Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa đại cương vô cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế

95 86 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa đại cương vô cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nhằm nghiên cứu xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần đại cương vô cơ giúp cho học sinh chuyên hóa, học sinh yêu thích môn hóa rèn luyện kĩ năng thực hành từ cơ bản đến nâng cao tham gia các kì thi trong khu vực, quốc gia và cao hơn là olympic hóa học quốc tế nhất là cho kì thi Icho 2014 tổ chức tại Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ NHUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHỮNG BÀI  THỰC NGHIỆM PHẦN HĨA ĐẠI  CƯƠNG VƠ CƠ HUẤN LUYỆN HỌC  SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA, QUỐC TẾ    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI − 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN  THỊ  NHUNG    XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHỮNG BÀI THỰC  NGHIỆM PHẦN HĨA ĐẠI CƯƠNG VƠ CƠ HUẤN  LUYỆN  HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA, QUỐC TẾ                 Chun ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý                 Mã số:             60 44 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC                                        HƯỚNG DẪN KHOA HỌC                                        PGS. TS. Lê Kim Long LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tơi đã nhận   được sự  hướng dẫn, giúp đỡ  và góp ý nhiệt tình của q Thầy Cơ trường Đại   học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, tTơi xin gửi lời biết  ơn sâu sắc đến PGS. TS. Lê Kim Long đã  dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn  thành luận văn tốt nghiệp này Tơi xin chân thành cảm  ơn đến q Thầy Cơ khoa Hố học trường Đại   học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt là những Thầy Cơ  đã tận tình dạy bảo cho Tơi tơi suốt thời gian học tập tại trường Nhân đây, tTơi xin chân thành cảm ơn và Ban Giám hiệu, q Thầy cơ, cán  bộ các phòng ban trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội   đã tạo rất nhiều điều kiện để tơi học tập và hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tTơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Thầy Cơ   trong nhóm Hố học và các em học sinh trường Trung học Phổ  thơng Chun  Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho  tTơi học tập và thực hiện khố  luận.  Cuối cùng  tTơi cũng xin gửi lời cảm  ơn các anh chị, các bạn và các em  trong lớp cao học Hố ­ K21 đã góp ý, động viên, tạo điều kiện cho   tTơi hồn  thành khố luận này.    Mặc dù đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình   và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể  tránh khỏi những thiếu sót,  tTơi rất  mong nhận được những đóng góp q báu của q Thầy Cơ và các bạn để đề tài  này phát triển và có tính ứng dụng hơn nữa Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012                                                                                                H ọc viên                                                                                                Nguy ễn Th ị Nhung MỤC LỤC Mở  đầu 1. Lý do chọn đề  tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên  cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên  cứu 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên  cứu .4 5. Giả thuyết khoa  học 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp mới của đề  tài .5 8. Cấu trúc luận  văn Chương 1I: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề  tài 67 1.1   Hoạt   động   nhận  thức 68 1.2   Năng   lực   sáng   tạo     học   sinh     thực   hành  hoá 811  1.3   Cơ   sở   lý   luận,   thực   tiễn   công   tác   bồi   dưỡng   HSG     trường   THPT  Chuyên 150 1.4   Một   số   vấn   đề   lý   luận     làm   thực   hành   hoá     trường   THPT  Chun 14 1.5. Nội dung thực hành đã đề cập trong chương trình phổ thơng,  9đề thi học sinh  giỏi   quốc   gia     olympic   hoá   học quốc    tế .17 1.6  Nhận   xét  thực    thi  quốc   gia     quốc  tế 22 Tiểu kết   chương    23 Chương 2II: Một số bài thực hành rèn luyện kĩ năng cho học sinh giỏi quốc   gia,   quốc  tế 243 2.1   Cơ   sở   lý   thuyết  chung 24 2.1. Một số nội dung thực hành đã được đề cập trong đề thi HSG quốc gia, quốc  tế các năm gần  23 2.1.1. Phân tích định lượngMột số nội dung thực hành đã được đề cập trong bài  thi olympic quốc tế các năm gần  .243 2.1.2. Động học phản ứng Nội  dung đã được đề cập trong đề thi HSG quốc gia năm 2011 ­ 2012 .313 2.21.3. Phân tích nội dung bài thực hành vơ cơ trong kì thi IChoMối quan hệ giữa  bài thi thực hành quốc gia và quốc tế 354 2.31.4. Một số bài thực hành đại cương vô cơ đề  xuất 394 Bài 1: Xác định hằng số tốc độ phản ứng bậc 2: Sự xà phòng hố etyl  axetat .40 Bài 21: Pha chế dung dịch và chuẩn độ dung dịchXác định hằng số tốc độ phản  ứng bậc 1: Phản ứng phân huỷ H2O2 với xúc tác  MnO2 4334 Bài 32: Nghiên cứu cân bằng hoá học của phản ứng khử ion Fe 3+  b   ằng    ion   I ­ 4738 Bài 43: Nghiên cứu sự phân bố chất tan giữa hai dung môi không trộn lẫn  CH3COOH trong hệ dung môi  H2O/CCl4 4351 Bài 5: Tổng hợp vô cơ ­ Điều chế natri  thiosunfat 55 Bài 4: Hằng số tốc độ phản ứng bậc  45 Bài 65: Chuẩn độ gián tiếp xác định thành phần hợp kim .Xúc tác dị  thể .57 Tiểu kết chương  2: 6148 Bài 6: Tổng hợp vô  .52 Chương 3III. Thực nghiệm sư  phạm .6253 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực  nghiệm 6254 3.2. Nội dung và phương pháp thực  nghiệm 6254 3.3. Tổ chức thực  nghiệm 6355 3.4. Kết quả thực nghiệm, xử lý và đánh giá số  liệu .68 Tiểu kết chương  681 Kết luận  chung 692 Tài liệu tham  khảo 7165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chữ viết tắt BTHH Bộ GD & ĐT CNTT DHHH DD ĐHKHTN ĐHSP ĐHQG GV HH HS HSG ICho NXB PƯ PPDH PP PTHH TN  THPT TNSP Chữ viết đầy đủ Bài tập Hóa học Bộ giáo dục và đào tạo Cơng nghệ thơng tin Dạy học Hóa học Dung dịch Đại học khoa học tự nhiên Đại học Sư phạm Đại học quốc gia Giáo viên Hóa học Học sinh Học sinh giỏi International Chemistry Olympiad Nhà xuất bản Phản ứng Phương pháp dạy học Phương pháp Phương trình Hóa học Thí nghiệm Trung học phổ thơng Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam thế  kỉ  XXI đang đứng trước những thời cơ  và thách  thức lớn  Sự  phát triển nhảy vọt của khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là cơng  nghệ thơng tin và truyền thơng đã và đang đưa nhân loại bước sang một giai đoạn   phát triển mới ­ thời đại của nền kinh tế tri thức lên ngơi.  Trước xu thế  hội nhập và tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ  như  một   tất yếu của dòng chảy thời đại, phát huy nguồn lực con người chính là yếu tố cơ  bản, là nền tảng để  thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội   Đảng và nhà nước ta đã xác định phát triển Giáo dục và Đào tạo là quốc sách  hàng đầu.  Để thực hiện được chủ  trương đó, một trong những  nhiệm vụ trọng yếu  là bồi dưỡng tri thức, phát huy tiềm năng ẩn chứa trong mỗi con người. Đặc biệt   là đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ để các em có thể phát huy tối đa năng lực và tri   thức đóng góp cho cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Trước u cầu đó,  hệ  thống trường THPT chun đã được thí điểm triển khai, từng bước khẳng   định  ưu thế  và mở  rộng   khắp các vùng miền trong cả  nước , trở  thành những  cái nơi quan trọng góp phần bồi đắp ngun khí cho nước nhà.  Trong  chương  trình   THPT   chun,   mơn  hóa   học    mơn khoa học thực  nghiệm và lí thuyết. Với mục tiêu giúp HS nắm vững những  kiếntri thức khoa học  phổ thơng cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa cơng  nghệ HH, mơi trường và con người. Thơng qua đó, hình thành kĩ năng của mơn học  như: kỹ  năng quan sát, phân tích, so sánh, phán đốn, tính tốn, thực hành thí   nghiệm   Kì thi học sinh giỏi quốc gia và qQuốc tế  được tổ  chức hàng năm nhằm  tìm kiếm và phát triển những tài năng hố học cho đất nước. Nội dung bài thi  quốc gia các năm trước chỉ  dừng lại  ở các bài thi lý thuyết  đại cương vơ cơ  và  hữu cơ tức là mới chỉ đề cập đến một khía cạnhphần mặc dù khá quan trọng của  mơn khoa học kì diệu này. Trong khi đó bài thi olympic  qQuốc tế bao gồm cả hai  phần rất quan trọng thực hành và lý thuyết.  Chương trình thi của IchoChO khá  rộng và có một số vấn đề khác biệt so với chương trình dạy học mơn hHóa ở các  chương trình cCơ bản, nNâng cao. Việc huấn luyện HSG cho  các kì thi các cấp  thường nặng về lí thyết và ít có các nội dung thực nghiệm. . Điều này dẫn đến  Thực tế, kết quả thực hành của HS Việt Nam thường khơng cao trong các kỳ thi  Olympic  hHóa  học  quốc  tế  Từ   hai  năm trở   lại  đây,  Bộ   GD&ĐT    có  chủ  trương tổ  chức thi thực hành. Đây là cơ  hội để  thúc đẩy các nội dung hHóa học  có ứng dụng và rèn luyện kỹ  năng thực hành cho học sinh. Trên cơ  sở  đó chúng  tơi đã chọn đề tài "Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hố đại   cương vơ cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế" này nhằm thúc  đẩy một bước các nghiên cứu tăng cường kỹ năng thực hành và thu hút hứng thú  của học sinh 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong q trình đào tạo nâng cao trình độ  giáo viên cho các trường THPT  đã có một số luận văn, luận án về tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài  tập dùng để bồi dưỡng HSG, học sinh lớp chun Hóa như: Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Tiến Hồn: "Hệ thống lí thuyết, bài  tập cấu tạo ngun tử và liên kết hóa học dùng bồi dưỡng HSG, HS chun hóa  học", bảo vệ 2006 tại trường ĐHSP Hà Nội Luận văn  Thạc  sĩ của   tác   giả  Nguyễn  Thị   Lan Phương:  "Hệ   thống  lí  thuyết ­ Xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng HSG và  chun hóa học THPT", bảo vệ 2008 tại trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tồn: "Tăng cường năng lực tự  học cho học sinh chun hóa học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun   (phần hóa học vơ cơ) lớp 12 ­ THPT", bảo vệ 2009 tại trường ĐHSP Hà Nội ­ Điều tra và phân tích kết quả điều tra về đặc điểm của học sinh chun  hóa ­ Tổ  chức các buổi thực hành cho các em HS dự tuyển HSG quốc gia hóa  năm học 2012­ 2013 ­ Kết hợp với cán bộ thực hành chuẩn bị dụng cụ, hố chất. Phân tích mục  đích u cầu và các lưu ý để các em tiến hành thực nghiệm ­ Thu nhận kết quả, hướng dẫn các em sử lý số liệu, đưa ra các câu hỏi và   mở rộng liên quan đến bài thực hành ­ Đánh giá sự  phù hợp về  nội dung và mức độ  của bài thực nghiệm trong   giảng dạy hố học ở các đối tương học sinh khác nhau ­ Đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm ­ Đánh giá sự phát triển năng lực sáng tạo của HS 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ­ Xây dựng nội dung và kế hoạch thực nghiệm ­ Tiến hành thực nghiệm theo nội dung và kế hoạch đã định ­ Thu thập thơng tin và xử lí số liệu thực nghiệm ­ Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm 3.3. Tổ chức thực nghiệm 3.3.1. Đối tượng và phạm vi thực nghiệm Lựa chọn địa bàn:  *  Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm đối với học sịnh dự  tuyển HSG  quốc gia của trường Chun Thái Bình năm học 2012 ­ 2013. Nhưng do tính gấp  rút của đề tài và các em trong đội tuyển sắp tham dự kì thi Olympic quốc gia nên  khơng thể dành nhiều thời gian cho các em làm thực nghiệm được.   * Để  khẳng định tính khả  thi của đề  tài ngồi việc áp dụng cho học sinh  đội tuyển qQuốc gia các tỉnh, thành phố  còn có thể  áp dụng làm đề  nguồn cho  các em trong đội Olympic Việt Nam tham dự   Icho  IChO  2013 và các năm tiếp  theo.  73 Lựa chọn giáo viên:  * Giáo viên dạy đội tuyển,  giáo viên phụ  trách phòng thí nghiệm các   trường THPT chun.  * Tiếp tục triển khai các bài thực nghiệm luận văn đề cập giáo viên dạy   đội tuyển các trường chun trong đợt tập huấn tổ chức thường niên tại Đại học   Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Sư phạm I Hà Nội.  ­ Lựa chọn học sinh: Đối tượng học sinh rất phong phú, có thể hướng dẫn  các em học sinh giỏi hố hoặc các em u thích mơn hố. Tuỳ vào đối tượng mà   lựa chọn bài cho hợp lý hoặc cùng một bài mà u cầu ở các mức độ khác nhau,  cụ thể: * Học sinh các lớp chun hố.  *  Học sinh đội tuyển thi HSG quốc gia hố của Trường THPT Chun  Thái Bình năm 2012 ­ 2013 * Học sịnh trong đội dự tuyển Olympic quốc tế 3.3.2. Thực hiện thí nghiệm: Chúng tTơi trực tiếp làm thực nghiệm một số  bài lấy kết quả, trực tiếp   hướng dẫn học sinh làm một số  bài trong Icho IchoChO và bài đề  xuất lấy kết   đối chứng rút ra các lưu ý để  cả  thầy và trò tiến hành thí nghiệm đạt u  cầu. Cụ thể tiến hành các thí nghiệm sau: 3.3.2.1. Bài 1 trong đề nguồn: Hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 ­ Sự xà phòng hố   etyl axetat. bằng kiềm:       * Mục đích thí nghiệm:                                         ­ Rèn kỹ năng chuẩn độ dung dịch.                                          ­ Xử lý số liệu thu được để tính hằng số tốc độ  phản   ứng bậc 2.  * Chuẩn bị thí nghiệm: ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung thí nghiệm trước (phần  đề cập ở chương 2II), phân tích, lưu ý từng thao tác thí nghiệm cho các em 74 * Nội dung thí nghiệm: ­ Cho vào bình nón có nút nhám 100ml dd NaOH 0.05M, đậy nút và để bình   vào máy điều nhiệt ở nhiệt độ phòng (khoảng 20 ­ 300C) ­   Chuẩn   bị     bình   nón   chứa   10ml   dd   HCl   0.05M     thêm   vài   giọt  phenolphtalen, chuẩn độ bằng dd NaOH 0.05M phải dùng hết 10ml, nếu sai phải  hiệu chỉnh lại nồng độ HCl cho đúng ­ Sau đó cho vào 6 bình nón (dung tích 100ml), mỗi bình 10ml dd HCl  0.05M (vừa hiệu chỉnh) và vài giọt phenolphtalein ­ Khi dung dịch NaOH 0.05M trong bình điều nhiệt  ổn định thì cho vào  0.35ml etyl axetat (tính sao cho nồng độ khoảng 0.033M) lắc đều, bấm giờ và coi   đó là thời gian bắt đầu phản ứng ­ Sau 2, 4, 6, 8, 10, 12 phút dùng pipet lấy nhanh 10ml hỗn hợp phản  ứng   trong bình nút nhám cho vào bình nón đã chứa sẵn 10ml dd HCl 0.05M lắc đều và   chuẩn độ ngay (tránh sự thuỷ phân tiếp của este) bằng dd NaOH 0.05M ­ Đun hỗn hợp phản  ứng còn lại cách thuỷ  trong vòng 20 ­ 30 phút (nhớ  lắp sinh hàn ngược)   70  ­  800C để  este thuỷ  phân hết. Lấy 10ml dd này đem   chuẩn độ như trên * Xử lý kết quả thí nghiệm: ­  Kết quả  tính tốn lý thuyếtdự  kiến  hằng số  tốc độ  của phản  ứng: k=  0.645(M­1ph­1)  [25]  ­ Kết quả giáo viên làm: k = 200 2.303 b(a − x) lg    (*) t (a − b) a (b − x) Tính k theo phương trình (*)ở mỗi giá trị t và rút ra  k STT Tthời   gian  VNaOH  (phút) 0.05M 0.4 0.8 1.1 2.303 t (a­x) (b­x) 1.1515 0.5758 0.3838 9.6 9.2 8.9 6.2 5.8 5.5 75 lg b( a − x ) a (b − x) 9.42.10­3 0.0199 0.02857 k 0.638 0.674 0.645 10 12 1.4 1.7 2.0 0.2879 8.6 0.2303 8.3 0.1919 8.0 −1 −1 Giá trị  k = 0.656( M ph ) , sai số 1.7% 5.2 4.9 4.6 0.038 0.0484 0.0599 0.644 0.656 0.676 Kết quả tìm được của 6 học sinh học sinh k Sai số  0.845 31% 0.763 18.3% 0.697 8.1% 0.608 5.7% 0.572 11.3% 0.581 9.5% * Ngun nhân:                                         Nhìn chung  sai  số  thí  nghiệm   các   em trong  bài  thực hành tương đối lớn do các ngun nhân khách quan và chủ quan sau:                                         ­ Khách quan: + Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm khơng chuẩn + Hố chất để lâu, độ tinh khiết khơng cao + Phòng thí nghiệm khơng có bể điều nhiệt + Độ  khó của bài thí nghiệm là nhanh, chnính xác, khoảng cách giữa hai lần  chuẩn độ là 2 phút                                         ­ Chủ  quan: Thao tác thí nghiệm của các em chưa tốt   cụ thể + Lấy hố chất từ bình phản ứng đem chuẩn độ + Xác định điểm tương đương + Đọc hố chất trên các dụng cụ phân tích 3.3.2.2. Bài 5 trong đề nguồn: Tổng hợp vơ cơ ­ điều chế natri thiosunfat:                               * Mục đích:                                                              ­ Các em nắm được quy trình điều chế  một hợp chất vơ cơ,  làm quen và sử dụng các thiết bị thì nghiệm đi kèm                               * Chuẩn bị thí nghiệm 76 ­ Giáo viên chuẩn bị dụng cụ và các hố chất cần thiết ­ u cầu học sinh chuẩn bị  lý  thuyết về  bài thực hành trước  khi thí   nghiệm * Nội dung ­ Cân khoảng 10g tinh thể Na2SO3.7H2O cho vào bình cầu, sau đó thêm một  lượng nước xác định để được dung dịch bão hồ tại nhiệt độ đó ­ Cân khoảng 1.5g lưu huỳnh sau đó tẩm ướt bằng rượu etylic rồi đưa vào  bình cầu (lượng S lấy dư hơn tính tốn một chút).  ­ Thêm vào bình phản ứng khoảng 7ml rượu etylic 900.  ­ Lắp bình với ống sinh hàn, cho vài viên đá bọt rồi đun hồi lưu, vừa đun vừa lắc  tồn bộ hệ thống cho đến khi dung dịch có phản ứng trung tính với giấy quỳ thì dừng ­ Để  nguội, lọc bỏ  phần S khơng tan bằng phễu lọc thường, phần dung  dịch được thu vào cốc, đem cơ dung dịch trên nồi cách thuỷ đến khi có váng tinh   thể, để nguội rồi ngâm cốc vào nước đá cho Na2S2O3.5H2O kết tinh.  ­ Lọc hút tinh thể  qua phễu lọc bunsne, lấy tinh thể  đem làm khơ ngồi   khơng khí ­ Cân khối lượng sản phẩm thu được và tính hiệu suất ­ Kiểm tra sản phẩm bằng một số ph ản ứng định tính như phản ứng với:   dd HCl 0.1M; dd KI3 0.03M.                                * Kết quả thu được:            Tính tốn theo lý thuyết  mNa S O H O = 9.84 g 2           Học sinh thu được: Học sinh msp (g) 8.36 8.13 6.95 H% 84.96 82.62 70.63                               * Nguyên nhân 77 7.86 79.88 9.01 91.57 7.35 7.47                                          Kết quả  mà các em thu được đạt hiệu suất tương đối cao  nhưng có lẽ  khơng phải là natri thiosunfat tinh khiết. Ngun nhân dẫn đến các  kết qủa trên do:                                          ­ Khách quan: + Phòng thí nghiệm phổ  thơng khơng có phễu lọc hút chân khơng mà chỉ  sử  dụng phương pháp lọc hút dòng nước, khonog khơng có tủ sấy hố chất nên tinh  thể kết tinh chứa nhiều nước + Hố chất khơng đảm bảo độ tinh khiết hố học vì để lâu + Sản phẩm vẫn chứa một lượng Na2SO3 dư                                ­ Chủ quan: + Lưu huỳnh khơng tan trong nước, khi đun lượng ancol bay hơi và các em lắc   khơng đều hạn chế sự tiếp xúc của hai chất tham gia phản ứng + Nhiệt độ tiến hành phản ứng khơng đều + Thao tác kết tinh của các em chưa tốt làm thất thốt hố chất 3.3.3. Thực hiện kiểm tra đánh giá                     ­ So sánh kết quả với học sinh                                ­ Kết luận thực nghiệm 3.4. Kết quả thực nghiệm. Xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm  Phân tích kết quả thực nghiệm Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thơng qua việc xử lý số liệu  thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tơi nhận thấy trình độ thí nghiệm của các em  78 chưa cao, các em còn rất lóng ngóng với các thao tác thí nghiệm rất đơn giản. Do   hạn chế về dụng cụ thí nghiệm và thời gian nên chúng tơi chưa thể thực hiện được   các bài thực nghiệm khó. Chúng tơi sẽ tiếnên hành trong đợt chuẩn bị cho độiđơi dự  tuyển Olympic hố học quốc tế rồi bổ xung vào đề tài của mình hoặc phát triển hơn   Như  vậy, chúng tơiác bài thực nghiệm đã cho các em tiếp cận với một số  bài thực nghiệm với thao tác tương đối đơn giản. Giúp các em rèn lun kĩ năng   thực hành và chuẩn bị  tốt hơn cho kì thi chọn họ  sinh giỏi quốc gia đặc biệt là   trong buổi thi thực hành sắp tới.  Kết quả khảo sát trên cho thấy mặc dù thời gian triển khai giảng dạy thực   nghiệm chưa dài song với hệ thống bài thực nghiệm được xây dựng và biện pháp  sử dụng hợp lí đã tạo nên sự  hứng thú cho học sinh trong q trình học tập, góp  phần phát triển được năng lực sáng tạo cho HS chun Tiểu kết chương 3 Sau q trình triển khai chúng tơi đã đạt được mục đích u cầu ,;  hồn  thành nhiệm vụ đặt ra, tổ chức thực nghiệm sư phạm theo đúng kế hoạch: ­   Đ;  Đã   tiến   hành   thực  nghiệmtập   sư   phạm    khoa  Hhóa  ­  trường  ĐHKHTN ­ ĐHQGHN và thực nghiệm sư  phạm tại trường THPT Chun Thái  Bình.  ­  Đã sử  dụng một số  bài thực nghiệm đề  cập   chương 2 để  tự  nghiên   cứu và hướng dẫn các em trong đội dự  tuyển HSG Quốc gia hố trường THPT   Chun Thái Bình.  ­ Chúng tTơi đã thu nhận kết quả phân tích, đánh giá, phân tích các ngun  nhân dẫn đến kết quả  đạt được từ  đó đưa ra nhận xét về  khả  năng của các em   thơng qua kết quả các bài thực nghiệm.  ­  Kết quả  thực nghiệm được xử  lí một cách chính xác khoa học, những   kết luận rút ra từ  việc đánh giá cho thấy kết quả TN sư phạm đã xác nhận giả  thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài 79  KẾT LUẬN CHUNG Sau một q trình nghiên cứu, triển khai thực hiện đề  tài  "  Xây dựng hệ   thống những bài thực nghiệm phần hố đại cương vơ cơ huấn luyện học sinh   giỏi cấp quốc gia, quốc tế " , đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng   tơi đã đạt được kết quả chính sau: 1. Đưa ra tổng quan các vấn đề lí luận và thực tiễn về cơng tác bồi dưỡng  học sinh giỏi,; thực trạng của thí nghiệm thực hành trong dạy học hóa học của  chương   trình  trung   học   phổ   thông    bản,   nâng  cao    trung  học   phổ   thơng   chun,; trong các kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia ở nước ta hiện nay  Trên cơ  sở  nghiên cứu và phân tích nội dung chương trình, kiến thức  hóa học chun,;  các đề  thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia   phần hóa đại cương vơ cơ và các bài thực hành hóa đại cương vơ cơ trong các bài  chuẩn bị và các đề thi thực hành Olympicads Hóa học quốc tế qua các năm đã xây  dựng được sáu bài thí nghiệm thực hành hóa đại cương vơ cơ về nghiên cứu tốc   độ  phản  ứng, cân bằng hố học và tổng hợp đại cương vơ cơ,  Đề  xuất  hệ  thống câu hỏi, thang điểm đánh giá phù hợp với từng mức độ  của các kì thi học  sinh giỏi quốc gia và Olympicads hóa học quốc tế. Mỗi bài bao gồm các phần: ­+  Cơ sở lý thuyết ­+  Mục đích, u cầu của thí nghiệm ­+  Hóa chất ­+  Dụng cụ ­+  Qui trình thực hiện ­+  Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành cơng.  ­+  Xử lý kết quả thực nghiệm ­+  Câu hỏi kiểm tra và mở rộng  3. Làm thực nghiệm, đánh giá và đề xuất thang điểm đánh giá 80 4. Làm thực nghiệm sư  phạm, kiểm tra tính khả  thi và hiệu quả  của các   bài thực hành,; xử  lý kết quả  thu được. Đánh giá lại và điều chỉnh thang điểm   đánh giá 5. Làm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên tham gia ơn luyện học sinh  giỏi và các em học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; các em   học sinh u thích mơn hóa học.  6. Làm đề  nguồn để xây dựng các bài thi thực hành khác nhau từ  hệ  thống   câu hỏi phong phú cho kỳ thi học sinh giỏi hóa học  qQuốc gia hoặc kì thi học sinh  giỏi hóa học cấp khu vực,  Vvì từ năm học 2012 ­ 2013, Bộ Giáo DụcBộ GD&ĐT  và Đào Tạo đã đưa thêm phần thi thực hành vào kì thi  học sinh giỏi Quốc Gia các  mơn Hóa học, Vật Lý, Sinh học,…            Tuy nhiên, đây mới chỉ là những kết quả đạt được ban đầu, chúng tơi muốn   đóng góp những kết quả nghiên cứu, thực nghiệm Luận văn này khơng chỉ vào q   trình huấn luyện các em học sinh giỏi quốc gia, quốc tế mà còn muốn ứng dụng   rộng rãi vào q trình giảng dạy mơn hóa học tại hệ  thống các trường chun  trong cả nước nhằm góp phần nâng cao khả năng thực hành của các em, giú o các  em tự tin hơn khi tham gia các kì thi trong nước, khu vực và quốc tế.  Sử dụng bài  thực nghiệm hóa học đúng mục đích, đúng đối tượng sẽ phát triển năng lực nhận  thức, rèn trí thơng minh và hơn nữa là phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.  Một bài thực tập hóa học sẽ trở nên hay và có ý nghĩa nếu  giáo viên đặt nó  vào đúng vị  trí, trước đối tượng (học sinh) phù hợp, học sinh khi tiếp cận bài thí  nghiệm với sự lý thú và có ao ước, mong muốn tiến hành được nó và từ đó tự mình  nghiên cứu, tìm ra mục đích u cầu, trên cơ sở kiến thức đã có sáng tạo ra các thao   tác tiến hành để bài thí nghiệm đạt kết quả cao nhất từ đó các em  tự mình chiếm  lĩnh tri thức mới và tìm ra quy luật chung áp dụng để giải quyết những tình huống  khác trong học tập cũng như trong cuộc sống, từ đó hình thành tư duy, phương pháp   nghiên cứu khoa học cho bản thân để tiếp cận, lĩnh hội được những tinh túy trong   81 kho tri thức khổng lồ của nhân loại, khi ấy người  giáo viên mới thực sự thành cơng  trên sự nghiệp “người chèo đò” của chính mình.  Với mong muốn và khát khao to lớn nhưng kinh nghiệm còn hạn chế, thời  gian   nghiên   cứu   chưa     dài,   nên     chắn   không   tránh   khỏi   thiếu   sót,;  cChúng tơi rất mong muốn nhận được sự đóng góp của các thầy cơ giáo, các bạn   đồng nghiệp để  xây dựng hồn thiện đề  tài này, nhằm đóng góp một phần nhỏ  cho phương pháp dạy và học mơn hóa tại các trường PTTH chun.n 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt Nguyễn Duy Ái ( 2005), Một số  phản  ứng trong hóa học vơ cơ  ­ NXB Giáo  dục   Nguyễn Duy Ái­ Nguyễn Tinh Dung­Trần Thành Huế­Trần Quốc Sơn­Nguyễn   Văn Tòng, (1999),  Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Ái ­ Đào Hữu Vinh,  Tài liệu giáo khoa chun Hóa học THPT   bài tập đại cương và vơ cơ, NXB Giáo dục 83  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình chuyên sâu THPT chuyên. Tài  liệu lưu hành nội bộ   Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2001),  Nội  dung  dạy  học  mơn  hóa  học  trường  THPT  chun  (áp  dụng  từ  năm  học  2001­2002),  kèm  theo  Công  văn  số  8968/THPT, ngày 22/8/2001 v/v hướng dẫn nội dung dạy học các môn chuyên  trường THPT.  Bộ  Giáo dục và Đào tạo ­ Dự  án Việt ­ Bỉ  (2009), Nghiên cứu khoa học sư  phạm ứng dụng, NXB ĐHSP Hà Nội Trịnh Ngọc Châu, Giáo trình thực tập hố vơ cơ, NXB ĐHQGHN  Hồng Chúng (1993),  Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo   dục – Tạp chí Giáo dục số 19/1983  Nguyễn Cương (2006),“Một số  biện pháp phát triển   học sinh năng   lực giải quyết vấn đề  trong dạy học hóa học   trường phổ  thơng”, kỷ  yếu  hội thảo khoa học ­ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động   hóa người học, ĐHSP ­ ĐHQG Hà Nội, trang 24 ­ 36/ 2006 10 11  Nguyễn Văn Duệ ­ Trần Hiệp Hải ­ Lâm Ngọc Thiềm ­ Nguyễn Thị Thu,  B    ài      tập Hố lí, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009  12 Nguyễn Tinh Dung, Hố học phân tích, NXB Giáo dục 2003 13 Nguyễn Tinh Dung, Phân tích định lượng, NXb Giáo dục 14  Nguyễn Tinh Dung ­ Đào Thị Phương Diệp (2008),  Hóa h   ọc phân tích câu hỏi và    bài tập cân bằng ion trong dung dịch, NXB Giáo dục  15 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT   thơng qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục 16 Nguyễn Tinh Dung ­ Đào Thị Phương Diệp (2008), Hóa học phân tích câu hỏi và   bài tập cân bằng ion trong dung dịch, NXB Giáo dục  17 Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở  lí thuyết các  phản ứng hóa   học, NXB Giáo dục Việt Nam 84 18  Hồ Ngọc Đ  ại (1983),  Tâm lý h   ọc , NXB Giáo D   ục.  19 Trần Thành Huế  (1998),  Một  số  vấn  đề  về  việc  dạy  giỏi, học giỏi mơn hóa  học  phổ  thơng  trong  giai  đoạn  mới, Trang  1­2  (Báo  cáo khoa  học  Hội  nghị  hóa học tồn quốc lần thứ ba), Hội Hóa học Việt Nam 20  Nguyễn Phi Hùng  (2009)    , Giáo trình th   ực h ành hố lý    , Đ   ại học Quy nhơn   21 Phạm Thị  Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học ­ một biện pháp phát huy tính   tích cực nhận thức của học sinh THPT,    Tạp chí nghiên cứu giáo dục số  chun đề 346 ­ Q III/2000 22 Nguyễn Thị  Ngà (2010), Xây dựng và sử  dụng tài liệu tự  học có hướng dẫn   theo mođun phần kiến thức cơ sở Hóa học chung ­ chương trình THPT chun   Hóa học góp phần nâng cao năng lực tự  học cho học sinh,  Luận án Tiến sĩ  Khoa học Giáo dục 23 Phạm Thành Nghi, Nguyễn Huy Tú (1993): “Sáng tạo: Bản chất và phương   pháp chẩn đốn”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục số 39/1993 24   Từ  Vọng Nghi  (2009), Hố học phân tích phần I, Nhà xuất bản ĐHQG Hà  Nội   25 Phạm Văn Phái (1972),  Rèn  trí  thơng  minh  cho  học  sinh qua dạy học hóa  học, tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1972 26  Prof. Bernd Meier (2009),  Lí luận dạy học hiện đại. Potsdam – Hà Nội  27   René Didier (1998), Hố đại cương tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất bản Giáo  dục  28 Nguyễn Cảnh Tồn ­ Nguyễn Văn Lê ­ Châu An (2005),  Khơi dậy tiềm năng  sáng tạo, NXB Giáo dục 29 Tuyển tập đề  thi olimpic 30 tháng 4, lần thứ  16 ­ 2010 hóa học , NXB Đại  học Sư phạm 30 Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy   trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học   trường trung học phổ  thông,   Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục 85 31 Nguyễn Xuân Trường ­ Nguyễn Th ị  Sửu ­  Đặng Thị  Oanh ­ Trần Trung   Ninh   (2004),  Tài  liệu  bồi  dưỡng  thường  xun  GV  THPT  chu  kỳ  III  (2004­2007),  mơn  hóa  học,  NXB  Đại  học Sư phạm 32  Nguyễn Đức Vận ( 2008), Hóa học vơ cơ ­ Tập 1­ Các ngun tố phi kim, Hóa  học vơ cơ ­ Tập 2 ­ Các kim loại điển hình, NXB Khoa học và Kĩ thuật 33 http://www.hoahocvietnam.com 34  http/www.Icho từ 40 đến 44  35  http://www.olympiad.vn  36  http://tailieu.vn/xem­tai­lieu/nang­luc­sang­tao.513700.html   37  http://www.olympiad.vn  38 http/www.Icho từ 40 đến 4 39 II. Tiếng Anh 40 Keneth   W   Whitten,   Raymond   E   Davis,   M.Larry   Peck,   Geoge   G   Stanley,  General Chemistry (seventh edition). Thomson Brook/ Cole 41  Rob ert Brent, Harry Lazarus    ,    The Go lden book of Chemistry Experiment    . New      York 20, N, Y 86 87 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN  THỊ  NHUNG    XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHỮNG BÀI THỰC  NGHIỆM PHẦN HĨA ĐẠI CƯƠNG VƠ CƠ HUẤN  LUYỆN  HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA, QUỐC TẾ...  năng thực hành cho học sinh.  Trên cơ  sở  đó chúng  tơi đã chọn đề tài  "Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hố đại   cương vơ cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế" này nhằm thúc ... Chữ viết đầy đủ Bài tập Hóa học Bộ giáo dục và đào tạo Cơng nghệ thơng tin Dạy học Hóa học Dung dịch Đại học khoa học tự nhiên Đại học Sư phạm Đại học quốc gia Giáo viên Hóa học Học sinh Học sinh giỏi International Chemistry Olympiad

Ngày đăng: 18/01/2020, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan