Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường Trung học cơ sở

216 109 0
Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nhằm nghiên cứu khả năng ứng dụng dạy học nêu vấn đề vào giờ dạy học tiếng Việt thông qua việc sử dụng tình huống có vấn đề với tư cách như một thủ pháp được thực hiện trong dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường Trung học cơ sở. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ NAM SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt Mã số: 07 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS PTS Lê A HÀ NỘI – 1999 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BHNT (bài học nhận thức) BTCVĐ (bài tốn có vấn đề) C-V (chủ - vị) HS (học sinh) KN (khái niệm) KTCB (kiến thức bản) KTK (kiến thức khác) KQH (khái quát hố) KNQT (khái niệm quy tắc) THCVĐ (tình có vấn đề) QT (quy tắc) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi: Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 14 Đối tƣợng nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Giả thiết khoa học 17 Cái luận án 17 Giới thiệu bố cục luận án 17 CHƢƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19 1.1 Dạy học nêu vấn đề - kiểu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng theo hƣớng tích cực hố hoạt động ngƣời học 19 1.2 Tình có vấn đề, điểm xuất phát q trình tổ chức cho học sinh nhận thức khám phá tri thức học 24 1.3 Tiềm ngữ pháp tiếng Việt, tiên đề điều kiện cần thiết cho việc tạo tình có vấn đề dạy học ngữ pháp tiếng Việt 48 1.4 Thực trạng sử dụng tình có vấn đề trình dạy ngữ pháp Trung học sở 51 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 59 2.1 Quy trình chung việc tổ chức tình ngữ pháp có vấn đề 60 2.2 Các loại tình có vấn đề thƣờng đƣợc tổ chức dạy học ngữ pháp tiếng Việt 79 2.3 Cách sử dụng tình có vấn đề dạy ngữ pháp 96 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 129 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 129 3.2 Đối tƣợng địa thực nghiệm 130 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 131 3.4 Tổ chức thực nghiệm 133 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 139 3.6 Xử lý, kiểm tra kết thực nghiệm 156 KẾT LUẬN 161 TƢ LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án 1.1 Trong xu đổi dạy học nhà trƣờng nay, dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố hành dộng học sinh Đề tài "Sử dụng tình có vấn đề dạy học ngữ pháp tiếng Việt trường Trung học sở" nhằm đề cập đến khâu quan trọng dạy học nêu vấn đề, việc làm để tạo tình có vấn đề cách hƣớng dẫn học sinh giải tình có vấn đề mơn học cụ thể Đây nghiên cứu ứng dụng cần thiết để triển khai việc ứng dụng dạy học nêu vấn đề vào dạy học ngữ pháp tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông 1.2 Ở nƣớc ta nay, việc mô tả phác thảo nét riêng phƣơng pháp dạy học vấn đề nan giải lý luận dạy học Xu thừa nhận phƣơng pháp dạy học có mơn học, khơng có phƣơng pháp chung ngày có ƣu [62, Tr.5] Đi theo hƣớng đề tài chúng tơi nhằm khẳng định vị trí tầm quan trọng tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề dạy học ngữ pháp tiếng Việt Đây hƣớng đắn góp phần vào công đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng nay, đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học tiếng Việt 1.3 Kết nghiên cứu đề tài góp phần giải khó khăn, lúng túng giáo viên việc vận dụng phƣơng pháp tích cực vào dạy học tiếng Việt nay, việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt Đề tài nghiên cứu thành cơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học ngữ pháp trƣờng Trung học sở 1.4 Đề tài "Sử dụng tình có vấn đề dạy học ngữ pháp tiếng Việt trƣờng Trung học sở phù hợp với tƣ tƣởng dạy học đại, đồng thời phù hợp với yêu cầu đổi thực tiễn nƣớc ta xây dựng ngƣời giải vấn đề (Problem Solver) sống, đƣợc giáo dục đào tạo có khả đặt giải vấn đề (Problem posing and Solving ability), phù hợp với giá trị chuẩn mực động lực phát triển bền vững nhanh chóng đất nƣớc 1.5 Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng môn học tiếng Việt trƣờng học, đồng thời góp phần giáo dục lịng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Qua khẳng định cơng cải tiến phƣơng pháp dạy học vấn đề để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng nhƣ góp phần giải vấn đề chiến lƣợc ngƣời thời đại đất, nƣớc theo tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII" "Coi trọng khoa học xã hội nhân văn", "đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục, lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học ( ) Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp" [95 Tr40, Tr41] Lịch sử vấn đề 2.1 Những thành tựu nghiên cứu dạy học nêu vấn đề giới Dạy học nêu vấn đề đƣợc xếp vào xu bật nghiên cứu phát triển phƣơng pháp dạy học giới Những thành tựu nghiên cứu dạy học nêu vấn đề Liên xô (cũ) Balan đƣợc ứng dụng vào Việt Nam từ năm 70 kỷ Đánh giá thành tựu dạy học nêu vấn đề chặng đƣờng phát triển gần nửa kỷ qua, nhiều nhà nghiên cứu nhận định "Khi lý thuyết kiểu dạy học nêu vấn đế đời toàn dạng dạy học khác phƣơng pháp dạy học cụ thể biến đổi Các dạng trình bày dùng lời phát biểu thành trình bày nêu vấn để với nhiều phƣơng án phụ thuộc tài liệu môn học lứa tuổi học sinh nhƣng văn theo mơ hình chung, dạng đàm thoại phát biểu thành đàm thoại Ơrixtic " (62.Tr35] Nói tới dạy học nêu vấn đề không đề cập tới kết nghiên cứu cơng trình tảng then chốt nhà tâm lý học, giáo dục học nhƣ A.M,Ma-chiu-skin; I,Ialec-nhe; M.I.Ma-khơ-mu-tốp; M.A-lec-xây-ép; V.On-nhi-sƣ-ép; M.Za-bô-tin; M.Cru-gliắc; Kha-la-mốp (Liên xơ cũ) V.Ơ-kơn (Ba lan) Những cơng trình đƣợc xây dựng sở lý thuyết thực tiễn dạy học nêu vấn đề nhiều phƣơng diện, đặc biệt dựa lý thuyết tâm lý học, giáo dục học Đó lý thuyết lý thuyết "q trình lĩnh hội hàng động trí tuệ theo giai đoạn" P.Ia.Gal-pê-rin; lý thuyết " phƣơng thức lĩnh hội tiến từ trừu tƣợng đến cụ thể" dựa lí thuyết "cấu trúc hoạt động học lập" V.V.Đa-vƣ-đôv D.B.El-cô-ni lý thuyết dạy học nêu vấn đề I.Ia.Lec-nhe I.Ia.Lec-nhe sau phân tích sở dạy học nêu vấn đề đƣờng giải tốn có vấn đề, hình thái biểu tƣ sáng tạo Bằng đặc điểm tƣ sáng tạo học sinh, ông vạch dạng dạy học nêu vấn đề tính nêu vấn đề toàn hệ thống dạy học, định chức tiêu chuẩn đánh giá dạy học nêu vấn đề Cuối cùng, ông đề nhiệm vụ vai trò giáo viên dạy học nêu vấn để I.Ia.Lec-nhe đặc biệt quan tâm đến tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề Ơng cho tình có vấn đề khâu quan trọng dạy học nêu vấn dề, khơng có tình nêu vấn đề khơng có dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề đƣợc I.Ia.Lec-nhe định nghĩa nhƣ sau: "Dạy học nêu vấn đề có nội dung là: Trong trình giải cách sáng tạo vấn đề tốn có vấn đề hệ thống định diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kĩ năng, nắm kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xã hội tích lũy được, hình thành nhân cách có tính tích cực cơng dân, có trình độ phát triển cao có ý thức xã hội xã hội chủ nghĩa" [81 Tr 81] A.M Ma-chiu-skin tác phẩm "Các tình có vấn đề tƣ dạy học" trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến tình có vấn đề tình có vấn đề dạy học nhƣ: Tình có vấn đề gì, quy luật tâm lí chi phối việc khám phá tri thức tình có vấn đề, làm để sử dụng qui luật vào điều khiển trình lĩnh hội, lĩnh hội tri thức cách sáng tạo nghĩa Cuối cùng, tác giả đề số quy tắc chung việc xây dựng tình có vấn đề dạy học Nghiên cứu A.M.Ma-chiu-skin có nhiều điểm tƣơng đồng với I.Ia.Lec-nhe, đặc biệt việc đánh giá cao khả sáng tạo học sinh tham gia giải tình có vấn đề học tập Nét bật nghiên cứu A.M.Ma-chiu-skin tác giả tập trung nghiên cứu sâu vấn đề cốt lõi dạy học nêu vấn đề tình có vấn đề Luận điểm ơng quy luật tâm lí chi phối việc khám phá tri thức tình có vấn đề việc sử dụng quy luật vào điều khiển q trình lĩnh hội đóng góp to lớn vào lí luận dạy học đại Lí thuyết ơng tình có vấn đề tƣ dạy học sở lí thuyết dạy học nêu vấn đề Theo A.M.Ma-chiu-skin "Dạy học nêu vấn đề lên thành kiểu giai đoạn dạy học Dạy học nêu vấn đề thuộc vào giai đoạn đầu hình thành hành động Với ý nghĩa tính nêu vấn đề dạy học phải hiểu trước hết giai đoạn cần thiết trình hình thành hành động, trình lĩnh hội tri thức" [87 Tr 121] MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ: CÁC LOẠI BÀI THỰC NGHIỆM Bảng P1 : Phân bố điểm kiểm tra thực nghiệm Câu đơn đặc biệt (giai đoạn 1) Điểm Đối tƣợng Thực nghiệm 284 học sinh Đối chứng 284 học sinh 10 0 18 90 74 60 30 12 0 10 42 104 80 30 15 Bảng P2: Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm Câu đơn đặc biệt Điểm Điểm Số Đối tƣợng Điểm Số lƣợng % lƣợng Điểm Số % lƣợng Điểm Số % lƣợng Điểm 10 Số % lƣợng % Thực nghiệm 0 18 6,3 164 58 90 31,7 12 0 52 18 184 65 45 16 284 học sinh Đối chứng 284 học sinh Biểu 1: Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm kết đối chứng thực nghiệm phần Câu đặc biệt (giai đoạn 1) Chú thích : (1) loại giỏi, (2) loại Thực nghiệm (3) loại trung bình, (4) loại yếu, 23 Đối chứng Bảng P3 Phân bố điểm kiểm tra thực nghiệm Câu tỉnh lược (giai đoạn 1) Điểm 10 Thực nghiệm học sinh 0 16 95 73 65 25 10 Đối chứng học sinh 0 10 40 98 80 33 18 Đối tƣợng Bảng P4 Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm Câu tỉnh lược (giai đoạn 1) Điểm Điểm Điểm Số Đối tƣợng lƣợng Điểm Số % Số % lƣợng lƣợng Điểm Điểm 10 Số % lƣợng Số % lƣợng % Thực nghiệm học 0 16 5,8 168 59 90 32 10 3,5 0 52 18,3 178 62,7 51 18 sinh Đối chứng học sinh Biểu : Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm kết đối chứng thực nghiệm câu tỉnh lược (giai đoạn 1) Chú thích : (1) loại giỏi (2) loại Thực nghiệm (3) loại trung bình, (4) loại yếu 24 Đối chứng Bảng P5 Phân bố điểm kiểm tra thực nghiệm phân biệt câu đơn, câu phức thành phần, câu ghép (giai đoạn 1) Điểm 10 Thực nghiệm 284 học sinh 0 20 71 76 63 28 10 Đối chứng 284 học sinh 0 16 25 89 80 40 12 Đối tƣợng Bảng P6 Đánh giá kết kiếm tra thực nghiệm phân biệt câu đơn, câu phức thành phần, câu ghép (giai đoạn 1) Điểm Điểm Số Đối lƣợng lƣợng Điểm Số % lƣợng Điểm Số % lƣợng Điểm Số % Điểm lí Số % lƣợng lƣợng % Thực nghiệm 0 20 7,5 147 54,8 91 34 10 3,7 0 41 15,3 169 63 52 19,4 2,3 284 học sinh Đối chứng 284 học sinh Biểu 3: Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm kết đối chứng phân biệt câu đơn, câu phức thành phẩn, câu ghép (giai đoạn 1) Chú thích : (1) loại giỏi, (2) loại Thực nghiệm (3) loại trung bình, (4) loại yếu, 25 Đối chứng Bảng P7 Phân bố điểm kiểm tra thực nghiệm Câu phức thành phần trạng ngữ cách thức (giai đoạn 1) Điểm 10 Thực nghiệm 284 học sinh 0 18 80 76 60 24 10 Đối chứng 284 học sinh 0 10 25 90 83 42 12 Đối tƣợng Bảng P8 Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm Câu phức thành phần trạng ngữ cách thức (giai đoạn 1) Điểm Điểm Số Đối tƣợng luợng Thực nghiệm 284 học sinh Đối chứng 284 học sinh % Điểm Số lƣợng 0 18 0 35 % 6.7 13,1 Điểm Số Điểm % lƣợng Số lƣợng % Điểm 10 Số lƣợng % 156 58,2 84 31,3 10 3,8 173 64,6 54 20,1 22 Biểu 4: Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm kết đối chứng thực nghiệm Câu phức thành phần trạng ngữ cách thức (giai đoạn 1) Chú thích: (1) loại giỏi (2) loại (3) loại trung bình , (4) loại yếu, 26 Thực nghiệm Đối chứng PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên ngƣời đƣợc hỏi: Nơi cơng tác: Xin anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới đây: I Chƣơng trình ngữ pháp tiếng Việt sách giáo khoa phần ngữ pháp tiếng Việt trung học sở a Phù hợp với mục tiêu đào tạo thực tiễn nhà trƣờng  b Cịn có vấn đề bất cập cần xem xét, sửa đổi  c Cần phải đại hóa chƣơng trình nội dung SGK  Anh chị có sử dụng phƣơng pháp sau dạy học NPTV trƣờng THCS khơng? a Diễn giảng, thuyết trình  b Phân tích ngơn ngữ  c Đàm thoại gợi mở  d Phân tích ngơn ngữ  e Luyện tập thực hành  h Các phƣơng pháp khác Ý kiến anh chị dạy học nêu vấn đề a Nên ứng dụng dạy học tiếng Việt  b Không cần thiết dạy học tiếng Việt  c Bản thân anh chị sử dụng  d Chƣa sử dụng  e Q khó khơng thể sử dụng đƣợc  h Không phù họp với dạy tiếng Việt  i Có hiệu dạy tiếng Việt  k Cần đƣợc sử dụng việc đổi PPDHTV  m Không cần sử dụng việc đổi PPDHTV  27 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên ngƣời đƣợc hỏi: Nơi học tập: Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới đáy: (đánh dấu X cho câu trả lời) Mơn tiếng Việt có cần thiết với em: có  khơng  Em thấy mơn học khó ba mơn sau: Tốn  Tiếng Việt  Thể dục  Thái độ em học ngữ pháp tiếng Việt Thích thú  Chán chƣờng  Bình thƣờng  Kết học tập môn tiếng Việt em (đã đƣợc giáo viên đánh giá) Tốt    trung bình yếu  Khi sử dung ngơn ngữ giao tiếp em thƣờng: Rất lúng túng  nói khơng trơi chảy  Nói lƣu lốt   giao tiếp tự nhiên Em có đề nghị việc học ngữ pháp Nội dung kiến thức nhiều, khó, cần giảm nhẹ  Nội dung kiến thức phù hợp với trình độ HS  Những đề nghị em việc học NP (viết rõ đề nghị): ………………………………………………………………………………………… Em có ý kiến việc dạy học NP giáo viên Giờ dậy hấp dẫn, lôi học sinh  Giờ dạy không gây đƣợc ấn tƣợng  Giờ dậy tẻ nhạt, hấp dẫn  Giờ dậy bình thƣờng  28 BIÊN BẢN DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM Bài thực nghiệm : Lớp: Trƣờng: Số tiết : Giáo viên giảng dạy: HS tham gia thực nghiệm: Giáo viên dự theo dõi diễn biến tiết học : Nhận xét sơ lớp học bƣớc vào tiết học - Tƣ tác phong giáo viên - Tâm HS - Y thức tổ chức kỷ luật nếp học sinh - Cơ sở vật chất: bảng, bàn ghế, phòng học, ánh sáng, sách, bút dụng cụ học tập học sinh Tiến trình học (ghi rõ hoạt động thầy trò học đặc biệt lƣu ý tình sƣ phạm dự kiến GV) Phần việc giáo viên Phần việc học sinh (Quan sát chi chép hoạt động (Quan sát ghi chép phản ứng HS giáo viên lớp) - Thái độ học tập - Giảng giải thuyết trình - Tƣ tác phong - Đàm thoại gợi mở - Ý thức xây dựng phản hồi - Nêu vấn đề HS trƣớc câu hỏi - Hƣớng dẫn học sinh luyện tập lời giảns giáo viên - Kiểm tra trắc nghiệm 10 phút - Kĩ học tập : nghe, ghi chép phát biểu học) xây dựng bài, giải tập Nhận xét chung Đánh giá học phƣơng diện hoạt động thầy hoạt động trò (chú ý trình độ ngơn ngữ thao tác tƣ duy) Nêu nhũng nhận xét cụ thể vấn đề dƣới - Khả tiếp nhận toán có vấn đề HS 2- Trình độ giai tốn có vấn đề HS qua việc phát mâu thuẫn, lập quy trình giải cách giải 29 dựng 4- Tâm HS học tiếp nhận toán giải toán 5- Hoạt động HS tổ, nhóm thảo luận vấn đề mà giáo viên nêu 6- Những ý kiến HS giảng GV (những vấn đề em chƣa rõ quan tâm) 7- Những tình sƣ phạm nam ngồi dự kiến đƣợc giải học 8- Chấm trắc nghiệm đánh giá sơ chất lƣợng học Kết điểm số : (thống kê cụ thể) 9- Đánh Giá ƣu điểm nhƣợc điểm tiết học - Phần việc giáo viên - Phần việc HS 10- Những vấn đề cần trao đổi rút kinh nghiệm Ngày tháng năm Người ghi biên 30 PHIẾU TRẮC NGHIỆM KIẾM TRA KẾT QUẢ GIỜ HỌC (SỬ DỤNG Ở GIAI ĐOẠN CỦA THỰC NGHIỆM) Kiểm tra 10 phút: Bài : Câu đơn đặc biệt Khoanh tròn vào chữ mà em cho câu trả lời a Câu đơn đặc biệt câu khơng có chủ ngữ, vị ngữ b Câu đơn đặc biệt câu khơng giống câu bình thƣờng c Câu đơn đặc biệt câu có Trung tâm cú pháp khơng phân định đƣợc chủ ngữ vị ngữ; đƣợc dùng để giới thiệu vật, tƣợng ghi nhận tồn tại, xuất hiện, tiêu biểu vật, tƣợng d Câu đơn đặc biệt câu không phân định đƣợc thành phần Nối phần A B để có lời giải thích hợp phần B A B Ôi! đêm mùa xuân Câu đơn đặc biệt đêm mùa xuân Cụm danh từ Một đêm mùa xuân thật vui Câu đơn bình thƣờng Một hồi cịi Cụm động từ có hang rộng Danh từ Trên đỉnh núi? Động từ Xóa bớt vài từ thêm vào từ cần thiết để câu sau thành câu đặc biệt a Mày thật đồ ăn hại! b Xin cậu cứu tơi c Chúng phải chạy nhanh lên đƣợc 31 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM C: điểm Một đêm mùa xuân - câu đơn đặc biệt, (cụm danh từ) đêm mùa xuân - cụm danh từ (1 điểm) (1 điểm) Một đêm mùa xuân thật vui - câu đơn bình thƣờng Một hồi còi !- câu đơn dặc biệt, (cụm danh từ) (1 điểm) (1 điểm) Có hang rộng - câu đơn đặc biệt, (cụm tính từ) (1 điểm) Trên đỉnh núi? - câu đơn đặc biệt, (cụm danh từ) (1 điểm) a Thật đồ ăn hại! Đồ ăn hại! ( điểm) b Xin cứu tôi! Cứu với! c Chạy nhanh lên kịp Ăn hại (1 điểm) Nhanh lên (1 điểm ) 32 ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Bài : câu đơn, câu phức, câu phức thành phần, câu ghép (lớp 7) Hãy khoanh tròn chữ em cho câu trả lời Câu có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên, kết cấu chủ - vị làm thành vế câu; chúng không bao hàm lẫn A Câu đơn B câu phức thành phần C câu ghép D câu phức Câu chứa từ hai kết cấu chủ - vị trở lên A Câu phức B câu phức thành phần C câu đơn D câu ghép Câu có kết cấú chủ - vị kết cấu chủ - vị đồng thời cốt câu A Câu ghép B câu đơn C câu phức thành phần D câu phức Câu có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên, có kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu Các kết cấu chủ - vị cịn lại giữ thành phần bên nòng cốt câu A câu phức B câu phức thành phần C câu ghép D câu đơn Kiến tự dƣng sa xuống chớp nhống nhanh gió A Câu đơn B câu phức thành phần C câu ghép D câu phức Sức sống dân tộc ta độ lớn lên dồi A Câu đơn B câu phức thành phần C câu ghép D câu phức Tôi nghe câu chuyện đồng chí già kể lại A Câu đơn B câu ghép C câu phức D câu phức thành phần Miệng cƣời tủm tím, Hoa đƣa cho tơi A Câu đơn B câu ghép C câu phức D câu phức thành phần Chiếc thuyền bập bềnh mặt hồ nƣớc lăn tăn gợn sóng A Câu đơn B câu phức C câu phức thành phần D câu ghép 10 Anh nhà giàu nghe nói vừa giận vừa tức, nhƣng đành chịu em bé lới dặn A Câu phức B câu phức thành phần C câu đơn Đáp án: l = C; = A; = B; = B = A ; = A; = D: = D ; = cC; 10 = D 33 D câu ghép ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (thực nghiệm giai đoạn 2) Phần câu phức thành phần ( thời gian 45 phút)  Lý thuyết : điểm Nêu định nghĩa vế câu phức thành phần? Câu phức thành phần chia thành loại nêu đặc điểm lại lấy ví dụ chứng minh (mỗi loại câu phức thành phần ví dụ)  Bài tập : điểm Từ hai câu cho sau đây, hợp lại biến đổi thành câu phức thành phần thích hợp với nội dung (thêm quan hệ từ, cần) cho biết câu phức thành phần loại gì? a Các em vừa vừa hát Chân em bƣớc nhịp nhàng, b Nam học tập tiến Cha mẹ vui lịng điều c Cạnh nhà tơi có bác thợ rèn Tay chân bác không lúc nghỉ Viết đoạn văn ngắn từ đến câu đề tài tình bạn có sử dụng từ đến câu phức thành phần ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Yêu cầu chung HS nắm đƣợc khái niệm câu phức thành phần loại câu phức thành phần, biết vận dụng kiến thức câu phức thành phần vào giải l tập viết đoạn văn Yêu cầu cụ thể:  Lý thuyết : điểm HS phải nêu đƣợc định nghĩa câu phức thành phần: Câu phức thành phần câu có từ hai kết câu chủ - vị trở lên có kết cấu chủ - vị làm nòng cốt Các kết cấu chủ - vị lại giữ thành phần nịng cốt câu (1 điểm) Câu phức thành phần chia thành loại: Câu phức thành phần chủ ngữ, câu phức thành phần vị ngữ, câu phức thành phần định ngữ, câu phức thành phần trạng ngữ cách thức, câu phức thành phần bổ ngữ (Học sinh chí cần nên đủ loại không cần tuân theo trật tự nào) 34 ( 1/2 điểm) Đặc điểm loại câu phức thành phần: + Câu phức thành phần chủ ngữ: có chủ ngữ kết cấu chủ vị Ví dụ : Anh đến đƣợc điều quý (1/2 điểm) + Câu phức thành phần vị ngữ : câu có vị ngữ kết cấu vị Ví dụ: Cái bà chân gãy (1/2 điểm) + Câu phức thành phần định ngữ: Câu có định ngữ kết cấu chủ - vị Ví dụ : Bức thƣ viết cho anh đƣợc gửi từ hôm qua (1/2 điểm) + Câu phức thành phần bổ ngữ: Câu có bổ ngữ kết cấu chủ - vị Ví dụ : Tơi nche câu chuyện đồng chí già kể lại (1/2 điểm) + Câu phức thành phần trạng ngữ cách thức: Câu có hạng ngữ cách thức kết cấu chủ vị Ví dụ : Cơ thợ dệt có bàn tay nhanh thoăn (1/2 điểm),  Bài tập: điểm Biến đổi từ câu thành câu phức thành phần cho biết câu phức thành phần loại gì? a Chân bƣớc nhịp nhàng, em vừa vừa hát Câu a câu phức thành phần trạng ngữ cách thức: (1 điểm) b Nam học tập tiến làm vui lòng cha mẹ Câu b câu phức thành phần chủ ngữ (1 điểm) c Bác thợ rèn cạnh nhà tay chân không lúc nghỉ Câu c câu phức thành phần vị ngữ : (1 điểm) Viết đoạn văn : (3 điểm) Đoạn văn phải đạt yêu cầu đề đề bài, đặc biệt yêu cầu liên kết câu đoạn Ghi chú: đáp án biểu điểm gợi ý bản, GV cần vận dụng linh hoạt chấm cụ thể HS Tuy theo kết cụ thể tính điểm cho xác 35 PHẨN CÂU GHÉP Thời gian làm 45 phút A Lý thuyết: (4 điểm) Câu ghép có đặc điểm ? câu ghép đƣợc chia thành loại? Phân biệt loại câu ghép (cho ví dụ) B Bài tập : (6 điểm) Xác định vế phụ vế chính, quan hệ từ nối hai vế với câu phần câu in nghiêng dƣới đây: a Hƣơu Rùa, kẻ sống dƣới nƣớc, kẻ rừng nhƣng chơi với thân, ngày vậy, hươu suối uống nước rùa lại lên trò chuyện b Trái với Voi nghĩ, đàn kiến bé nhỏ cứng cỏi đáp lại: - Này bác Voi! Chúng ngƣời biết biết ngƣời Chúng tơi khơng kiêu ngạo với Nhƣng bác cậy sức muốn đánh với chúng tơi chúng tơi khơng sợ Chúng không chịu lùi trƣớc sức mạnh đâu Viết đoan văn từ đến câu có sử dụng từ đến kiểu câu ghép (Đề tài tự chọn) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Lý thuyết: Câu (1 điểm): - Đặc điểm câu ghép câu có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên, kết cấu chủ -vị làm thành vế câu, chúng không bao hàm lẫn Câu ghép đƣợc chia thành loại lớn : câu ghép phụ, câu ghép đẳng lập, câu ghép qua lại, câu ghép chuỗi Câu (3 điểm) Phân biệt loại câu ghép - Câu ghép phụ nội dung có vế vế phụ, vế nối với nhờ quan hệ từ phụ thuộc (quan hệ nguyên nhân - kết quả); quan hệ giả thiết điều kiện, hệ quả; quan hệ nhƣợng tăng tiến quan hệ mục đích Ví dụ : Do trời mƣa nhiều nên đƣờng phố bị ngập nƣớc - Câu ghép đẳng lập: mặt ngữ pháp vế bình đẳng với nhau, vế nối với nhờ quan hệ từ bình đẳng (chỉ liệt kê đồng thời, nối tiếp, đối chiếu tƣơng phản) Ví dụ: Mƣa ngớt, trời quang đãng bắt đầu hửng nắng - Câu ghép qua lại: vế nối với nhờ cặp phụ từ, cặp đại từ phiếm định - xác định Ví dụ: Mƣa lâu, đƣờng lầy lội 36 - Câu ghép chuỗi : vế câu khơng có từ nối, quan hệ vế quan hệ đồng thời, liệt kê quan hệ nối tiếp Ví dụ : Ngồi trời, đám mây trắng trơi đi, ánh nắng giỡn mặt ruộng B Bài tập ( điểm) Xác định vế phụ vế chính, quan hệ từ nối hai vế a hƣơu suống uống nƣớc/ rùa lại lên trị chuyện Vế phụ vế quan hệ từ : điều kiện giả thiết - kết b Nếu bác cậy sức đánh với chúng tơi (vế phụ) chúng tơi khơng sợ (vế chính) quan hệ từ - điều kiện - hệ Viết đoạn vãn từ đến câu ( điểm) Yêu cầu : đề tài tự chọn; sử dụng câu ghép Các câu phải ngữ pháp, hành văn lƣu loát ý đoạn liên kết chặt chẽ với 37 ... ngữ pháp tiếng Việt hiệu khả thi tình có vấn đề dạy kiểu ngữ pháp tiếng Việt Đề tài "Sử dụng tình có vấn đề dạy học ngữ pháp tiếng Việt Trung học sở" nhằm giải nhiệm vụ sau: (1) Xây dựng sở khoa... khoa học cho việc sử dụng tình có vấn đề vào dạy học ngữ pháp tiếng Việt trƣờng Trung học sở (2) Nghiên cứu khả tác dụng việc sử dụng tình có vấn đề vào dạy học ngữ pháp tiếng Việt (3) Đề xuất... cho việc ứng dụng tình có vấn đề vào dạy học ngữ pháp Trung học sở Từ vấn đề để trình bày trên, chứng tỏ tình có vấn đề học tập (tình có vấn đề nhận thức, tình có vấn đề học tập) tình có tính hƣớng

Ngày đăng: 18/01/2020, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Giả thiết khoa học.

    • 7. Cái mới của luận án

    • 8. Giới thiệu bố cục của luận án.

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.

      • 1.1. Dạy học nêu vấn đề - một kiểu dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay trong nhà trường theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học.

      • 1.2. Tình huống có vấn đề, điểm xuất phát của quá trình tổ chức cho học sinh nhận thức khám phá tri thức của bài học

      • 1.3. Tiềm năng của ngữ pháp tiếng Việt, những tiên đề và điều kiện cần thiết cho việc tạo tình huống có vấn đề trong dạy học ngữ pháp tiếng Việt

      • 1.4. Thực trạng sử dụng tình huống có vấn đề trong quá trình dạy ngữ pháp ở Trung học cơ sở.

      • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

        • 2.1. Quy trình chung của việc tổ chức tình huống ngữ pháp có vấn đề.

        • 2.2. Các loại tình huống có vấn đề thường được tổ chức trong dạy học ngữ pháp tiếng Việt.

        • 2.3. Cách sử dụng tình huống có vấn đề trong giờ dạy ngữ pháp

        • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

          • 3.1. Mục đích, yêu cầu của thực nghiệm.

          • 3.2. Đối tượng và địa bài thực nghiệm.

          • 3.3. Kế hoạch thực nghiệm.

          • 3.4. Tổ chức thực nghiệm.

          • 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan