Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

174 108 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn trình bày về các nội dung: nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết trước Tự lực văn đoàn, tâm lý nhân vật tiểu thuyết luận đề, tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết tâm lý. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI DƢƠNG THỊ HƢƠNG NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 04 33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐĂNG XUYỀN Hà Nội - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu Luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Dƣơng Thị Hƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRƢỚC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 16 1.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý văn học truyền thống Việt Nam 16 1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý văn chƣơng quốc ngữ buổi giao thời 25 CHƢƠNG 2: TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ 42 2.1 Tự lực văn đoàn cách tân văn học 42 2.2 Những thành tựu miêu tả tâm lý tiểu thuyết luận đề 46 CHƢƠNG 3: TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ 96 3.1 Quan niệm tiểu thuyết tâm lý 96 3.2 Cuộc hành trình từ vấn đề xã hội đến giới nội tâm 100 3.3 Khám phá "con ngƣời bên ngƣời" 103 3.4 Những hạn chế 147 KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1 Tự lực văn đồn có vị trí quan trọng văn họcViệt Nam đại, có ảnh hƣởng sâu rộng, "làm mƣa làm gió văn đàn", làm thay đổi thị hiếu văn học năm 30 Vì nghiên cứu văn học Việt Nam, bỏ qua tƣợng văn học Có thể nói, Tự lực văn đồn đƣợc coi tổ chức sáng tác tiên phong trào lƣu đại hóa văn học đầu kỷ XX Vị trí tiên phong khơng đƣợc thể tơn mục đích văn đồn mà cịn đƣợc thể chủ yếu qua cách nghệ thuật Trong đó, đóng góp đáng ghi nhận nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Đây tiêu chí quan trọng để đánh giá yếu tố tiến nhƣ hạn chế tƣ tƣởng nghệ thuật văn đoàn 1.2 Tuy vậy, từ trƣớc tới nay, nhận xét đánh giá Tự lực văn đồn cịn có nhiều điểm chƣa thật thỏa đáng, chƣa thống nhất, chí đối lập Nếu nhƣ thời cực thịnh nó, nhiều nhà văn lấy việc đƣợc in sách nhà xuất Đời nay, đƣợc viết cho báo Phong hóa báo Ngày niềm tự hào, thời gian dài chục năm sau, kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945, thái độ đánh giá văn chƣơng Tự lực văn đồn có nhiều thay đổi Nhất đến thời điểm sau năm 1954, đất nƣớc bị chia cắt miền Nam sách văn đoàn đƣợc tái bản, bút phê bình tiếp tục thái độ trân trọng, miền Bắc, ngƣời ta ngại nhắc đến Tự lực văn đồn (nếu có nhắc đến thƣờng dành cho lời lẽ phê bình gay gắt, chí thiếu thiện chí, phần lớn tác phẩm bị xếp vào loại sách cấm) Hơn thập kỷ trở lại đây, trào lƣu đổi thời mở cửa, vấn đề xem xét đánh giá lại số tƣợng văn học khứ đƣợc đặt giới nghiên cứu Tự lực văn đoàn tƣợng bật số Vì vậy, tác phẩm đƣợc nhìn nhận với thái độ khách quan Vị trí nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đƣợc đánh giá cách thỏa đáng 1.3 Một văn đồn có tính chất phức tạp đa dạng, gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu phê bình nhƣ đối tƣợng thú vị hấp dẫn ngƣời nghiên cứu Đến với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vai trò tác giả lĩnh vực đổi nghệ thuật tiểu thuyết Đặc biệt, coi nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn đối tƣợng nghiên cứu chính, chúng tơi muốn nhấn mạnh yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Nhƣ phần đề cập, ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn nói chung, tiểu thuyết nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói riêng, phong phú Trong khn khổ vấn đề quan tâm nghiên cứu, chủ yếu khảo sát ý kiến trực tiếp liên quan tới nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (đạc biệt hai bút chủ chốt: Nhất Linh, Khái Hƣng), xếp chúng theo trình tự thời gian nhằm tái cách khách quan quan điểm đánh giá Từ đó, chúng tơi tìm gợi ý q báu cho cơng việc nghiên cứu mình, đồng thời tranh luận với ý kiến mà cho chƣa thật thỏa đáng Để cho vấn đề đƣợc tâp trung, xin giới thiệu nhận định tiêu biểu, theo hệ thống sau: 2.1 Các ý kiến trước năm 1945 Là ngƣời sống thời với tác giả Tự lực văn đoàn, đƣợc chứng kiến tận mắt thái độ độc giả tiểu thuyết nhóm này, nhà nghiên cứu nhƣ Trƣơng Tửu (với viết Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt báo Loa năm 1935; Hồn bướm mơ tiên, Đời mưa gió, Lạnh lùng báo Ích hữu năm 1937), Trƣơng Chính (tác giả Dưới mắt tơi - 1939), Dƣơng Quảng Hàm (tác giả Việt Nam văn học sử yếu - 1941), Vũ Ngọc Phan (tác giả Nhà văn đại - 1942) nêu lên số ý kiến đánh giá đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phƣơng diện miêu tả tâm lý Hai nhà phê bình Trƣơng Tửu Trƣơng Chính cịn phát biểu ý kiến với tinh thần tranh luận Trong Trƣơng Tửu bày tỏ thái độ nghiêm khắc tiểu thuyết Tự lực văn đồn Trƣơng Chính lại có thái độ đề cao, nhiên, tác phẩm nào, hầu nhƣ Trƣơng Chính đƣợc điều chƣa thỏa đáng Về Đoạn tuyệt, ơng viết: "Ngồi hạt bụi (sự vụng tác giả dùng cách để bênh vực nhân vật Loan, khiến cho ý đồ bị bộc lộ lộ liễu D.T.H), Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại Vì Đoạn tuyệt khơng có giá trị xã hội Nó cịn có giá trị tâm lý (chúng tơi nhấn mạnh D.T.H) khơng chối cãi đƣợc Ơng Nhất Linh dùng cách quan sát tinh vi để tả trạng thái phiền phức tâm hồn riêng nhân vật truyện để sâu vào đời bên họ [33, 38] Với Lạnh lùng, ông khẳng định: "Khơng thể lọt qua trí quan sát ông (chỉ Nhất Linh - D.T.H) tƣ tƣởng ta giấu kín tận đáy lịng nhƣ vật xấu xa Ngƣời truyện mà linh động" [33, 27] Sau hàng loạt viết Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống Mái, Gia đình Khái Hƣng, ông kết luận: "Với tác phẩm sau: Nửa chừng xuân, Trống Mái, Trống Mái, nghệ thuật Khái Hƣng chắn điêu luyện Nhƣng Hồn bướm mơ tiên giữ hƣơng vị êm dịu, ngào hoa đầu mùa" [33, 41] "Nghệ thuật Khái Hƣng ngày lão luyện trơng thấy Gia đình xem nhƣ tác phẩm khơng tì vết" [33, 68] Về Đời mưa gió, ơng nhấn mạnh: "Tả ngƣời phóng đãng nhƣ Tuyết, ô uế - ta phải nhận ô uế - nhƣ Tuyết, lúc sống luân lý, xã hội mỉa mai nhạo báng tất ngƣời ta tơn thờ, kính trọng, mà làm cho ta thƣơng hại nàng, yêu nàng, bênh vực nàng, che chở cho nàng, sẵn lòng tha thứ cho tất lầm lỗi nàng, phải có nghệ thuật tuyệt diệu" [33, 37] Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nêu lên nhận định khái quát nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hƣng: "Nếu đọc Nhất Linh phong cao đến tiểu thuyết gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ơng biến đổi mau Ơng viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lý tiến hóa chứng tỏ ngày ông muốn sâu vào tâm hồn người ta" [175 - 234] "Đọc tiểu thuyết Khải Hưng, người ta nhận thấy lúc đầu ông nhà tiểu thuyết lý tưởng, đầu văn ngả phong tục loại ơng có nhiều đặc sắc nhất, đến viết Hạnh, ông bắt đầu khuynh hướng tâm lý" [175; 168] Nhƣ vậy, nghiên cứu trình sáng tác bút tiểu thuyết chủ chốt Tự lực văn đoàn, nhà nghiên cứu thời với họ thống quan điểm: sau tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tỏ sắc sảo miêu tả tâm lý Về hạn chế, ý kiến tập trung phê phán vụng về, thiếu khái quát tâm lý nhân vật Vọi (Trống Mái), Lộc (Nửa chừng xuân), Ngọc (Hồn bướm mơ tiên) Những hạn chế đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sau tiếp tục khẳng định 2.2 Các ý kiến sau năm 1945 Ngay sau năm 1945, xu khẳng định văn học cách mạng, đoạn tuyệt với đƣợc coi ủy mị, sầu thảm nhƣ ý thức đề cao cá nhân văn học lãng mạn, nhà nghiên cứu hầu nhƣ không lƣu tâm tới tác phẩm nhóm Tự lực văn đoàn Phải tới sau năm 1954, chúng đƣợc để tâm nghiên cứu trở lại Nhƣng tình hình trị đất nƣớc mà việc nghiên cứu văn học đƣợc chia thành hai phận theo hai miền Nam Bắc Nhìn chung, lối phê bình văn học thời kỳ chủ yếu dựa quan điểm xã hội học bị chi phối tƣ tƣởng trị Vì mà nảy sinh thực tế: phƣơng diện tƣ tƣởng, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đƣợc đề cao miền Nam, bị phê phán miền Bắc; nhƣng phƣơng diện nghệ thuật, ý kiến nhà nghiên cứu hai miền lại có nhiều điểm gặp gỡ Ở miền Nam, báo viết tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đăng tạp chí Văn, tạp chí Văn học, phải kể đến chun luận, cơng trình văn học sử viết dƣới dạng giáo trình dùng trƣờng trung học, đại học Tiêu biểu cơng trình Nguyễn Văn Xung (Bình giảng Tự lực văn đoàn, 1958), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 1960), Lê Hữu Mục (Khảo luận Đoạn tuyệt, tức luận đề Nhất Linh, 1960), Dỗn Quốc Sĩ (Tự lực văn đồn, 1960), Thanh Lãng (Văn học hệ, 1962 - in Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ - 1967), Vũ Hân (Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX: 1800 - 1973), Thế Phong (Nhà văn tiền chiến 1930 - 1940, 1974) Nguyễn Văn Xung cho rằng: "Khái Hƣng nhà quan sát tâm lý sành sỏi" [222, 15] Tiểu thuyết ông diện "những trạng bất ngờ tâm hồn, phản ứng kỳ lạ tâm lý đƣợc nêu phân tích cách tinh vi" [222, 32] Nhất Linh "không phải tả cảnh nhƣ Khái Hƣng nhƣng để móc vào biến đổi uyển chuyển tình cảm nhân vật, điểm này, Hồng Đạo giống hệt ơng" [222, 65] Lê Hữu Mục khẳng định: "Nhất Linh có nhận xét tâm lý tinh luyện ( ) Nhân vật Nhất Linh sống với cảm xúc phức tạp [150, 90] Phạm Thế Ngũ nhận xét: Ở Lạnh lùng tâm lý tình đƣợc ghi nhận diễn tả cách vi diệu ( ), Ngƣời ta thấy ảnh hƣởng Proust Freud bút pháp tác giả mơ tả tình, dục tình, trỗi dậy nung nấu ông Nhung" Ở Bướm trắng "ta thấy sở trƣờng ngòi bút viết Đơi bạn với chun vào phân tích tâm lý phức tạp ( ) Ngƣời ta tƣởng thấy rõ ảnh hƣởng Đôxtôiepxki, Gide đọc đoạn nhân vật Trƣơng xem xét thiện ác dƣới mắt hòa đồng hay cúi xuống thăm dò hố sâu tội lỗi tâm hồn ( ) Tất vẽ viết đủ cần để diễn tả nhìn hƣớng nội" [154, 463] Thanh Lãng cho Khái Hƣng lẫn Nhất Linh, sau "càng bỏ động đạt để vào đƣờng phân tích tỉ mỉ, bình lặng, tình cảm" [115, 745] Trần Triệu Luật Ý hướng cải tạo xã hội Tự lực văn đoàn nhấn mạnh: "Lẽ dĩ nhiên, xét riêng nghệ thuật, Bướm trắng, Sợi tóc, Đơi bạn có vƣợt đƣợc viết nhƣ phƣơng tiện để thực chủ trƣơng vƣợt nghệ thuật, nhƣng nghệ thuật vƣợt đƣợc thời gian không gian trƣớc hết phản ánh hay đáp ứng đƣợc vóc dáng, địi hỏi thời gian khơng gian sống có lẽ phải nói ngƣợc lại: Chính Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Nửa chừng xuân, Thừa tự, Tối tăm, Con đường sáng, Mười điều tâm niệm, Trước vành móng ngựa Phong hóa, Ngày nay, Hội ánh sáng vĩnh cửu bất diệt tên tuổi Nhất Linh, Khái Hƣng, Thạch Lam, Hoàng Đạo, Tú Mỡ, Thế Lữ để từ nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc tinh vi Bướm trắng, Sợi tóc, Đơi bạn, Hà Nội băm sáu phố phường, Hồn bướm mơ tiên đƣợc ý thƣởng thức" [131, 51] Có thể thấy đằng sau lối diễn đạt cầu kỳ tác giả đề cao vai trò tạo nền, gây ý tác động với bạn đọc tiểu thuyết luận đề, phong tục, báo việc làm bật thành tựu miêu tả tâm lý số tiểu thuyết tâm lý Cách thể cho thấy mối quan hệ tác động qua lại lẫn thể loại khác tổ chức sáng tác Ở miền Bắc, nhà nghiên cứu bày tỏ thái độ khách quan nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đồn Tiêu biểu cơng trình nhóm Lê Q Đơn (Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, từ kỷ XIX đến 1945, 1957) Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập - 1961), viết Nguyễn Đức Dần (Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn - 1958) Nhóm Lê Q Đơn nhận xét với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn "cả giới tâm tình trƣớc mở cách rụt rè, e lệ, đƣợc phô bày mổ xẻ tinh vi" [171, 296] Nhất Linh thành cơng "ở cách bố trí truyện, cách sử dụng cảnh vật xung quanh để làm bật tâm lý nhân vật" [171, 331] Khái Hƣng "một nhà văn quan sát kỹ lƣỡng có hiểu biết sâu sắc tâm lý ngƣời" Nguyễn Đức Dần khẳng định tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, "tâm lý nhân vật đƣợc nghiên cứu cách sâu sắc, tỉ mỉ vẽ nên nét phong phú sinh động Cho nên ngƣời tác phẩm họ thực hơn, có tác dụng truyền cảm sâu hấp dẫn Nhất Nhất Linh có bút pháp mơ tả tâm lý tinh vi tế nhị" [50, 27] 2.3 Các ý kiến từ "thời kỳ đổi mới" Năm 1988, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức với giới thiệu cho tác phẩm tái nhƣ Đẹp, Tiêu Sơn tráng sĩ, Đôi bạn, Băn khoăn, Đoạn tuyệt, Đời mưa gió, Bướm trắng đánh dấu thời kỳ nghiên cứu toàn diện khách quan Tự lực văn đoàn Ngày 27-5-1989 trƣờng Đại học Tổng hợp (nay Đại học khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp tổ chức hội nghị chuyên đề đánh giá lại số tƣợng văn học khứ, văn ... vật tiểu thuyết luận đề Chƣơng 3: Tâm lý nhân vật tiểu thuyết tâm lý 16 CHƢƠNG 1: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRƢỚC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý văn. .. thống nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - thành tựu nghệ thuật tiêu biểu văn đoàn Luận án khẳng định đóng góp quan trọng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phƣơng diện nghệ thuật miêu. .. hiểu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Tự lực văn đồn Vì vậy, tiểu luận đƣợc dành riêng cho việc khảo sát cách hệ thống nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực

Ngày đăng: 17/01/2020, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRƯỚC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

    • 1.1. Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong văn học truyền thống Việt Nam

    • 1.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong văn chương quốc ngữ buổi giao thời

    • CHƯƠNG 2: TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ

      • 2.1. Tự lực văn đoàn và cuộc cách tân văn học

      • 2.2. Những thành tựu miêu tả tâm lý trong tiểu thuyết luận đề

      • CHƯƠNG 3: TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ

        • 3.1. Quan niệm về tiểu thuyết tâm lý

        • 3.2. Cuộc hành trình từ những vấn đề xã hội đến thế giới nội tâm

        • 3.3. Khám phá "con người bên trong con người"

        • 3.4. Những hạn chế

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan