GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 6 (2018 2019)

171 178 0
GIÁO án dạy THÊM NGỮ văn 6 (2018 2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 soạn theo chương trình mới, theo đúng 5 bước một cách chi tiết cụ thể: I. Hoạt động khởi động, II. HOạt động hình thành kiến thức, III. Hoạt động Luyện tập, IV.Hoạt động vận dụng, V. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Giáo án được soạn công phu, bám chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực theo yêu cầu.

Buổi 1: Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Ngày soạn: 5/9/2017 Ngày dạy:6a1 : .6a2 : A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Kiến Thức: củng cố nâng cao kiến thức truyền thuyết - Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ văn truyền thuyết - Thỏi độ: chủ động sáng tạo tích cực học tập B CHUẨN BỊ: Bài soạn, số tài liệu có liên quan C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: ? Em hiểu truyền thuyết gì? ? Cốt lõi thật lịch sử truyền thuyết gì? ?Vậy truyền thuyết có phải lịch sử khơng? ? Ngồi cốt lõi truyền thuyết thật lịch sử ra, tác giả dân gian gửi gắm điều vào tác phẩm truyền thuyết? ? Em lấy số ví dụ cụ thể? ? Trong hai văn bản: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy, em thấy truyền thuyết có đặc điểm nghệ thuật? ? Yếu tố tưởng tượng kì ảo có tác dụng để tạo hấp dẫn truyện? ? Vì nói: Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại? I Đặc điểm truyền thuyết Khái niệm chung - Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Thể thái độ, đánh giá nhân dân ta nhân vật kiện lịch sử - Là kiện, nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu mà tác phẩm phản ánh làm sở cho đời tác phẩm - Truyền thuyết lịch sử truyện, tác phẩm nghệ thuật dân gian có hư cấu Đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyền thuyết a Đặc điểm nội dung - Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện lịch sử nhân vật lịch sử kể - Truyền thuyết thể ước mơ, khát vọng nhân dân nghiệp chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai - Chống giặc ngoại xâm: Tháng Gióng - Chống thiên tai: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự suy tôn nguồn gốc ý thức cộng đồng người Việt: Con Rồng cháu Tiên b Đặc điểm nghệ thuật -> Nó thường có yếu tố lí tưởng hố yếu tố tưởng tượng kì ảo - Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử truyền thuyết "phông" cho tác phẩm Yếu tố tưởng tượng kì ảo làm cho "phơng" có chất thơ, lung linh cho câu truyện -> Vì : Chất thần thoại thể nhận thức hư ảo người, tự nhiên (con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), mơ hình giới trời tròn đất vng (bánh chưng bánh giầy) Những yếu tố thần thoại lịch sử hố Tính chất lịch sử hố thể số điểm sau: + Gắn tác phẩm với thời đại lịch sử cụ thể (Thời đại Vua Hùng) + Tác phẩm thể suy tôn nguồn gốc ý thức cộng đồng (Con Rồng cháu Tiên) + Ý thức giữ nước sức mạnh cộng đồng người Việt Tiết 2: ÔN TẬP TRUYỆN THÁNH GIÓNG A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp HS nắm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ năng: Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo văn Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trỡnh tự thời gian Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước B Tiờ́n tŕnh dạy học: I T́m hiểu chung: GV: Văn thuộc thể loại ǵ? - thể loại: truyền thuyết GV: Phương thức biểu đạt chính? - Ptbđ chính: tự II T́m hiểu chi tiết: GV: Trong truyện nhân vật chính? Vì Nhân vật em lại xác định vậy? - Nhân vật chính: Thánh Gióng HS: Suy nghĩ, trả lời -Vì nhân vật có suất kì lạ việc truyện liên quan đến nhân vật Các việc liên quan đến nhân vật GV: Em liệt kê việc có liên - Sự đời kì lạ Gióng quan đến nhân vật Thánh Gióng.? - Gióng gặp sứ giả muốn đánh giặc HS: Liệt kê, học sinh khác theo dõi bổ - Gióng lớn nhanh thổi, dân làng phải sung góp gạo để ni Gióng - Thánh Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ tìm giặc đánh - Thánh Gióng đánh thắng giặc bay trời - Vua lập đền thờ phong danh hiệu - Những dấu tích lại Thánh Gióng Kể tóm tắt câu chuyện Học sinh: Kể theo khả ý nghĩa truyện GV: Nhận xét, cho điểm bạn kể tốt - Sức mạnh dõn tộc GV: Nờu ý nghĩa truyện? - Truyền thống chống giặc ngoại xõm - Tinh thần yêu nước chiến đấu anh dũng - Khỏt vọng muốn sống hoà bỡnh nhõn dõn Việt Nam Nghợ̀ thuật: - Có nhiều chi tiết hoang đường, kỳ ảo GV: Nghợ̀ thuật truyện ǵ? - Cú cốt lừi thật lịch sử( Thời Hùng Vương, xâm lược nước tinh thần đấu tranh nhân dân ta…) Tiết 3: ễN TẬP TRUYỆN SƠN TINH THỦY TINH Ngày soạn: 5/9/2017 Ngày dạy:6a1 : .6a2 : A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Hiểu truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" nhằm giải thích tượng lụt lội xảy châu thổ Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước khát vọng người Việt cổ việc giải thớch chế ngự thiờn tai lũ lụt Kỹ năng: Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Nắm nét nghệ thuật truyện Rèn kỹ đọc sáng tạo, kể Thái độ: Giỏo dục học sinh biết bảo vệ thiờn nhiờn B Tiến trỡnh lờn lớp: I T́m hiểu chung: - thể loại: truyền thuyết - Ptbđ chính: tự II T́m hiểu chi tiết: Nhân vật - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương Kể tóm tắt í nghĩa xõy dựng nhõn vật - ST, TT nhõn vật mang tớnh chất hoang đường kỡ ảo nhõn dõn tưởng tượng + TT thần nước tương trưng cho sức mạnh mưa lụt hàng năm + ST thần nỳi, s/m vĩ đại nhõn dõn ta việc chống lũ lụt hàng năm -> Ước mơ chiến thắng thiờn tai bảo vệ màng c/s người ý nghĩa truyện - Giải thớch tượng mưa, giú, bóo lụt - Thể sức mạnh ước mơ chế ngự thiờn nhiờn - Ca ngợi cụng lao giữ nước vua Hựng - Xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật mang tớnh tượng trưng, khỏi quỏt cao Nghệ thuật: - Sử dụng chi tiết tưởng tượng ḱ ảo - Nghệ thuật tăng cấp GV: Văn thuộc thể loại ǵ? GV: Phương thức biểu đạt chính? Xác định nhân vật truyện ? HS kể tóm tắt, GV nhận xét ? Ý nghĩa xd hai nhân vật? ? Nêu ý nghĩa truyện ? ? Nờu nét nghệ thuật?  Hướng dẫn học tập nhà: V: Rỳt kinh nghiệm sau dạy: Lớp 6a1: Buổi 2: Tiờ́t 4: ĐẶC ĐIỂM VĂN TỰ SỰ Ngày soạn: 5/9/2017 Ngày dạy:6a1 : .6a2 : A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh : - Kiến thức: Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức văn tự - Kĩ năng: Áp dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể - Thái độ: nghiêm túc, tự giác, sáng tạo học tập B TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tiết 4: I Đặc điểm văn tự Tự ? ? Nhắc lại khái niệm văn tự ? - Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa Vai trò văn tự ? Tự có vai trò người kể ? - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê Sự việc nhân vật văn tự ? Sự việc văn tự trình bày - Sự việc văn tự trình bày ? cách cụ thể: Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết - Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt - Nhân vật văn tự kẻ nói đến thể văn ? Nhân vật văn tự ? Có - Có nhân vật nhân vật phụ : loại nhân vật? Vai trò loại nhân vật ? + Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn + Nhân vật phụ: giúp nhân vật hoạt động ? Nhân vật thể mặt ? - Nhân vật thể qua nhiều mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm Tiờ́t 5: CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Tầm quan trọng việc tỡm hiểu đề, lập dàn ý làm văn tự Những để lập ý lập dàn ý Kỹ năng: Tỡm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự Bước đầu biết dùng lời văn mỡnh để viết văn tự Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ biểu đạt đề) C Tiến trỡnh lờn lớp: Cho đè văn: “Kể câu chuyện em thích lời văn em” a Tỡm hiểu đề - Cõu chuyện em thớch: Tự lựa chọn, khụng theo ý người khỏc - Bằng lời văn em: Khụng chộp văn cú sẵn mà tự nghĩ theo ngụn ngữ núi mỡnh => Nắm vững yờu cầu đề b Lập ý Xỏc định nội dung viết + Nhõn vật + Sự việc + Diễn biến + Kết + í nghĩa chuyện - Chọn truyện nào?( Thỏnh Giúng) - Thể chủ đề gỡ?(ca ngợi cụng lao người anh hựng làng Giúng) c Lập dàn ý - Bắt đầu: Giặc Ân sang xõm lược, vua cho sứ giả tỡm người tài giỏi, chỳ lờn tiếng - Kết thỳc: Vua nhớ cụng ơn, phong Phự Đổng Thiờn Vương *MB : Hựng Vuơng thỳ làng Giúng cú vợ chồng ụng lóo sinh đứa trai lờn ba mà khụng biết núi, biết cười Một hụm nghe tin sứ giả… *TB : + Giúng bảo vua làm roi sắt , ngựa sắt +Ăn khoẻ, lớn nhanh thổi + Giúng vươn vai trở thành sĩ, cầm quõn đỏnh giặc + Roi góy, lấy tre làm vũ khớ + Thắng giặc, cưỡi ngựa bay trời *KB : Vua nhớ cụng ơn lập đền thờ quờ nhà => Lập dàn ý: sếp cỏc ý theo thứ tự trước sau để người đọc theo dừi hiểu cõu chuyện Nêu bước làm văn tự ? Tìm hiểu đề tìm hiểu ? Xỏc định nội dung viết theo yờu cầu cầu đề, cụ thể xỏc định gỡ? Hs: Em thớch truyện nào? Em thớch nhõn vật, việc nào? Chọn truyện đú nhằm biểu chủ đề gỡ? Truyện cú chủ đề nờn kể, chỳng ta bắt đầu kể từ đõu? kết thỳc đõu? Mở nờn giới thiệu điều gỡ? Hs : Vỡ phải giới thiệu nhõn vật? Hs: Vỡ khụng cú nhõn vật thỡ truyện khụng kể Nờu việc truyện ThỏnhGiúng? Kết nào? Lập dàn ý làm việc gỡ? Nhằm mục đớch gỡ? Tiờ́t 6: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI CÂU CHUYỆN CÓ SẴN Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày dạy:6a1 : /9/2017.6a2 : /9/2017 A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giỳp HS củng cố khắc sõu lớ thuyết thực hành viết văn tự Kỹ năng: Rốn kĩ tạo lập văn bản, kĩ diễn đạt Thái độ: Tớch cực, tự giỏc, độc lập C Tiến trỡnh lờn lớp: Đề: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng a Yêu cầu kĩ năng: - Biết viết văn tự sự, bố cục rừ ràng - Hành văn trôi chảy, văn phong sỏng, trỡnh bày - Chữ viết chuẩn mực chớnh tả, khụng mắc lỗi chớnh tả b Yờu cầu kiến thức: - Xỏc định cõu chuyện cần kể - Kể rành mạch đỳng cỏc việc chớnh, nhõn vật chớnh - Mở đầu, diễn biến, kết thỳc lời văn em HS sáng tạo cách viết, đảm bảo theo bố cục sau MB - Giới thiệu chung nhõn vật việc định kể - Tờn cõu chuyện, tờn nhõn vật (Nếu cú) TB: - Nhõn vật nào? Việc làm…? - Sự xiệc chớnh… - Diễn biến việc… - Kết thỳc việc … KB - Bài học thõn em qua cõu chuyện nhõn vật gỡ ? - í nghĩa - HS đọc đề, thảo luận theo nhóm, làm - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét bổ sung *Ví dụ: VB Thánh Gióng GV: Nờu yờu cõ̀u kĩ GV: Nêu yêu cầu kiến thức GV: Mở em giới thiệu ǵ? GV: Thân em kể nào? GV: Kết kêt luận việc ǵ? * Hướng dẫn học tập nhà: - Về nhà tiếp tục luyện viết văn kể lại câu chuyện cú sẵn - Khi kể cần sỏng tạo lồng vào suy nghĩ, cảm xỳc mỡnh - Cú ý thức sưu tầm thêm văn kể chuyện hay để học tập Buổi Tiết 7,8,9 CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày dạy:6a1 : /9/2017.6a2 : /9/2017 A Mức độ cần đạt Giúp HS: _Củng cố, khắc sâu kién thức vai trò ý nghĩa yếu tố nhân vật việc văn tự - Củng cố cách làm văn tự _ Thêm lần hiểu chủ đề văn tự _ Luyện giải số BT có liên quan B Chuẩn bị * - GV:Phương pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo: - HS : SGK , đồ dùng học tập C Tiến trỡnh lờn lớp Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Bài cũ Bài Phần I : Sự việc nhân vật văn tự Tiết 7,8 A Lý thuyết Dàn văn tự : a) Mở - Cú thể thể giới thiệu nhõn vật tỡnh xảy cõu chuyện …cũng cú lỳc người ta cố đú , kết cục cõu chuyện , số phận cõu chuyện ngược lờn kể lại từ đầu b) Thõn - Kể cỏc tỡnh tiết làm nờn cõu chuyện Nếu tỏc phẩm chuyện cú nhiều nhõn vật thỡ cỏc tỡnh tiết lồng vào , đan xen nhautheo diễn biến cõu chuyện c) Kết - Cõu chuyện kể vào kết cục Sự việc kết thỳc , tỡnh trạng số phận nhõn vật nhận diện khỏ rừ (?)Chủ đề gỡ ? (?) Phần mở văn tự viết gỡ ? (?) Thõn ? (?) Kết ? Chủ đề văn gỡ ? Là vấn đề chủ yếu tỏc giả nờu lờn văn Phần : Tìm hiểu đề lập dàn ý số đề văn tự A Lý thuyết: Đề , tỡm hiểu đề - Mỗi đề văn mang sắc thái riêng , có yêu cầu riêng cụ thể > Ta phải đọc kĩ đầu đề , tỡm hiểu kĩ lời văn , sở tỡm yờu cầu đề ( Luận đề ) - Cần trỏnh vội vó hấp tấp đọc đề văn Cách làm văn tự a) Lập ý - Là suy nghĩ , định hướng , xác định nội dung viết theo yêu cầu đề , cụ thể : xác định nhân vật , việc , tỡnh tiết , diễn biến , kết ý nghĩa truyện Nếu truyện sỏng tạo , ta cũn nghĩ đặt tên truyện b) Lập dàn ý - Là xếp cỏc tỡnh tiết , diễn biến cõu chuyện , việc gỡ kể trước , việc gỡ kể sau … hỡnh thành cốt truyện để người đọc nắm bắt câu chuyện , hiểu , cảm nhận ý nghĩa truyện c) Viết thành văn theo bố cục ba phần : Mở – thõn - kết B Bài tập vận dụng: Đề 1: Đề 1: Hãy kể chuyện người bạn tốt a Tìm hiểu đề b Tìm ý cần thiết phục vụ đề c Lập dàn ý cho đề d Tập viết đoạn văn e Viết thành tự hoàn chỉnh Tìm hiểu đề: _ Kiểu bài: Tự a Tìm hiểu đề: _ Bước 1: Đọc kĩ đề, gạch từ quan trọng Hãy kể chuyện người bạn tốt _ Bước 2: Xác định: + Thể loại: Kể chuyện ( Tự sự) + Nọi dung: Một bạn tốt ( nội dung đời thường) b Tìm ý: ( Dựa vào tình chọn để tìm ý) c Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh diễn câu chuyện xuất nhân vật * Thân bài: Kể diễn biến truyện (gồm việc lựa chọn) * Kết bài: Kết việc Tình bạn bền vững mãi d Viết đoạn văn tự dựa vào dàn lập e Viết toàn văn Phần 4: Hướng dẫn hs viết số đoạn văn tự _ Em hiểu đoạn văn? A Lý thuyết: _ Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết _ Đoạn văn có câu chủ đề khơng? hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng _ Câu chủ đề thường đứng vị trí _ Đoạn văn thường có câu chủ đề đoạn văn? + Đứng đầu đoạn + Hoặc cuối đoạn Phần 5: Ngụi kể lời kể văn tự A Lý thuyết Ngụi kể lời kể văn tự - Ngụi kể vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Cỏc ngụi kể thường gặp văn tự a) Ngụi kể thứ : - Khi gọi nhõn vật tờn gọi chỳng , người kể tự dấu mỡnh , tức kể theo ngụi thứ ; nhừ mà người kể cú thể kể linh hoạt kể tự ,kể gỡ diễn với nhõn vật - Cỏc truyện cổ dõn gian , truyện văn xuụi trung đại SGK ngữ văn kể theo ngụi thứ * Ví dụ minh hoạ - Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên": Được kể theo thứ ba b) Ngụi kể thứ - Khi xưng “ tụi ” kể theo ngụi thứ , người kể cú thể trực tiếp gỡ mỡnh nghe , mỡnh thấy , mỡnh trải qua , cú thể trực tiếp núi lờn suy nghĩ , tỡnh cảm mỡnh - Vớ dụ : " Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách cỏ.Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã." ( Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Đoạn văn kể theo kể thứ Căn vào từ "tôi"- đại từ xưng hô Lời kể văn tự - Ngụi kể thể diễn biến cốt truyện - Ngụn ngữ tả : tả nhõn vật , tả khung cảnh – (?) Thế ngụi kể ? (?) Nêu đặc điểm kể thứ ? (?) Nêu đặc điểm kể thứ ? (?) Em hiểu gỡ lời kể văn tự ? làm , làm phụng cho cõu chuyện - Ngụn ngữ nhõn vật : lời đối thoại , độc thoại - - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài năng,hình dạng, quan hệ, ý nghĩa nhân vật - Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại Tiết Một số tập văn tự Bài tập (?) Kể gương tốt hay giúp đỡ Tìm hiểu đề bạn bè mà em biết Lập dàn ý: * GV cho Hs đọc lại đề (?) Đề y/c làm gì? a) Mở bài: (?) Thể loại: Tự - Giới thiệu tên người, việc tốt (?) Nội dung: Gương người tốt b) Thân bài: Gv h/d Hs lập dàn ý * Giới thiệu chung khái quát bạn (hoàn Hs lập dàn ý – Trình bày cảnh, hình dáng, tính nết, trang phục, ) Dàn ý Hs yêu cầu - Kể việc làm bạn (?) Mở + Giúp bạn học lớp, nhà (?) Thân phải đạt nội dung + Giúp bạn có hồn cảnh khó khăn nào? + Thái độ bạn giúp bạn - Tình cảm em với bạn c) Kết bài: (?) Kết bài: tình cảm, suy nghĩ em - Cảm nghĩ người bạn Hs viết bài, Gv theo dõi Bài viết: - Bài viết Hs yêu cầu đảm bảo đủ ý nêu phần mở, thân, kết dàn ý - Trong trình Hs làm bài, cho vài em lên bảng trình bày phần Ví dụ: + Phần mở hs + Phần thân bài: Phần giới thiệu khái qt hồn cảnh, hình dáng, tính tình (1 Hs) Phần kể việc làm bạn (1 Hs) + Phần kết bài: 1Hs Gv hướng dẫn hs nhận xét phần Bài tập : Em kể thầy giáo(cô giáo) em ? GV: Yêu cầu đề gì? HS: Kể thầy giáo( giáo) mà em kính mến a, Mở " Người thầy đò Đưa khách sang sơng quay trở lại"đó hình ảnh thầy giáo mà không 10 Mẹ hiền dạy ? Em kể tóm tắt truyện : Mẹ hiền dạy ? ? Em nêu khái quát nội dung truyện ? ? Nghệ thuật truyện có đặc sắc ? Thầy thuốc giỏi cốt lòng ? Em kể tóm tắt nội dung cốt truyện ? ? Truyện thể nội dung ? người - Một số HS tóm tắt, lớp theo dõi nhận xét - Tuyện đề cao lòng người mẹ cách dạy lên người: Khẳng định thành đạt có cơng dạy dỗ chu đáo cha, mẹ - Cốt truyện đơn giản gây xúc động chi tiết giàu ý nghĩa - Một số HS kể tóm tắt, lớp nghe nhận xét - Truyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng ca ngợi phẩm chất cao quí vị Thái y lệnh họ Phạm : khơng có tài chữa bệnh mà quan trọng có lòng thương u tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân - Truyện có hình thức ghi chép chuyện thật, biết xốy vào tình gay cấn để tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét ? Nghệ thuật truyện ? * Củng cố ? Nêu hiểu biết em truyện trung đại ? ? Trong số truyện trung đại học , em thích truyện nào? kể lại truyện * Hướng dẫn học tập - Nắm trắc kiến thức truyện trung đại đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện trung đại qua văn học - Tìm đọc thêm số truyện trung đại khác ngồi sách giáo khoa - Tìm hiểu truyện ký đại * * * * 157 * Soạn ngày :8 / 2/ 2009 Tiết 24 - Tuần 24 * * * * * Tiết 27- Tuần 27 Soạn ngày: 1/3/09 * * * * * 158 Soạn ngày :8 / 3/ 2009 Tiết 28- Tuần 28 Chủ đề : Các biện pháp tu từ A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ từ vựng, cụ thể tiết biện pháp nhân hoá - Áp dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ ? Em nhắc lại biện pháp so sánh ? Có kiểu so sánh? cho ví dụ minh hoạ? * Bài II Nhân hoá Thế nhân hoá ? Em nhắc lại biện - HS nhắc lại khái niệm nhân hoá pháp tu từ nhân hoá? - GV khái quát VD : Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa ( Trần Đăng Khoa ) Các kiểu nhân hố ? Có kiểu nhân hố nào? Em - Có ba kiểu nhân hoá bản: nêu kiểu nhân hoá học? + Gọi vật từ vốn gọi người Cho ví dụ minh hoạ ? VD: Chị Cốc béo xù + Những từ hoạt động tính chất người dùng để hoạt động tính chất vật VD: Mn nghìn mía Múa gươm Kiến hành qn Đầy đường + Trò chuyện với vật người VD: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Tác dụng nhân hoá ? Em nhắc lại tác dụng phép nhân hoá? - Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm; làm cho giới đồ vật, vật gần gũi với người 159 VD: Bác Giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết bóng sau nhà Trần Đăng Khoa - HS thảo luận làm Bài tập VD: a Em tìm câu ca dao, Núi cao chi núi câu có phép nhân hố? Núi che mặt trời chẳng thấy người thân b Em kể phép nhân - Trên sở HS tìm hiểu thơ, HS hoá Mưa Trần Đăng thảo luận làm Khoa Nêu tác dụng phép nhân hoá * Củng cố ? Thế nhân hố? Có kiểu nhân hố? Cho ví dụ * Hướng dẫn học tập - Nắm trắc kiến thức biện pháp tu từ nhân hoá, kiểu nhân hoá - Viết đoạn văn tả cảnh, hay làm đoạn thơ chữ có sử dụng nhân hoá * * * * * Soạn ngày :15 / 3/ 2009 Tiết 29 - Tuần 29 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (tiếp theo) A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ từ vựng, cụ thể tiết biện pháp ẩn dụ - Áp dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ ? Em nhắc lại biện pháp nhân hoá ? Có kiểu nhân hố? cho ví dụ minh hoạ? * Bài 160 I Nội dung kiến thức cần nắm 1.Thế ẩn dụ? ? Em nhắc lại biện - HS nhắc lại khái niệm ẩn dụ pháp tu từ ẩn dụ? Cho ví dụ minh - GV khái quát hoạ ? Ví dụ: Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền ( ca dao) Các kiểu ẩn dụ ? Có kiểu nhân ẩn dụ nào? Em - Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp : nêu kiểu ẩn dụ học? Cho + Ẩn dụ hình thức ví dụ minh hoạ ? VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ( Nguyễn Đức Mậu) + Ẩn dụ cách thức VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ( Nguyễn Đức Mậu) Tác dụng ẩn dụ ? Em nhắc lại tác dụng phép tu từ ẩn dụ? + Ẩn dụ phẩm chất VD: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ( Minh Huệ) + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác VD: Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai ( Hồng Trung Thơng ) - Bài tập a Bài tập 1: Trong đoạn thơ sau đây: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ( Tố Hữu) ? Tìm phép so sánh ẩn dụ đoạn thơ ? Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ b Bài tập 2: Có người nói: “Sức mạnh so sánh nhận thức, sức mạnh ẩn dụ biểu cảm” Em tìm vài ví dụ tiêu biểu để ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc, người nghe, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt HS lấy thêm ví dụ, phân tích -HS suy nghĩ làm + yêu cầu thứ ý hai hình ảnh: nắng hạ mặt trời chân lý; từ so sánh : + Khi tìm hình ảnh ẩn dụ so sánh viết thành văn xuôi + Ở cần hiểu việc so sánh giúp người đọc người nghe dễ hình dung thể khả liên tưởng người diễn đạt Còn ẩn dụ khơng có mà thể tình cảm, cảm xúc HS lấy ví dụ, phân tích 161 chứng minh * Củng cố ? Thế ẩn dụ? Có kiểu ẩn dụ ? Cho ví dụ * Hướng dẫn học tập - Nắm trắc kiến thức biện pháp tu từ ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Viết đoạn văn tả cảnh, hay làm đoạn thơ chữ có sử dụng ẩn dụ * * * * * Soạn ngày :22 / 3/ 2009 Tiết 30 - Tuần 30 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (tiếp theo) A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ từ vựng, cụ thể tiết biện pháp so sánh - Áp dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ ? Em nhắc lại biện pháp ẩn dụ ? Có kiểu ẩn dụ? cho ví dụ minh hoạ? * Bài I Nội dung kiến thức cần nắm Thế so sánh ? Em nhắc lại khái niệm so sánh? Cho ví dụ minh hoạ? - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cấu tạo phép so sánh VD: Trong tiếng hạc bay qua ? Phép so sánh đầy đủ thường có cấu Đục nước suối sa nửa vời tạo nào? Em vẽ sơ đồ cấu tạo phép so sánh đầy đủ? - HS lên bảng làm Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A Phương Từ so Vế B Các kiểu so sánh ( Sự vật diện so sánh ( Sự vật ? dựa vào mục đích từ so sánh so sánh dùng để người ta chia so sánh làm sánh) so sánh) kiểu? Mây trắng bơng - Có hai kiểu so sánh: 162 a So sánh ngang Thường thể từ so sánh: như, tựa như, giống như, bao nhiêu- Tác dụng so sánh nhiêu ? Em nêu tác dụng b So sánh kém: Thường dùng từ so biện pháp so sánh? sánh: hơn, là, kém, - Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động - Giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng bay bổng II Bài tập Bài tập 1: Nói thiếu niên nhi đồng, Bác Hồ viết: Trẻ em búp cành - HS dựa vào sơ đồ so sánh để làm tập c Phép so sánh bị lược yếu tố nào? d Yếu tố bị lược bỏ thay từ ngữ nào? Bài tập 2: Trong Vượt thác có nhiều phép so sánh thể hiện: c Em xác định phép so sánh đó? - HS thảo luận làm d Những phép so sánh độc - Đại diện nhóm phát biểu đáo nhất? Vì sao? * Củng cố ? Thế so sánh? Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ * Hướng dẫn học tập - Nắm trắc kiến thức biện pháp tu từ so sánh, kiểu so sánh? - Viết đoạn văn tả cảnh, hay làm đoạn thơ chữ có sử dụng so sánh * * * * * Soạn ngày :29 / 3/ 2009 Tiết 31 - Tuần 31 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (tiếp theo) 163 A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ từ vựng, cụ thể tiết biện pháp hoán dụ - Áp dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ ? Em nhắc lại biện pháp so sánh ? Có kiểu so sánh? cho ví dụ minh hoạ? * Bài I Nội dung kiến thức cần nắm Hốn dụ gì? ? Em nhắc lại khái niệm hốn dụ? Cho ví dụ minh hoạ? - Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đứng lên thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn Tố Hữu Các kiểu hoán dụ ? Căn vào quan hệ cụ thể hai - Có bốn kiểu hốn dụ bản: vật, có kiểu hoán dụ bản? + Lấy phận để tồn thể Cho ví dụ minh hoạ? VD: Đầu xanh có tội tình ? Má hồng đến q nửa cha thơi Nguyễn Du +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng VD: Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên Ngời: Hồ Chí Minh Tố Hữu + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật VD: - Aó nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Tố Hữu + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng VD: Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng Tố Hữu II Luyện tập Bài tập 1: Trong câu thơ sau: Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh Tố Hữu a Trong đoạn thơ tác giả sử - HS thảo luận làm Đại diện nhóm lên trình bày 164 dụng từ ngữ để làm phép hoán dụ? b Các từ ngữ dùng làm hoán dụ để thay cho ai? - Hai học sinh lên bảng làm c Tác dụng phép hoán dụ - Lớp làm nhận xét bạn đoạn thơ? Bài tập 2: Tìm bốn hốn dụ tiêu biểu văn thơ * Củng cố ? Thế hốn dụ? Có kiểu hốn dụ? Cho ví dụ * Hướng dẫn học tập - Nắm trắc kiến thức biện pháp tu từ hoán dụ, kiểu hốn dụ? - Làm đoạn thơ chữ có sử dụng hoán dụ * * * * * Soạn ngày :2 / 4/ 2009 Tiết 32 - Tuần 32 * Hướng dẫn học tập - Nắm trắc kiến thức kiểu câu trần thuật đơn có từ la - Viết đoạn văn tả cảnh có sử dung câu trần thuật đơn có từ Soạn ngày :19 / 4/ 2009 Tiết 34 - Tuần 34 Chủ đề 11 : Tập làm thơ bốn chữ năm chữ A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Nắm vững cấu tạo thể thơ chữ chữ để biết cách làm thơ chữ chữ - Kích thích tính sáng tạo ngơn từ, tập làm thơ, tập trình làng phân tích thơ B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ - Kết hợp * Bài I Đặc điểm thơ bốn chữ Nguồn gốc thời điểm xuất ? Theo em, thơ bốn chữ có nguồn gốc từ đâu xuất từ bao giờ? - Thơ bốn chữ thể thơ có nguồn gốc Việt Nam - Là thể thơ đời sớm sử 165 dụng nhiều văn học dân gian( Tục ngữ, ca dao, vè, câu đố ) Cho đến thể thơ sáng tác, thơ thiếu nhi Về nội dung ? Em thấy thể thơ bốn chữ thường dùng để bộc lộ nội dung - Thơ bốn chữ thường thiên tự sự, kể gì? chuyện, kể việc, kể người( đồng dao, vè ) - Ngày nay, thơ đại nội dung thơ bốn chữ có mở rộng hơn: miêu tả thiên nhiên, ca ngợi tình cảm gia đình Nhưng nhìn chung thơ dành cho thiếu nhi Về hình thức ? Thơ bốn chữ thường ngắt theo - Thể thơ bốn chữ thường có nhịp chẵn 2/2 nhịp nào? Tuy nhiên có trường hợp ngắt nhịp lẻ, ví dụ như: Em yêu/ nhà em Hoa xoan/ trước ngõ Hoa/ xao xuyến nở Như mây/ chùm ? Thể thơ thường gieo vần - Thể thơ chủ yếu gieo vần chân, nào? có trường hợp gieo vần lưng II Đặc điểm thơ năm chữ Thể thơ năm chữ ? Em hiểu thể thơ năm chữ? - Thơ năm chữ(ngũ ngôn) thể thơ dòng gồm năm tiếng Đây thể thơ xuất từ sớm lưu hành rộng rãi văn học dân gian văn học bác Về nội dung học ? Thể thơ năm chữ thường dùng để bộc lộ khía cạnh nào? - Thể thơ năm chữ dùng để kể chuyện, kể việc, kể người Nhưng thể thơ năm chữ thường đề cập đến đề tài Về hình thức phong phú lớn lao so với thể thơ bốn ? Thể thơ năm chữ thường ngắt chữ nhịp nào? - Cách ngắt nhịp thể thơ năm chữ thường 3/2, 2/3: Anh đội viên/ nhìn Bác Càng nhìn/ lại thương Có trường hợp lại ngắt nhịp 1/2/2 1/4 Mầm non/ mắt lim dim Cố nhìn/ qua kẽ Thấy/ mây bay hối ? Thể thơ năm chữ thường gieo Thấy/ lất phất mưa phùn vần nào? - Thơ năm chữ thường gieo vần chân Vần thơ thay đổi không thiết phải liên tiếp Số câu thơ không hạn định III Luyện tập 166 Bài tập 1: Hãy rõ nhịp thơ ví dụ sau: a Mấy hơm trước hoa b Đường q vắng vẻ Mới thơm ngào ngạt Lúa trổ đòng đòng Thống nghi ngờ Ca lơ bé Trái liền có thật Nhấp nhơ đồng Ơi! Từ khơng đến có Bỗng l chớp đỏ Xảy nào? Thôi rồi, Lượm ơi! Nay má hây hây gió Chú đồng chí nhỏ Trên xanh rào rào Một dòng máu tươi! ( Qủa sấu non cao- Xuân Diệu) (Lượm- Tố Hữu) Bài tập 2: Gạch chân tiếng chứa vần ví dụ sau nói rõ vần chân hay vần lưng: a Qủa cau nho nhỏ b Anh đội viên nhìn Bác Cái vỏ vân vân Càng nhìn lại thương Nay anh học gần Người Cha mái tóc bạc Mai anh học xa Đốt lửa cho anh nằm ( Ca dao) (Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ) * Củng cố - GV khái quát lại nội dung * Hướng dẫn học tập - Học - Nắm kiến thức - Tìm đọc thơ bốn chữ năm chữ * * * * 167 Soạn ngày :19 / 4/ 2009 Tiết 35 - Tuần 35 Chủ đề 11 : Tập làm thơ bốn chữ năm chữ ( Tiếp theo) A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Tìm hiểu số kỹ thể thơ chữ chữ để biết cách làm thơ chữ chữ - Kích thích tính sáng tạo ngơn từ, tập làm thơ, tập trình làng phân tích thơ B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ - Kết hợp * Bài III Một số lưu ý tập làm thơ bốn chữ năm chữ Chon đề tài ? Với thể thơ chữ chữ ta nên sử - Thể thơ thường thơ tự sự, dụng cho đề tài nào? tìm đề tài nên quan tâm tới nội dung cụ thể, gần gũi với sống ngàycủa Chẳng hạn mô tả người bạn, đồ vật, sinh hoạt vui chơi Tập ngắt nhịp gieo vần - Nhịp thường gặp thơ chữ nhịp ? Em hiểu nhịp thơ chữ chẵn(2/2), nhịp thường gặp thơ chữ chữ? có phần phong phú Nắm đặc điểm ta phải lưu ý tới việc chọn từ phù hợp với cách ngắt nhịp Thực tế cho thấy, hai thể thơ này, thường dùng từ đơn từ láy, từ ghép có hai tiếng - Khi gieo vần cần lưu ý tiếng vần phải Việc gieo vần bắt vần khơng nên q máy móc - Cần ý điều sau: + Không thể lấy cấu trúc câu văn xuôi( đầy đủ thành phần chính) để áp đặt Cách diễn đạt cho cấu trúc câu thơ ? Khi làm thơ cần ý điều + Có thể sử dụng nghệ thuật điệp từ, điệp cách diễn đạt? ngữ, kết cấu trùng điệp + Có thể dùng linh hoạt nhiều kiểu câu + Phải chon từ ngữ có giá trị biểu cảm cao - HS làm Một số em trình bày viết Lớp theo dõi, nhận xét 168 Luyện tập Viết thơ ngắn theo thể thơ bốn chữ có nội dung miêu tả trò chơi * Củng cố - GV khái quát lại nội dung * Hướng dẫn học tập - Học - Nắm kiến thức - Tìm đọc thơ bốn chữ năm chữ - Tập viết thơ năm chữ, chủ đề tự chon * * * * Chủ đề 12 : Ngữ văn địa phương A Mục tiêu học Giúp học sinh : - Bổ sung kiến thức cho học sinh nội dung ngữ văn địa phương - Bồi dưỡng cho học sinh lòng u q, tự hào văn hoá địa phương B Đồ dùng dạy học C Tiến trình bước dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ - Kết hợp * Bài I Danh nhân văn hoá Hải Dương ? Đây danh nhân có q nội Hà Tây, q ngoại Chí Linh Nguyễn Trãi Ông nhà quân sự, nhà ngoại Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 giao, nhà văn, nhà thơ thời Lê Là sĩ phu yêu nước, yết kiến Lê Lợi tập Lợi, em có biết ơng ai? Bình Ngơ sách, sau thắng lợi, Ơng thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo- thiên cổ hùng văn Ơng để lại cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị ? Em cho biết ông ai: Thi đậu Mạc Đĩnh Chi trạng ngun khoa Giáp Thìn, năm - Ơng đỗ Trạng Ngun năm 21 tuổi, tướng Hưng Long thứ 12(1304), đời Trần mạo xấu xí, Vua có ý chê, ơng dâng 169 Anh Tông Là hai sứ thần phong làm Lưỡng Quốc Trạng Nguyên Người làng Long Động, huyện Chí Linh( thuộc Nam Sách)? phú Ngọc tỉnh liên(sen giếng ngọc) khiến nhà Vua thán phục Ông hai lần xứ phương Bắc nhà Vua phong làm Lưỡng Quốc Trạng Nguyên Ông làm quan qua ba đời vua tiếng liêm Yết Kiêu - Ông Dã Tượng hai tướng tài nhà Trần Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông ông nhiều lần lặn nước dùng dùi sắt đục thủng thuyền giặc Nguyễn Dữ - Ông bạn thân Phùng Khắc Khoan, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm u q Ơng tiếng với tập Truyền kỳ mạn lục, tập truyện mà lên lớp em biết đến Danh y Tuệ Tĩnh - Tên thật Nguyễn Bá Tĩnh, sinh đầu kỷ XIV Ông đỗ Thái Học Sinh không làm quan mà tu chùa Cẩm Sơn làm thuốc chữa bệnh cho dân Năm 55 tuổi ông bị bắt cống cho nhà Minh, vua Minh ca ngợi ông Hoa Đà tái ? Đây ai: Một hai gia tướng Trần Hưng Đạo, có biệt tài bơi lặn, sức khoẻ người Q ơng làng Hạ Bì- Gia Lộc? ? Ông ai: Người huyện Thanh Miện, học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác phẩm ông đánh giá Thiên cổ kỳ bút? ? Em cho biết tên ông: Một người giỏi y học đời Trần, người có câu nói Người Nam dùng thuốc Nam, quê ông Cẩm Vũ- Cẩm Giàng? II Hải Dương với lễ hội Hội đền Kiếp Bạc ? Em có biết hội đền Kiếp Bạc để tưởng nhớ ai? - Đền Kiếp Bạc nơi thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Đền mở hội hàng năm vào 20/8 để tưởng nhớ đến công ơn Người Đền dựa lưng vào núi Dược Sơn, trước mặt đền Lục Đầu Giang, có bãi cát rộng bãi kiếm - Hội đền Cơn Sơn- Chí Linh mở từ ngày 16- 22/1 từ 16- 20/8(âm lịch) ngày Hội đền Cơn Sơn giỗ Nguyễn Trãi ba đời dòng họ ơng ? Hội đền Cơn Sơn mở - GV kể cho HS nghe vụ án Lệ Chi Viên thức vào ngày nào? Để tưởng nhớ (1442) đến ai? * Củng cố - GV khái quát lại nội dung * Hướng dẫn học tập - Học - Nắm kiến thức - Tìm đọc tài liệu nhân vật kiện văn hoá học * * * * 170 171 ... vững mãi d Viết đoạn văn tự dựa vào dàn lập e Viết toàn văn Phần 4: Hướng dẫn hs viết số đoạn văn tự _ Em hiểu đoạn văn? A Lý thuyết: _ Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết _ Đoạn văn có câu chủ đề... co giáo Cho đề văn: Kể thầy (cô) giáo *Yêu cầu kính u em Nêu tình cảm với thầy (cơ) giáo mà người viết u kính *Nội dung - Giới thiệu người thầy (cơ) giáo dạy - Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc... Tiờ́t 6: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI CÂU CHUYỆN CÓ SẴN Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày dạy: 6a1 : /9/2017.6a2 : /9/2017 A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giỳp HS củng cố khắc sõu lớ thuyết thực hành viết văn

Ngày đăng: 17/01/2020, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mức độ cần đạt:

  • * - GV:Phương pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:

  • * Yờu cầu chung:

  • c. Kết bài

  • * - GV:Phương pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:

    • IV. MỘT SỐ ĐỀ VÀ GỢI í

    • Bài tập 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan