Phản ứng chính sách của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

44 839 9
Phản ứng chính sách của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam trong thời kì hội nhập KTQT

LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan giới ngày Đối với nước phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Như vấn đề đặt Việt Nam khơng cịn “hội nhập” hay “khơng hội nhập” mà phải hội nhập để tận dụng tốt hội, giảm thách thức trình phát triển điều kiện giới có nhiều biến động khó dự đốn trước Trước đây, tính chất xã hội hố q trình sản xuất chủ yếu lan toả phạm vi biên giới quốc gia, gắn q trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành tập đoàn kinh tế quốc gia làm xuất phổ biến loại hình cơng ty cổ phần kinh tế quốc gia Qua quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có thay đổi đáng kể, hình thành nên sở hữu hỗn hợp Từ đó, việc đáp ứng yêu cầu quy mô lớn cho sản xuất kinh doanh ngày thuận lợi tình hình địi hỏi tham gia ngày lớn phủ quốc giacó kinh tế phát triển Bởi lẽ, nước nước mạnh vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý… Ngày nay, mặt phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hố vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan toả sang nước khu vực giới Mặt khác tự thương mại trở thành xu hướng tất yếu xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống quốc gia Vì hầu hết quốc gia giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hoá tiêu dùng quốc gia Có thể nói hội nhập kinh tế nước khu vực đưa lại lợi ích kinh tế khác cho doanh nghiệp người dân nước thành viên Đặc biệt Việt Nam mở cửa hội nhập với nước khu vực toàn giới xu tất yếu Chính hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể, song khơng thách thức, khó khăn Trước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế tồn cầu, hội thách thức mà mang lại, vấn đề liên kết phụ thuộc lẫn nhiều kinh tế giới, Đảng Nhà nước ta phải đưa biện pháp, sách kinh tế vĩ mơ, đầu tư, đối ngoại… để tận dụng tốt hội, hạn chế chống lại tác động tiêu cực, thách thức mà tồn cầu hóa mang lại, nhằm giúp đất nước phát triển ổn định tăng trưởng Đề tài “Phản ứng sách Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế” có số cơng trình nghiên cứu trước đây, nhiên vấn đề thời cần có nghiên cứu cách liên tục, tồn diện có hệ thống, bối cảnh Nhóm thực sâu phân tích đến phản ứng sách Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khoảng thời gian gần Mục đích đề tài - Khái quát chung tình hình kinh tế giới tình hình kinh tế Việt Nam bối cảnh - Phân tích nhóm sách mà Chính phủ Việt Nam đưa thời gian qua, nhằm đáp ứng u cầu bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Qua nêu kết đạt được, hạn chế gặp phải q trình thực sách - Từ đó, nhóm xin đưa khuyến nghị giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao tính hiệu sách bối cảnh Đối tượng nghiên cứu - Những sách Chính phủ Việt Nam đưa giai đoạn sau hội nhập đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Phạm vi nghiên cứu: Bối cảnh tổng thể kinh tế Việt Nam trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, phương pháp chuyên gia có trích dẫn, kế thùa số cơng trình nghiên cứu học giả - Ngoài nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng Những đóng góp nghiên cứu - Bằng kiến thức sẵn có, kế thừa từ nghiên cứu nhiều tác giả,chuyên đề phân tích tổng thể kinh tế giới Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa kinh tế (cụ thể sau thời kì khủng hồng kinh tế tồn cầu) nhằm rút thành tựu, hạn chế Giải đáp yêu cầu mà hội nhập đặt cho Việt Nam bối cảnh Phân tích sâu sách mà phủ Việt Nam sử dụng Nêu kết đạt được, hạn chế đồng thời đưa khuyến nghị cần thiết Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài kết cầu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình kinh tế giới Việt Nam giới bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Phản ứng sách Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số khuyến nghị giải pháp cho sách Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tình hình kinh tế giới bối cảnh Tình hình giới năm đầu kỉ XXI đến biến động phức tạp Đó tăng trưởng nóng kinh tế giới lên tới đỉnh cao vào năm 2007 sau lại rơi vào đại suy thoái tồi tệ kể từ sau đại suy thoái giai đoạn 1929 – 1933 Việc kinh tế giới phát triển nhanh không vững trước năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ sách vĩ mơ nới lỏng thái q phủ Mỹ, tình trạng kinh doanh thua lỗ sụp đổ hàng loạt dây chuyền tổ chức tài hàng đầu, khủng hoảng niềm tin người dân vào can thiệp Chính phủ Mỹ vào kinh tế Sự phát triển bong bóng thị trường tín dụng bất động sản chứng khốn hóa thái q chứng khốn tín dụng bất động sản cộng với chủ nghĩa tự điều hành kinh tế nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng Những cân đối sách vĩ mơ điều kiện để dịng tài dịch chuyển với khối lượng lớn chưa có lịch sử, vượt qua tầm hiểu biết kiểm sốt cảu giới sách, châm ngịi cho khủng hoảng tài Mỹ sau lan nước phát triển; lượt kéo theo suy giảm kinh tế toàn giới Kinh tế giới phải đối mặt với ba rủi ro : rủi ro khủng hoảng nợ công, rủi ro trở lại vòng luẩn quẩn thất nghiệp cao- tiêu dùng thấp – đầu tư – thất nghiệp cao; rủi ro giảm sút phối hợp sách phục hồi kinh tế quốc gia Rủi ro lạm phát giảm hẳn số nước Nhật Bản rơi vào tình trạng giảm phát Trong trình phục hồi kinh tế giới, bất đồng quốc gia vấn đề then chốt : tỷ giá, cải cách hệ thống tài ngân hàng… nảy sinh gây lo ngại Từ cuối năm 2009, Mỹ EU gia tăng trở lại sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng Nhân Dân Tệ (NDT) đế cải thiện cân cán cân thương mại nước tìm cách trì hỗn điều chỉnh tỉ giá đồng tiền Sự bất đồng ý kiến Anh, Mỹ với Nhật Bản, Canada việc tăng thuế đánh vào ngân hàng lớn Mỹ, Anh ủng hộ việc tăng thuế không đồng tình việc đánh thuế giao dịch tài EU Nhật Canada lại chống lại giải pháp tăng thuế, Pháp Đức lại khơng có quan điểm rõ ràng việc tăng vốn cho ngân hàng đồng thời xiết chặt đòi hỏi khoản theo quan điểm Mỹ Trong thời gian gần đây, kinh tế giới bước đầu có dấu hiệu hồi phục, nhiên quốc gia lại phải đối mặt với khủng hoảng nợ công kinh tế chủ chốt tiếp tục kích thích kinh tế để vượt qua khủng hoảng Nợ công trở nên nghiêm trọng từ cuối năm 2009 gói kích thích kinh tế với tổng số vốn 2,2 nghìn tỷ đơla tương đương 4,7% GDP toàn cầu triển khai cấp tốc khiến thâm hụt ngân sách phủ nước tăng vọt Tại nước Châu Âu, tình trạng nợ cơng có phân hóa mạnh năm 2009: nước Pháp, Đức khu vực Bắc Âu kích thích tài khóa tương đối thận trọng kết hợp với kiểm soát bội chi ngân sách, nhiều nước Nam Ấu Đông Âu phải vay nợ ạt (Hy Lạp nợ nước 79%, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha 70% GDP) Theo báo cáo kinh tế - tài năm 2011, Mỹ châu Âu tiếp tục thiệt hại nặng nề khủng hoảng nợ công Ngày 2/8/2011, trần nợ Mỹ điều chỉnh tăng thêm 2,4 nghìn tỷ USD đê ngăn vỡ nợ, trái phiếu Bộ Tài Mỹ có xếp hạng thấp so với trái phiếu phủ Anh, Đức, Pháp hay Canada phủ Châu Âu sụp đổ khủng hoảng nợ bị hạ xếp hạng tín dụng nhiều lần: Tây Ban Nha, Italya, Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha Eu không đạt thỏa thuận đột phá để cải thiện tình hình Một kiện bật năm qua Trung Quốc Mỹ cạnh tranh vị số ngành sản xuất giới Năm 2010, lĩnh vực sản xuất Trung Quốc vượt qua Mỹ đứng đầu giới lần từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai Đến cuối năm 2011, việc kinh tế toàn cầu xuống ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, hai quốc gia lại cạnh tranh lĩnh vực sản xuất năm Bên cạnh đó, vấn đề kinh tế tồn cầu q trình khơi phục lại kinh tế phủ nhiều nước giới đưa gói kích thích kinh tế, hạ giá đồng nội tệ… Thị trường hàng hóa diễn biến phức tạp với sốt giá vàng, biến động mạnh số giá chứng khốn giới; căng thẳng địa trị đẩy giá dầu lên cao; giá nhiều loại hàng hóa lập đỉnh lại đảo chiều lao dốc… làm đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn cầu Sự lớn mạnh đóng vai trị ngày quan trọng cảu tập đồn xun quốc gia (TNCs) Hiện có khoảng 82 nghìn TNCs với khoảng 800.000 chi nhánh tồn cầu Các TNCs đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế giới, góp phần định hinhd mặt kinh tế toàn cầu Các hoạt động xuất TNCs chiếm tới 1/3 tổng khối lượng xuất giới Các kinh tế đnag ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế tồn cầu Trong đó, mơ hình phát triển sức mạnh kinh tế quốc gia dựa tập đoàn xuyên quốc gia khuynh hướng chủ đạo 1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam bối cảnh Nền kinh tế nước ta thời gian qua trải qua nhiều biến động với kinh tế giới Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng tương đối cao, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Bước vào kỉ XXI, kinh tế nước ta tiếp tục chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực năm 1997, sau đó, nước ta lại chịu tác động mạnh mẽ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu diễn từ năm 2008 đến Mặc dù, kinh tế giới có sụt giảm mạnh, song nước ta giữ tốc độ tăng trưởng khá, bình quân giai đoạn 2001- 2010, bình quân năm tổng sản phẩm nước tăng 7,26% Theo phân loại Ngân hàng Thế giới thu nhập tính theo tổng thu nhập quốc gia (GNI), từ năm 2008 nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhóm nước vùng lãnh thổ có thu nhập trung bình thấp Đây bước tiến cho phát triển kinh tế nước ta Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Phát huy kết kinh nghiệm mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thu 15 năm đổi 1986 – 2000, từ đầu kỉ XXI, nước ta tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại tất mặt, lĩnh vực: hợp tác song phương, đa phương; mở rộng quan hệ thương mại, thu hút vốn đầu tư, xuất lao động, tiếp nhận kiểu hối tăng cường nhiều hoạt động kinh tế đối ngoại khác Thực đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa”, đến nước ta có quan hệ ngoại giao với 200 nước, quan hệ thương mại với 190 quốc gia vùng lãnh thổ; triển khai cam kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, Hiệp định đầu tư song phương Hoa Kì (BIT)… Đặc biệt, ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đây thực dấu mốc quan trọng để nước ta gia nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, xáo động lớn mơi trường kinh tế tồn cầu, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với số vấn đề sức kéo tỉ giá lạm phát, thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách nước ta mức cao Kinh tế Việt Nam đạt hầu hết tiêu đề năm 2010 (17/21 tiêu) tạo đà tăng trưởng cho tháng đầu năm 2011 (xuất tháng đầu năm tăng 33%, cao gấp ba lần kế hoạch đề ra, hoạt động sản xuất tiếp tục phục hồi với giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14% ) Tuy nhiên, biến động tiêu cực kinh tế giới tháng đầu năm tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam: Lạm phát trở thành nguy lớn kinh tế (chỉ số giá tiêu dùng quý I tăng 6,12%, mức tăng cao so kỳ ba năm trở lại đây) nguyên nhân 'nhập lạm phát' từ giới, nước giá lương thực, thực phẩm tăng liên tục mùa tình hình thời tiết phức tạp trình tăng trưởng thời gian qua kinh tế phụ thuộc nhiều vào việc bơm vốn; Cán cân thương mại thâm hụt mức cao (trung bình nhập siêu tháng tỷ USD) giá nguyên, nhiên liệu nhập tăng mạnh, xuất gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giới phục hồi chậm Vấn đề nhập siêu gây áp lực lên dự trữ ngoại hối quốc gia, tác động tới tỷ giá USD/VND, đồng thời gián tiếp làm gia tăng nguy lạm phát kinh tế; Hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhập gặp khó khăn chi phí nhập tăng; số ngành sản xuất có liên thơng với chuỗi cung ứng tồn cầu, ngành lắp ráp ơ-tơ, máy tính, điện tử bị tác động đình đốn hãng sản xuất Nhật Bản sau thảm họa động đất sóng thần; Khủng hoảng trị Bắc Phi, Trung Ðơng tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam với nước khu vực này, lĩnh vực thương mại, du lịch xuẩt lao động Chỉ riêng việc 10.000 lao động Việt Nam từ Li-bi nước thời điểm toán đặt thị trường lao động việc bảo đảm an sinh xã hội khu vực nông thơn; Thu hút đầu tư FDI, viện trợ nước ngồi ODA chưa có tín hiệu chịu tác động rõ nét, lâu dài bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều nước phải thực biện pháp thắt chặt chi tiêu, hạn chế đầu tư, việc Nhật Bản phải tập trung tài để tái thiết đất nước sau thảm họa thiên tai Những biến động tình hình trị kinh tế giới kết hợp với khó khăn nội kinh tế Việt Nam tác động trực tiếp tới công tác bảo đảm an ninh trật tự, thể số mặt: Lạm phát tăng cao tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp tác động xấu đến kinh tế đời sống nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm an sinh xã hội, khu vực nông thôn; Các lực thù địch lợi dụng hiệu ứng từ biến cố trị Bắc Phi, Trung Ðơng, khó khăn kinh tế - xã hội nước để đẩy mạnh thực âm mưu 'diễn biến hịa bình'; Trên thị trường tài chính, lãi suất thị trường trì mức cao so với khả hấp thụ vốn kinh tế khiến cho dòng tiền thu hẹp gia tăng rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) dẫn đến thất nghiệp ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội an ninh khu vực nông thôn; Sự thiếu minh bạch việc tồn hai lãi suất hoạt động ngân hàng (lãi suất niêm yết lãi suất thỏa thuận) tạo điều kiện cho giao dịch 'chui', hành vi móc ngoặc, điều kiện để tội phạm tham nhũng thể hiện; Trong lĩnh vực tiền tệ, áp lực tỷ giá gia tăng tác động lạm phát, nhập siêu tồn thị trường tự mua bán ngoại tệ vàng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quản lý Nhà nước ngoại hối, gây tình trạng đầu làm giá trục lợi, làm méo mó thị trường CHƯƠNG PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Các phản ứng sách Việt Nam 2.1.1 Chính sách tài – tiền tệ Sau tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế thoát khỏi khủng hoảng tài năm 1997, kinh tế nước ta đà tăng trưởng Mục tiêu đề cho kế hoạch năm 2006 – 2010 tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế giới từ đầu năm 2008 làm cho kinh tế nước có Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề Có thể nói, từ năm 2006 đến giai đoạn chứng kiến nhiều diễn biến phức tạp kinh tế Việt Nam Từ giai đoạn tăng trưởng nhanh 2006 – 2007, đến giai đoạn rơi vào suy thoái cuối 2007 – đầu 2009 bắt đầu chứng kiến phục hồi từ quý II/2009 đến Song song với thay đổi phức tạp kinh tế hàng loạt sách vĩ mơ đưa ra, có kể đến sách tài khóa đưa vào thực nhằm ổn định tăng trưởng kinh tế Luật Ngân hàng Nhà nước (1997, bổ sung sửa đổi 2003, 2010) Luật Ngân sách Nhà nước (2002) đặt sở pháp lý thức cho phối hợp sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa Việt Nam thơng qua xây dựng mục tiêu sách, lập thực sách Các thơng tư liên Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hàng năm, đặc biệt “Quy chế phối hợp công tác trao đổi thông tin” ký kết vào ngày 29/2/2012 hai Bộ đề cập tới chế phối hợp điều hành sách thường xuyên1 Tính tất yếu phối hợp hai sách quan trọng thống văn hóa nhà làm sách Có qn điều hành sách tiền tệ tài khóa nhằm mục tiêu trì đà tăng trưởng Mặc dù mục tiêu ổn định giá tuyên bố mục tiêu ưu tiên luật NHNN lựa chọn cuối vấn đề tăng trưởng Có thể nhìn thấy điều giai đoạn kiềm chế lạm phát năm 10 • Cơ cấu xuất có xu hướng chuyển dịch tích cực, gắn chuyển dịch cấu mặt hàng với cấu thị trường xuất khẩu, xây dựng nhóm hàng xuất chủ lực gặt hái thành công số khâu đột phá tăng trưởng xuất Tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo tăng 8,3 điểm phần trăm 10 năm qua, từ 46,7% năm 2001 lên 55% năm 2010, tỷ trọng nhóm hàng thơ sơ chế giảm từ 58,3% xuống 45% thời gian tương ứng; riêng tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản giảm từ 29,5% xuống 22,5% Năm 2001, có mặt hàng xuất chủ lực đạt kim ngạch 1tỷ USD (gồm dầu thô, dệt may, giầy dép, thuỷ sản), với tổng giá trị 8,4 tỷ USD, chiếm 56% kim ngạch xuất Đến năm 2010, có 17 mặt hàng nhóm mặt hàng xuất chủ lực (thuỷ sản, gạo, cà phê, cao su, sản phẩm gỗ, than đá, dầu thô, xăng dầu, sắt thép sản phẩm thép, dệt may, giầy dép, đá quý kim loại quý, máy vi tính linh kiện, máy móc thiết bị, dây điện cáp điện, phương tiện vận tải), với tổng giá trị khoảng 45 tỷ USD, chiếm 63% kim ngạch xuất - Về bản, Việt Nam thực thành công số khâu đột phá chiến lược tăng trưởng chuyển dịch cấu hàng xuất Trong năm đầu (2001 – 2005), ngành sản phẩm kết hợp lao động giản đơn cơng nghệ trung bình coi trọng phát triển như: Thủ công mĩ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hoá phẩm tiêu dùng, sản phẩm gỗ sản phẩm khí, điện Trong đó, xuất nhóm hàng thủ cơng mĩ nghệ (mây, tre, cói, thảm, gốm sứ, đá kim loại quý) tăng trưởng bình quân 23% / năm, kim ngạch tăng từ 377 triệu USD năm 2000 lên 3.177 triệu USD năm 2009 khoảng gần 4,0 tỷ USD năm 2010 xuất gỗ tăng trưởng bình quân 26% / năm; xuất sản phẩm nhựa tăng bình quân 25%/ năm, kim ngạch tăng từ 122 triệu USD năm 2000 lên xấp xỉ tỷ USD năm 2009 vượt 1,1 tỷ USD vào năm 2010 - Cơ cấu thị trường có chuyển dịch đáng kể, phù hợp với định hướng điều chỉnh chiến lược thị trường, hình thành cấu hợp lý Tỷ trọng thị trường châu Á tổng kim ngạch xuất giảm từ 60,6% 30 năm 2001 xuống 50 % năm 2005 trì mức 45,5% - 48% giai đoạn 2006 – 2010, phù hợp với mục tiêu đề 45% - Thực thành công khâu đột phá thị trường xuất tăng nhanh tỷ trọng thị trường Hoa Kỳ từ 7,1% năm 2001 lên 18,2% năm 2005 trì mức 19 -20% gian đoạn 2006 – 2010 (chiến lược 15 – 20%) • Xuất hàng hoá bước gắn kết với xuất dịch vụ Xuất chỗ bước đầu thu ngoại tệ đáng kể, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại - Xuất dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010 tăng trưởng bình quân 10% / năm Trong cấu xuất dịch vụ năm 2008, dịch vụ du lịch xuất lao động chiếm 56%, dịch vụ hàng không chiếm 19%, dịch vụ hàng hải chiếm 15% Trong 10 năm qua, xuất dịch vụ theo phương thức tiêu dùng nước chủ yếu, chiếm khoảng 56% kim ngạch xuất dịch vụ, xuất theo phương thức cung cấp qua biên giới chiếm khoảng 39%, xuất theo phương thức diện thương mại di chuyển thể nhân chiếm khoảng 5% Sự phát triển dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất chỗ hàng hố Việt Nam thơng qua du lịch Giá trị xuất hàng hoá dịch vụ chỗ tăng liên tục từ 215 triệu USD năm 2001 lên 500 triệu USD vào năm 2010 • Nhập hàng hoá coi trọng nhiều đến nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị cơng nghệ phục vụ sản xuất nước, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dựa vào đầu tư xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH - Phần chủ yếu tổng giá trị nhập hàng năm nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị cơng nghệ cho dự án đầu tư phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2001 – 2005 tỷ trọng nhóm hàng chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch nhập khoảng 40 % GDP; giai đoạn 2006 – 2010 chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch nhập khoảng 60% GDP (riêng năm 2008, số tương ứng 74,7% 65,1%) Tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng cần kiểm sốt hạn chế nhập tăng mạnh từ 22,8% 31 năm 2005 lên 26,7% năm 2008 sau giảm dần khoảng 18 – 19% năm 2009 – 2010 Năm 2008 – 2010, tỷ trọng nhóm hàng thơ sơ chế chiếm khoảng 25 – 26%, tỷ trọng nhóm hàng chế biến tinh chế chiếm khoảng 74 – 75% tổng kim ngạch nhập - Nhập siêu tăng cao năm 2006 – 2008, sau kiềm chế, tỷ lệ giá trị nhập siêu so với kim ngạch xuất giảm từ 29,1% năm 2008 xuống 22,5% năm 2009 15% năm 2010 Phần chủ yếu cấu nhập siêu mang tính tích cực, tạo tảng cho phát triển sản xuất, tăng nguồn hàng xuất giúp giảm bớt giá trị nhập siêu thời gian tới b) Về thu hút đầu tư nước - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khu vực phát triển động, ngày phát huy vai trò quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, điều thể mặt sau: - Thứ nhất, ĐTNN nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh tích lũy khơng đáp ứng nhu cầu đầu tư, nguồn vốn ĐTNN thực nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Trong giai đoạn 2001 – 2005, ĐTNN đóng góp 16% tổng vốn đầu tư tồn xã hội tỷ trọng tăng lên 24,8% thời kỳ 2006 – 2011 - Thứ hai, ĐTNN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao lực sản xuất công nghiệp Cơ cấu kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ chỗ chiếm 80% năm 1988, đến năm 2011 chiếm 22%, công nghiệp – dịch vụ chiếm 78% Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp khu vực có vốn ĐTNN ln cao tốc độ tăng trưởng công nghiệp chung nước Năm 1996, tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực ĐTNN 21,7% tốc độ tăng trưởng công nghiệp nước 14,2% Năm 2000 tốc độ tương ứng 21,8% 17,5% Năm 2005 21,2% 17,1%, năm 2010 17,2% 14,7% - Thứ ba, ĐTNN đóng góp đáng kể vào thu ngân sách cân đối vĩ mô Trong năm 2006 - 2010, thu ngân sách khối doanh nghiệp ĐTNN 32 đạt 10,5 tỷ USD, tăng bình quân 20%/năm Trong năm 2011, thu nộp ngân sách khu vực ĐTNN (không kể thu từ dầu thơ) đạt 3,5 tỷ USD - Thứ tư,ĐTNN đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam Khu vực ĐTNN chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nếu năm 1995, khu vực ĐTNN, kể dầu thô, chiếm 27% tổng xuất nước, đến năm 2011 chiếm 59% - Thứ năm, ĐTNN đóng vai trò bật đổi chuyển giao công nghệ Việt Nam ĐTNN tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đổi công nghệ, chuyển giao cơng nghệ Việt Nam góp phần vào việc tăng cường sở vật chất cho nghiệp CNH, HĐH đất nước - Thứ sáu, ĐTNN góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, góp phần đào tạo cải thiện nguồn nhân lực Tính đến nay, khu vực có vốn ĐTNN tạo việc làm cho khoảng triệu lao động trực tiếp số lượng lớn lao động gián tiếp khác - Thứ bảy, ĐTNN đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại Cùng với nhân tố khác, ĐTNN góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Thứ tám, bên cạnh yếu tố lượng hóa nêu trên, vai trị ĐTNN cịn thể thơng qua yếu tố khơng lượng hóa Đó là, ĐTNN mang đến phương thức đầu tư kinh doanh mới, từ có tác động lan tỏa đến thành phần kinh tế khác kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư nước Thông qua liên kết doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiệp nước, công nghệ lực quản lý, kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước Mặt khác, doanh nghiệp ĐTNN tạo động lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước nhằm thích ứng bối cảnh tồn cầu hóa, qua nâng cao lực doanh nghiệp nước Ngồi ra, ĐTNN mở rộng quy mơ thị trường nước, thúc đẩy hình thành phát triển nhiều ngành, lĩnh vực dịch vụ sản phẩm Đồng thời, ĐTNN đóng vai trò quan trọng việc giới thiệu, đưa sản phẩm hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam vào thị trường quốc tế; tăng lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam; đẩy 33 nhanh tốc độ mở cửa thương mại; tăng khả ổn định cán cân thương mại đất nước 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, số tồn tại, hạn chế việc thực sách mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Chính sách thuế quản lý thuế, cơng tác quản lý thị trường bộc lộ nhiều điểm yếu kém, chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tượng gian lận thương mại, buôn lậu, làm hàng giả Hiện tượng làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường kinh doanh nói chung đơn vị kinh doanh nghiêm chỉnh nói chung.Những yếu naỳ gây giảm sút lòng tin nghiêm trọng nhà kinh doanh, đặc biệt nhà đầu tư nước Tuy phủ Việt Nam quan tâm điều hành tương đối hiệu sách xuất nhập khẩu, lĩnh vực chưa có sách đồng bộ, linh hoạt tổng thể qui hoạch vùng ngành, thị trường, chiến lược hội nhập cách dễ dàng để tạo vững cho hội nhập Mở rộng qui mô xuất nhập khẩu, phát triển mạnh nọi lực nhằm khắc phục hạn chế tốc độ tăng trưởng xuất đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lớn đống góp khu vực kinh tế nước Tuy cấu hàng hóa xuất có thay đổi tỷ trọng hàng hóa qua chế biến xuất so với mặt hàng thô Thị trường mở rộng sang EU, Nhật Bản, Mỹ… tỷ trọng hàng hóa Việt Nam vào thị trường nhỏ bé phần lớn hàng nông sản, gia công Sở dĩ có tình trạng chất lượng hàng hóa chưa cao, chưa đều, mẫu mã nghèo nàn, đơn điệu, giá thành cao Ngồi ra, nước ta cịn nhiều hạn chế sách nhập khẩu, chất lượng nhập vấn đề cần nhà hoạch định sách quan tâm Do trình độ nước ta cịn non nên kiểm định chất lượng thấp nước ta thường nhập phải máy móc hệ cũ, tính sử dụng 34 Ngoài ra, bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Việt Nam chưa có chế sách đồng để kích thích xuất nước giải vấn đề tồn đọng hàng hóa Về thu hút vồn đầu tư nước ngoai, Việt Nam cịn số tồn Thứ nhất,trong sách đầu tư có nhiều kẽ hở sách ưu đãi thuê, đầu tư nước Thứ hai, vai trò đối tác Việt Nam liên doanh mờ nhạt điều phần tỷ lệ vốn góp thấp ( 20-30%) Thứ ba, mục tiêu thu hút vốn đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến nhằm thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tạo đội ngũ quản lý có trình độ Tuy nhiên, vấn đề nước ta thực chưa đạt hiệu theo ý muốn nay, lĩnh vực đầu tư Việt Nam tồn đọng số hạn chế sau: - Chưa kích thích đầu tư chất Dịng vốn FDI tồn cầu phục hồi mức trước giai đoạn khủng hoảng với khoảng 1.500 tỉ USD năm 2011, vốn vào Việt Nam giảm việc cần xem xét.Nhiều số liệu nghiên cứu cảnh báo khả cạnh tranh vốn FDI Việt Nam nhiều yếu tố Theo phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, khoảng 67% doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành có giá trị gia tăng thấp, tập trung vào hoạt động khai thác tài nguyên, gia công lắp ráp sử dụng lao động kỹ có mức giá rẻ Chỉ số doanh nghiệp FDI đầu tư vào khu vực có giá trị gia tăng cao, khoảng 3,5% đầu tư vào mảng tài ngân hàng, 5% hoạt động lĩnh vực công nghệ cao 5% dự án vào dự án dịch vụ công nghệ Cịn theo báo cáo Đầu tư cơng nghiệp Việt Nam 2011 tổ chức Công nghiệp liên hiệp quốc (UNIDO), khảo sát gần 1.500 doanh nghiệp FDI Việt Nam, 57% nhà đầu tư đến từ quốc gia có cơng nghiệp phát triển, khoảng 43% đến từ nước phát triển Đa số doanh nghiệp FDI tập trung vào ngành công nghệ thấp trung bình Chỉ 28% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ cao tin học, điện tử; 22% có hàm lượng cơng nghệ trung bình; đến 47% hoạt động lĩnh vực có hàm lượng công nghệ thấp đồ gỗ, dệt may, da giày 35 Trong việc thu hút FDI nhiều năm qua chưa tạo sức lan toả cho tồn kinh tế, Việt Nam lại bị tụt hạng nhiều số liên quan đến môi trường kinh doanh, mảng bán lẻ dần sức hấp dẫn, thị trường tài tụt hạng, tỷ lệ lạm phát cao kinh tế vĩ mô chưa ổn định; sở hạ tầng nguồn lao động có kỹ thách thức lớn việc thu hút dòng vốn FDI vào chất lượng - Liên kết lỏng lẻo Theo chuyên gia, sức lan toả FDI kinh tế thể qua liên kết lỏng lẻo hoạt động doanh nghiệp FDI khối doanh nghiệp nước Ông Sakae Yoshida, giám đốc điều hành tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật (JETRO) TP.HCM, cho biết đến tỷ lệ nội địa hoá doanh nghiệp Nhật Việt Nam thấp, đạt có 28,7%, thấp so với Trung Quốc gần 60%, Thái Lan 53% Indonesia 42% Khảo sát UNIDO cho thấy, doanh nghiệp FDI chủ yếu nhập nguyên liệu để sản xuất Việt Nam, nguồn cung nội địa khoảng 25% Điều phản ánh mối liên kết lỏng lẻo doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Sự lỏng lẻo khiến việc chuyển giao cơng nghệ cịn thấp, tác động lan toả khu vực FDI kinh tế hạn chế Độ vênh kế hoạch đầu tư vốn thực thời gian qua phản ánh sách ưu đãi đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa tạo hoạt động đối trọng với doanh nghiệp FDI Việc nâng cao chất lượng nguồn vốn khó khăn khơng nhận định xác tình hình hoạt động doanh nghiệp FDI Phân tích UNIDO cho thấy vốn FDI tập trung vào ngành công nghiệp chủ yếu khai thác nguồn nhân lực giá rẻ, gần có dịch chuyển sang khu vực cơng nghệ cao Tuy nhiên, dịch chuyển cần nhận hỗ trợ nguồn lao động có kỹ năng, sở hạ tầng cải thiện điều kiện môi trường kinh doanh tốt 36 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Với xuất phát điểm kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam có nhiều cải cách quan trọng theo hướng thị trường Những cải cách góp phần lớn vào phát triển kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua Tuy nhiên, can thiệp Nhà nước vào kinh tế nhiều Số lượng mặt hàng thuộc diện kiểm soát giá, diện cấm hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện cịn lớn Cơ chế kiểm sốt loại mặt hàng khơng có nhiều thay đổi Những sách can thiệp dẫn đến tổn thất kinh tế, lãng phí tài nguyên, kìm hãm lực lượng kinh tế phát triển Nhà nước liên tục tăng thu để đáp nhu cầu chi tiêu mình, thế, thâm hụt ngân sách liên tục mở rộng Sự chi tiêu lớn Nhà nước, kết hợp với sách tiền tệ mở rộng khối DNNN không thuyên giảm đẩy kinh tế vào tình trạng tăng trưởng nóng, kinh tế vĩ mơ bất ổn định, tỷ lệ tăng trưởng cao so với nước khu vực với mức phát triển trước Tới hết năm 2008, nguyên nhân nội dẫn đến cấu trúc sản xuất méo mó chưa cải thiện Trong ba q đầu năm 2008, Việt Nam thực sách tiền tệ thắt chặt để ngăn chặn lạm phát Tuy nhiên, vào cuối năm, NHNN lại bắt đầu khuyến khích mở rộng tín dụng để đối phó với suy giảm kinh tế Chi tiêu Chính phủ lại gia tăng, nguồn thu bị sụt giảm Quá trình cải cách DNNN tiếp tục đình trệ, ngoại trừ việc SCIC dự định thoái vốn hầu hết doanh nghiệp cổ phần vừa nhỏ mà SCIC nắm giữ cổ phần Một chút tín hiệu tích cực xuất Chính phủ dự định áp dụng chế thị trường để hình thành giá cho lĩnh vực xăng dầu, điện, than, nước sạch, giao thơng cơng cộng Tóm lại, nguyên nhân can thiệp không cải thiện, Việt Nam có nguy bị rơi trở lại tình trạng bất ổn 37 kinh tế, chí tồi tệ hồi đầu năm 2008, lạm phát, cân đối cán cân toán, đồng nội tệ bị giá Khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy vào cuối năm 2008 thực may mắn cho kinh tế Việt Nam Tuy khủng hoảng có làm cho xuất Việt Nam bị suy giảm giúp cho Việt Nam tiếp cận với nguồn nguyên liệu đầu vào máy móc thiết bị rẻ nhiều so với trước Điều giúp cho kinh tế tạm thời giải tỏa áp lực lạm phát, cân đối cán cân toán, giá VND điều kiện sách tài khóa tiền tệ tiếp tục nới lỏng Nếu giả sử kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng đầu năm 2008, Việt Nam chắn phải tiếp tục sách thắt chặt tiền tệ hạn chế nhập siêu, mức độ suy giảm tăng trưởng doanh nghiệp nước lớn nhiều so với diễn Dưới khuyến nghị sách cụ thể xung quanh việc loại trừ yếu tố can thiệp Chính phủ vào kinh tế để đạt mục tiêu -Tăng cường thông tin minh bạch để giúp cho cá nhân tự khắc phục khó khăn: Khi suy thối kinh tế xuất hiện, cá nhân người nhận thấy rõ sai lầm kế hoạch kinh doanh trước mình, người có khả việc hiệu chỉnh chúng Để giúp cho cá nhân tự khắc phục khó khăn, Chính phủ nên tăng cường thơng tin minh bạch hoạt động Chính phủ thực hành động xây dựng diễn đàn đối thoại thường xuyên Chính phủ với chủ thể kinh tế chủ thể kinh tế ngành nghề khác doanh nghiệp hiểu khó khăn, thuận lợi, dự định nhau, qua góp phần làm cho mối liên kết tổng thể điều chỉnh trạng thái tốt hơn, giúp cho nguy khủng hoảng giải toả - Chính sách tài khóa: Trong giai đoạn suy thối, Việt Nam nên thực sách tài khóa cẩn trọng Ngân sách nên dùng để hỗ trợ người lao động bị việc làm thay tìm cách cứu giúp doanh nghiệp thua lỗ Với ngân sách liên tục bị thâm hụt khủng hoảng kinh tế giới có khả cịn kéo dài, việc đẩy mạnh chi tiêu Chính phủ giai đoạn đầu 38 suy thối dễ khiến cho mơi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam bị rơi vào bất ổn mai Các biện pháp giãn thuế ngắn hạn nguồn thu bị thu hẹp tạo bất ổn cho doanh nghiệp thay giúp doanh nghiệp vượt khó Chính phủ nên xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm chi tiêu thường xuyên, chuyển khoản đầu tư công sang cho khu vực tư nhân, qua góp phần vào việc giảm thuế dài hạn cho khu vực doanh nghiệp cá nhân mà đảm bảo cân đối ngân sách - Chính sách tiền tệ: Việt Nam nên quán xây dựng sách tiền tệ trung tính (neutral monetary policies) khơng giai đoạn suy thoái mà dài hạn để ngăn ngừa nguy suy thoái kinh tế tương lai Việc xác định lãi suất chiết khấu, lãi suất không nên hướng đến trì mức tăng CPI ổn định trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ổn định mà nên vào vào đúc kết thực tiễn (practical maxims) NHNNVN biến động cung-cầu vốn vay thị trường, tăng giảm suất kinh tế, cấu trúc hệ thống tài quốc gia, thói quen sử dụng tiền tệ dân chúng v.v để cho mức lãi suất danh nghĩa thị trường sát với mức lãi suất tự nhiên kinh tế Việt Nam nên tiếp tục cho phép nhiều đồng tiền quốc tế làm phương tiện giao dịch lãnh thổ Việt Nam Sự biến đổi tỷ mức lãi suất ngoại tệ xác lập thị trường báo tốt giúp cho NHNNVN dễ dàng việc dò tìm ‘mức lãi suất tự nhiên’ cho kinh tế Việc xác định tỷ giá thức nên xem toán sau NHNNVN xác lập lãi suất danh nghĩa cho kinh tế Tỷ giá xác lập thị trường dao động vào lãi suất danh nghĩa VND, lãi suất ngoại tệ, cung cầu ngoại tệ vàng thị trường NHNNVN nên chọn thời điểm thích hợp để nới lỏng biên độ giao động tỷ giá Trên sở thơng số có tính thị trường đó, NHNNVN điều chỉnh tỷ giá thức để phản ánh sách lãi suất VND thay đổi thị trường - Chính sách cải cách DNNN: Việc đẩy mạnh cổ phần hoá cải cách doanh nghiệp Nhà nước giúp cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm hội thị trường, nhờ phát triển nhanh Nhà nước khơng nên e 39 ngại việc không bán cổ phiếu bên ngồi thời điểm cổ phần hố Nhà nước tiếp tục nắm đa phần vốn sở hữu doanh nghiệp sau cổ phần Doanh nghiệp sau cổ phần có động lực đổi phát triển Nhà nước cam kết thưởng cho doanh nghiệp phần lợi nhuận có từ phần cổ phiếu thối vốn doanh nghiệp làm ăn phát đạt - Tăng cường vai trò thị trường xã hội dân cho lĩnh vực kinh doanh hàng hóa thuộc diện kiểm soát giá thuộc diện cấm, hạn chế, kinh doanh Chính phủ giới nghiên cứu cần nghiêm túc rà soát lại danh mục loại hàng hóa thuộc diện kiểm sốt giá thuộc diện cấm, hạn chế, kinh doanh để nới lỏng can thiệp hành đồng thời tăng cuờng yếu tố thị trường xã hội dân cho mặt hàng Nếu nới lỏng thành công chúng góp phần lớn vào việc mở rộng lực sản xuất kinh tế Với mặt hàng thuộc diện kiểm soát giá hay kinh doanh có điều kiện loại nguyên liệu (điện, nước, than, xi măng, sắt thép, xăng dầu, đường sắt), sản phẩm có tính xã hội (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, giáo dục), sản phẩm công nghệ, bất động sản, sản phẩm phái sinh v.v., Chính phủ thiết kế chế thị trường ban đầu cho chúng Một chế thị trường cho lĩnh vực thiết lập, doanh nghiệp thuộc thành phần hoàn toàn tham gia; theo thời gian, chế giá hoàn thiện dần từ thực tiễn để đảm bảo lợi ích cho bên tham gia thị trường Đối với mặt hàng thuộc diện cấm hạn chế kinh doanh (như đánh bạc, sản phẩm dành cho người lớn, loại dịch vụ chiêm tinh bói tốn, loại thuốc có tính gây nghiện, karaoke - vũ trường v.v.), Chính phủ trước mắt nên tìm cách chuyển chúng sang loại kinh doanh có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác để dần xây dựng chế thị trường phù hợp cho chúng Về sách đầu tư :Chính phủ Việt Nam cần chuyển từ đường lối "kiểm soát đạo" sang "điều tiết, theo dõi cưỡng chế tuân thủ" Một số biện pháp cần thực cụ thể hoá danh sách hạn chế tiếp nhận 40 đầu tư, xoá bỏ giới hạn thời gian giấy chứng nhận đầu tư ;thực đầu tư vào số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích dịng đầu tư mớI nhằm đa dạng hố lĩnh vực khơng vào xuất khẩu; tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thu kỹ cần thiết cho kinh tế Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện sách phát triển kỹ dựa giáo dục; phân biệt rõ ràng chức sở hữu chức điều tiết Nhà nước Trong đó, UNCTAD đề xuất: chuyển giao quyền sở hữu tất doanh nghiệp Nhà nước cho SCIC trao cho tổng công ty chức thực ràng buộc ngân sách tất doanh nghiệp quốc doanh thực chế trợ cấp Nhà nước cách minh bạch cần thiết; đơn giản hố hệ thống thuế hợp lí hoá cấu ưu đãi thuế nhằm giúp quan quản lí thuế dễ dàng thực thi Cụ thể, Chính phủ nên tiến hành đánh giá tổng thể ưu đãi thuế cải cách hệ thống hành khiến cho hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn cạnh tranh; hấp thu thực thay đổi pháp luật cách lành mạnh Cần có nhiều nỗ lực để trang bị thông tin, giáo dục-đào tạo thẩm phán nhà quản lý 41 KẾT LUẬN Kinh tế giới trải qua thời kì với nhiều biến động Quan hệ kinh tế có tính tồn cầu sản phẩm tất yếu, xu khách quan lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hóa cao, khoa học – công nghệ tiến vượt bậc, kinh tế thị trường trở nên phổ cập Nói cách khác khơng phải giai cấp hay lực tự tạo tồn cầu hóa theo ý muốn chủ quan mà điều kiện kinh tế kỹ thuật định quốc tế hóa quan hệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao toàn cầu hóa Dưới tác động xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu xuất phát từ tự nhận thức quốc gia tầm quan trọng Thực hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu cần thiết quốc gia không muốn tự bứt khỏi guồng quay phát triển vũ bão kinh tế giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta năm qua liên tục có thay đổi đạo, sách nhằm phù hợp với biến động q trình tồn cầu hóa, tạo động lực tốt cho phát triển kinh tế Những thực hiện, giành chứng minh rằng: Đảng ta, Nhà nước ta nhân dân ta có đủ lĩnh khả khai thác lợi vượt qua nhiều loại thử thách phức tạp Thực tế vừa qua hai mặt chưa kinh nghiệm, học bổ ích giúp mạnh dạn chuyển qua bước phát triển hội nhập Bằng kiến thức, kinh nghiệm thu nhận qua kênh, phạm vi chuyên đề nhóm em cố gắng làm sáng tỏ vấn đề phản ứng sách nước ta bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức thời gian nghiên cứu nên chắn chuyên đề không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng em mong nhận bảo thầy để đề tài nhóm em hồn thiện 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học quốc gia Hà Nội – Viện quốc tế, 2003 Toàn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Bộ trị số 07/NQ-TƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr 2-4 PGS.TS Kim Ngọc, 2001 Kinh tế giới kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Ngô Văn Điểm (chủ biên), 2004 Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Phạm Văn Dũng, 2010, Định hướng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Phan Huy Đường, 2007, Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, 2010, tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Bộ trị số 07/NQ-TƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr 2-4 http://dangcongsan.vn 10 http://nghiencuubiendong.vn/ 11 http://tailieu.vn 12 http://www.tapchicongsan.org.vn 13 http://vi.wikipedia.org 43 MỤC LỤC Trang 44 ... CHƯƠNG PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Các phản ứng sách Việt Nam 2.1.1 Chính sách tài – tiền tệ Sau tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. .. cho sách Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tình hình kinh. .. Tổng quan tình hình kinh tế giới Việt Nam giới bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Phản ứng sách Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số khuyến

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan