Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học

34 137 1
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá các đặc tính ô nhiễm của nước thải chăn nuôi lợn lấy tại địa chỉ xóm Múi – Xã Bích Hòa – huyện Thanh Oai – thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó, khảo sát một số các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi lợn bằng các phương pháp hóa lý, sinh học và đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2013/BTNMT, cột B).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN QUANG NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NI LỢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP  HĨA LÝ KẾT HỢP SINH HỌC Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 60440301  TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Cán bộ hướng dẫn:  PGS.TS. Trần Văn Quy                                  TS. Trần Hùng Thuận Hà Nội – 2015 Cơng trình được hồn thành tại Trường đại học Khoa học Tự  nhiên, Đại học   Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Quy TS. Trần Hùng Thuận Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Khắc Uẩn Luận văn được bảo vệ  trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại Khoa  Mơi trường, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Vào hồi  17 giờ 00  ngày 22  tháng 12  năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại:       ­ Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN       ­ Trung tâm thơng tin – Thư viện, ĐHQGHN MỞ ĐẦU Nước thải chăn ni lợn chứa hàm lượng COD, tổng nitơ, tổng phốtpho,   cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Các mơ hình xử  lý nước thải  chăn ni hiện nay tại nước ta mới đạt ở  mức làm giảm tải trọng ơ nhiễm chứ  chưa đạt được các tiêu chuẩn thải theo quy định của tiêu chuẩn ngành chăn ni Chính vì vậy, việc chọn và thực hiện đề  tài: “Nghiên cứu nâng cao hiệu    xử  lý nước thải chăn ni lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh   học” sẽ  góp phần phát triển  hướng  ứng dụng cơng nghệ  xử  lý nước thải tiên  tiến trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường tại Việt Nam Mục tiêu của đê tài: Mục tiêu của đề  tài là phân tích, đánh giá các đặc tính ơ nhiễm của nước   thải chăn ni lợn lấy tại địa chỉ  xóm Múi – Xã Bích Hòa – huyện Thanh Oai –   thành phố  Hà Nội. Trên cơ  sở  đó, khảo sát một số  các yếu tố   ảnh hưởng đến  hiệu quả  xử  lý chất ơ nhiễm trong nước thải chăn ni lợn bằng các phương  pháp hóa lý, sinh học và đề  xuất sơ  đồ  dây chuyền công nghệ   đảm bảo  chất  lượng  nước   sau xử  lý   đạt  Quy chuẩn  kỹ  thuật  quốc  gia    nước  thải  công  nghiệp (QCVN 40:2013/BTNMT, cột B) Nội dung nghiên cứu bao gồm:  ­ Khảo sát một số  yếu tố   ảnh hưởng đến hiệu quả  tiền xử  lý nước thải   chăn ni lợn bằng phương pháp hóa lý; ­ Khảo sát một số  yếu tố   ảnh hưởng đến hiệu quả  xử  lý nước thải chăn  ni   lợn   sau   tiền   xử   lý   bằng  phương   pháp  hợp  sinh   học  kết   hợp   lọc   màng  polyme; ­ Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý tăng cường nước  thải sau xử lý sinh học kết hợp lọc màng polyme bằng phương pháp keo tụ Chương 1 ­ TỔNG QUAN 1.1 Nước thải chăn ni và ảnh hưởng đến mơi trường 1.1.1. Đặc tính nước thải chăn ni Nước thải chăn ni bao gồm nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật   ni với khối lượng nước thải rất lớn  Nước thải chăn ni là một loại nước  thải rất đặc trưng và có khả  năng gây ơ nhiễm mơi trường cao do có chứa hàm   lượng cao các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, nitơ, ph ốtpho và vi sinh vật gây bệnh.  Cụ thể: ­ Chất hữu cơ: Trong thành phần chất rắn của nước thải thì thành phần hữu cơ chiếm 70 ­  80% gồm các hợp chất hydrocacbon, proxit, axit amin, chất béo và các dẫn xuất  của chúng có trong phân và thức ăn thừa. Chất vơ cơ  chiếm 20 ­ 30% gồm cát,  đất, muối clorua, SO42­… ­ Nitơ và phốtpho: Hàm lượng nitơ, phốtpho trong nước thải tương đối cao do khả  năng hấp  thụ kém của vật ni. Khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngồi  theo phân và nước tiểu. Theo thời gian và sự có mặt của oxy mà lượng nitơ trong   nước tồn tại ở các dạng khác nhau NH4+, NO2­, NO3­ ­ Vi sinh vật: Vi khuẩn điển hình như: E.coli, Streptococcus sp, Salmonella sp, Shigenla  sp, Proteus, Clostridium sp…đây là các vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, kiết  lỵ. Các loại virus có thể  tìm thấy trong nước thải như:  corona virus, poio virus,   aphtovirus…và ký sinh trùng trong nước gồm các loại trứng và ấu trùng, ký sinh  trùng đều được thải qua phân, nước tiểu và dễ dàng hòa nhập vào nguồn nước 1.1.2. Ảnh hưởng của nước thải chăn ni đến mơi trường Nước thải chăn ni có khả  năng gây ơ nhiễm mơi trường cao do có chứa   hàm lượng cao các chất hữu cơ, cặn lơ  lửng, N, P và VSV gây bệnh  [3]. Nitơ,  phốtpho trong nước thải chăn nuôi cao chưa qua xử lý chảy vào sông, hồ  sẽ  làm  tăng hàm lượng chất dinh dưỡng, gây phú dưỡng nguồn nước ­  Khi xử  lý nitơ  trong nước thải khơng tốt, để  hợp chất nitơ  đi vào trong   chuỗi thức ăn hay trong nước cấp có thể gây nên một số bệnh nguy hiểm ­ Kháng sinh, hc mơn tăng trọng mặc dù được trộn vào thức ăn gia súc ở  liều lượng thấp nhưng có thể gây ơ nhiễm ­ Kim loại nặng như đồng, kẽm, coban, sắt, mangan có trong thức ăn gia súc.  Các động vật chỉ hấp thụ chúng rất ít, từ 5  ­ 15%, còn lại thải ra ngồi. Các kim loại  ấy đều có hại cho sức khỏe con người khi uống phải nước ơ nhiễm hay ăn thịt   động vật 1.2 Hiện trạng xử lý nước thải chăn ni Ở  nước ta việc xử  lý chất thải chăn ni còn nhỏ  lẻ  theo phương pháp  truyền thống đơn giản như: phân được  ủ  hoặc dùng tươi làm thức ăn ni cá  hoặc làm phân bón cho cây trồng, chất thải lỏng được xử  lý qua biogas và chảy  thẳng ra ngồi mơi trường hoặc dùng để tưới cây.  Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng mơi trường của Viện chăn ni   tại các cơ  sở  chăn ni lợn có quy mơ tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh  Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy: nước thải của   các cơ sở chăn ni lợn bao gồm nước tiểu, rửa chuồng, máng ăn, máng uống và  nước tắm rửa cho lợn. Tất cả các cơ  sở  chăn ni lợn được điều tra đều chỉ  có   hệ  thống xử  lý chất thải lỏng bằng cơng nghệ  biogas và theo quy trình: Nước   thải  Bể Biogas  Hồ sinh học  thải ra mơi trường (Hình 1.1) . Hầu hết các  trang trại chăn ni lợn khác trên tồn quốc hiện nay cũng có sơ  đồ  xử  lý chất   thải như trên.  (A) quy mơ nhỏ, (B) quy mơ vừa và lớn Hình 1.1. Quy trình xử lý nước thải chăn ni phổ biến ở Việt Nam hiện nay   đối với cơ sở chăn ni 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải chăn ni ­ Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước thải chăn ni:  Một vài q trình xử lý loại bỏ nitơ trong cùng một bể bùn được phát triển   bởi Ludzack – Ettinger (MLE) (1962) và Bardenpho (1975) (Hình 1.2 và 1.3). Các  q trình làm việc tách biệt sục khí và khơng sục khí. Trong MLE, nước thải tuần   hồn từ  bể hiếu khí quay trở  lại bể thiếu khí. Trong Bardenpho có thêm 2 bể  (1   bể thiếu khí và 1 bể hiếu khí) lắp sau bể thiếu khí và hiếu khí đầu tiên, do đó ở  bể thiếu khí thứ 2 xảy ra q trình khử nitrat nhiều hơn bởi phân hủy nội sinh và  cơ chất chậm, đóng vai trò như một nguồn cacbon cho q trình khử nitrat.  Hình 1.2. Mơ hình Ludzack – Ettinger loại bỏ nitơ sinh học Hình 1.3. Mơ hình Bardenpho loại bỏ nitơ sinh học ­ Nghiên cứu xử lý phốtpho: Xử  lý hóa lý làm giảm hầu hết T­P bởi làm giảm số lượng các hạt rắn lơ  lửng trong nước thải và làm kết tủa T­P bằng các hợp chất của sắt, nhơm và  canxi Nghiên cứu của D. M. Weaver & G. S. P. Ritchie v ề  lo ại b ỏ ph ốtpho từ  nước thải chuồng lợn cho thấy , hiệu quả loại bỏ T­P  bằng vơi tơi và hóa lý đạt   95% và khơng ảnh hưởng bởi chất lượng nước thải.  ­ Nghiên cứu về keo tụ: Các  nghiên cứu   keo tụ  cũng đã được  ứng dụng  trong xử  lý nước thải  chăn nuôi lợn. Việc loại bỏ phốtpho được thực hiện bằng phương pháp kết tủa  bởi những hóa chất phổ biến như phèn nhơm, vơi tơi, phèn sắt và các chất trợ keo   tụ. Kết tủa  struvite  MgNH4PO4.6H2O đã được  cải tiến và  có thể  loại bỏ  cả  phốtpho và nitơ. Các yếu tố ảnh hưởng như pH và liều lượng hóa chất đã được   nhóm tác giả  P.H. Liao, Y. Gao và K.V. Lo nghiên cứu. Kết quả cho thấy, hiệu   quả loại bỏ phốtpho cao nhất ở pH= 9, trong khi đó hiệu quả loại bỏ amoni cao   nhất ở pH= 11. Polyme PERCOL 728 đã được sử dụng làm chất trợ keo tụ Nghiên cứu tiền xử  lý hóa lý bằng keo tụ  kết hợp với MBR để  nâng cao   hiệu quả xử lý và giảm hiện tượng tắc màng trong xử lý nước thải chăn ni lợn   đã được H.Kim và các cộng sự  (2005) thực hiện trong 5 tháng. Hiệu suất trung  bình loại bỏ BOD, COD, NH3­N trong q trình keo tụ tương ứng là 64,3; 77,3 và  40,4%, trong đó hiệu suất loại bỏ  nitơ  thấp hơn các thơng số  khác. Hiệu suất   loại bỏ độ đục bởi hóa chất keo tụ đạt 96,4% chủ yếu là do trung hòa điện tích.  Nước thải sau q trình xử  lý keo tụ  được thu gom lại và là đầu vào của MBR  với tải lượng COD trung bình là 0,57 kg COD/m3  ngày. Độ  đục đầu vào biến  động từ  1,7 – 56,0 NTU khơng làm  ảnh hưởng đến đầu ra độ  đục, vẫn duy trì  dưới 2,0 NTU. Chất hữu cơ và nitơ được loại bỏ đáng kể trong MBR. Hiệu suất  loại bỏ BOD, COD, độ đục và NH3­N trong q trình MBR đạt tương  ứng 99,5;  99,4; 99,8 và 98,2% Do sự xuất hiện của vi tảo và các sinh vật lơ lửng gây cản trở q trình xử  lý COD và nitơ, phốtpho nên nhóm tác giả  Ignacio de Godos, Hector O. Guzman,   Roberto Soto (2010) đã tiến hành đánh giá khả  năng loại bỏ  sinh khối tảo và vi   khuẩn từ  nước thải lợn bằng các hóa chất keo tụ  phổ  biến là sắt chorua và sắt   sunfat và  các  polyme như:  Drewfloc 447;  Flocudex CS/5000;  Glocusol CM/78;  Chmifloc CV/300 và Chitosan. Các thí nghiệm được thực hiện trong các cốc 100   ml, trong đó có 40 ml vi khuẩn tảo và khuấy ở 300 vòng/phút trong 1 phút và để  lắng     10   phút   Hiệu     loại   bỏ   sinh   khối   S.obliquus,   Chlorella,   C   sorokiniana, Chlorococcum sp cao nhất của muối sắt (FeCl 3  và Fe2(SO4)3) đạt  được là 66 – 98% khi   nồng độ  150 – 250 mg/L. Với nồng độ  muối sắt thấp   hơn 50 mg/L hiệu quả  loại bỏ  tảo thấp. Khi thêm các chất keo tụ  thường làm   giảm pH từ  10 – 10,5 xuống 3 – 3,7   nồng độ  muối sắt 250 mg/L. Bên cạnh  đấy, hiệu quả  keo tụ giảm khi sử dụng nồng độ  polyme keo tụ  q liều. Trong   thí nghiệm với Chitosan, mặc dù Chitosan có hiệu quả keo tụ tốt nhất trong việc   loại bỏ các vi tảo thường được ghi nhận ở mức nồng độ  25 mg/L, tuy nhiên kết   đạt được trong các thí nghiệm này thấp hơn so với các lần trước, cụ  thể  hiệu    loại  bỏ  dưới  40%   đối  với C.  sorokiniana,  Chlorococcum sp.   S.  obliquus, và chỉ đạt 58 ± 8% đối với  Chlorella Consortium. Kết quả thấp này có   thể  do các hạt keo hữu cơ tương tác với Chitosan. Thí nghiệm với Chitosan với   nồng độ từ 50 – 250 mg/L khơng thấy làm tăng khả năng loại bỏ sinh khối vi tảo   pH giảm xuống 3,7 khi tăng liều lượng Chitosan do xuất hiện axit acetic ấ )ệ (% lý  stx iu H 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 COD SS Độ đục Độ màu PO4 200 400 600 800 1000 1200 Nồng độ phèn sắt (mg/l) Hình 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ phèn sắt đến hiệu suất xử lý Kết quả trên đồ thị hình 3.2  nhận thấy, ở pH 8 phèn sắt đạt hiệu quả xử lý  cao nhất khi nồng độ  1000 ­ 1200 mg/L. Tại khoảng nồng độ này, hiệu suất xử  lý COD, SS, độ  đục, độ  màu tương  ứng là 6 4,5; 87,5; 80,6 và 87,2%. Ngồi ra,  q trình keo tụ bằng phèn sắt còn xử lý được một phần phốtpho trong nước thải  chăn ni. Hiệu suất xử lý phốtpho đạt lớn nhất 40,1% tại nồng độ  chất keo tụ  là 1000 mg/L 3.3. Khả năng xử lý trong các giai đoạn sinh học của hệ sinh học 3.3.1. Khảo sát hiệu quả xử lý COD  trong giai đoạn xử lý sinh học  Hình 3.3. Sự biến thiên COD và hiệu suất xử lý của giai đoạn sinh học 16 Kết quả cho thấy COD đầu vào dao động trong khoảng lớn, từ 2140 ­ 6880   mg/L. Nước thải đầu vào có khoảng dao động lớn như vậy bởi vì nước thải chăn  ni khơng đồng nhất giữa các thời gian xả thải và các ngày. Nước thải bao gồm   phân và nước tiểu của lợn có giá trị  COD cao hơn nước thải phần lớn là nước  rửa chuồng, nước tắm cho lợn. Mặt khác, giá trị  COD khơng chỉ  xác định qua  nước thải ra hàng ngày của lợn mà bao gồm cả  lượng cơ chất sinh ra trong q   trình phân hủy xác các VSV chết lắng đọng trong nước thải Nhìn chung, các thơng số đầu vào biến thiên nhưng hiệu suất xử lý của hệ  tương đối ổn dịnh và khơng dao động q lớn. Hiệu suất xử lý COD đạt mức từ  85 – 92,8 %. Như  vậy mặc dù đặc tính nước thải đầu vào  ảnh hưởng đến q  trình xử lý sinh học nhưng nếu lựa chọn các thơng số vận hành hệ xử lý phù hợp  thì hiệu quả xử lý trong q trình xử lý sinh học sẽ khơng bị ảnh hưởng nhiều.  3.3.2. Hiệu suất xử lý Amoni Hinh 3.4. Sự biến thiên NH4+ ­N và hiệu suất xử lý của giai đoạn sinh học Từ kết quả thể hiện trên đồ thị Hình 3.4 nhận thấy, sau khi qua bể yếm khí,  nồng độ amoni có xu hướng tăng lên do trong bể yếm khí, các vi khuẩn sẽ phân  giải các chất hữu cơ và sinh ra NH 3­N, và với pH trong bể khoảng 7,9 ­ 8,5 nên    chuyển thành dạng NH4+­N. Tại bể  yếm khí hiệu suất xử  lý NH4+  đạt tỷ  lệ  17 thấp khoảng 20% chủ  yếu là do vi sinh sinh trưởng xây dựng tế  bào, đồng thời  cũng xảy ra hiện tự phân hủy tế bào chết Hiệu suất xử lý amoni của hệ sinh học nghiên cứu là tương đối cao 93,0%  đến 96,5%. Amoni được xử  lý chủ  yếu   bể  hiếu khí. Ngun nhân là do trong  bể  hiếu khí có hàm lượng bùn hoạt tính rất lớn (9000 mg/L) nên làm tăng số  lượng   vi   khuẩn  Nitrosomonas   Nitrobacter,   làm   tăng   khả     chuyển   hóa  amoni. Ngồi ra, amoni còn có thể bị loại bỏ nhờ khả năng lọc rất tốt của màng   lọc. Mặc dù hiệu suất chuyển hóa amoni cao nhưng nồng độ  NH 4+­ N   đầu ra  còn cao (7,16 – 22,11 mg/L), điều này là do thời gian lưu chưa đủ  dài để  hệ  vi   sinh có thể chuyển hóa hồn tồn lượng amoni 3.3.3. Hiệu suất xử lý nitrat Hàm lượng nitrat và nitrit trong nước thải đầu vào rất nhỏ, chỉ khoảng  5. Kết quả cho thấy, nước thải chăn ni lợn   sau khi tiền xử lý bằng chất keo tụ phèn sắt Fe2(SO4)3, nồng độ 600 mg/L, pH  8 đưa vào hệ sinh kết hợp màng lọc MBR cho hiệu quả loại bỏ COD cao hơn   là 92,7 ­97,9% 3. Việc bố trí hệ xử lý sinh học nhiều giai đoạn: yếm khí, thiếu khí, hiếu khí kết  hợp màng lọc để xử lý nước thải chăn ni lợn giàu chất dinh dưỡng cho hiệu   quả rất khả  quan. Hiệu quả xử lý COD, NH4+­N, NO3­­N, PO43­­P và Coliform  lần lượt là: 85 ­ 92,8%; 93,0 ­ 96,5%; 40 ­ 72,5%; 79 ­ 91% và 99,97 ­ 99,98% 4. Xử lý tăng cường bằng phương pháp keo tụ với phèn nhơm và phèn sắt ở nồng  độ  2000 mg/L, nước thải đầu ra đã đáp  ứng được các tiêu chuẩn độ  màu và   COD theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B. Lựa chọn phèn nhơm cho giai đoạn  xử lý tăng cường do đáp ứng được tiêu chuẩn nước thải đầu ra và tiết kiệm chi  phí hóa chất 28 5. Đã đề  xuất dây chuyền cơng nghệ  xử  lý nước thải chăn ni lợn: Nước thải  chăn ni lợn  Keo tụ với phèn sắt nồng độ 600 mg/L, pH ~ 8 Yếm khí  Thiếu khí  Hiếu khí kết hợp lọc màng  Keo tụ  với phèn nhơm nồng độ  2000 mg/L, pH ~ 6 mơi trường 29 KHUYẾN NGHỊ Cần nghiên cứu thêm hiệu quả xử lý nước thải chăn ni bằng các chất keo   tụ khác. Ảnh hưởng cụ thể của từng chất keo tụ đến giai đoạn sinh học Cần nghiên cứu cụ  thể  sâu hơn đánh giá đặc tính nước thải đầu vào đến   q trình xử lý sinh học: nồng độ chất ơ nhiễm trong nước thải đầu vào ảnh  hưởng tới thời gian lưu; nhiệt độ, pH, hóa chất…ảnh hưởng đến q trình  xử lý sinh học Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải chăn ni trong giai đoạn sinh học với   các kỹ thuật phản ứng khác nhau   30 ... Chính vì vậy, việc chọn và thực hiện đề  tài:  Nghiên cứu nâng cao hiệu   xử lý nước thải chăn ni lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh   học  sẽ  góp phần phát triển  hướng  ứng dụng cơng nghệ xử lý nước thải tiên  tiến trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường tại Việt Nam... ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý   COD và nitơ trong giai đoạn xử lý sinh học kết hợp mang vi loc polyme ̀ ̣ 2.3.2.1. Hệ thống xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme Hệ xử lý nước thải chăn ni lợn bằng phương pháp sinh học kết hợp với... PO43­ để đánh giá hiệu quả xử lý  Thí nghiệm 4: khảo sát hiệu quả xử lý COD và nitơ  trong nước thải   chăn ni bằng phương pháp hóa lý kết hợp hệ sinh học ­ Nước thải đưa vào hệ lấy từ trang trại chăn ni lợn,  được l

Ngày đăng: 18/01/2020, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan