Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Lai Châu

26 59 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển KT-XH của tỉnh Lai Châu; góp phần xác định cách thức phát triển mới, hiện đại của tỉnh Lai Châu, đó là cách thức phát triển dựa chủ yếu vào CLNNL và công nghệ theo hướng phát triển bền vững.

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Ở  cấp độ  quốc gia hay   cấp độ  địa phương, chất lượng nguồn nhân lực   (CLNNL) ln là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế ­ xã hội   (KT­XH), đảm bảo thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.  Lai Châu là một tỉnh miền núi phía Bắc (MNPB), có   điều kiện KT­XH đặc  thù và còn khó khăn hơn rất nhiều so với các địa phương khác trong nước. Để  phát   triển nhanh Lai Châu cần thay đổi phương thức phát triển KT­XH, với định hướng   chính là chuyển sang dựa chủ yếu vào CLNNL và cơng nghệ. Đây là bài tốn phát  triển lớn và rất khó khăn đặt ra cho Lai Châu, khi CLNNL của Tỉnh đang ở mức rất  thấp. Trình độ giáo dục nguồn nhân lực (NNL) tỉnh Lai Châu thấp hơn nhiều so với   cả nước và so với các tỉnh MNPB. Tỷ lệ dân số từ  15 tuổi trở lên biết chữ  chỉ đạt  hơn 60%, trong đó tỷ  lệ  biết chữ    khu vực nơng thơn thấp hơn nhiều so với khu   vực thành thị. Tỷ  lệ nhân lực từ  15 tuổi trở lên chưa bao giờ  đi học chiếm hơn ¼  NNL trong độ tuổi này. NNL từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo của Lai Châu chỉ đạt   khoảng hơn 11%. NNL khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) chiếm hơn   90%. Ngồi ra, NNL đang có nhiều vấn đề cần giải quyết về kiến thức và kỹ năng,   thể lực cũng như phẩm chất và tác phong lao động. CLNNL của Tỉnh ngày càng tụt  hậu so với CLNNL ở các địa phương khác lân cận và so với mặt bằng chung của cả  nước.  Trước tình hình đó, việc nâng cao CLNNL của Lai Châu là thực sự cấp bách  nhằm đáp  ứng nhu cầu phát triển KT­XH của Tỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra   các giải pháp có cơ  sở khoa học để  nâng cao CLNNL của tỉnh Lai Châu có ý nghĩa  quan trọng cả trong giai đoạn trước mắt cũng như trong dài hạn.  Từ  những lý do nói trên, nghiên cứu sinh chọn đề  tài “Chất lượng nguồn  nhân lực  trong phát triển kinh tế  ­ xã hội   tỉnh Lai Châu”  làm đề  tài nghiên  cứu sinh, chuyên ngành Quản lý kinh tế.   2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài luận án Mục đích nghiên cứu: cung cấp luận cứ khoa học cho việc ho ạch định, điều   chỉnh các chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển KT­XH của tỉnh Lai Châu;  góp phần xác định cách thức phát triển mới, hiện đại của tỉnh Lai Châu, đó là cách   thức phát triển dựa chủ  yếu vào CLNNL và cơng nghệ  theo hướng phát triển bền   vững Ý nghĩa lý luận: Góp phần xây dựng, hồn thiện phương pháp phân tích, đánh   giá CLNNL và phương thức nâng cao CLNNL trong phát triển KT­XH của một địa  phương cấp tỉnh; Ý nghĩa thực tiễn: Qua việc đánh giá đúng CLNNL trong phát triển KT­XH  của tỉnh Lai Châu, đề  xuất phương cách nâng cao CLNNL đáp  ứng nhu cầu phát  triển nhanh và bền vững tỉnh Lai Châu thời kỳ  tới, Luận án sẽ  góp phần vào thực   hiện khâu đột phá chiến lược về phát triển NNL, góp phần phát triển nhanh và bền  vững KT­XH của Việt Nam nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng 3. Kết cấu của Luận án Ngồi Phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung Luận   án kết cấu thành 4 chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG  NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI 1.1 Tổng quan các nghiên cứu đã cơng bố ở trong, ngồi nước về CLNNL trong   phát triển kinh tế ­ xã hội 1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu   nước ngồi về  CLNNL trong phát triển KT­ XH * Các nghiên cứu về yếu tố nhân lực và vai trò của nhân lực chất lượng cao   trong tăng trưởng kinh tế: Adam Smith (1776), “Sự thịnh vượng của các quốc gia”  đã chỉ  ra rằng tích lũy vốn là nhân tố  quyết định sản xuất ra của cải vật chất.  “Thuyết lao động lành nghề” của Leontief (1953, 1956), đã luận giải về  lao động   lành nghề, tư bản nhân lực (vốn con người), là ngun nhân hình thành kết cấu và   phân bổ thương mại quốc tế hàng cơng nghiệp. Robert M.Solow (1956), đã xác lập  quan điểm tiến bộ kỹ thuật quyết định tăng trưởng kinh tế. D.B.Keesing (1966), đã   luận giải rằng, sức lao động thành thạo trong một nước cơng nghiệp là nhân tố sản  xuất quan trọng nhất, nhưng thành thạo khơng phải là có thể  đạt được trong thời  gian ngắn “Thuyết tư bản nhân lực” của T.W.Schultz, O.S.Becker, R.Ebald.Win, đã cho  rằng, thơng qua đầu tư các mặt an ninh xã hội, giáo dục có thể tăng được năng lực   kỹ thuật của con người, nâng cao CLNNL, làm cho NNL thơng thường trở thành “tư  bản nhân lực” (vốn nhân lực), để trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng sản  xuất, sản sinh ra “thu nhập tăng dần”, xóa bỏ ảnh hưởng của “thu nhập giảm dần”   giới hạn của yếu tố  tư  bản và lao động (thơng thường) để  đảm bảo tăng trưởng  kinh tế  lâu dài. Lucas (1986), cho rằng, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, do đó một nước  phải tập trung phát triển sản xuất sản phẩm với nguồn vốn có hạn nhưng có ưu thế   NNL. Romo (1989), đã phân tích và chứng minh tác dụng của tri thức chun  nghiệp hóa và tích lũy tư bản nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế, cho rằng hai yếu   tố này có thể sản sinh ra “thu nhập tăng dần”, là “nguồn duy trì động lực vĩnh cửu   của tăng trưởng kinh tế”. Scot (1991), đã nhấn mạnh tác dụng của đầu tư  tư  bản   đối với tăng trưởng kinh tế bởi nguồn gốc của tiến bộ kỹ thuật và tích luỹ vốn nhân   lực, tích luỹ  tri thức là đầu tư  tư  bản, tức là đầu tư  tư  bản quyết định tiến bộ  kỹ  thuật, từ đó để ra sự quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế * Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa CLNNL với phát triển bền vững KT­XH   và phương cách nâng cao CLNNL:  Altinok (2007), đã chỉ  ra tác động tích cực của  chất lượng giáo dục, CLNNL đến tăng trưởng kinh tế; đồng thời cũng hàm ý về  CLNNL trước hết được quyết định bởi chất lượng giáo dục, yếu tố  hàng đầu bảo  đảm tính bền vững của tăng trưởng, bảo đảm phát triển bền vững KT­XH của mỗi  quốc gia. Changzheng Z.Kong Jin (2010), chỉ ra rằng, sự bình đẳng trong giáo dục có  mối quan hệ  đồng biến với chất lượng tăng trưởng kinh tế, trong đó sự  bình đẳng  trong giáo dục được đo bằng hệ số Gini trong giáo dục và chất lượng tăng trưởng   kinh tế  được đo bằng TFP. Malolm Gillis cùng tập thể  tác giả  (1987), đã coi việc   phát triển thị trường sức lao động, các chính sách lao động và thu hút lao động thơng   qua cơng nghiệp hố, là các phương cách để nâng cao CLNNL một cách chủ  động,   tích cực và dài hạn. Khan, Mohsin (2005), đã đưa ra kết luận: Một quốc gia có trình  độ  giáo dục càng cao và tình trạng sức khỏe tốt hơn sẽ có tốc độ  tăng trưởng thu  nhập bình qn đầu người cao hơn; đưa ra khuyến nghị chính sách rằng, chính phủ  nên đầu tư nhiều hơn cho giáo dục để gia tăng vốn con người, nâng cao CLNNL, từ  đó có thể đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững hơn. Zorlu Sengucel  (2009), đã luận giải vai trò đặc biệt quan trọng của việc giải quyết vấn đề  quản lý  NNL trong thế  kỷ  21 là: Giải quyết mối quan hệ giữa người lao động và tổ  chức;   đào tạo các nhân; và tổ  chức quản lý NNL. Nygel Finch (2013),  đã tổng quan về  chiến lược tăng trưởng xanh do các nhà lãnh đạo APEC 2013 đưa ra, trong đó coi yếu   tố sáng tạo là động lực chính của tăng trưởng.  1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu   trong nước về  CLNNL trong phát triển KT­ XH * Các nghiên cứu về CLNNL và các tiêu chí đo lường CLNNL: Ở phạm vi này,  CLNNL được nghiên cứu theo hai quan điểm. Với quan điểm thứ  nhất, CLNNL  được hiểu như  là một q trình từ  chất lượng đầu vào, chất lượng q trình, chất   lượng đầu ra và chất lượng của các kết quả  (tác động của CLNNL trong dài hạn).  Các nghiên cứu theo hướng này bao gồm WEF (2013), Lê Thị Thúy (2012), Nguyễn  Văn Ngọc (2006), Bùi Văn Bình (2009). Quan điểm tiếp cận thứ hai chỉ nghiên cứu   chất lượng đầu ra. Vì vậy, CLNNL là trạng thái nhất định của NNL tại thời điểm   hay giai đoạn nhất định. Các nghiên cứu theo hướng này bao gồm: Nguyễn Hồng   Quang (2013), Nguyễn Tiệp (2005), Vũ Bá Thế, Vũ Đình Hòe, Đồn Minh Huấn   (2005), Trần Xuân Cầu (2012) * Nghiên cứu về tác động của CLNNL tới sự phát triển kinh tế xã hội, năng lực   cạnh tranh của quốc gia, địa phương cấp tỉnh: CLNNL tác động mạnh mẽ tới tăng  trưởng kinh tế, việc làm, mức sống của dân cư, được khẳng định trong các nghiên  cứu của Trương Minh Đức (2011), Lê Thị  Thúy (2012),   Trần Xuân Cầu (2012),  VCCI (2008), Trương Thị Thúy Hằng (2012), Nguyễn Thị Nguyệt (2008)   * Các nghiên cứu về  các yếu tố   ảnh hưởng đến CLNNL, phát triển NNL đáp   ứng nhu cầu phát triển KT­XH vùng và địa phương cấp tỉnh: Các yếu tố ảnh hưởng  quyết định đến CLNNL như  giáo dục và đào tạo, chính sách lao động và việc làm,  dân số, điều kiện KT­XH, bình đẳng giới. Theo hướng này có các nghiên cứu của  Bùi Văn Bình (2009), Lê Duy Bình và các tác giả (2009) , Lê Thị Hồng Điệp (2009),  Lê Thị  Thúy (2012), Dỗn Hùng và các tác giả  (2010), Nguyễn Thị  Giáng Hương  (2013). Một hướng nghiên cứu khác là phát triển liên kết vùng và nhu cầu NNL cho  phát triển KT­XH vùng và địa phương cấp tỉnh. như: Nguyễn Văn Hn cùng cộng    (2012),  Bùi  Thị  Thanh  (2008),  Nguyễn  Thế  Phong  (2010),  Nguyễn Hồi  Bão  (2009), Trần Thanh (2012), Nguyễn Giác Trí (2015), … 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chưa được các cơng trình đã cơng bố   nghiên cứu giải quyết Các nghiên cứu đã cơng bố  nên trên (mục 1.1.1) vẫn chưa đề  cập hoặc chưa  giải quyết sâu sắc một số vấn đề quan trọng thuộc đề tài luận án, như: ­ Chưa phân định và luận giải rõ các yếu tố  cấu thành CLNNL; hệ  thống tiêu   chí và chỉ tiêu đánh giá CLNNL ở địa phương cấp tỉnh; vị trí, vai trò của CLNNL và  nâng cao CLNNL trong phát triển KT­XH địa phương cấp tỉnh; ảnh hưởng của phát   triển KT­XH đến chất lượng và nâng cao CLNNL của địa phương cấp tỉnh; Các  phương thức nâng cao CLNNL, các nội dung quản lý nhà nước đối với việc nâng  cao CLNNL ở địa phương cấp tỉnh ­ Chưa có các nghiên cứu chuyên sâu đánh giá thực trạng CLNNL và đề  ra các   giải pháp đồng bộ  nâng cao CLNNL phục vụ  nhu cầu phát triển KT­XH tỉnh Lai   Châu; chưa giải đáp được vấn đề  Nhà nước Trung  ương, chính quyền địa phương  cần làm gì, bằng cách nào để nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu phát triển KT­XH ở  tỉnh Lai Châu 1.1.4 Những vấn đề luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết ­ Xây dựng khung lý thuyết phân tích, đánh giá CLNNL, các phương thức nâng  cao   CLNNL,     yếu   tố   ảnh   hưởng   đến   CLNNL     vai   trò     việc   nâng   cao  CLNNL đối với phát triển KT­XH ở địa phương cấp tỉnh.  ­ Xác định các đặc thù về NNL và về KT­XH tỉnh Lai Châu; đánh giá khách quan  thực trạng CLNNL, những hạn chế và ngun nhân để đề xuất giải pháp có tính thực   tiễn cao về  nâng cao CLNNL đáp  ứng nhu cầu phát triển KT­XH phù hợp của Lai  Châu ­ Tập trung luận giải sâu vấn đề  và vai trò của Nhà nước, chính quyền địa   phương tỉnh Lai Châu đối với việc nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu phát triển KT­ XH của Tỉnh 1.2 Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của Luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Làm rõ cơ  sở  khoa học về CLNNL và đề  xuất các giải   pháp nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu phát triển KT ­ XH ở tỉnh Lai Châu thời kỳ  tới * Các mục tiêu cụ thể: (i) Xác định rõ cơ sở lý luận về CLNNL trong phát triển  KT­XH và các yếu tố   ảnh hưởng đến CLNNL của địa phương cấp tỉnh; (2) Đánh  giá khách quan thực trạng CLNNL của tỉnh Lai Châu, xác định rõ các điểm mạnh,   điểm yếu và các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến CLNNL tỉnh Lai Châu; (3) Đề  xuất được giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao CLNNL tỉnh Lai Châu để  đáp ứng các  mục tiêu phát triển KT­XH của Tỉnh 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Tập trung giải đáp 6 câu hỏi nghiên cứu chủ  yếu sau: (1) Những yếu tố  chủ  yếu nào cấu thành CLNNL?; (2) CLNNL được phản ánh bởi các chỉ  số và được đo  lường, đánh giá bằng những tiêu chí nào và chỉ  tiêu nào?; (3) CLNNL có vai trò gì  trong phát triển KT­ XH   địa phương cấp tỉnh?; (4) Thực trạng CLNNL tỉnh Lai   Châu như thế nào?;  (5) Phát triển KT­XH tỉnh Lai Châu thời kỳ tới đặt ra những yêu   cầu gì về  CLNNL của Tỉnh cần phải đáp ứng?; (6) Những phương cách và giải pháp  gì cần được sử dụng, triển khai để nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu phát triển KT­ XH ở tỉnh Lai Châu?  1.2.3 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án  Đối   tượng  nghiên  cứu:      vấn   đề   lý   luận     thực   tiễn  về   CLNNL  và  phương cách nâng cao CLNNL trong phát triển kinh tế ­ xã hội ở tỉnh Lai Châu Giới hạn phạm vi nghiên cứu:  (1) Về nội dung: Tập trung luận giải, xác định khung lý thuyết phân tích đánh  giá CLNNL, các phương thức nâng cao CLNNL; Vận dụng khung lý thuyết này vào  việc đánh giá thực trạng CLNNL của tỉnh Lai Châu và đề  xuất giải pháp nâng cao   CLNNL đáp  ứng nhu cầu phát triển KT­XH của tỉnh Lai Châu. (2)  Về  không gian   nghiên cứu: NNL  ở tỉnh Lai Châu, kinh nghiệm nâng cao CLNNL của TP Đà Nẵng  và tỉnh Hà Giang. (3) Về  thời gian:  phân tích đánh giá thực trạng CLNNL tỉnh Lai   Châu     giai   đoạn   2008­2013;   Xác   định   phương   hướng,   giải   pháp   nâng   cao   CLNNL tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn 2025 1.2.4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu *  Cách tiếp cận vấn đề  CLNNL  trong trạng thái “động”   góc độ  một địa  phương cấp tỉnh, đặt trong mối quan hệ với phát triển KT­XH của địa phương cấp   tỉnh. Giải quyết vấn đề  nâng cao CLNNL tỉnh Lai Châu trong hệ  thống “mở” với  Vùng và cả nước, được thực hiện bằng phương thức của kinh tế thị trường và hội   nhập quốc tế * Khung lý thuyết  Yếu tố chủ yếu  ảnh hưởng đến  CLNNL địa  phương Yếu tố thuộc Nhà  nước Yếu tố thuộc chính  quyền địa phương Yếu tố thuộc chính  quyền trung ương Yếu tố thuộc mơi  trường KT­XH  CLNNL địa phương  Cơ cấu NNL  Trình độ NNL  Kiến thức của NNL  Kỹ năng của NNL  Thể lực của NNL Tác động của  CLNNL tới phát  triển KT – XH địa  phương Tăng trường kinh tế  địa phương  Năng suất lao động  xã hội  Việc làm và thất  nghiệp của người  lao động  Thái độ, tác phong lao   Mức sống dân cư động  Hình 1. 1: Khung lý thuy ết về CLNNL Nguồn: Tác giả tổng hợp và xây dựng * Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thơng tin: Thu thập nguồn tư liệu thứ cấp chủ yếu từ các cơng trình khoa học đã cơng  bố. Thu thập số liệu thứ cấp chủ yếu từ nguồn Thống kê của tỉnh Lai Châu, Tổng   cục Thống kê, VCCI. Thu thập dữ  liệu sơ  cấp bằng phương pháp điều tra chọn   mẫu 3 nhóm đối tượng   Lai Châu là Người lao động, doanh nghiệp và cơng chức  nhà nước; Thời điểm điều tra là Q IV/2013; Số  phiếu thu về  là 832 phiếu; sử  dụng mơ hình phân tích nhân tố khá phá (EFA) để xử lý kết quả điều tra, rút ra kết   luận về CLNNL tỉnh Lai Châu và gợi ý chính sách, giải pháp.  * Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, chứng minh, thống kê, so  sánh và tổng. Đồng thời, các phương pháp nội suy và ngoại suy được sử  dụng để  nghiên cứu đề  xuất một số  giải pháp chủ  yếu nâng cao CLNNL tỉnh Lai Châu và  kiến nghị các điều kiện nhằm thực hiện giải pháp.  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực và vai trò của chất lượng nguồn nhân lực   trong phát triển kinh tế ­ xã hội địa phương cấp Tỉnh 2.1.1 Chất lượng nguồn nhân lực  và các yếu tố  cấu thành chất lượng nguồn   nhân lực  địa phương cấp Tỉnh Trong luận án này,  NNL của một địa phương, một vùng hay của một quốc   gia, được hiểu là nguồn lực dân số trong độ tuổi lao động và dân số ngồi độ tuổi   lao động có khả  năng lao động, có thể  tham gia vào hoạt động sản xuất của một   quốc gia, một vùng hay một địa phương được xem xét cả về khía cạnh số  lượng và   chất lượng lao động    CLNNL là chất lượng của đội ngũ nhân lực, thể  hiện   mối   quan hệ  giữa các yếu tố  cấu thành nên bản chất bên trong của NNL, được biểu   hiện thơng qua các tiêu chí cơ  cấu NNL, trình độ  kiến thức, kỹ  năng, thể  lực, thái   độ  và tác phong của nhân lực – là những yếu tố  đảm bảo sự  tăng trưởng kinh tế,   tăng năng suất lao động, đảm bảo việc làm, thu nhập và mức sống cho người dân.  Vai trò của nhân tố chất lượng nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế ­ xã  hội địa phương cấp tỉnh, gồm: (1) chất lượng nguồn nhân lực tạo ra lợi thế so sánh   trong phát triển; (2) Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố bảo đảm tính bền vững   của tăng trưởng kinh tế; (3) Chất lượng nguồn nhân lực quyết định độ lớn của vốn   con người và tạo ra thu nhập tăng dần; (4) Chất lượng nguồn nhân lực tạo ra động   lực của sự  phát triển bền vững kinh tế; (5) Chất lượng nguồn nhân lực tạo ra lợi  thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh động của mõi địa phương và doanh nghiệp   2.1.2 Các tiêu chí, chỉ số phản ánh và phương pháp đánh giá CLNNL trong phát   triển kinh tế ­ xã hội địa phương cấp tỉnh * Tổng hợp và đề xuất hệ thống các tiêu chí, chỉ số phản ánh CLNNL:  Bảng 2. 1: Khung tiêu chí và các chỉ số CLNNL ở địa phương 1.      Cơ cấu nguồn nhân lực •          Cơ cấu tuổi •          Cơ cấu theo thâm niên trong nghề •          Cơ cấu giới tính •          Cơ cấu thành thị/nơng thơn 2.      Trình độ và kỹ năng nguồn nhân lực •          Trình độ giáo dục •          Trình độ CMKT •          Kiến thức •          Kỹ năng nhận thức •         Kỹ năng xã hội và hành vi •          Kỹ năng kỹ thuật 3.      Về thể lực Sức khỏe thể chất Sức khỏe tinh thần Sức khỏe xã hội 4.      Về thái độ và tác phong Trung thực và tuân thủ Trách nhiệm trong công việc Tác phong làm việc công nghiệp Năng động và sáng tạo Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu và đề xuất của tác giả * Phương pháp đánh giá CLNNL trong phát triển KT­XH địa phương cấp tỉnh Để xác định, đánh giá sát thực các mức CLNNL của một địa phương cấp tỉnh   trong từng thời điểm cụ thể nhất định, cần phải tiến hành điều tra chọn mẫu và lựa  chọn   sử   dụng   mơ   hình   kinh   tế   lượng   cụ   thể   phù   hợp   để   phân   tích,   đo   lường  CLNNL. Trong Luận án này, tác giả lựa chọn mơ hình phân tích nhân tố  khám phá   (EFA) trong phân tích CLNNL trên địa bàn địa phương cấp tỉnh (cụ  thể là tỉnh Lai   Châu) 2.1.3 Ảnh hưởng của CLNNL tới phát triển KT­XH địa phương cấp tỉnh Luận   án     xác   định   ảnh   hưởng     CLNNL   tới   phát   triển   KT­XH   địa  phương cấp tỉnh trên 6 khía cạnh chủ yếu sau: (1). Ảnh hưởng của CLNNL tới tăng   trưởng kinh tế địa phương; (2). Ảnh hưởng của CLNNL tới tăng trưởng giá trị  sản   xuất của các ngành kinh tế; (3). Ảnh hưởng của CLNNL tới năng suất lao động xã   hội; (4). Ảnh hưởng của CLNNL tới việc làm, thất nghiệp của người lao động ở địa   phương; (5). Ảnh hưởng của CLNNL tới thu nhập; (6). Ảnh hưởng của CLNNL tới tình   trạng nghèo đói 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đối với phát   triển kinh tế ­ xã hội của địa phương cấp tỉnh Thứ  nhất: Nâng cao CLNNL phương cách cơ  bản để  nâng cao tốc độ  tăng   trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế của địa phương Thứ hai: Nâng cao CLNNL là một trong những phương cách chủ yếu để tăng   cường năng lực cạnh tranh của địa phương Thứ ba: Nâng cao CLNNL là phương cách chủ yếu để giải quyết các vấn đề   việc làm và thu nhập của người lao động ở địa phương Thứ tư: Nâng cao CLNNL là phương cách gia tăng tài sản vơ hạn có thể khai   thác để phát triển KT­XH trong điều kiện các nguồn lực khác là có hạn Thứ  năm: Nâng cao CLNNL nơng thơn có ý nghĩa quyết định đến phát triển   KT­XH ở địa phương cac tỉnh miền núi còn lạc hậu 2.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến CLNNL của địa phương cấp tỉnh 2.2.1 Các yếu tố thuộc Nhà nước 2.2.1.1 Các yếu tố thuộc chính quyền địa phương Luận án đã xác định 4 yếu tố  chủ  yếu thuộc chính quyền địa phương  ảnh   hưởng đến CLNNL của địa phương, gồm: (1) Quy hoạch nguồn nhân lực của địa   phương; (2) Phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe; (3) Thu hút và sử dụng nhân lực;  (4) Giáo dục và đào tạo nghề.   2.2.1.2 Các yếu tố thuộc chính quyền Trung ương Có 3 yếu tố chính thuộc chính quyền Trung ương ảnh hưởng đến CLNNL của  địa phương cấp tỉnh,  gồm: (1). Định hướng phát triển KT­XH quốc gia;  (2). Chiến   lược và quy hoạch phát triển NNL của quốc gia; (3). Chính sách phát triển NNL của   quốc gia.   2.2.2 Các yếu tố thuộc mơi trường kinh tế ­ xã hội địa phương 2.2.2.1 Yếu tố kinh tế 10 Có     yếu   tố     thuộc   mơi   trường   KT­XH   địa   phương   ảnh   hưởng   tới   CLNNL,   gồm:  (1)   Tốc   độ   tăng   trưởng     trình   độ   phát   triển   kinh   tế     địa   phương có  ảnh hưởng trực tiếp đến CLNNL; (2). Cơ  cấu các ngành kinh tế; (3)   Hiện trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; (4) Thu nhập bình qn; (5) Việc làm và tỷ lệ   thất nghiệp.  2.2.2.2 Yếu tố văn hóa truyền thống Văn hố truyền thống tác động đến tư tưởng và thói quen của người lao động,   những tư tưởng và thói quen của con người lại tác động đến thái độ và cách cư xử  của con người đối với xã hội, đối với cơng việc. Vì vậy, văn hố truyền thống cũng   có ảnh hưởng đến sự phát CLNNL 2.2.3 Yếu tố khoa học – cơng nghệ Khoa học và cơng nghệ tác động đến CLNNL theo hai khía cạnh: (1). Sự phát   triển của khoa học và cơng nghệ giúp con người được tiếp cận với nhiều loại máy  móc hiện đại, buộc những lao động vận hành hệ  thống này phải có trình độ  nhất  định, phải qua đào tạo bài bản mới có thể  vận hành được hệ  thống; qua đó, thúc  đẩy việc nâng cao chất lượng nhân lực; (2). Sự phát triển của khoa học cơng nghệ   làm giảm số lượng lao động, tạo sức ép cạnh tranh, buộc người lao động phải  nâng cao chất lượng sức lao động của mình 2.2.4 Yếu tố điều kiện tự nhiên Những địa phương ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người hoặc   những địa phương hay gặp các thảm hoạ về thiên nhiên như động đất, giơng bão, lũ   lụt  sẽ khó khăn trong việc thu hút lao động có trình độ cao. Ngược lại, những địa  phương vùng đồng bằng, thuận tiện giao thơng sẽ có nhiều thế mạnh trong việc thu   hút các lao động.  2.2.5 Yếu tố thuộc về bản thân nguồn nhân lực Mỗi người là một thực thể sinh học ­ xã hội, trong đó mặt sinh học là tiền đề,  là cơ  sở  cho mặt xã hội phát triển. CLNNL được đánh giá qua các tiêu chí cơ  bản    trình độ, thái độ  và thể  lực của NNL. Thể  lực của người lao động được thể  hiện ở sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần. Sức khỏe thể chất thể hiện  ở khả  năng vận dụng cơ bắp trong quá trình lao động.  2.3 Các phương thức nâng cao CLNNL của địa phương cấp tỉnh (1). Hình thành và phát triển thị  trường sức lao động, thị  trường nhân tài địa   phương trong một thị trường sức lao động Vùng và tồn quốc thống nhất, từng bước  hội nhập thị trường sức lao động thế giới.  12 dài hạn. Thứ ba: Thực thi chính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao với   mức ưu đãi cao.  2.4.2 Một số  bài học rút ra cho Lai Châu từ  kinh nghiệm của một số   địa   phương (1). Phải xây dựng quy hoạch phát triển NNL địa phương một cách bài bản,   chất lượng cao;  (2). Phải quan tâm đến phát triển y tế  và chăm sóc sức khỏe cho   người dân;  (3). Cần xây dựng và triển khai thực hiện một cách nhất qn những   chính sách thu hút lao động có trình độ  cao về  làm việc tại địa phương;  (4). Cần   phát triển năng lực hệ  thống đào tạo và dạy nghề  trên địa bàn Tỉnh; (5). Cần chủ   động thực hiện và khuyến khích, hỗ  trợ  các cơ  sở  đào tạo và dạy nghề  cũng như   các cơ  sở sử  dụng lao động; (6). Xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo   nâng cao năng lực cán bộ   CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG  PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI CỦA TỈNH LAI CHÂU  3.1 Khái qt thực trạng các yếu tố   ảnh hưởng đến nguồn nhân lực và thực  trạng sử dụng nhân lực ở tỉnh Lai Châu 3.1.1 Thực trạng và đặc điểm các yếu tố ảnh hưởng đến NNL tỉnh Lai Châu (1). Điều kiện tự nhiên của Lai Châu ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của Tỉnh Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới, phía Tây bắc Việt Nam, có đường biên  giới giáp Trung Quốc dài 265 km. Địa hình tỉnh Lai Châu chủ yếu là núi cao, độ dốc  lớn, bị  chia cắt mạnh gây trở  ngại rất lớn trong phát triển KT­XH. Khí hậu   Lai  Châu rất khắc nghiệt, về mùa đơng thường xuất hiện sương muối,  ảnh hưởng bất   lợi cho sản xuất nơng nghiệp và an sinh xã hội (2) Đặc điểm kinh tế ­ xã hội của Lai Châu ảnh hưởng đến NNL của Tỉnh.  Dân số  tính đến hết năm 2014 là 431 nghìn người, mật độ  dân số  trên 47  người/km2, có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống (dân tộc Thái 35,19%; dân tộc  Mơng 21,18%; dân tộc Kinh 12,69%; dân tộc Dao 11,85%; dân tộc Hà Nhì 5,12%;  các dân tộc khác 13,29%). Lai Châu hiện có 108/108 xã, phường, thị trấn có điện lưới  Quốc gia; 96/96 xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã; 93% xã có đường ơ tơ đi được  quanh năm;  13 Trong   10   năm   qua,   tốc   độ   tăng   trưởng   kinh   tế   (GDP)     Tỉnh   đạt   trên  10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá tích cực (năm 2014: nơng, lâm, thủy sản  24,51%; cơng nghiệp xây dựng 22,95%, dịch vụ 46,96%). Thu nhập bình qn đầu  người đạt 16,27 triệu đồng/năm (bằng 1/3 mức bình qn cả  nước). Năng suất lao  động xã hội của Lai Châu chỉ bằng 1/3 so với cả nước; tỷ lệ thất nghiệp trung bình  khoảng 0,36% dân số trong độ tuổi lao động Năm 2013, Lai Châu có 246,4 nghìn lao động làm việc trong các ngành trên địa   bàn tồn tỉnh; có 638 doanh nghiệp (thời điểm 31/12/2013), thu hút 14.039 lao động;   132 Hợp tác xã, thu hút 1.550 lao động; 9034 cơ sở kỹ thuật phi nơng nghiệp, thu hút   13.390 lao động; 139 trường mẫu giáo, thu hút 2.174 giáo viên; 292 trường giáo dục  phổ thơng, thu hút 5.262 giáo viên; 27 trường TCCN, thu hút 550 giáo viên; giáo dục  đại học và cao đẳng có 63 giáo viên; có 134 cơ  sở  khám chữa bệnh với tổng số  1.515 giường bệnh, thu hút 415 cán bộ  ngành y (trong đó có 372 bác sĩ); bình qn  37,5 giường bệnh/vạn dân, 9,2 bác sĩ/vạn dân; tỷ  lệ  trẻ  em dưới 1 tuổi được tiêm  chủng đầy đủ các loại vắcxin đạt 92,4%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng   là 25,2% 3.1.2 Thực trạng sử dụng nhân lực trên địa bản tỉnh Lai Châu Năng suất lao động xã hội của Lai Châu hiện rất thấp, chỉ bằng 1/3 năng suất   lao động của cả nước Nhân lực tỉnh Lai Châu chủ  yếu làm việc trong khu vực ngoài nhà nước, tuy   nhiên khu vực ngồi nhà nước hiện có năng suất lao động thấp hơn so với khu vực   nhà nước và khu vực đầu tư  nước ngồi, điều này là do các doanh nghiệp khu vực   ngồi nhà nước chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệu quả sản xuất, kinh doanh   kém, tiền lương, thu nhập thấp, điều kiện lao động khó khăn, khả năng thu hút lao  động trên địa bàn rất hạn chế. Mặt khác, lao động ở Lai Châu tham gia chủ yếu kinh   tế  cá thể  hộ  gia đình và hoạt động nhiều trong khu vực phi chính thức. Năng suất  lao động khu vực ngồi nhà nước hiện nay xấp xỉ 13 triệu đồng/năm, chỉ bằng ¼ so   với khu vực nhà nước. Ở Lai Châu, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc   so với tổng dân số  là 59%, thấp hơn so với các tỉnh MNPB như  Cao Bằng, Điện   Biên hay Sơn La.  3.2 Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực  của tỉnh Lai Châu 3.2.1 Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu NNL của tỉnh Lai Châu * Cơ  cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi: Nếu xét NNL từ  15­19 tuổi, năm  2012, NNL này   Lai Châu chiếm gần 12%, trong khi các tỉnh Trung du MNPB chỉ  14 chiếm 7%, cả nước chỉ khoảng 5,2%. Con số này phản ánh nguồn nhân lực có chất  lượng thấp, do độ tuổi 15 ­19 là độ tuổi chưa có kỹ năng nghề nghiệp cũng như các   yêu cầu về  mặt chất lượng khác. Nhóm nhân lực trong độ  tuổi từ  20 – 34, năm  2012, nguồn nhân lực này của Lai Châu là 41,97%, trong khi các tỉnh MNPB chiếm   36,7%, cả nước chiếm tỷ lệ 34,2%, đây là những con số phản ánh chất lượng nhân   lực đang trong thời kỳ “dân số vàng” của Lai Châu * Cơ  cấu NNL theo giới tính: Năm 2008, nhân lực nam còn chiếm tỷ  lệ  cao   khoảng 51,2% và nhân lực nữ  chiếm tỷ  lệ  là 48,8%. Tuy vậy, đến 2013 nhân lực  nam giảm xuống, chiếm tỷ lệ khoảng 50,1%. Điều này cho thấy đã có được sự cân  đối giữa tỷ lệ nam và nữ, chứng tỏ NNL có chất lượng tốt hơn.  * Cơ cấu nhân lực nơng thơn và thành thị: Chủ yếu tập trung ở các vùng nơng  thơn, chiếm khoảng hơn 85% nguồn nhân lực của cả  Tỉnh, cho thấy CLNNL còn  yếu do ở các vùng nơng thơn, người lao động khơng có nhiều điều kiện để tiếp cận   với các dịch vụ về đào tạo, bồi dưỡng, tiếp cận với thơng tin, với các dịch vụ chăm  sóc sức khỏe.  3.2.2 Thực trạng trình độ và kỹ năng nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu  *  Thực trạng trình độ giáo dục của NNL tỉnh Lai Châu:  Dân số từ 15 tuổi trở  lên biết chữ: Năm 2012, chỉ đạt 65,8% (của cả nước đạt 94,7%, của vùng Trung du   MNPB đạt 89,2%); Tỷ lệ NNL từ 15 tuổi trở lên chưa bao giờ đi học năm 2012 trên   địa bàn Lai Châu gần 26% (cả nước chỉ 5,6%; tỷ lệ này ở Tây Bắc là 21%) trong khi  Tỷ  lệ NNL khơng có bằng cấp của Lai Châu lên tới 28%, cả nước và Tây Bắc lần  lượt là 14% và 14,2%. Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thơng trở lên của Lai Châu có   8,6% (của cả nước là 30,4%, của Tây Bắc là 20%)  * Thực trạng trình độ chun mơn của NNL tại tỉnh Lai Châu: NNL từ 15 tuổi  trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm đã được đào tạo năm 2013 chiếm  tỷ  lệ  12,2% (của cả  nước là 16,6%) trong đó,  NNL nam đã qua đào tạo khoảng  13,4% vào năm 2013, NNL nữ đã qua đào tạo khoảng 10,9%, NNL đã qua đào tạo ở  các vùng nơng thơn, chỉ đạt khoảng 6,4%.  Trong lực lượng nhân lực từ  15 tuổi trở  lên có đến gần 90% lao động khơng có trình độ  CMKT (chỉ  số  tương  ứng của cả  nước là 83,4%, của các tỉnh MNPB là 85,4%). Trong số những lao động có trình độ  CMKT thì khoảng gần 1,4% tốt nghiệp từ  các trường dạy nghề, 5% tốt nghiệp   TCCN, hơn 2% là tốt nghiệp cao đẳng, 2,9% là tốt nghiệp đại học trở lên * Thực trạng về kiến thức của NNL ở tỉnh Lai Châu: Kết quả điều tra của tác  giả  luận án này cho thấy, sự  hiểu biết về trách nhiệm và quyền cơng dân, về  các   15 quy định của tổ  chức mà nhân lực đang làm việc, và kiến thức về  hợp đồng lao   động đạt ở mức cao hơn so với các kiến thức về ngành nghề mà nhân lực đang làm  việc và các kiến thức về chuyên môn gắn với công việc đang làm.  * Thực trạng kỹ  năng của nguồn nhân lực   tỉnh Lai Châu:  hiện nay chỉ  có  khoảng 65% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, trong đó thành thị  khoảng 90% còn  nơng thơn khoảng 60%, vì vậy, các kỹ  năng nhận thức như  đọc, viết và tính tốn  yếu hơn nhiều so với các địa phương MNPB khác mà có tỷ lệ biết chữ cao hơn. Các   kỹ  năng xã hội và hành vi: đặc biệt yếu như  kỹ  năng làm việc nhóm, kỹ  năng nói  chuyện trước đám đơng (truyền thơng), làm việc độc lập, quản lý thời gian, hay kỹ  năng học tập và tự học. Các kỹ năng kỹ thuật NNL tỉnh Lai Châu được ba nhóm đối  tượng điều tra đánh giá chỉ    mức trung bình, trong đó kỹ  năng biết thực hiện quy   trình cơng việc chun mơn được đánh giá   mức cao nhất, trong khi kỹ  năng sử  dụng phương tiện hiện đại được đánh giá thấp nhất.  3.2.3 Thực trạng thể lực nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu Kết quả điều tra ba nhóm đối tượng cho thấy, điểm đánh giá về sức khỏe thể  chất của NNL tỉnh Lai Châu đạt mức cao hơn điểm đánh giá về sức khỏe tinh thần   và sức khỏe xã hội. Tuy vậy, một số  chỉ  số  cũng cảnh báo về  những thách thức   trong tương lai của NNL Lai Châu như số người nhiễm HIV tăng nhanh, tỷ lệ trẻ sơ  sinh có trọng lượng dưới 2.500 gram cũng có chiều hướng tăng trong giai đoạn   2010­2012.  3.2.4 Thực trạng về thái độ và tác phong của nguồn nhân lực tỉnh Lai Châu Kết quả điều tra của tác giả Luận án này cho thấy trong số các chỉ  số phản   ánh thái độ và tác phong của NNL tỉnh Lai Châu thì chỉ  số về tính trung thực được  đánh giá  ở mức độ cao nhất, kế sau là ý thức tn thủ pháp luật, trách nhiệm trong  cơng việc; các chỉ  số  được đánh giá thấp nhất là tinh thần học hỏi, tinh thần sáng   tạo và đổi mới Thái độ  và tác phong làm việc nói trên là một yếu điểm của NNL Lai Châu   hiện nay. Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng này đó là do trình độ  học vấn  thấp, xuất thân từ nơng nghiệp, chưa được đào tạo chính quy về cách thức làm việc  tập trung tại doanh nghiệp, quen với lối sống và cách thức làm việc tự do, chưa định  hình về  tác phong cơng nghiệp. Hạn chế  về  tác phong làm cho người lao động   khơng có được việc làm  ổn định, khơng tạo ra được thu nhập bền vững và cơ  hội  thăng tiến cho bản thân.  16 3.2.5 Tổng hợp kết quả  áp dụng mơ hình phân tích nhân tố  khám phá (EFA)   đánh giá tác động của các nhân tố hình thành chất lượng nguồn nhân lực  tỉnh   Lai Châu Để  phục vụ  phân tích tác giả  Luận án đã thực hiện cuộc điều tra khảo sát   thực tiễn về NNL trên địa bàn tỉnh Lai Châu (Q IV/2013) và thu thập số liệu theo   3 loại mẫu phiếu (trong đó đối tượng là người lao động có 356 mẫu, đối tượng   cơng chức 196 mẫu, đối tượng doanh nghiệp có 280 mẫu). Thơng qua điều tra khảo   sát, tác giả  luận án đã thu được 832 mẫu hợp lệ, từ  đó tổng hợp được 50  biến đo  lường thuộc về 7 nhóm nhân tố (ở trên) tác động đến “chất lượng chung” NNL tỉnh Lai  Châu đã được mã hóa và nhập vào phần mềm SPSS phục vụ phân tích Tác giả Luận án đã tiến hành thực hiện EFA với từng nhóm đối tượng khảo   sát là: người lao động, doanh nghiệp và cơng chức nhà nước ở Lai Châu Trong tổng số 50 biến đưa vào mơ hình chỉ có 32 biến có thể phân tích (có ý   nghĩa thống kê). Trong tất cả 32 biến có thể phân tích trong mơ hình EFA, kết quả  cho thấy tất cả các biến đều có tác động thuận chiều đối với từng nhân tố (7 nhân   tố rút trích đại diện được khoảng 52­55% cho tất cả các nhân tố hình thành CLNNL   trên địa bàn tỉnh Lai Châu). Do vậy, để nâng cao CLNNL trên địa bàn tỉnh Lai Châu,   chúng ta có thể tạo ra những tác động tích cực đến tất cả các biến (32 biến) và các   nhân tố (7 nhân tố rút trích) nêu trên, với mục tiêu nâng cao CLNNL của Tỉnh Căn cứ kết quả áp dụng mơ hình EFA về các hệ số tác động, mức độ, giá trị  thuận chiều của từng yếu tố (32 biến quan sát có ý nghĩa thống kê) đến mỗi nhân tố  đại diện (7 nhân tố rút trích, khẳng định) và hệ  số (mức độ, giá trị  ảnh hưởng của   từng nhân tố (7 biến độc lập) đến sự  hình thành “chất lượng” chung NNL tỉnh Lai   Châu (biến phụ thuộc), ta cần sắp xếp thứ tự ưu tiên từng nhân tố và thứ tự ưu tiên  từng yếu tố  trong mỗi nhân tố  để  có chính sách, giải pháp tác động thích hợp với  từng nhóm đối tượng (người lao động, doanh nghiệp, cơng chức) nhằm mục tiêu  chung nâng cao CLNNL của tỉnh Lai Châu. Ngun tắc sắp xếp thứ  tự   ưu tiên các   nhân tố và yếu tố có trị số tác động thuận chiều đang thấp (yếu) để  có chính sách,   giải pháp thúc đẩy nâng cao. Cụ thể thứ tự ưu tiên như sau:  Bảng 3. 1: Thứ tự ưu tiên các nhân tố và đối tượng tác động của chính sách và  giải pháp để nâng cao CLNNL trên địa bàn tỉnh Lai Châu I. Nhóm đối tượng là  II. Nhóm đối tượng là  III. Nhóm đối tượng là  người lao động doanh nghiệp cơng chức nhà nước   Nhân   tố   Kỹ     nhận  1. Nhân tố  Kỹ  năng xã hội  1. Nhân tố  Kỹ  năng xã hội  17 thức (0,042) 2. Nhân tố  Kỹ  năng xã hội  và hành vi (0,049)   Nhân   tố   Kỹ     kỹ  thuật (0,056)   Nhân   tố   Sức   khỏe   tinh  thần (0,120)   Nhân   tố   Kiến   thức  (0,141)  Nhân  tố   Thái   độ  và   tác  phong (0,162)   Nhân   tố   Sức   khỏe   thể  chất (0,155) Tổng 32 yếu tố,  7 nhân tố đại diện và hành vi (0,040)   Nhân   tố   Kỹ     nhận  thức (0,052)   Nhân   tố   Sức   khỏe   tinh   thần (0,064)   Nhân   tố   Kỹ     kỹ  thuật (0,092)   Nhân   tố   Kiến   thức  (0,133)   Nhân   tố   Sức   khỏe   thể  chất (0,155) 7.  Nhân   tố  Thái   độ    tác  phong (0,168) Tổng 32 yếu tố,  7 nhân tố đại diện và hành vi (0,042)   Nhân   tố   kỹ     nhận  thức (0,052)   Nhân   tố   Kỹ     kỹ  thuật (0,064)   Nhân   tố   Sức   khỏe   tinh  thần (0,092)   Nhân   tố   Kiến   thức  (0,133)   Nhân   tố   Sức   khỏe   thể  chất (0,155)   Nhân   tố   Thái   độ     tác  phong (0,168) Tổng 32 yếu tố,  7 nhân tố đại diện Nguồn: Tính tốn của tác giả Luận án 3.3 Đánh giá chung thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển  kinh tế ­ xã hội của tỉnh Lai Châu 3.3.1 Điểm mạnh về chất lượng nguồn nhân lực của Tỉnh Lai Châu (1). Điểm mạnh trong cơ cấu NNL: đang được thừa hưởng ưu điểm của thời  kỳ “dân số vàng” (2). Điểm mạnh trong cấu trúc trình độ giáo dục và chun mơn: Tỷ lệ dân số  từ  15 tuổi trở lên biết chữ   ở Lai Châu đã tăng hơn 4% trong giai đoạn 2006 ­2013   Chỉ  số PCI về mức độ  hài lòng của doanh nghiệp đối với trình độ  lao động đã đạt   hơn 85%.  (3). Điểm mạnh trong cấu trúc kiến thức, kỹ năng: đã đạt được mức độ trung  bình về một số tiêu chí kiến thức như hiểu biết về trách nhiệm cơng dân, hiểu biết   về các quy định của tổ chức mà nhân lực đang làm việc, và kiến thức về hợp đồng   lao động.  (4). Điểm mạnh trong cấu trúc thể lực NNL:  Một số các tiêu chí về sức khỏe  đã đạt được mức độ  khá như  cân nặng, chiều cao, sự  nhanh nhẹn, khả  năng làm   việc tay chân, khả năng thích nghi với thời tiết, khí hậu.  (5). Điểm mạnh trong cấu trúc thái độ và tác phong làm việc: sự trung thực, ý  thức kỷ luật, trách nhiệm cơng việc.   3.3.2 Điểm yếu về chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu (1). Điểm yếu trong cơ cấu NNL: kinh nghiệm, kỹ năng làm việc còn hạn chế  khi chưa tích lũy những u cầu cơ bản này một cách tương đối; Tỷ lệ lao động khu  vực nơng thơn hiện gấp gần 5 lần so với lao động thành thị.  18 (2). Điểm yếu trong cấu trúc trình độ giáo dục và chun mơn: Tỷ lệ dân số từ  15 tuổi trở  lên biết chữ  chỉ  đạt hơn 60%, trong đó tỷ  lệ  biết chữ    khu vực nơng  thơn thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị. NNL từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo   của Lai Châu chỉ  đạt khoảng hơn 11%; NNL khơng có trình độ  CMKT chiếm hơn  90%; Trong số NNL có chun mơn, tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng và đại học chỉ chiếm   gần 5%.  (3). Điểm yếu trong cấu trúc kiến thức và kỹ năng: Kiến thức của nhân lực  ở  mức độ rất thấp, như kiến thức về ngành nghề mà nhân lực đang làm việc, các kiến   thức về chun mơn gắn với cơng việc đang làm; Kỹ  năng NNL tỉnh Lai Châu còn  rất hạn chế    các kỹ  năng nhận thức như  các kỹ  năng tư  duy, kỹ  năng phát hiện,  phân tích, tìm giải pháp và ra quyết định giải quyết vấn đề. Đặc biệt, các kỹ  năng   xã hội hành vi của NNL là những tiêu chí yếu nhất; các kỹ năng về xã hội và hành vi  chưa đảm bảo ở mức trung.   (4). Điểm yếu trong cấu trúc thể lực: Còn yếu so với u cầu đặc biệt là xét  về sức khỏe tinh thần và sức khỏe xã hội.  (5). Điểm yếu trong cấu trúc thái độ  và tác phong làm việc:  ít có  tinh thần  sáng tạo và đổi mới, tinh thần học hỏi, tinh thần làm việc hay sự tự chủ trong cơng   việc.  3.3.3 Ngun nhân của những điểm yếu trong chất lượng nguồn nhân lực tỉnh   Lai Châu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tới 3.3.3.1 Ngun nhân của những điểm yếu trong CLNNL tỉnh Lai Châu  (1). Nhóm ngun nhân thuộc chính quyền tỉnh Lai Châu (i) Quy hoạch NNL của địa phương chậm được hoạch định, phê duyệt (ii). Sự nghiệp y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn Tỉnh tuy  đã đạt được một số  thành quả  quan trọng nhưng chưa đồng đều và chưa đáp  ứng   được yêu cầu tăng nhanh của xã hội (iii) Thu hút và sử  dụng nhân lực chất lượng cao của Tỉnh chưa được chú trọng  đúng mức, mức thu hút và trọng dụng nhân lực chất lượng cao chưa đủ sức hấp dẫn   nên kết quả thu hút chưa rõ rệt iv). Giáo dục và đào tạo nghề  tuy  đã được chú trọng, đã có cơ  chế  chính sách  khuyến khích nhưng quy mơ đào tạo và chất lượng đào tạo còn hạn chế  chưa đáp  ứng được u cầu sử dụng nhân lực của xã hội 3.3.3.2 Nhóm ngun nhân về điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội tỉnh Lai Châu 19 (i). Điều kiện tự  nhiên của tỉnh Lai Châu  ảnh hưởng bất lợi đến cấu trúc chất  lượng và nâng cao chất lương NNL của tỉnh (ii). Điều kiện KT­XH của tỉnh Lai Châu khơng tạo ra lợi thế so sánh cho Lai Châu   trong việc tạo lập và nâng cao CLNNL của Tỉnh (iii). Văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh Lai Châu chưa trở thành yếu tố động lực  thúc đẩy nâng cao CLNNL của Tỉnh 3.3.3.3 Một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tới để nâng cao   CLNNL tỉnh Lai Châu Một là, hồn thiện cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL của tỉnh,   các huyện; tổ chức quản lý và thực hiện có hiệu quả quy hoạch, kế hoạch đã đề ra.  Hai là, phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng KT­XH, làm nền tảng cho phát   triển kinh tế, thu hút đầu tư, nâng cao trình độ  dân trí, nhận thức của người lao   động, tăng cường cơng tác đào tạo nghề, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.  Ba là, có  chiến lược, chính sách đào tạo tay nghề, nâng cao chất lượng lao động địa phương.  Thay đổi tập qn, thói quen sinh hoạt của lao động, bao gồm cả các lao động dân   tộc ít người theo hướng cơng nghiệp. Bốn là, có chiến lược, chính sách hữu hiệu thu   hút, sử dụng có hiệu quả lao động chất lượng cao làm việc tại tỉnh Lai Châu. Tạo   mơi trường thuận lợi để  phát huy năng lực, trình độ  của đội ngũ lao động tay nghề  cao trên địa bàn CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO  CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN  KINH TẾ ­ XàHỘI TỈNH LAI CHÂU ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2025 4.1 Bối cảnh và các cơ  hội, thách thức đối với nâng cao chất lượng nguồn  nhân lực tỉnh Lai Châu đến 2020, tầm nhìn 2025 Quy hoạch phát triển KT­XH tỉnh Lai Châu đến năm 2020 đã xác định những   quan điểm phát triển cơ bản và mục tiêu cụ thể về phát triển KT –XH tỉnh Lai Châu  là cơ sở để xác định những định hướng về nhu cầu CLNNL cho Lai Châu trong giai   đoạn tới. Cụ thể là: (1). Về phát triển kinh tế: giai đoạn 2016 – 2020, mức tăng trưởng kinh tế bình qn  là 16,1 %/năm; đến năm 2020 trong cơ  cấu GDP của tỉnh, tỷ trọng các ngành nơng   nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ  lần lượt  là 20%, 44%, 36%; GDP bình qn đầu  người khoảng 46,7 triệu đồng năm 2020 20 (2). Về phát triển xã hội Lai Châu chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo phấn đấu tỷ lệ lao   động qua đào tạo, tập huấn, đến năm 2020 trên 50%. Mặt khác, giai đoạn 2011 –  2015, chính quyền Tỉnh đặt mục tiêu tạo việc làm mới bình qn giai đoạn 2016 –   2020 là trên 7 nghìn người/năm. Đến năm 2020, các chỉ  tiêu này là: 15 bác sỹ, 38   giường bệnh/1 vạn dân, 100% số xã đạt chuẩn y tế quốc gia.  Chính quyền Tỉnh tập   trung giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 20% vào năm 2020 Bối cảnh mới và những mục tiêu chiến lược phát triển KT­XH của tỉnh Lai  Châu đang mở ra những cơ hội và đặt ra những thách thức lớn trong phát triển NNL   để đáp ứng u cầu phát triển bền vững KT­XH của Tỉnh thời kỳ tới * Những cơ hội chủ yếu: ­ Bối cảnh mới tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển   kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu lao  động theo hướng cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ, cũng như huy động nguồn lực  đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo ­ Hội nhập kinh tế  khu vực và quốc tế  đạt được nhiều thành tựu là cơ  hội   cho tỉnh Lai Châu nói trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng cường thu hút  đầu tư và nguồn lao động chất lượng cao ­ Hạ tầng giao thơng quốc gia từng bước được hồn thiện, tạo thuận lợi cho   hoạt động vận tải giữa tỉnh Lai Châu với các tỉnh lân cận và Hà Nội thuận lợi cho   hoạt động thương mại, thu hút đầu tư, và di chuyển lao động giữa tỉnh Lai Châu với  khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận.  ­ Là tỉnh biên giới, còn gặp nhiều khó khăn, tỉnh Lai Châu nhận được sự quan   tâm, hỗ trợ của Chính phủ trong phát triển kinh tế, hạ tầng, và phát triển NNL, đặc   biệt là lao động nơng thơn * Những thách thức ­ Vị trí địa lý tỉnh Lai Châu bị chia cắt, đây là rào cản cho việc thu hút đầu tư,  đặc biệt là đầu tư  quy mơ lớn, thu hút nguồn lao động chất lượng cao từ  các địa   phương khác về làm việc tại Tỉnh.  ­ Hạ tầng liên quan đến phát triển còn nhiều hạn chế, đặc biệt là ở các huyện   sát biên giới (Mường Tè, Phong Thổ,…). NNL tại chỗ vẫn khó tiếp cận với các tiến   khoa học kĩ thuật, các cơng nghệ  mới, Vì vậy, khó có khả  năng đột biến trong  việc nâng cao CLNNL của Tỉnh 21 ­ Dân cư    Tỉnh gồm nhiều dân tộc với các tập quán sinh sống khác nhau,  phân bố dân cư  rải rác, mật độ dân số thấp… là rào cản cho việc thu hút lao động  làm việc cho khu vực công nghiệp, xây dựng, cũng như  cơng tác đào tạo tập trung   lao động.  ­ Hội nhập quốc tế tạo áp lực cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt từ  Trung Quốc… tác động tiêu cực đến việc phát triển, mở  rộng sản xuất kinh doanh   và tuyển dụng thêm lao động của các doanh nghiệp, cơ  sở  sản xuất kinh doanh  ở  Tỉnh ­ Mạng lưới cơ sở đào tạo chưa hồn thiện, trên địa bàn Tỉnh chưa có trường   đại học nên việc đào tạo nhân lực trình độ bậc cao phải phụ thuộc rất nhiều vào các  cơ sở bên ngồi Tỉnh, chi phí rất tốn kém.  4.2 Mục tiêu và phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong   phát triển kinh tế xã hội Lai Châu đến năm 2020 4.2.1 Mục tiêu nâng cao CLNNL của Lai Châu đến năm 2020 Mục tiêu về phát triển NNL của Tỉnh Lai Châu đến năm 2020 được xác định  cụ  thể  trong Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011­2020   (HĐND tỉnh Lai Châu, 2011). Theo đó, các mục tiêu cụ thể về nâng cao CLNNL của  Tỉnh, gồm: (1). Tạo lập được NNL có đủ sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức  và có cơ cấu hợp lý theo nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội của Tỉnh, có đủ năng lực   đẩy nhanh tốc độ  tăng trưởng kinh tế, đưa Lai Châu thoat ra khoi m ́ ̉ ột tỉnh ngheo, ̀   kem phát tri ́ ển. (2). Hinh thanh đôi ngu nhân l ̀ ̀ ̣ ̃ ực có chất lượng cao, hướng tới đaṭ   tiêu chn chât l ̉ ́ ượng quốc gia, phát triển tồn diện về sức khỏe, trí tuệ, năng lực và   đạo đức, khả  năng thích nghi và hội nhập vào q trình phát triển KT­XH của cả  nước và hội nhập quốc tế; (3). Xây dựng bộ  phận nhân lực trình độ  cao trong các  lĩnh vực quản lý (Quản lý nhà nước, Quản lý xã hội, Quản lý kinh tế  và Quản trị  kinh doanh), Khoa học ­ Cơng nghệ, Giáo dục ­ Đào tạo, Y tế và Văn hố có ý nghĩa  quyết định đến sự phát triển nhanh, bền vững của tỉnh trong thời kỳ đến năm 2020,  nâng cao vai trò, vị  thế, tiềm lực và năng lực cạnh tranh của tỉnh trong vùng Trung  du MNPB 4.2.2 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp  ứng nhu cầu   phát triển KT­XH tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (1). Xây dựng và phát triển thị  trường sức lao động, thị  trường nhân tài tỉnh  Lai Châu liên thơng với thị trường sức lao động Vùng, tồn quốc và từng bước hội  nhập thị trường sức lao động ASEAN, thị trường sức lao động thế giới 22   (2). Nâng cao và phát huy vai trò của chính quyền tỉnh Lai Châu trong việc   định hướng, quản lý, điều tiết, thúc đẩy phát triển và nâng cao CLNNL của Tỉnh (3). Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của địa phương và cả  nước,  các nguồn lực của nước ngồi vào việc nâng cao CLNNL của tỉnh Lai Châu. Trong   đó, nguồn lực nội Tỉnh là quyết định, nguồn lực các địa phương khác và nguồn lực   của nước ngồi là quan trọng.  (4). Mở  rộng và tăng cường các liên kết nội tỉnh, nội vùng, liên vùng và liên  quốc gia trong nâng cao CLNNL phục vụ phát triển KT­XH tỉnh Lai Châu (5). Nâng cao năng lực quản trị  CLNNL trên địa bàn Lai Châu. Trong  đó,   UBND tỉnh Lai Châu, nhất là quản trị nhân tài cấp trung mơ, nâng cao năng lực quản   trị nhân lực hưởng lương từ ngân sách nhà nước, quản trị nhân tài cấp vi mơ, quản   trị  nhân lực tác nghiệp tại các doanh nghiệp, quản trị  nhân lực có trình độ  CMKT  cao (6). Xây dựng và duy trì cơ cấu dân số, cơ cấu nhân lực hợp lý ở địa phương,  tận dụng giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (7). Phát triển nhanh hệ  thống giáo dục đào tạo, mạng lưới cơ  sở  y tế  và   chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên địa bàn tỉnh Lai Châu nhằm nâng cao chất lượng   dân số, nâng cao nhận thức và trình độ  kỹ  thuật, kỹ  năng cho người lao động của  Tỉnh.  (8). Tăng cường cơng tác nghiên cứu điều tra và dự báo nhu cầu sử dụng NNL,   điều tra và dự  báo phát triển NNL phục vụ  phát triển KT­XH trên địa bàn tỉnh Lai   Châu.  (9) Thu hút và sử  dụng hiệu quả  các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính   đầu tư nâng cao CLNNL của tỉnh Lai Châu.  4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển KT­XH  tỉnh Lai Châu đến 2020 4.3.1 Nhóm giải pháp đối với Trung ương, Ban Chỉ đạo Tây Bắc về tăng cường   hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu (1). Nhà nước đẩy nhanh tiến trình xây dựng, hồn thiện khung khổ  pháp lý  cho sự hình thành và phát triển thị trường sức lao động, thì thị trường nhân tài tồn  quốc nói chung thị trường sức lao động vùng Tây Bắc nói riêng để  tạo mơi trường   pháp lý chung cho sự hình thành và phát triển thị trường sức lao động trên đại bàn tỉnh   Lai Châu.  23 (2) Tăng cường hỗ trợ tài chính từ nguồn ngân sách Trung ương cho nâng cao   CLNNL của tỉnh Lai Châu. (Theo “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lai  Châu giai đoạn 2011­2020”, để  nâng cao CLNNL đáp  ứng yêu cầu trong giai đoạn   quy hoạch, tỉnh cần tập Trung  ương hỗ trợ ít nhất khoảng 1.833 tỷ đồng từ  nguồn   ngân sách Trung ương đầu tư cho cơng tác đào tạo NNL).  (3) Ban Chỉ đạo Tây Bắc cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng,  chính quyền tỉnh Lai Châu thực hiện các chiến lược, Quy hoạch cấp Vùng và cấp  Quốc gia, các cơ  chế  chính sách của Nhà nước có liên quan đến nâng cao CLNNL   của tỉnh Lai Châu. Đồng thời (4). Các Bộ, ngành   Trung  ương cần phối hợp với Ban Chỉ  đạo Tây Bắc  trong việc chỉ  đạo và hỗ  trợ  chính quyền các tỉnh vùng Tây Bắc, nhất là Lai Châu  nâng cao năng lực quản lý q trình phát triển NNL, nâng cao CLNNL của Tỉnh.  4.3.2 Nhóm giải pháp đối với các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu để  nâng cao   chất lượng nguồn nhân lực của Tỉnh (1). Điều chỉnh, bổ sung và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện Quy hoạch   phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu (2) Tổ  chức quản lý và tăng cường đầu tư  phát triển mạng lưới y tế, chăm  sóc sức khỏe cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe, cải thiện CLNNL tỉnh Lai Châu (3) Chú trọng và tăng cường thu hút, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để  nâng nhanh CLNNL của tỉnh Lai Châu (4) Tạo bước bứt phá trong phát triển giáo dục và đào tạo nghề để  nâng cao   kiến thức, kỹ năng cho nhân lực của tỉnh Lai Châu 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng một số nhóm nhân lực của tỉnh Lai Châu 4.3.3.1 Nhóm giải pháp đối với người lao động ở tỉnh Lai Châu (1). Tăng cường cơng  tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức  của  người lao động trên địa bàn tỉnh Lai Châu về  vai trò, lợi ích của việc cá nhân mỗi  người lao động tự chủ động, tích cực học tập, rèn luyện kỹ  năng, rèn luyện ý thức   tn thủ pháp luật và tác phong làm việc cơng nghiệp.  (2). Các cơ  sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề  trên địa bàn tỉnh Lai Châu cần   chú trọng thiết kế xây dựng nội dung các chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao   trình độ, kỹ năng cho người lao động trên địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện và năng   lực thực tế  đặc thù của từng nhóm nhân lực, từng địa bàn cụ  thể, nhất là đối với  nhóm nhân lực là người dân tộc ít người.  24 (3). Các tổ  chức trên địa bàn tỉnh Lai Châu cần tăng cường cơng tác tun   truyền, vận động, phổ biến thơng tin văn hóa – xã hội cho người lao động để  nâng  cao sức khỏe tinh thần cho người lao động trong từng tổ chức và tồn xã hội.  (4). Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp, các tổ chức chính   trị ­ xã hội, tổ chức nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai Châu cần tăng cường cơng tác  quản trị nhân lực, giáo dục chính trị tư tưởng để nâng cao đạo đức nghề nghiệp, thái   độ  và tác phong lao động cơng nghiệp, nâng cao tính chun nghiệp của người lao   động trong từng tổ chức.  (5). Các cấp chính quyền của Tỉnh trên địa bàn tỉnh Lai Châu cần chú trọng   nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động để nâng cao sức khỏe thể  chất nhân lực của tỉnh.  4.3.3.2 Nhóm giải pháp đối với cơng chức nhà nước tỉnh Lai Châu (1). Đổi mới quy trình, phương thức tuyển dụng, sử dụng quy hoạch cán bộ,  đề bạt và miễn nhiệm, thải loại cơng chức của Tỉnh để tạo cơ chế sàng lọc, nhằm  tạo lập đội ngũ cán bộ cơng chức có chất lượng cao.  (2). Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức của tỉnh Lai   Châu. để nâng cao kiến thức, kỹ năng, hồn thiện dần người cơng chức (3). Xây dựng và trọng dụng đội ngũ nhân tài cơng chức cấp trung mơ của tỉnh  Lai Châu.  (4). Đổi mới cơng tác đánh giá và chính sách đãi ngộ nhân lực là cơng chức.  4.3.3.3 Nhóm giải pháp đối với nhân lực là doanh nhân ở tỉnh Lai Châu (1). Xây dựng cơ  chế, chính sách đặc thù của địa phương để  khuyến khích,  thúc đẩy phát triển đội ngũ doanh nhân   tỉnh Lai Châu đơng đảo về  số  lượng, có   năng lực quản trị kinh doanh và trách nhiệm xã hội cao.  (2). Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ  năng   quản trị kinh doanh cho đội ngũ doanh nhân ở tỉnh Lai Châu.  (3). Lãnh đạo chính quyền các cấp tỉnh Lai Châu cần khuyến khích và hỗ trợ  các doanh nhân   Tỉnh mở  rộng các liên kết kinh doanh trên thị  trường nội tỉnh và  với các doanh nhân ở các tỉnh khác trong vùng, cả nước và liên kết quốc tế (4). Các doanh nhân tỉnh Lai Châu cần chú trọng đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng   nâng cao kỹ  năng kỹ  thuật, kỹ  năng nghề  nghiệp cho đội ngũ lao động của doanh   nghiệp.   25 4.3.4 Kiến nghị các điều kiện thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn   nhân lực của tỉnh Lai Châu (1) Thành lập các Ban chỉ đạo nâng cao CLNNL ở cấp Tỉnh và cấp huyện của   tỉnh Lai Châu (dưới đây gọi tắt là Ban chỉ đạo) Ban chỉ đạo này cần có các thành phần của một nhóm lãnh đạo mạnh hội đủ  các tiêu chuẩn cần thiết đảm bảo chỉ  đạo thực hiện các quyết sách của Lãnh đạo   Tỉnh về nâng cao CLNNL.  (2) Thành lập và xây dựng Quy chế sử dụng Quỹ hỗ trợ nâng cao CLNNL của   tỉnh Lai Châu Việc triển khai hệ thống các giải pháp nâng cao CLNNL tỉnh Lai Châu cần có   một nguồn kinh phí đủ  lớn được phân bổ  từ  ngân sách Trung  ương, ngân sách địa   phương và huy động từ đóng góp của người dân và cộng đồng. Việc lập Quỹ hỗ trợ  nâng cao CLNNL tỉnh Lai Châu hướng tới thu hút các nguồn lực tài chính từ  cộng   đồng doanh nghiệp, các nhà tài trợ khác trong và ngồi nước, các tổ chức kinh tế, tổ  chức sự nghiệp và đóng góp của cộng đồng dân cư trong tỉnh Lai Châu 26 KẾT LUẬN Đóng góp quan trọng của Luận án này là: (1) Luận giải và làm rõ cơ  sở  lý thuyết về CLNNL trong phát triển kinh tế ­   xã  hội của   địa  phương cấp  tỉnh   các yếu  tố   ảnh hưởng  tới CLNNL     địa   phương; (2) Xây dựng hệ  thống tiêu chí và chỉ  số  phản ánh CLNNL của địa phương   cấp tỉnh; đồng thời xác lập phương pháp đánh giá CLNNL, cách thức đo lường và  đánh giá CLNNL thơng qua những tiêu chí và chỉ tiêu định lượng; (3) Xây dựng khung phân tích, đánh giá vai trò và sự  ảnh hưởng của CLNNL   tới phát triển KT­XH ở địa phương trên các phương diện: Tăng trưởng kinh tế, tăng  trưởng giá trị sản xuất của các ngành, năng suất lao động, việc làm, thất nghiệp, thu  nhập, tình trạng đói nghèo ở địa phương; (4) Xác định rõ vai trò của việc nâng cao CLNNL và các phương thức chủ yếu   nâng cao CLNNL ở địa phương cấp tỉnh.  (5) Đánh giá định tính và định lượng thực trạng CLNNL tỉnh Lai Châu giai   đoạn 2008­2013; đồng thời, đánh giá ảnh hưởng của CLNNL tỉnh Lai Châu tới phát   triển KT­XH của Tỉnh giai đoạn 2008­2013.  (6)   Xác   định     nhóm   nguyên   nhân   chủ   yếu       điểm   yếu     CLNNL   tỉnh   Lai   Châu,   gồm   (i)   Nhóm   nguyên   nhân   thuộc       quyền   địa   phương. (ii) Nhóm ngun nhân về điều kiện tự nhiên, KT­XH tỉnh Lai Châu (7). Đề xuất 9 phương hướng chiến lược nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu   phát triển KT­XH tỉnh Lai Châu đến đến năm 2020, tầm nhìn 2025.  (8). Đề xuất các nhóm giải pháp đồng bộ đối với nhà nước Trung ương, chính  quyền địa phương, các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, người lao động,   các tổ chức chính trị ­ xã hội, tổ chức nghề nghiệp và cả cộng đồng các dân tộc trên địa   bàn tỉnh Lai Châu để nâng cao CLNNL của Tỉnh thời kỳ tới 2020./ ... CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC  TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực và vai trò của chất lượng nguồn nhân lực   trong phát triển kinh tế ­ xã hội địa phương cấp Tỉnh. .. Vai trò của nhân tố chất lượng nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế ­ xã hội địa phương cấp tỉnh,  gồm: (1) chất lượng nguồn nhân lực tạo ra lợi thế so sánh   trong phát triển;  (2) Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố bảo đảm tính bền vững... 3.3 Đánh giá chung thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế ­ xã hội của tỉnh Lai Châu 3.3.1 Điểm mạnh về chất lượng nguồn nhân lực của Tỉnh Lai Châu (1). Điểm mạnh trong cơ cấu NNL: đang được thừa hưởng ưu điểm của thời 

Ngày đăng: 17/01/2020, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (i) Quy hoạch NNL của địa phương chậm được hoạch định, phê duyệt.

  • (iii) Thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao của Tỉnh chưa được chú trọng đúng mức, mức thu hút và trọng dụng nhân lực chất lượng cao chưa đủ sức hấp dẫn nên kết quả thu hút chưa rõ rệt.

  • iv). Giáo dục và đào tạo nghề tuy đã được chú trọng, đã có cơ chế chính sách khuyến khích nhưng quy mô đào tạo và chất lượng đào tạo còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng nhân lực của xã hội.

  • (i). Điều kiện tự nhiên của tỉnh Lai Châu ảnh hưởng bất lợi đến cấu trúc chất lượng và nâng cao chất lương NNL của tỉnh

  • (ii). Điều kiện KT-XH của tỉnh Lai Châu không tạo ra lợi thế so sánh cho Lai Châu trong việc tạo lập và nâng cao CLNNL của Tỉnh

  • (iii). Văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh Lai Châu chưa trở thành yếu tố động lực thúc đẩy nâng cao CLNNL của Tỉnh

  • (1). Về phát triển kinh tế: giai đoạn 2016 – 2020, mức tăng trưởng kinh tế bình quân là 16,1 %/năm; đến năm 2020 trong cơ cấu GDP của tỉnh, tỷ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ lần lượt là 20%, 44%, 36%; GDP bình quân đầu người khoảng 46,7 triệu đồng năm 2020.

  • (2). Về phát triển xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan