câu rút từ "Lƣơng Chiêu Minh thái tử phân kinh đài" (Đài đá chia kinh thái tử Chiêu Minh nhà Lƣơng - 11, 538) Tuy nhiên, theo chúng tơi, có lẽ phải cần tới nhiều tiểu luận mong khai thác đƣợc tƣơng đối đầy đủ quan niệm thi ca Nguyễn Du bộc lộ qua thơ chữ Hán ơng Chẳng hạn, nói mối quan hệ thi nhân thi ca, Nguyễn Du viết: Thi nhân bất đắc kiến Kiến thi kiến nhân (Ngƣời thơ không đƣợc thấy Thấy thơ nhƣ thấy ngƣời) (Đề Vi Lƣ tạp hậu - 11,336) Còn vai trò thi ca đời quan niệm Nguyễn Du: Thi thành thảo thụ giai thiên cổ (Thơ làm xong, cỏ thơ đƣợc truyền đến ngàn năm) (Hán Dƣơng văn điểu — 11,405) Trên sở hai nguồn tƣ liệu chủ yêu bao gồm ý kiến trực tiếp bàn thơ ý kiến ẩn tàng thơ, chúng tơi tự đặt cho nhiệm vụ khái qt thành quan niệm thơ chƣa đến mức quan điểm thơ thời trung đại Việt Nam Cho dù dừng nghiên cứu mức độ quan niệm thơ, ý thức đƣợc khác biệt quan niệm thơ nội dung thơ Trên thực tế, hai khái niệm "hòa nhi bất đồng" Khơng đồng với nội dung, quan niệm thơ phận quan trọng quan niệm văn chƣơng, quan niệm nghệ thuật, rộng quan niệm mỷ học có ý nghĩa bao trùm đạo sáng tác Nó tồn cách "lý thuyết", tự giác có ý thức Cũng có chƣa đạt tới tính chất trình độ Tuy nhiên, theo lẽ thƣờng, sáng tác sinh quan niệm, tập trung hay phân tán, trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác Nội dung thơ nội dung cụ thể thơ có nội dung thực song chủ yếu bao gồm nội dung tƣ tƣởng, tình cảm đƣợc bộc lộ qua phƣơng tiện nghệ thuật nhƣ ngôn từ, hình ảnh, âm điệu, vần luật Dễ lẫn với quan niệm thơ nội dung có tính khái quát, đặc thù cho giai đoạn văn chƣơng nhƣ: nội dung thực, nội dung yêu nƣớc, nội dung nhân văn Cố nhiên, ngƣời nghiên cứu không nên tách bạch hai khái niệm chúng vốn có quan hệ hữu với Cần thấy tác động qua lại chúng Quan niệm đạo sáng tác đƣợc bộc lộ qua sáng tác, nên mức độ định dùng thực tiễn sáng tác soi sáng thêm quan niệm Điều cần tránh áp đặt nội dung lên quan niệm, thay quan niệm nội dung Cũng hạn chế nói ngặt nghèo tƣ liệu mặt lịch sử, luận án nghiêng việc tìm hiểu quan niệm thơ cổ bình diện cấu trúc Ngay mật cấu trúc, luận án vào vấn đề chung có tính bao qt nhƣ: quan niệm chủ thể sáng tạo, quan hệ thơ với thực tại, nghệ thuật thơ, phê bình thơ Một vài vấn đề cụ thể có ý nghĩa nhƣ: thơ với cảnh trí thiên nhiên, động tĩnh thơ có đƣợc phân tích, lý giải chƣơng mục khác luận án nhƣng không đƣợc tập trung nghiên cứu thành chuyên mục riêng Ngồi việc tìm hiểu vấn đề quan niệm thơ chính, luận án gắng phát sắc riêng lối bàn luận thơ thi nhân học giả xƣa Điều không đáng quan tâm, cần đối chiếu để thấy tƣơng đồng lối tƣ lý luận dân tộc phƣơng Đông nhƣ khác biệt với lối tƣ lý luận ngƣời phƣơng Tây Suy rộng ra, nét đặc thù văn hóa tƣ tƣởng Á Đơng, có cội nguồn sâu xa từ điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội riêng biệt Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khái niệm "trung đại" đƣợc nhà nhân văn chủ nghĩa châu Âu kỉ XV dùng để thời kỳ lịch sử từ đế chế Tây La Mã sụp đổ (thế kỉ V) thời đại Phục Hƣng (thế kỉ XV) Thời trung đại Việt Nam thời kì phát triển dân tộc nhiều phƣơng diện Nền văn hóa, nói riêng văn chƣơng kể sáng tác lẫn quan niệm, phát triển thu đƣợc nhiều thành tựu, góp phần khẳng định sắc dân tộc lĩnh ngƣời Việt Nam Do vậy, khơng thể hiểu thấu đáo đƣợc văn hóa, văn chƣơng ngƣời Việt Nam đại không nghiên cứu đầy đủ, kỷ lƣỡng văn chƣơng thời trung đại, có quan niệm thi ca Nếu nhƣ vấn đề quan niệm thơ cổ đƣợc giải hƣớng xác đáng, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Trƣớc hết, ý nghĩa khoa học đào tạo vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm trở lại đây, câu hỏi đặt cho nhà lý luận làm để xây dựng lý luận văn chƣơng nói riêng lý luận thi ca dân tộc - đại Theo chúng tôi, giải đƣợc vấn đề 166 Tác giả: "Đại Việt địa dư toàn biên" (soạn chung với Bùi Ngọc Quỷ) "Phương Đình thi văn tập", "Phương Đình văn loại", "Phương Đình thi loại" - LÝ TỬ TẤN (1378-1457) Quê làng Triều Đông, huyện Thƣờng Phúc, đạo Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hà Tây) Đậu Thái học sinh đời Hồ, đồng khoa với Nguyễn Trãi năm 1400 Từng giữ chức Học sỷ Viện Hàn lâm Tác giả: Tựa "Việt âm thi tập tân tuyển" - PHAN PHU TIÊN (thế kỵ XV) Tự Tín Thần, hiệu Mặc Hiên, quê làng Đông Học, huyện Từ Liêm, (nay ngoại thành Hà Nội) Đậu Thái học sinh năm 1399 Làm đến Tri quốc sử Viện Tác giả: "Việt âm thi tập" "Đại việt sử ký tục biên" - NINH TỐN (1743 - ?) Tự Khiêm Nhƣ Hy Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Am Chuyết Sơn Quê làng Côi Trì, huyện n Mơ, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) Đậu Tiến sĩ làm quan dƣới triều Lê Cảnh Hƣng Tác giả: "Chuyết Sơn thi tập" "Tây hộ mạn hứng" - VŨ DUY THANH (1810 - ?) Ngƣời làng Kim Bồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Đậu Bảng nhãn năm Tự Đức thứ tƣ, làm quan tới chức Quốc tử giám tế tử Tác giả: "Bồng châu thi văn tập" - MIÊN THẨM (1819 - 1870) 167 Hiệu Thƣơng Sơn Bạch Hào Từ, thƣờng gọi Tùng Thiện Vƣơng trai vua Minh Mệnh Tác giả ; "Thương Sơn thi tập" - Trúc Đào chủ nhân TÔN HÀNH THỊ (chƣa rõ tiểu sử) - ĐỖ KIÊM THIỆN (thế kỵ XIX) Ngƣời Nhân Mục, Thanh Trì, Hà Nội Đỗ Tiến sĩ năm 1787 Tác giả : "Kim mã ẩn phu cảm tình lệ tập" (văn) - NAM SƠN THÚC (chƣa rõ tiểu sử) - LÊ HY THƢỜNG (chƣa rõ tiểu sử) - PHẠM PHÚ THỨ (1820-1880) Hiệu Trúc Đƣờng, biệt hiệu Giá Viên Trúc An Ngƣời làng Đông Bàn, huyện Diên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam Đậu Tiến sĩ năm 1843, làm quan đến Thƣợng thƣ Hộ Từng sứ sang Pháp năm 1863 Tác giả : "Tây phù thi thảo", "Giá viên biệt lục", "Trúc Đường tiên sinh thi văn tập", "Giá Viền toàn tập" (gồm 26 quyển) - NGUYỄN TRÃI (1380 - 1442) Hiệu Úc Trai, quê làng Chi Ngại, huyện Phƣợng Sơn (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hƣng) Đậu Thái học sinh năm 1400, có làm quan đời Hồ, sau mƣu sĩ số Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Tác' giả: "Quân trung từ mệnh tập", "Bình Ngơ đại cáo", "Lam Sơn thực lục", "Dư địa chí", "Chí Linh sơn phú", "ức Trai thi tập", "Quốc âm thi tập" "Băng Hồ di lục" - LÊ HỮU TRÁC (1721-1790) 168 Còn có tên Lê Hữu Hn, hiệu Hải Thƣợng Lãn Ơng ngƣời thơn Văn Xá, xã Liêu Xá, huyện Đƣờng Hào, trấn Hải Dƣơng (nay thuộc huyện Mỷ Văn, tỉnh Hải Hƣng) Tác giả: "Hải Thượng Y tông tâm tĩnh", "Thượng Kinh ký sự” - NGƠ THÌ TRÍ (1766-?) Hiệu Dƣỡng Hạo, thuộc Ngô gia văn phái Làm quan đến chức Hữu thị lang Hộ đời Tây Sơn Tác giả: "Sóc Nam hành kính" - MIÊN TRINH (1820-1897) Tự Khơn Chƣơng, biệt tự Quý Trọng, hiệu Tĩnh Phố, biệt hiệu Vi Dã, thƣờng gọi Tuy Lý Vƣơng Tác giả: "Vi Dã hợp tập", "Tuy quốc công thi tập", "Nữ phạm diễn nghĩa từ" - NGUYỄN CƢ TRINH (1716-1767) Tự Nghi, hiệu Đạm Am, ngƣời gốc trấn Nghệ An, sau di cƣ vào làng An Hòa, huyện Hƣơng Trà (nay thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế) Đỗ Hƣơng tiến Tác giả: "Đạm Am thi tập", "Quảng Ngãi thập nhị cảnh", "Sãi vãi" - NGƠ THÌ VỊ (1774-1821) Còn có tên Ngơ Thì Hƣơng, thuộc Ngơ gia văn phái Tác giả: "Mai dịch thú dư", "Thù phụng toàn tập", Thành phủ cơng di thảo" - NGƠ THẾ VINH (1802-1856) Hiệu Trúc Đƣờng Dƣơng Đình, tự Trọng Phu Trọng Dực, ngƣời làng Bái Dƣơng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định (nay thuộc tỉnh Nam Hà) Đậu Tiến sĩ năm 1829, làm quan đến chức Lang trung Lễ 169 Tác giả: "Bái Dương Ngô tiên sinh", "Bái Dương thư tập", "Ngơ Dương Đình văn tập", "Trúc Đường thi văn thảo" - DƢƠNG PHÙNG XUÂN (chƣa rõ tiểu sử) - ĐỖ HẠ XUYÊN (chƣa rõ tiểu sử) - TRẦN THẾ XƢƠNG (chƣa rõ tiểu sử) 170 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: A- TÁC PHẨM: CAO XUÂN DỤC: Tựa "Thoại nông lục" - Tạp chí Văn học, Số 3/1978 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập II) TK X đến TK XVIII - Nxb Văn học, H., 1962 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập III) TK XVIII - TK XIX - Nxb Văn học, H., 1962 Lê Quý Đôn toàn tập (I) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1976 Lê Q Đơn tồn tập (II) - Nxb Khoa học xã hội, H , 1977 Lê Quý Đơn Tồn tập (III) - Nxb Khoa học xã hội, H , 1978 LÊ QUÝ ĐÔN: Vân đài loại ngữ (tập I) - Nxb Văn hóa, H., 1962 LÊ QUÝ ĐÔN: ''Vân dài loại ngữ (tập II) - Nxb Văn hóa, H.,1962 LÊ THỨC HOẠCH: Tựa "Nơng tồn đồ" - Tạp chí Văn học, Số 3/1978 10 NGƠ THÌ SỶ: Đọc thơ Bạch Cư Dị - Tạp chí Văn học, Số 5/1973 11 Nguyễn Du tồn tập (tập I) - Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, H., 1995 12 Nguyễn Du toàn tập (tập II) - Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, H., 1995 13 NGUYỄN ĐỨC ĐẠT: Nam Sơn tùng thoại - Tạp chí Văn học, Số 1/1974 171 14 NGUYỄN MIÊN TRINH: Tựa "Tĩnh phố thi tập" - Tạp chí Văn học, Số 3/1979 15 Nguyễn Trãi toàn tập - Nxb Khoa học xã hội, H., 1976 16 PHAN HUY CHÚ : Lịch triều hiến chƣơng loại (tập IV) - Nxb Sử học, H , 1961 17.1 Tạp chí Văn học, Số 6/1963: Trích đăng ý kiến nhiều học giả, thi nhân thuộc kỵ XVIII XIX Việt Nam 17.2 Tạp chí Vặn học, Số 9/1968: Trích đăng ý kiến nhiều học giả, thi nhân thuộc nhiều kỵ Việt Nam 17.3 Tạp chí Văn Học, Số 3/1979 : Trích đăng ý kiến Cao Xuân Dục, Miên Trinh 18 Thơ văn Cao Bá Quát - Nxb Văn học, H., 1984 19 Thơ văn Lý - Trần (tập I) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1978 20 Thơ văn Lý - Trần (tập II) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1978 21 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nxb Văn học, H., 1983 22 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (tập I) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1978 23 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (tập II) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1978 B LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU 24 ARNAUĐÔP M.: Tâm lý học sáng tạo văn học - Nxb Văn học, H., 1978 25.1 BAKHTIN M : Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki - Nxb giáo dục, H., 1993 172 25.2 BAKHTIN M : Nghệ thuật trách nhiệm - Văn nghệ Quân đội, Số 11/1995 26 BÙI DUY TÂN : Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học Nơm Việt Nam - Tạp chí Văn học, Số 2/1995 27 BÙI HẠNH CẨN: Lê Quý Đôn - Nxb Văn hóa, H., 1985 28.1 BÙI VĂN NGUYÊN: Văn chương Nguyễn Trãi - Nxb Đại học THCN, H., 1984 28.2 BÙI VĂN NGUYÊN - HÀ MINH ĐỨC: Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1971 29 CAO XUÂN HUY: Tư tưởng phương Đơng - gợi điểm nhìn tham chiếu - Nxb Văn học, H., 1995 30 DOÃN CHÍNH (chủ biên): Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại Nxb Giáo dục, H., 1993 31 DƢƠNG QUẢNG HÀM: Việt Nam văn học sử yếu - Bộ Giáo dục Sài Gòn, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 32 ĐÀO DUY ANH: Việt Nam văn học sử cương - Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 33 ĐỖ ĐỨC HIỂU: Đổi phê bình văn học - Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau, 1993 34 ĐỖ LAI THÚY: Về xu hướng đổi thi pháp thơ - Báo Văn nghệ, Số 53 /1994 35 ĐỖ VĂN HỴ: Người xưa bàn văn chương (tập I) - Nxb Khoa học xã hội, H., 1993 35.2 ĐỖ VĂN HỴ: Thơ với nhà thơ Lê Q Đơn - Tạp chí Văn học, Số 6/1984 173 35.3 ĐỖ VĂN HỴ: Nhà thơ tác phẩm - Dẫn luận "Thơ với người xưa" (Tài liệu đánh máy), Di cảo 36 ĐỔNG TRỌNG MINH: Sơ lược lịch sử Trung Quốc - Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh, 1963 37.1 ĐINH GIA KHÁNH - BÙI DUY TÂN - MAI CAO CHƢƠNG: Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII (Hai tập) -Nxb Đại học THCN, H:, 1978, 1979 37.2 ĐINH GIA KHÁNH (chủ biên): Điển cố văn học - Nxb Khoa học xã hội, H., 1977 38.1 ĐINH THỊ MINH HẰNG: Góp phần tìm hiểu quan điểm văn học Lê Q Đơn - Tạp chí Văn học, Số / 38.2 ĐINH THỊ MINH HẰNG: Quan niệm Lê Quý Đôn yếu tố thực văn học - Tạp chí Văn học, Số 3/1992 39 GULAIÉP N A : Lý luận văn học - Nxb Đại học THCN, H., 1982 40 GURÊVICH A : Những phạm trù văn hóa trung đại (bản dịch in ronéo Hoàng Ngọc Hiến) 41.1 HÀ MINH ĐỨC: Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại - Nxb Khoa học xã hội, H., 1974 41.2 HÀ MINH ĐỨC (chủ biên): Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi - Nxb Sự thật, H 1991 42.1 HẦU NGOẠI LƢ - TRIỆU KỴ BÂN - ĐỖ QUỐC TƢỜNG: Học thuyết Tử Tư Mạnh Tử - Nxb Sự thật, H., 1960 42.2 HẦU NGOẠI LƢ - TRIỆU KỴ BÂN - ĐỖ QUỐC TƢỜNG: Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc - Nxb Sự thật, H., 1961 174 43 HOÀNG TRINH: Từ ký hiệu học đến thi pháp học - NxbKhoa học xã hội, H., 1992 44 HOÀI THANH - HOÀI CHÂN: Thi nhân Việt Nam - Nxb Văn học, H., 1992 45 HỒ SỶ VỊNH: Đổi nghiệp văn hóa trí tuệ - Báo Văn nghệ, số 8/1995 46 HUYỀN GIANG: Có quan niệm người cá nhân phương Đơng khơng? - Tạp chí Văn học, Số 6/1995 47 JAKOBSON R.: Thi pháp học - Tài liệu tham khảo sau Đại học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1994 (Trần Duy Châu dịch) 48 KENZABURÔ OÊ: Sinh từ mơ hồ Nhật Bản - Báo Văn nghệ Trẻ, số 31995 49 KHÂU CHÂN THANH: Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục, H., 1995 50 KHRAPTRENKƠ M B.: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học - Nxb Tác phẩm mới, H., 1978 51 KÔNRÁT N I.: Về khái niệm văn học Trung Quốc - Nghiên cứu nghệ thuật, Số 5+6/ 1981 52 KIM THÁNH THÁN: Phê bình thơ Đường - Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1990 53 LẠC NAM: Tìm hiểu thể thơ - từ thơ cổ phong đến thơ luật - Nxb Văn học, H., 1993 54 LÂM NGỮ ĐƢỜNG: Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa - Nxb Văn hóa, H., 1994 175 55.1 LÊ BÁ HÁN (chủ biên): Thuật ngữ nghiên cứu văn học - ĐH Sư phạm Vinh xuất bản, 1974 55.2 LÊ BÁ HÁN - TRẦN ĐÌNH SỬ - NGUYỄN KHẮC PHI: Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Giáo dục, H., 1992 56.1 LÊ CHÍ DŨNG: Về quan niệm văn học Nguyễn Đình Chiểu - Tạp chí Khoa học, Đại học THCN, Số 3/1993 56.2 LÊ CHÍ DŨNG: Thử nhìn lại sông văn học Việt Nam - Lang Bian, Số 5/1995 57.1 LÊ ĐÌNH KỲ Truyện Kiều chủ nghĩa thực - Hội Nhà văn Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1993 57.2 LÊ ĐÌNH KỲ: Tìm hiểu văn học - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1984 58 LÊ HUY TIÊU: Chuyện xếp thứ làng văn Trung Quốc - Báo Văn nghệ, Số 39/1995 59 LÊ NGỌC TRÀ: Lý luận văn học - Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1990 60.1 LÊ TRÍ VIỄN (chủ biên): Lịch sử văn học Việt Nam (tập tập 4A) - Nxb Giáo dục, H., 1976 60.2 LÊ TRÍ VIỄN: Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam - Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất năm 1984 LỘC PHƢƠNG THỦY (chủ biên) Phê bình văn học Pháp kỷ XX - Nxb Văn học, H., 1995 62.1 LISEVICH I.S: Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa (Trần Đình Sử dịch) Đại học SP Tp Hồ Chí Minh xuất bản, 1993 62.2 LISEVICH I.S.: Trao đổi khoa học Viện Văn học - Tạp chí Văn học, Số 5/1994 176 63.1 MAI QUỐC LIÊN: Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn - Sở VHTT Nghĩa Bình, 1985 63.2 MAI QUỐC LIÊN: Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ - Sở VHTT Nghĩa Bình, 1986 63.3 MAI QUỐC LIÊN: Lời giới thiệu "Nguyễn Du toàn tập" -Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học xuất năm 1995 64 NGÔ TẤT TỐ: Lão Tử - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 65 NGUYỄN BÁ THÀNH: Tư thơ tư thơ Việt Nam đại - Nxb Văn học, H., 1995 66.1 NGUYỄN DUY CẦN: Dịch học tinh hoa - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993 66.2 NGUYỄN DUY CẦN : Trang tử tinh hoa - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 66.3 NGUYỄN DUY CẦN: Lão Tử tinh hoa - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 67 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH: Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, H., 1994 68.1 NGUYỄN ĐĂNG THỤC: Lịch sử triết học phương Đơng (5 tập) - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1991 68.2 NGUYỄN ĐĂNG THỤC: Lịch sử tư tưởng Việt Nam ( tập) - Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 69 NGUYỄN ĐỔNG CHI: Việt Nam cổ văn hóa sử - Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1993 70 NGUYỄN ĐỨC DÂN: Những vấn đề lý luận văn học so sánh - Nxb Khoa học xã hội, H., 1995 177 71 NGUYỄN HỒNG PHƢƠNG: Tích hợp đa văn hóa Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai - Nxb Giáo dục, H., 1995 72 NGUYỄN HỮU LƢỢNG: Kinh dịch với vũ trụ quan phương Đông - Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1992 73.1 NGUYỄN HUỆ CHI: Từ nghĩa rộng hẹp hai chữ "văn học" khứ đến việc phân loại loại hình văn học thời Lý Trần - Tạp chí Văn học, Số / 1976 74 NGUYỄN HỮU SƠN: Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi - Tạp chí Văn học, Số 9/1995 75 NGUYỄN LỘC: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (tập I, II) - Nxb Đại học THCN, H., 1976 1978 76 NGUYỄN MINH TÂN (chủ biên): Từ di sản - Nxb Tác phẩm mới, H., 1981 77 NGUYỄN NGUYÊN TRỨ: Thơ thẩm bình thơ - Nxb Giáo dục, H., 1991 78 NGUYỄN PHAN CẢNH: Ngôn ngữ thơ - Nxb Đại học THCN, H., 1987 79 NGUYỄN TIẾN ĐOÀN: Lương nghi tương phùng: nguồn gốc quan niệm văn học Trung Quốc - Sông Phố (Hội Văn nghệ Đồng Nai), Số 29/1995 80 NGUYỄN THỊ DƢ KHÁNH: Phân tích tác phẩm văn học nhìn từ góc độ thi pháp - Nxb Giáo dục, H., 1995 81 NGUYỄN VĂN ĐƢỜNG: Công việc bình thơ Hồi Thanh - Tạp chí Văn học, Số / 9 82 OCTAVIO PAZ: Đi tìm thời đại - Tạp chí Văn học, Số 5/1994 178 83.1 PHAN NGỌC: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều - Nxb Khoa học xã hội, H., 1985 83.2 PHAN NGỌC: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận - Nxb Văn hóa Thông tin, H., 1994 84 PHONG LÊ (chủ biên): Văn học thực - Nxb Khoa học xã hội, H., 1990 85.1 PHƢƠNG LỰU: Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam - Nxb Giáo dục, H., 1985 85.2 PHƢƠNG LỰU: Đôi điểm khác biệt giũa lý luận văn học Đơng - Tây - Tạp chí Văn học, số 11-1995 85.3 PHƢƠNG LỰU: Vài nét lý luận văn học mỹ học cổ điển Trung Quốc Tạp chí Văn học, Số 6/1971 85.4 PHƢONG LỰU: Giới thiệu "Văn tâm điêu long" Lưu Hiệp - Thông báo nghệ thuật, Số 12/1975 85.5 PHƢƠNG LỰU: Theo Kinh dịch, văn gì? - Báo Văn nghệ, Tết Bính Tý 1996 85.6 PHƢƠNG LỰU: Thuyết "Di tình" văn nghệ - Báo Văn nghệ, Số 42/1994 86 THÀNH DUY: Về tính dân tộc văn học - Nxb Khoa học xã hội, H., 1982 87 THẾ MẠC: Thơ hay - Tản viên sơn (Hội văn nghệ Hà Tây), Số 8+9/1994 88.1 TRẦN ĐÌNH HƢỢU - LÊ CHÍ DŨNG: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900 -1930) - Nxb Đại học THCN, H., 1988 88.2 TRẦN ĐÌNH HƢỢU: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - Nxb Văn hóa Thơng tin, H., 1995 179 89.1 TRẦN ĐÌNH SỬ: Thi pháp thơ Tố Hữu - Nxb Tác phẩm mới, H., 1987 89.2 TRẦN ĐÌNH SỬ: Thời trung đại - học thuyết đời sống - Tạp chí Văn học, Số 7/1995 89.3 TRẦN ĐÌNH SỬ: Giáo sư Trần Đình Hượu với việc nghiên cứu văn hóa truyền thống - Báo Văn nghệ, Số 8/1995 90 TRẦN NGHĨA: Góp phần tìm hiểu "Văn dĩ tải đạo" văn học cổ Việt Nam - Tạp chí Văn học, Số 2/1970 91 TRẦN NGỌC VƢƠNG: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam (loại hình học tác giả văn học) - Nxb Giáo dục, H., 1995 92 TRẦN NHO THÌN: Nhìn lại quan hệ văn đạo - Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Số 2/1990 93.1 TRẦN THANH ĐẠM: Thơ (1930-1945) thơ hôm - Báo Văn nghệ, Số 45/1994 93.2 TRẦN THANH ĐẠM: Ý nghĩa lịch sử giá trị nhân văn văn chương dân tộc 50 năm qua - Báo Văn nghệ, Số / 9 94 TRẦN THANH MẠI: Tìm hiểu quan niệm văn học Lê Q Đơn -Tạp chí Văn học, số 4-1960 95 TRẦN TRỌNG KIM: Nho giáo - Nxb TP.HỒ Chí Minh, 1992 96.1 TRẦN VĂN GIÀU: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ TK XIX đến Cách mạng tháng Tám (tập I), Nxb Khoa học xã hội, H., 1973 96.2 TRẦN VĂN GIÀU: Triết học tư tưởng - Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988 97 TRƢƠNG CHÍNH: Hương hoa đất nước - N x b V ă n học, H., 1979 180 98 SUZUKY: Đại cương triết học Trung Quốc - Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 99 Báo Văn nghệ số: 17/1994, 38/1994, 45/1994, 50/1994, 50/1995 có đăng ý kiến nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu nƣớc 100 VŨ ĐÚC PHÚC: Thế thơ hay? - Báo Văn nghệ, Số 47/1994 101 VŨ HẠNH: Đọc lại Truyện Kiều - Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1993 102 VŨ KHIÊU: Anh hùng nghệ sỹ - Nxb Văn học Giải phóng, 1975 103 VŨ NGỌC KHÁNH Truyền thống phê bình văn học ta - Tạp chí Văn học, Số /1969 104 XUÂN DIỆU: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập I) - Nxb Văn học, H., 1981 TIẾNG NGA 105 GRIN TSER P : Poetika slova, Voproxƣ literaturƣi, 1-1984 106 NIKULIN N L.: Vietnamxkaia literatura X-XDC, M., 1977 107 LIKHACHEV Đ.X.: Poetika drevneruxxkoi literaturưi, Khuđôgiextvennaia literatura, L 1967 108 OBXIANNIKOB M PH.: Ixtoria extetitrxkoi muxli, M., Vuxsaia skola, 1984 109 POXPELOB G N.: Teoria literaturui, M., Vuxsaia skola, 1978 110 TATARKEVICH V.: Đrevnhia extetika, Ixkuxxtvo, M., 1977 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM QUANG TRUNG TÌM HIỂU QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 50423 Người hướng dẫn khoa học: ... Với tiêu đề "Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam" , từ chỗ đứng tƣ đại, luận án nhằm góp phần phân tích, đánh giá lý giải số vấn đề bản, bao quát quan niệm thơ thời trung đại Việt Nam (từ kỵ X... thơ - Về nhà thơ 2- Về thơ với thực 3- Về nghệ thuật thơ 4- Về phê bình thơ Chương : Đặc điểm hạn chế quan niệm thơ cổ Việt Nam 29 PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT

Ngày đăng: 18/01/2020, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

    • 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. BỐ CỤC LUẬN ÁN

  • PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA NGƯỜI XƯA VỀ THƠ

      • 1 - Về nhà thơ

      • 2 - Về thơ với thực tại

      • 3 - Về nghệ thuật thơ

      • 4 - Về phê bình thơ

    • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN NIỆM THƠ CỔ VIỆT NAM

  • PHẦN III: KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

    • SƠ LƯỢC VỀ CÁC TÁC GIẢ

    • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan