Luận văn thạc sĩ: Dạy học hòa tấu dàn nhạc chèo tại Nhà hát Chèo Việt Nam

126 57 0
Luận văn thạc sĩ: Dạy học hòa tấu dàn nhạc chèo tại Nhà hát Chèo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Từ thực tế hoạt động dạy học hoà tấu dàn nhạc chèo, đưa ra phương pháp dạy học hoà tấu nhạc nền cho học sinh nhạc công chèo nhằm nâng cao kỹ năng phối hợp dàn nhạc, thể hiện hiệu quả các tổng phổ phần nhạc nền trong chèo nhằm phục vụ cho thực tiễn biểu diễn của Nhà hát Chèo Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO TUẤN HẢI DẠY HỌC HÒA TẤU DÀN NHẠC CHÈO TẠI NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 -2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO TUẤN HẢI DẠY HỌC HÒA TẤU DÀN NHẠC CHÈO TẠI NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đỗ Hiệp Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2018 Tác giả Đào Tuấn Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHSK-ĐA-HN : Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội GS : Giáo sư HS : Học sinh NHCVN : Nhà hát chèo Việt Nam NS : Nhạc sĩ NSUT : Nghệ sĩ ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân Nxb : Nhà xuất SK : Sân khấu PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ Tr : Trang TS : Tiến sĩ TW : Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HOÀ TẤU DÀN NHẠC TẠI NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Dàn nhạc chèo 1.1.2 Hoà tấu dàn nhạc chèo 1.1.3 Ứng tấu thị tấu 1.1.4 Phối khí 11 1.1.5 Phương pháp, dạy học phương pháp dạy học 11 1.1.6 Nhạc chèo 13 1.2 Vai trò nhạc nghệ thuật chèo 14 1.2.1 Tạo chuẩn bị, thể tình kịch 14 1.2.2 Gợi cảnh trí, khắc hoạ tính cách nhân vật 15 1.3 Các nhạc khí dàn nhạc chèo 16 1.3.1 Biên chế dàn nhạc chèo 16 1.3.2 Tính màu âm nhạc khí dàn nhạc chèo 17 1.3.3 Vị trí dàn nhạc sân khấu chèo 21 1.4 Hệ thống điệu âm nhạc chèo 22 1.4.1 Hệ thống điệu Sắp 23 1.4.2 Hệ thống Đường trường 23 1.4.3 Hệ thống Sa lệch 24 1.4.4 Hệ thống Hề 25 1.4.5 Hệ thống Nói sử 25 1.4.6 Hệ thống Vãn 26 1.4.7 Hệ thống Lệch 26 1.4.8 Nhạc lưu không hệ thống điệu 27 1.5 Khái quát Nhà hát chèo Việt Nam 29 1.5.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 29 1.5.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ diễn viên, nhạc công 30 1.5.3 Một số thành tựu bật 31 1.5.4 Thực trạng dạy học hoà tấu dàn nhạc 35 Tiểu kết 40 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÒA TẤU NHẠC NỀN CHO HỌC SINH NHẠC CÔNG CHÈO 42 2.1 Phân tích âm nhạc khai thác đặc tính nhạc khí diễn tấu nhạc 42 2.1.1 Phân tích tính chất âm nhạc 42 2.1.2 Khai thác đặc tính nhạc khí 45 2.2 Cho học sinh tiếp cận với nhạc mẫu 49 2.2.1 Nghe xem nhạc mẫu từ băng đĩa 49 2.2.2 Học nhạc mẫu trực tiếp Nhà hát 50 2.3 Hướng dẫn thực hành hoà tấu nhạc 51 2.3.1 Rèn luyện bè 51 2.3.2 Phối hợp nhóm 54 2.3.3 Hướng dẫn phối hợp tổng thể huy 66 2.4 Một số nhận định 68 2.5 Thực nghiệm sư phạm 70 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 70 2.5.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian giáo viên dạy thực nghiệm 70 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 70 2.5.4 Kết thực nghiệm 72 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà hát Chèo Việt Nam, tiền thân đoàn chèo Trung ương - trung tâm nghiên cứu, khai thác, phục hồi, bảo tồn phát triển nghệ thuật chèo truyền thống Cùng với Ban nghiên cứu chèo, Nhà hát thực nhiều biện pháp bảo tồn tập hợp nghệ nhân chèo tứ chiếng, đầu tư khôi phục dàn dựng chèo truyền thống, tuyển sinh liên kết đào tạo hệ diễn viên, nhạc công nhằm bổ sung vào đội ngũ biểu diễn Nhà hát Cùng với tiến trình phát triển nghệ thuật sân khấu chèo, xuất phát từ nhu cầu kịch bản, nhu cầu thưởng thức công chúng đương đại, nhạc sĩ sáng tác nét nhạc, đoạn nhạc, ca khúc có phối bè gọi chung nhạc nhằm góp phần lột tả sâu sắc nội tâm, tình cảm, hồn cảnh, tâm lý nhân vật, hay miêu tả tình huống, cảnh trí đó, nhiều phần nhạc nhiều chèo trở thành kinh điển, mẫu mực nghệ thuật chèo Có thể kể đến diễn tiếng với phần nhạc viết thành công nhạc Súy Vân nhạc sĩ Hoàng Kiều sáng tác, phần nhạc Quan Âm Thị Kính ban nghiên cứu chèo sáng tạo, phần âm nhạc Lưu Bình - Dương Lễ nhạc sĩ Bùi Đức Hạnh sáng tác, âm nhạc Trương Viên nhạc sĩ Trần Vinh sáng tác, âm nhạc Chu Mãi Thần (Nàng Thiệt Thê) nhạc sĩ Đơn Truyền sáng tác v.v… Như vậy, thấy, phần nhạc đóng vai trò quan trọng chèo, góp phần tạo nên hồn thiện nội dung nghệ thuật chèo Là nhạc sĩ sáng tác âm nhạc, huy dàn nhạc chèo tham gia giảng dạy môn hồ tấu dàn nhạc chèo cho học sinh nhạc cơng Nhà hát Chèo Việt Nam, nhận thấy, nay, có vấn đề cần quan tâm, là, nhiều học sinh nhạc công chèo, đào tạo chun mơn Trường Văn hố nghệ thuật, tuyển vào Nhà hát bỡ ngỡ, lúng túng tham gia vào dàn nhạc chèo, đặc biệt việc tiếp cận thể phần nhạc chèo Đây lớp nhạc công kế cận dàn nhạc NHCVN, sau trực tiếp hoạt động hoà tấu dàn nhạc phục vụ diễn Nhà hát Ngoài ra, nội dung chương trình, giáo trình tài liệu sử dụng cho mơn học hồ tấu, đặc biệt phần nhạc cho diễn nhiều bất cập, hạn chế Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài Dạy học hòa tấu dàn nhạc chèo Nhà hát Chèo Việt Nam cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc với mong muốn đề xuất, đưa phương pháp dạy học hoà tấu nhạc cụ thể, thiết thực, phù hợp với lực, trình độ học sinh nhạc công chèo Nhà hát Chèo Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, đề tài góp phần nhỏ bé vào nghiệp đào tạo, phát triển nghệ thuật hoà tấu dàn nhạc chèo xã hội Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu Theo khảo sát chúng tôi, từ trước đến có nhiều cơng trình, viết liên quan đến âm nhạc chèo, nhạc khí dàn nhạc hồ tấu chèo Có thể điểm số cơng trình tiêu biểu như: Năm 1998, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung cơng bố Nhạc khí gõ trống đế chèo truyền thống, (Nxb Âm nhạc, Hà Nội) Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu cách có hệ thống tính năng, màu âm, phương thức diễn tấu nhạc cụ gõ dàn nhạc chèo, đặc biệt trống đế nhạc cụ thiếu nghệ thuật chèo Năm 2001, Nhà xuất Viện Sân khấu công bố Đến với nhạc chèo nhạc sĩ Đôn Truyền Trong cơng trình này, tác giả sâu vào nghiên cứu thành tố âm nhạc chèo, đặc biệt tác giả đề cập tới vấn đề nghệ thuật diễn tấu dàn nhạc chèo có màu âm độc đáo nhạc cụ, nghệ thuật hoà tấu chức ứng tác nhạc cơng dàn nhạc hay vai trò quan trọng nhạc cụ gõ dàn nhạc Cũng năm 2001, Nhà hát chèo Việt Nam Nxb Sân khấu xuất Từ góc nhìn âm nhạc Cuốn sách tập hợp viết nhiều nhạc sĩ gắn bó với nghệ thuật chèo Trong viết tác giả, có số viết đề cập, nghiên cứu dàn nhạc chèo nhạc sĩ Trần Vinh phân tích số vấn đề liên quan đến dàn nhạc chèo cấu biên chế nhạc khí, đặc điểm tầm quan trọng loại nhạc khí, đặc biệt nhạc khí gõ nhạc sĩ, nghệ sĩ ưu tú Lê Xuân Thịnh bàn việc xây dựng tổ chức, phát triển dàn nhạc chèo ý tưởng dàn nhạc chèo mẫu Năm 2011, Nhà xuất Sân khấu công bố Nhạc chèo Nhạc sĩ Trần Vinh Trong cơng trình này, tác giả dành nhiều trang viết để nghiên cứu dàn nhạc chèo Các vấn đề mà nhạc sĩ Trần Vinh nêu cơng trình coi dàn nhạc chèo, vai trò vơ quan trọng nhạc cụ gõ, hay “ứng tấu đờn tòng” phương thức diễn tấu truyền thống nghệ nhân nhạc công chèo Ngồi ra, sách cung cấp cho người đọc kiến thức tính năng, màu âm nhạc cụ dàn nhạc chèo Trong cơng trình kể trên, tác giả chủ yếu nghiên cứu yếu tố nghệ thuật chèo có thành công định việc đặc trưng nghệ thuật chèo, đặc biệt dàn nhạc với màu âm, tính nhạc cụ dàn nhạc chèo, vai trò dàn nhạc chèo Tuy nhiên, chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu dạy hoà tấu dàn nhạc chèo, đặc biệt dạy học hoà tấu phần nhạc Nhà hát Chèo Việt Nam Từ thực tế này, chúng tơi xác định hướng nghiên cứu cho luận văn nghiên cứu phương pháp dạy hoà tấu dàn nhạc chèo tập trung vào phần hoà tấu nhạc cho học sinh Trung cấp nhạc công chèo Nhà hát Chèo Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ thực tế hoạt động dạy học hoà tấu dàn nhạc chèo, đưa phương pháp dạy học hoà tấu nhạc cho học sinh nhạc công chèo nhằm nâng cao kỹ phối hợp dàn nhạc, thể hiệu tổng phổ phần nhạc chèo nhằm phục vụ cho thực tiễn biểu diễn Nhà hát Chèo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát tư liệu, cơng trình nghiên cứu để phục vụ cho việc nghiên cứu sở lý thuyết đề tài - Làm rõ số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhạc công chèo học tập mơn hồ tấu nhạc chèo Nhà hát chèo Việt Nam - Phân tích tổng phổ phần nhạc chèo Suý Vân nhạc Hoàng Kiều sáng tác, giúp cho việc đưa nhận định khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học hòa tấu dàn nhạc chèo, cụ thể dạy học hoà tấu phần nhạc chèo cho học sinh hệ Trung cấp nhạc công chèo Nhà hát Chèo Việt Nam đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn phần nhạc (nhạc không lời), chèo Suý Vân nhạc sĩ Hoàng Kiều sáng tác 106 Hòa tấu đoạn nhạc (nhạc không lời) chèo Súy Vân gồm:  Bài Súy Vân Mở sau hát Quá giang - 05 tiết  Bài Súy Vân tự - tiết  Bài Mở Súy Vân vào chùa - tiết  Bài Xóc thẻ mở - 10 tiết  Bài Mở sau mở - 10 tiết  Bài Súy Vân đợi chờ Kết - tiết 13 Ngày phê duyệt: 14 Cấp phê duyệt: Người biên soạn Phòng nghệ thuật Phó Giám đốc (Ký , ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nghệ thuật (Ký, ghi rõ họ tên) Đào Tuấn Hải Đồn Đình Vinh Chu Tuấn Nghĩa 107 3.3 Khung chương trình giáo dục trình độ trung cấp , chun ngành nhạc cơng chèo Khoa kịch hát dân tộc – Trường HĐ sân khấu & điện ảnh – HN 108 3.4 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGÀNH ĐÀO TẠO: NHẠC CÔNG CHÈO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHÂN 1.Tên học phần: KỸ THUẬT HÒA TẤU I (Kỹ thuật hòa tấu ) Số đơn vị học trình: ĐVHT Trình độ: Trung cấp (Năm thứ - học kỳ 1) Phân bố thời gian: - Lên lớp 45 tiết - Lý thuyết 05 tiết - Thực hành 40 tiết Điều kiện tiên quyết: Đã thực đạt yêu cầu thao tác kỹ thuật nhạc cụ thể nhạc viết dựa điệu Chèo truyền thống học phần kỹ thuật nhạc cụ học kỳ I Mục tiêu học phần: a Mục tiêu chung: Học xong học phần này, sinh viên có về: * Kiến thức:Nhận thức giá trị việc sử dụng nhạc cụ phối hợp tổ nhạc cụ toàn dàn nhạc theo nguyên tắc sân khấu truyền thống * Kỹ năng: - Nghe cảm nhận để tự điều chỉnh xác cao độ,cường độ, trường độ nhạc cụ dàn nhạc hòa tấu - Vận dụng thao tác kỹ thuật nhạc cụ việc hòa tấu Chèo truyền thống nhạc dựa chèo truyền thống 109 * Thái độ: Nghiêm túc chấp hành yêu cầu quy định mơn học, có trách nhiệm với mơn học, say xưa yêu nghề b Mục tiêu khác: Rèn luyện phong cách làm việc nhóm, rèn luyện khả thẩm âm, cảm nhận Mô tả nội dung học phần: - Kỹ thuật hòa tấu I học phần kỹ thuật chuyên nghành đặc biệt quan trọng chường trình đào tạo hệ trung cấp nhạc cơng Chèo Nó giúp người học có kiến thức phương pháp hòa tấu, phương pháp tổ chức dàn nhạc truyền thống Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp đủ số tiết, số buổi quy định môn học - Bài tập trả theo nội dung học Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình GV mơn giới thiệu - Sách tham khảo: Các điệu ngành - Khác: Băng đĩa chuyên ngành 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp đủ số buổi, số tiết mà mơn học quy định - Thi kỳ: Có - Thi cuối kỳ: Có 11 Thang điểm: 10/ 10 12 Nội dung chi tiết học phần: a) Lý thuyết; tiết Tổ chức cấu dàn nhạc truyền thống b.Thực hành; 40 tiết Hòa tấu nhạc chèo: Bài Sử (có vỉa trò ) = tiết 110 Bài Đường trường phải chiều ( có nhạc cuối bài) = tiết Bài Sắp thường = tiết Bài 4.Lão say (có vỉa lão) = tiết Bài Cách cú = tiết Nhạc gồm :  Bài Sắp cổ phong  Bài Vãn cầm = tiết = tiết  Bài Nhạc vào Đường trường Duyên phận = tiết 13 Ngày phê duyệt: 14 Cấp phê duyệt: Giảng viên biên soạn Tổ trưởng môn Trưởng khoa (HĐKH) (Ký , ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NSƯT Phạm Văn Doanh Phạm Hữu Dực Phạm Trí Thành 111 3.5 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGÀNH ĐÀO TẠO: NHẠC CÔNG CHÈO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHÂN 1.Tên học phần: KỸ THUẬT HỊA TẤU II (Hòa tấu chèo truyền thống nhạc nền) Số đơn vị học trình: ĐVHT Trình độ: Trung cấp.(Năm thứ – học kỳ 2) Phân bố thời gian: - Lên lớp 45 tiết - Lý thuyết 05 tiết - Thực hành 40 tiết 5.tiên quyết: Đã Học xong học phần một, nắm cách thể hiện, lối tiến hành việc phối hợp đàn tổ nhạc cụ dàn nhạc Mục tiêu học phần: a Mục tiêu chung: Học xong học phần này, sinh viên có về: * Kiến thức:Nhận thức giá trị việc sử dụng nhạc cụ phối hợp tổ nhạc cụ toàn dàn nhạc theo nguyên tắc sân khấu truyền thống * Kỹ năng: 112 - Nghe cảm nhận để tự điều chỉnh xác cao độ,cường độ, trường độ nhạc cụ dàn nhạc hòa tấu - Vận dụng thao tác kỹ thuật nhạc cụ việc hòa tấu Chèo truyền thống nhạc dựa chèo truyền thống * Thái độ: Nghiêm túc chấp hành u cầu quy định mơn học, có trách nhiệm với môn học, say xưa yêu nghề b Mục tiêu khác: Rèn luyện phong cách làm việc nhóm, rèn luyện khả thẩm âm, cảm nhận Mô tả nội dung học phần: Học phần đề cập nội dung: Nhạc trước vào nhạc truyền thống Nhạc dạo -`Trước vào đàn tính chất - Nằm sang khác Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp đủ số tiết, số buổi quy định môn học - Bài tập trả theo nội dung học - Dụng cụ học tập đầy đủ theo yêu cầu môn học Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình GV môn giới thiệu - Sách tham khảo: Các điệu ngành - Khác: Băng đĩa chuyên ngành 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp đủ số buổi, số tiết mà môn học quy định - Thi kỳ: Có - Thi cuối kỳ: Có 113 11 Thang điểm: 10 / 10 12 Nội dung chi tiết học phần: a.Lý thuyết; 05 tiết Tổ chức cấu dàn nhạc Chèo truyền thống Giới thiệu cho H/s hiểu qua sân khấu chèo sân đình sân khấu hộp b Thực hành; 40 tiết Hòa tấu nhạc chèo: Bài Cấm giá = tiết Bài Bình thảo = tiết Bài Ru kệ = tiết Bài Hát Vỡ nước “ Nhân khang” = tiết Bài Thi nhịp học gõ phụ = tiết Nhạc gồm :  Bài Làm thảm = tiết  Bài Ba than = tiết  Bài Nhịp đuổi = tiết 13 Ngày phê duyệt: 14 Cấp phê duyệt: Giảng viên biên soạn Tổ trưởng môn Trưởng khoa (HĐKH) (Ký , ghi rõ họ tên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Hữu Dực Phạm Trí Thành NSƯT Phạm Văn Doanh 114 3.6 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGÀNH ĐÀO TẠO: NHẠC CÔNG CHÈO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHÂN 1.Tên học phần: KỸ THUẬT HÒA TẤU III (Kỹ thuật hòa tấu tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc ) Số đơn vị học trình: ĐVHT Trình độ: Trung cấp (Năm thứ - học kỳ 1) Phân bố thời gian: - Lên lớp 45 tiết - Lý thuyết thực hành 45 tiết Điều kiện tiên quyết: Đã thực đạt yêu cầu thao tác kỹ thuật nhạc cụ thể nhạc viết dựa điệu Chèo truyền thống học phần kỹ thuật nhạc cụ học kỳ trước Mục tiêu học phần: a Mục tiêu chung: Học xong học phần này, sinh viên có về: * Kiến thức:Nhận thức giá trị việc sử dụng nhạc cụ phối hợp tổ nhạc cụ toàn dàn nhạc theo nguyên tắc sân khấu truyền thống * Kỹ năng: - Nghe cảm nhận để tự điều chỉnh xác cao độ,cường độ, trường độ nhạc cụ dàn nhạc hòa tấu - Vận dụng thao tác kỹ thuật nhạc cụ việc hòa tấu Chèo truyền thống nhạc dựa chèo truyền thống 115 * Thái độ: Nghiêm túc chấp hành yêu cầu quy định mơn học, có trách nhiệm với mơn học, say xưa yêu nghề b Mục tiêu khác: Rèn luyện phong cách làm việc nhóm, rèn luyện khả thẩm âm, cảm nhận Mô tả nội dung học phần: - Kỹ thuật hòa tấu III học phần kỹ thuật chuyên nghành đặc biệt quan trọng chường trình đào tạo hệ trung cấp nhạc cơng Chèo Nó giúp người học có kiến thức phương pháp hòa tấu, phương pháp tổ chức dàn nhạc truyền thống - Học hòa tấu với tấc phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc giúp em sau vững vàng hòa tấu hay đện cho nhạc cụ khác Nhiệm vụ sinh viên: - Chép nhạc tổng phổ phân phổ - Dự lớp đủ số tiết, số buổi quy định môn học - Bài tập trả theo nội dung học Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình GV môn giới thiệu - Sách tham khảo: Các điệu ngành - Khác: Băng đĩa chuyên ngành Các chèo Youtube… 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp đủ số buổi, số tiết mà môn học quy định - Thi kỳ: Có - Thi cuối kỳ: Có 11 Thang điểm: 10/ 10 12 Nội dung chi tiết học phần: b) Lý thuyết; 116 Tổ chức cấu dàn nhạc truyền thống tác dụng đoạn nhạc viết cho nhạc cụ dân tộc - Ghép bè đệm solo, phân tích cấu chúc âm nhạc tác phẩm b.Thực hành; 45 tiết 13 Ngày phê duyệt: 14 Cấp phê duyệt: Giảng viên biên soạn Tổ trưởng môn Trưởng khoa (HĐKH) (Ký , ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NSƯT Phạm Văn Doanh Phạm Hữu Dực Phạm Trí Thành 117 PHỤ LỤC : Hình ảnh hoạt động nghệ thuật NHCVN 4.1 Rạp NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM ĐC : Số Giang văn Minh, Ba Đình, Hà Nội [ Nguồn : tác giả chụp tháng năm 201] 4.2.Đêm tổng duyệt " Rồng phượng "NHCVN [ Nguồn : tác giả chụp tháng năm 2018] 118 4.3.Biểu diễn chèo cổ tối thứ hàng tuần, sân khấu nhỏ NHCVN [ Nguồn : tác giả chụp tháng năm 2018] 4.4 Hội trường tập Mai Dịch (Buổi tập ghép nhạc mới) [ Nguồn : tác giả chụp tháng năm 2018] 4.5 Tiết mục Đời Xẩm Huy Chương Bạc Liên Hoan Nhạc Cụ Dân Tộc 2012 [Nguồn : Tư liệu phòng nghệ thuật ] 119 4.6 Đêm tổng duyệt chương trình âm nhạc: Năm Cung Chèo NHCVN [Nguồn : Tư liệu phòng nghệ thuật ] 4.7 Đêm báo cáo chương trình âm nhạc: Năm Cung Chèo II NHCVN (Tiết mục: Khúc Diệu Tâm) [Nguồn : Tư liệu phòng nghệ thuật ] 120 PHỤ LỤC : Một số hình ảnh dạy học hồ tấu dàn nhạc 5.1 Học Sinh lớp nhạc cơng chèo khóa Nhà Hát Chèo Việt Nam, Năm học (2014-2017) [ Nguồn : sinh viên Nguyễn Thùy Linh chụp tháng 10 năm 2014] 5.2 Giờ học hòa tấu nhạc cho tốt nghiệp lớp học sinh NHCVN [ Nguồn : Sinh viên Nguyễn Thùy Linh chụp tháng năm 2016] 5.3 Buổi báo cáo chuyên môn hội trường tập Nhà hát [ Nguồn : sinh viên Điền văn Vũ chụp tháng năm 2016] ... hạn chế dạy học mơn hồ tấu nhạc giáo viên học sinh nhạc công chèo Nhà hát chèo Việt Nam - Luận văn đưa phương pháp dạy hoà tấu nhạc chèo, giúp cho học sinh nhạc công chèo Nhà hát chèo Việt Nam có... dàn nhạc Nhà hát Chèo Việt Nam Chương 2: Phương pháp dạy học hoà tấu nhạc cho học sinh nhạc công chèo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HOÀ TẤU DÀN NHẠC TẠI NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM 1.1... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO TUẤN HẢI DẠY HỌC HÒA TẤU DÀN NHẠC CHÈO TẠI NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111

Ngày đăng: 17/01/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan