Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Khảo sát đột biến precore và basal core promoter ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn

28 52 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Khảo sát đột biến precore và basal core promoter ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án nhằm mô tả và so sánh tỷ lệ đột biến G1896A và A1762T/G1764A ở bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn thuộc các giai đoạn của diễn tiến tự nhiên (dung nạp miễn dịch, viêm gan B mạn HBeAg dương, mang HBV không hoạt tính, viêm gan B mạn HBeAg âm) và ở bệnh nhân nhiễm HBV có biến chứng xơ gan và Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM HƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN PRECORE VÀ BASAL CORE PROMOTER Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN Chuyên ngành: Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số: 62 72 38 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ LỆ HOA PGS TS CAO NGỌC NGA Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi … …… ngày… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN a Lý tính cần thiết nghiên cứu Trên người mang HBV mạn tính, đột biến Precore (PC) đột biến basal core promoter (BCP) hình thành theo thời gian nhiễm HBV áp lực miễn dịch thể chủ Khi chủng HBV mang đột biến trở nên ưu hồn tồn, hoạt động kiểm sốt miễn dịch với HBV khơng hữu hiệu, siêu vi tái hoạt kích thích hệ miễn dịch chủng HBV mới, gây đợt thải trừ miễn dịch làm cho diễn tiến bệnh gan không ổn định, dẫn đến suy gan biến chứng xơ gan, ung thư gan (HCC) Theo nghiên cứu thực hiện, đột biến G1896A chiếm ưu vùng phân bố genotype B D (93% Trung Đông, 52% Châu Á Thái Bình Dương); đột biến A1762T/G1764A ưu vùng lưu hành genotype C Cho đến nay, liệu tỷ lệ đột biến cơng bố có nhiều khác nghiên cứu có lẽ khác tỷ lệ yếu tố nhóm tuổi, genotype, mức độ bệnh lý gan, giai đoạn diễn biến nhiễm HBV, HBV DNA giai đoạn có biến chứng xơ gan, HCC Tại Việt Nam, tỷ lệ công bố năm 2004 đột biến G1896A 32,8% A1762T/G1764A 33,3% Từ năm 2010, tác giả tìm thấy đột biến G1896A A1762T/G1764A phổ biến giai đoạn viêm gan B hoạt tính, cao rõ xung quanh thời điểm HBeAg chuyển âm giai đoạn có biến chứng HCC; tỷ lệ thấp rõ giai đoạn mang CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Hữu Chí (2015), “Đột biến precore basal core promoter người Việt Nam nhiễm siêu vi viêm gan B mạn phân bố theo genotype”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ số (tập 19), tr: 342-350 Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, Hoàng Anh Vũ, Phạm Thị Hảo (2015), “Đặc điểm HBeAg, HBV DNA ALT bệnh nhân viêm gan B mạn có đột biến precore basal core promoter”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ số (tập 19), tr: 351-358 Nguyễn Thị Cẩm Hường (2016), “Mô tả đặc điểm đột biến basal core promoter bệnh nhân xơ gan HCC nhiễm HBV mạn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ số (tập 20), tr: 260-266 Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa (2016), “Liên quan đột biến basal core promoter biến chứng xơ gan, ung thư gan bệnh nhân nhiễm HBV mạn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ số 1(tập 20), tr: 267272 Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn Thị Cẩm Hường, Bùi Hữu Hoàng (2016), “Đột biến vùng basal core promoter bệnh nhân viêm gan virus B mạn có hoạt tính có khơng có HCC”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ số (tập 20), tr: 185-191 Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, Cao Ngọc Nga (2017), “Liên quan genotype, đột biến Precore basal core promoter HBV với diễn biến xơ gan”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ số (tập 21), tr:1-7 HBV khơng hoạt tính Các nghiên cứu bắt đầu cho thấy ảnh hưởng đột biến vùng PC, BCP diễn biến nhiễm HBV liệu dựa nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ nên chưa ý ứng dụng chưa phân tích vai trò kết hợp đột biến người nhiễm HBV mạn b Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn với mục tiêu cụ thể: - Mô tả so sánh tỷ lệ đột biến G1896A A1762T/G1764A bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn thuộc giai đoạn diễn tiến tự nhiên (dung nạp miễn dịch, viêm gan B mạn HBeAg dương, mang HBV khơng hoạt tính, viêm gan B mạn HBeAg âm) bệnh nhân nhiễm HBV có biến chứng xơ gan Ung thư biểu mơ tế bào gan (HCC) - Xác định yếu tố liên quan đến đột biến A1762T/G1764A G1896A - Phân tích liên quan đột biến vùng Precore Basal core promoter với thể bệnh viêm gan B bùng phát biến chứng xơ gan, biến chứng HCC bệnh nhân nhiễm HBV mạn c Những đóng góp luận án - Đột biến A1762T/G1764A, G1896A có tỷ lệ thấp (11,1% 9,7%) giai đoạn dung nạp miễn dịch, cao gấp 4-5 lần giai đoạn viêm gan hoạt tính (39,7%-52,6%) Đột biến A1762T/G1764A cao ý nghĩa (64,7%) nhóm có HCC - Nhóm tuổi ≥ 40 genotype C có liên quan ý nghĩa với đột biến A1762T/G1764A Tình trạng HBeAg âm genotype B có liên quan với G1896A - Đột biến G1896A liên quan ý nghĩa với thể bệnh viêm gan bùng phát Các đột biến vùng BCP, PC core gồm T1753V/A1762T/G1764A, A1847T, T1915G có liên quan với xơ gan Đột biến ba vùng BCP A1762T/G1764A/T1753V liên quan ý nghĩa với HCC d Bố cục luận án Luận án gồm 104 trang chia làm phần chính: Phần 1: Mở đầu nêu tính cần thiết mục tiêu nghiên cứu Phần 2: có chương: Tổng quan tài liệu (29 trang), Đối tượng phương pháp nghiên cứu (13 trang), Kết (24 trang), Bàn luận (33 trang) Phần 3: Kết luận Kiến nghị (2 trang) Và phần phụ: Tài liệu tham khảo (20 trang, 170 tài liệu, 06 Tiếng Việt-164 tiếng Anh), Các cơng trình công bố liên quan đến luận án Phụ lục Ngồi chi tiết luận án trình bày 23 bảng, 11 hình, sơ đồ biểu đồ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Diễn tiến tự nhiên cấu trúc HBV Diễn tiến tự nhiên nhiễm HBV mạn thường chia thành giai đoạn: dung nạp miễn dịch (DNMD), thải trừ miễn dịch hay viêm gan B mạn HBeAg dương (CHB(e+)), kiểm soát miễn dịch hay mang HBV khơng hoạt tính (IC) trốn miễn dịch hay tái hoạt siêu vi viêm gan B mạn HBeAg âm (CHB(e-)) Bộ gen HBV có cấu tạo phân tử DNA chuỗi đơi dạng vòng, độ dài 3200 đôi base Thông tin di truyền sợi âm mã hóa cho khung đọc mã mở (ORF) gối chồng lên mã hóa cho gen S, C, P X 2.2 Đột biến vùng Precore vùng basal core promoter Đặc điểm phân bố đột biến vùng precore (PC) Đột biến vị trí 1896 gen Precore với thay đổi base Guanosine thành Adenine, ký hiệu G1896A (hay A1896) gây biến đổi codon 28 (TGG, mã hóa cho Tryptophan) thành mã dừng sớm (TAG, translation stop codon) làm ngừng tổng hợp HBeAg dù HBcAg tiếp tục tổng hợp trình chép siêu vi Tần suất đột biến G1896A thay đổi tùy theo khu vực giới, liên quan với phân bố genotype HBV Đột biến G1896A ưu bệnh nhân viêm gan HBeAg âm, cao Trung Đông - vùng lưu hành genotype D (93%), Châu Á Thái Bình Dương (52%) thấp Mỹ nước Bắc Âu (24%) Về diễn biến theo thời gian, từ giai đoạn HBeAg (+) chủng đột biến bắt đầu xuất mật độ thấp quần thể diện song song với chủng HBV hoang dại, trở nên ưu dần chiếm đến 60% giai đoạn HBeAg (-) Đặc điểm phân bố đột biến vùng basal core promoter Đầu tiên đột biến BCP mô tả thay đổi kép base A thành T vị trí 1762 với G thành A vị trí 1764, ký hiệu A1762T/G1764A Năm 1996 Buckwold cộng chứng minh kết hợp kép đột biến A1762T G1764A làm cho HBV khơng có khả kết nối với yếu tố phiên mã, gây giảm Precore RNA làm giảm 70% hoạt động tổng hợp kháng nguyên HBeAg Đột biến A1762T/G1764A thường gặp bệnh nhân nhiễm HBV genotype C có C vị trí nucleotide 1858 Theo Karayiannis (2012), tỷ lệ có diện A1762T/G1764A đến khoảng 30% bệnh nhân HBeAg (+), tiếp tục tích lũy thêm sau HBeAg, lên đến 77% dân số viêm gan B mạn HBeAg âm 2.3 Ảnh hưởng đột biến vùng PC BCP Trên phản ứng miễn dịch thải trừ HBV bùng phát viêm gan Theo nhóm nghiên cứu Ren (2010) hay Ouneissa (2012), cá thể có đột biến G1896A hay A1762T/G1764A có nguy diễn tiến đợt bùng phát nhiều Các nghiên cứu khác phát thêm A1762T/G1764A G1896A, tỷ lệ có đột biến T1753V, G1899A, đột biến ba T1753V/A1762T/G1764A hay A1762T/G1764A/C1766T ghi nhận cao nhiều nhóm viêm gan mạn đợt bùng phát có suy gan so với nhóm viêm gan siêu vi B mạn đợt cấp khơng có suy gan Trên diễn biến xơ gan TSeng T.C (2014) ghi nhận bệnh nhân viêm gan B có chuyển đổi huyết HBeAg HBVDNA cao (>200IU/ml), nhóm có đột biến BCP tăng nguy xơ gan 6,46 lần Nghiên cứu Chen (2007) tìm thấy nhiều đột biến khác đột biến đoạn preS, đoạn A1762T/G1764A, C1766T/T1768A thường gặp bệnh nhân xơ gan Trên biến chứng HCC Kao (2003) chứng minh A1762T/G1764A tăng nguy HCC (OR=10,6, KTC 95%=4,92-22,86, p3 log copies/ml (riêng nhóm có xơ gan hay HCC cần có HBV DNA > 300 copies/ml với xác định genotype hay có kết giải trình tự tìm đột biến) Tiêu chuẩn loại trừ: Có kèm bệnh gan khác gây tăng ALT (rượu, thuốc, HCV, HIV) hay có bệnh lý khác có liên quan với xơ gan hay ung thư gan; Có bệnh lý suy giảm miễn dịch; Bệnh nhân có thai 3.5 Kỹ thuật chọn mẫu: lấy trọn tất ca khám thời gian nghiên cứu đủ số lượng mẫu 3.6 Biến số nghiên cứu Biến số dân số học đặc điểm virus HBV: 11 với đột biến A1762T/G1764A Nhóm tuổi ≥40 tuổi có OR=2,6 (1,67-4,2; p

Ngày đăng: 18/01/2020, 02:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan