Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng kháng nguyên trong quy trình sản xuất vắcxin cúm

92 112 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu  xây dựng phương pháp đánh giá chất  lượng kháng nguyên trong quy trình sản xuất vắcxin cúm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được thực hiện với 2 mục tiêu: Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các phương pháp đánh giá chất lượng kháng nguyên trong quy trình sản xuất vắcxin cúm; xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng kháng nguyên trong quy trình sản xuất vắcxin cúm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­o0o­­­­­ NGUYỄN THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẮCXIN CÚM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẮCXIN CÚM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số:  60420107     LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.   Đỗ Tuấn Đạt PGS.TS. Bùi Thị Việt Hà Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:  ­ TS. Đỗ Tuấn Đạt, Cơng ty TNHH MTV Vắcxin và Sinh phẩm số 1   ­ PGS. TS. Bùi Thị  Việt Hà, Bộ  mơn Vi sinh vật học – Khoa Sinh học,   trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Là những người Thầy  đã tận tình quan tâm dạy bảo cùng những kinh  nghiệm q báu và tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận này Tơi xin chân thành cảm  ơn đến các thầy cơ trong khoa Sinh học ­ trường   Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đã giảng dạy và dìu dắt   tơi trong suốt q trình học tập vừa qua Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè  đã động viên, giúp đỡ và chia sẻ để tơi có đủ  nghị  lực hồn thành nhiệm vụ  học  tập của mình Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Bệnh cúm đã và đang đe dọa tồn cầu. Trong ba thế  kỷ  qua, cứ  khoảng 10 đến 40 năm, thế giới lại chứng kiến một đại dịch cúm. Trước   khi có vắcxin, mỗi đợt dịch có hàng triệu người chết. Năm 1918 chứng  kiến đại dịch cúm nghiêm trọng nhất lịch sử thế giới, thậm chí cịn được  cho là đại dịch kinh hồng nhất trong các loại bệnh dịch. Tác nhân gây dịch  là vi rút cúm A/H1N1 đã gây tổn thất chưa từng thấy. Dịch cúm gia cầm   A/H5N1 xuất hiện từ giữa tháng 12/2003 tại Hàn Quốc, sau  đó lan rộng ra  một số nước châu Á trong đó có Việt Nam. Từ  đầu tháng 4/2009, Mexico  đã thơng báo trường hợp nhiễm cúm A/H1N1. Vi rút này nhanh chóng lan   ra rất nhiều quốc gia trên thế  giới và đã có thời điểm Tổ  chức Y tế  Thế  giới (TCYTTG) phải đưa ra các cảnh báo coi đây như là một đại dịch cúm   mới. Gần đây nhất, vào năm 2013, trường hợp nhiễm cúm A/H7N9 đầu  tiên được thơng báo   Trung Quốc và đang tiếp tục dấy lên một mối lo   ngại cho châu Á nói riêng cũng như  tồn Thế  giới nói chung về  một căn  ngun cúm mới nguy hiểm đối với sức khoẻ con người Bệnh cúm là một trong những bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp tạo  nên gánh nặng lớn đối với sức khỏe của cộng đồng, TCYTTG và hơn 40%  quốc gia trên Thế  giới khuyến cáo sử  dụng vắcxin phòng vi rút cúm. Do   vậy, phát triển các vắcxin cúm cho người đang đặt ra như  là một yêu cầu  rất cấp bách hiện nay. Là một cơ  sở  nghiên cứu và sản xuất vắcxin cho   người   Việt Nam, Cơng ty TNHH MTV Vắcxin và sinh phẩm số  1 đã   tiến hành xây dựng các quy trình cơng nghệ sản xuất vắcxin cúm A/H5N1,  cúm A/H1N1 và tiến tới là vắcxin cúm A/H7N9 trên ni cấy tế bào. Một  trong những thơng số rất quan trọng để đánh giá chất lượng vắcxin trong   phịng thí nghiệm đó là đặc tính của kháng ngun vi rút cúm có mặt trong  các sản phẩm của q trình sản xuất vắcxin. Xây dựng các phương pháp   để  đánh giá, từ  đó đưa ra các tiêu chuẩn về  chất lượng kháng ngun là  một việc làm hết sức cần thiết. Điều này giúp cho việc đánh giá được   chất lượng vắcxin và kiểm tra độ ổn định của quy trình sản xuất.  Do vậy,  chúng tơi đã tiến hành thực hiện đề tài : “Nghiên cứu  xây dựng phương  pháp đánh giá chất   lượng kháng ngun trong quy trình sản xuất  vắcxin cúm”  trên sản xuất vắc xin cúm A/H5N1 và cúm A/H1N1, với 2   mục tiêu : Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các phương pháp đánh giá chất   lượng kháng nguyên trong quy trình sản xuất vắcxin cúm Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng kháng nguyên trong quy  trình sản xuất vắcxin cúm 10 Hình 3.14. Xác định hàm lượng kháng nguyên HA bằng SRID  1.Kháng nguyên chuẩn 2.Loạt 0112 3. Loạt 0512 4. Loạt 0113 Thử  nghiệm SRID là một thử  nghiệm vơ cùng quan trọng trong kiểm tra  vắcxin cúm. Theo quy định của TCYTTG, đối với vắcxin cúm mùa thơng thường   thử  nghiệm cơng hiệu chính là thử  nghiệm SRID với u cầu hàm lượng mỗi   loại kháng ngun HA phải đạt 15 µg/liều. Thử nghiệm SRID là thử nghiệm đặc  hiệu tính kháng ngun đảm bảo chính xác hơn thử nghiệm ngưng kết hồng cầu   để  định lượng HA. Thử  nghiêm SRID khơng bị   ảnh hưởng của sự  phân giải vi  rút cũng như quy trình tinh khiết kháng ngun bề mặt trong khi sản xuất vắcxin Để  thực hiện thử  nghiệm SRID, các nhà sản xuất đều phải nghiên cứu  phát triển kháng ngun và kháng huyết thanh chuẩn. Chính vì vậy để tạo nguồn   78 huyết thanh chuẩn đặc hiệu cho thử  nghiệm SRID, chúng tơi đã tiến hành gây  miễn dịch trên khỉ Maccaca mulatta (nguồn khỉ sạch đã kiểm tra vi rút ngoại lai),   trên thỏ  và trên dê bằng kháng ngun HA tinh khiết qua 4 mũi tiêm, mỗi mũi  cách nhau 3 tuần. Sau đó tiến hành thử nghiệm HI để xác định hiệu giá kháng thể  của động vật thí nghiệm. Kết quả cho thấy sử dụng huyết thanh khỉ cho hiệu giá   HI cao nhất và khi sử  dụng huyết thanh khỉ    nồng độ  1,2 µg/ml agarose trong   thử nghiệm SRID có kết quả định lượng HA cao nhất, hệ số tương quan của cả  kháng ngun chuẩn và mẫu thử  đều đạt tiêu chuẩn (≥0,95), đảm bảo độ  tuyến   tính khi pha lỗng, độ rõ nét vịng ngưng kết đạt u cầu Để xây dựng tiêu chuẩn hàm lượng kháng ngun HA trong quy trình sản  xuất vắcxin cúm, chúng tơi đã dựa trên kết quả hàm lượng kháng ngun HA của   9 loạt BTP vắcxin cúm A/H5N1 và 10 loạt BTP vắcxin cúm A/H1N1 Phân tích xu hướng hàm lượng SRID Hàm lượng SRID 300.0 250.0 200.0 150.0 100.0 50.0 0.0 0112 SRID X+2SD 0212 0312 0412 X X-3SD 0512 0113 X-SD X+3SD 0213 0313 X+SD 0413 Loạt X-2SD Hình 3.15. Đồ thị phân tích xu hướng hàm lượng kháng ngun HA bằng  SRID trong quy trình sản xuất vắcxin cúm của 9 loạt BTP vắcxin cúm  A/H5N1 79 Hàm lượng SRID Phân tích xu hướng hàm lượng SRID 180.0 170.0 160.0 150.0 140.0 130.0 120.0 110.0 100.0 90.0 80.0 0113 0213 0313 0413 0114 0214 0314 0414 0115 0215 SRID X+2SD X X-3SD X-SD X+3SD X+SD Loạt X-2SD Hình 3.16. Đồ thị phân tích xu hướng hàm lượng kháng ngun HA (SRID)  trong quy trình sản xuất vắcxin cúm của 10 loạt BTP vắcxin cúm A/H1N1 Qua đồ thị trên, các kết quả đều nằm trong khoảng (± 2SD), chứng tỏ các   loạt BTP đều có kết quả  hàm lượng kháng ngun HA bằng SRID  ổn định. Từ  các phân tích trên chúng tơi đưa ra tiêu chuẩn hàm lượng kháng ngun HA bằng   SRID trong quy trình sản xuất vắcxin cúm phải đạt từ 100 µg/ml trở lên 3.2.4. Tiêu chuẩn hàm lượng protein tổng số Đối với vắcxin cúm sản xuất từ  trứng gà có phơi, tiêu chuẩn của Protein  tổng số  khơng được vượt q 6 lần hàm lượng HA [17]. Riêng về  vắcxin cúm  sản xuất trên tế bào, hiện nay chưa có tiêu chuẩn về  Protein tổng số vì u cầu   giới hạn về Protein và ADN tồn dư của tế bào chủ khơng nghiêm ngặt như trứng   gà có phơi chứa nhiều Albumin. Tuy nhiên hàm lượng Protein tổng số  của các   loạt vắcxin cúm sản xuất theo quy trình của chúng tơi đều khơng vượt q 4 lần  so với hàm lượng kháng ngun HA.  80 Hàm lượng Protein Phân tích xu hướng hàm lượng Protein 600 500 400 300 200 100 Loạt 0112 Protein X+2SD 0212 0312 X X-3SD 0412 0512 0113 X-SD X+3SD 0213 0313 X+SD 0413 X-2SD Hình 3.17. Đồ thị hàm lượng Protein tổng số trong quy trình sản xuất  vắcxin cúm của 9 loạt BTP vắcxin cúm A/H5N1 Hàm lượng Protein Phân tích xu hướng hàm lượng Protein 600 580 560 540 520 500 480 460 440 420 400 Loạt 0113 0213 0313 0413 0114 0214 0314 0414 0115 0215 Protein X-2SD X X+2SD X-SD X-3SD X+SD X+3SD Hình 3.18. Đồ thị hàm lượng Protein tổng số trong quy trình sản xuất  vắcxin cúm của 10 loạt BTP vắcxin cúm A/H1N1 81 Qua đồ  thị  trên, các kết quả  hàm lượng Protein tổng số  đều nằm trong  khoảng (± 2SD), chứng tỏ các loạt BTP đều có kết quả hàm lượng Protein tổng   số  ổn định. Từ các phân tích trên và dựa vào tiêu chuẩn protein tổng số của vắc   xin sản xuất trên trứng gà có phơi, chúng tơi đưa ra tiêu chuẩn hàm lượng Protein   tổng số trong quy trình sản xuất vắcxin cúm đạt từ 200 µg/ml đến 600 µg/ml 3.2.5. Tiêu chuẩn của điện di trên gel SDS­PAGE Sản phẩm sau siêu ly tâm tinh sạch hơn nhiều so với trước siêu ly tâm,   khơng cịn lẫn các tạp chất, sản phẩm chỉ cịn các băng protein của vi rút cúm 3.2.6. Tiêu chuẩn kính hiển vi điện tử Vi rút cúm sau siêu ly tâm cịn ngun vẹn với các kháng ngun bề  mặt   đặc hiệu của vi rút KẾT LUẬN Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các phương pháp đánh giá chất lượng  kháng ngun trong quy trình sản xuất vắcxin cúm:  ­ Tìm ra các điều kiện tối ưu cho phương pháp chuẩn độ hiệu giá vi rút cúm  CCID50 (liều vi rút gây hủy hoại 50% tế bào) là: + Nhiệt độ ni cấy vi rút: 32oC + Mơi trường ni cấy vi rút: mơi trường MEM 82 + Thời gian ni cấy vi rút: 4 ngày Đã áp dụng được các phương pháp đánh giá chất lượng kháng nguyên cúm  ­ như phương pháp chuẩn độ hiệu giá vi rút cúm CCID50 (liều vi rút gây hủy  hoại 50% tế bào), phương pháp chuẩn độ kháng nguyên HA bằng kỹ thuật  ngưng kết hồng cầu, phương pháp xác định hàm lượng kháng nguyên HA  bằng SRID, phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số,   phương  pháp điện di trên gel SDS­PAGE, phương pháp kính hiển vi điện tử  cho 9  loạt vắcxin cúm A/H5N1 và 10 loạt vắcxin cúm A/H1N1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng kháng ngun trong quy trình sản  xuất vắcxin cúm nhằm đảm bảo tính  ổn định cũng như  chất lượng của   sản phẩm ­ Hiệu giá vi rút trong quy trình sản xuất vắcxin cúm đạt từ 106,5 CCID50/ml  trở lên ­ Hiệu giá kháng ngun HA bằng phương pháp ngưng kết hồng cầu trong   quy trình sản xuất vắcxin cúm đạt từ 128 HAU/50µl  trở lên ­ Hàm lượng kháng ngun HA bằng SRID trong  quy trình sản xuất vắcxin  cúm đạt từ 100 µg/ml trở lên ­ Hàm lượng Protein tổng số  trong quy trình sản xuất vắcxin cúm đạt từ  200 µg/ml đến 600 µg/ml ­ Bán thành phẩm sau siêu ly tâm tinh sạch hơn nhiều so với trước siêu ly  tâm, khơng cịn lẫn các tạp chất, sản phẩm chỉ cịn các băng protein của vi  rút cúm ­ Vi rút cúm sau siêu ly tâm cịn ngun vẹn với các kháng ngun bề mặt   đặc hiệu của vi rút ­ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Thủy, Trần Quang Huy (2010). Atlas vi rút gây bệnh cho   người, Nhà xuất bản bản Khoa học tự nhiên và công nghệ Nguyễn Văn Ty (2005). Vi rút học, Nhà xuất bản Giáo dục Viện Vệ  sinh dịch tễ  Trung  ương (2014).Báo cáo tổng kết   giám sát   cúm mùa năm 2014, Location Tiếng Anh Banjac, M., E. Roethl, F. Gelhart, P. Kramberger, B. L. Jarc, M. Jarc,  A   Strancar,   T   Muster,   M   Peterka   (2014)   "Purification   of   Vero   cell  derived live replication deficient influenza A and B virus by ion exchange  monolith chromatography", Vaccine, 32(21): pp. 2487­92 Belshe, R. B., K. M. Edwards, T. Vesikari, S. V. Black, R. E. Walker, M.  Hultquist,   G   Kemble,   E.  M   Connor,   Caiv­  T   Comparative   Efficacy  Study Group (2007). "Live attenuated versus inactivated influenza vaccine  in infants and young children", N Engl J Med, 356(7): pp. 685­96 Berger, Stephen (2015). GIDEON Guide to Vaccines. 119 Centers   for   Disease   Control   and   Prevention,   CDC   (2004)   "Cases   of  influenza A (H5N1)­­Thailand, 2004. MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2004;  53:100." Centers  for   Disease  Control  and  Prevention,  CDC  (2012).  "Prevention  and control of influenza with vaccines: recommendations of the Advisory  Committee   on   Immunization   Practices   (ACIP)   –   United   States,   2012–13  influenza season.", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 61(32): pp. 613­8 84 Chen, H., H. Yuan, R. Gao, J. Zhang, D. Wang, Y. Xiong, G. Fan, F.  Yang, X. Li, J. Zhou, S. Zou, L. Yang, T. Chen, L. Dong, H. Bo, X. Zhao,  Y. Zhang, Y. Lan, T. Bai, J. Dong, Q. Li, S. Wang, Y. Zhang, H. Li, T.  Gong, Y. Shi, X. Ni, J. Li, J. Zhou, J. Fan, J. Wu, X. Zhou, M. Hu, J.  Wan, W. Yang, D. Li, G. Wu, Z. Feng, G. F. Gao, Y. Wang, Q. Jin, M.  Liu, Y. Shu (2014). "Clinical and epidemiological characteristics of a fatal  case   of   avian   influenza   A   H10N8   virus   infection:   a   descriptive   study",  Lancet, 383(9918): pp. 714­21 10 Clancy, S. (2008). "Genetics of the influenza virus", Nature Education, 1(1):  pp. 83 11 Collin,   N.,   X   de   Radigues,   H   N   Vaccine   Task   Force   World   Health  Organization   (2009)   "Vaccine   production   capacity   for   seasonal   and  pandemic (H1N1) 2009 influenza", Vaccine, 27(38): pp. 5184­6 12 Cowling, B. J., L. Jin, E. H. Lau, Q. Liao, P. Wu, H. Jiang, T. K. Tsang,  J. Zheng, V. J. Fang, Z. Chang, M. Y. Ni, Q. Zhang, D. K. Ip, J. Yu, Y.  Li, L. Wang, W. Tu, L. Meng, J. T. Wu, H. Luo, Q. Li, Y. Shu, Z. Li, Z.  Feng,   W   Yang,   Y   Wang,   G   M   Leung,   H   Yu   (2013)   "Comparative  epidemiology of human infections with avian influenza A H7N9 and H5N1  viruses in China: a population­based study of laboratory­confirmed cases",  Lancet, 382(9887): pp. 129­37 13 Eisfeld, A. J., G. Neumann, Y. Kawaoka (2015). "At the centre: influenza  A virus ribonucleoproteins", Nat Rev Microbiol, 13(1): pp. 28­41 14 Gilleland, H. E., Jr., L. B. Gilleland, J. Staczek, R. N. Harty, A. Garcia­ Sastre, O. G. Engelhardt, P. Palese (1997). "Chimeric influenza viruses  incorporating   epitopes   of  outer   membrane   protein   F   as   a   vaccine   against  pulmonary infection with Pseudomonas aeruginosa",  Behring Inst Mitt(98):  pp. 291­301 85 15 Hamilton, S. B., D. E. Wyatt, B. T. Wahlgren, M. K. O'Dowd, J. M.  Morrissey, D. E. Daniels, J. A. Lednicky (2011). "Higher titers of some  H5N1 and recent human H1N1 and H3N2 influenza viruses in Mv1 Lu vs.  MDCK cells", Virol J, 8: pp. 66 16 Hay, A. J., A. J. Wolstenholme, J. J. Skehel, M. H. Smith (1985). "The  molecular basis of the specific anti­influenza action of amantadine", EMBO   J, 4(11): pp. 3021­4 17 He, C., Z. Yang, K. Tong (2011). "Downstream processing of Vero cell­ derived human influenza A virus (H1N1) grown in serum­free medium",  J   Chromatogr A, 1218(31): pp. 5279­85 18 Ito, T., J. N. Couceiro, S. Kelm, L. G. Baum, S. Krauss, M. R. Castrucci,  I. Donatelli, H. Kida, J. C. Paulson, R. G. Webster, Y. Kawaoka (1998).  "Molecular   basis   for   the   generation   in   pigs   of   influenza   A   viruses   with  pandemic potential", J Virol, 72(9): pp. 7367­73 19 J., Hickling, E’Hondt E. (2006). "A review of production technologies for  influenza virus vaccines, and their suitability for deployment in developing  countries for influenza pandemic preparedness. Geneva, Switzerland: World  Health Organization; 2006. " 20 Kandun,   I   N.,   H   Wibisono,   E   R   Sedyaningsih,   Yusharmen,   W.  Hadisoedarsuno, W. Purba, H. Santoso, C. Septiawati, E. Tresnaningsih,  B. Heriyanto, D. Yuwono, S. Harun, S. Soeroso, S. Giriputra, P. J. Blair,  A. Jeremijenko, H. Kosasih, S. D. Putnam, G. Samaan, M. Silitonga, K.  H. Chan, L. L. Poon, W. Lim, A. Klimov, S. Lindstrom, Y. Guan, R.  Donis, J. Katz, N. Cox, M. Peiris, T. M. Uyeki (2006). "Three Indonesian  clusters of H5N1 virus infection in 2005", N Engl J Med, 355(21): pp. 2186­ 94 86 21 Kawaoka, Y., C. W. Naeve, R. G. Webster (1984). "Is virulence of H5N2  influenza viruses in chickens associated with loss of carbohydrate from the  hemagglutinin?", Virology, 139(2): pp. 303­16 22 Kawaoka, Y., R. G. Webster (1988). "Sequence requirements for cleavage  activation of influenza virus hemagglutinin expressed in mammalian cells",  Proc Natl Acad Sci U S A, 85(2): pp. 324­8 23 Kistner, O., P. N. Barrett, W. Mundt, M. Reiter, S. Schober­Bendixen,  F   Dorner   (1998)   "Development   of   a   mammalian   cell   (Vero)   derived  candidate influenza virus vaccine", Vaccine, 16(9­10): pp. 960­8 24 Kistner,   O.,   M   K   Howard,   M   Spruth,   W   Wodal,   P   Bruhl,   M.  Gerencer,   B   A   Crowe,   H   Savidis­Dacho,   I   Livey,   M   Reiter,   I.  Mayerhofer, C. Tauer, L. Grillberger, W. Mundt, F. G. Falkner, P. N.  Barrett (2007). "Cell culture (Vero) derived whole virus (H5N1) vaccine  based on wild­type virus strain induces cross­protective immune responses",  Vaccine, 25(32): pp. 6028­36 25 Klenk,   H   D.,   W   Garten   (1994)   "Host   cell   proteases   controlling   virus  pathogenicity", Trends Microbiol, 2(2): pp. 39­43 26 Knipe D.M., et al, Fields Virology, Volume 1, Lippincott William & Wilkins,   London. 2001 27 L., Rudenko (2013). " Live Attenuated Influenza Vaccine in Russia. 2nd  WHO meeting on influenza vaccines that induce broad spectrum and long­ lasting   immune   responses   6–7   December   2005   Geneva   Available   from:  http://www.who.int/vaccine_research/diseases/influenza/Roudenko.pdf  (accessed 12 February 2013)." 28 Lamb, R. A.  (1989)  "Genes and Proteins of the Influenza Viruses,"   The  Influenza Viruses, Springer US. p. 1­87 87 29 Lamb,   R   A.,   C   J   Lai   (1981)   "Conservation   of   the   influenza   virus  membrane protein (M1) amino acid sequence and an open reading frame of  RNA   segment     encoding   a   second   protein   (M2)   in   H1N1   and   H3N2  strains", Virology, 112(2): pp. 746­51 30 Lancet (2013). "From SARS to H7N9: will history repeat itself?",  Lancet,  381(9875): pp. 1333 31 Le J., Manojkumar R., Pokorny B.A., Silverman J.  (2012)  Preparation   of high growth reassortants by “classical” reassortment method. , Humana  Press 32 Liu,   M.,   J   M   Wood,   T   Ellis,   S   Krauss,   P   Seiler,   C   Johnson,   E.  Hoffmann, J. Humberd, D. Hulse, Y. Zhang, R. G. Webster, D. R. Perez  (2003). "Preparation of a standardized, efficacious agricultural H5N3 vaccine  by reverse genetics", Virology, 314(2): pp. 580­90 33 Luytjes,   W.,   M   Krystal,   M   Enami,   J   D   Parvin,   P   Palese   (1989).  "Amplification,   expression,   and   packaging   of   foreign   gene   by   influenza  virus", Cell, 59(6): pp. 1107­13 34 McKinsey,   &   Company   (2013)   "Preliminary   findings   for   the   technical  studies   under   resolution   WHA63.1,   10   December   2010   Available   from:  http://apps.who.int/gb/pip/pdf_files/OEWG2/PIP_OEWG_Preliminary­ findings­en.pdf (accessed 12 February 2013)." 35 Neumann, G., T. Watanabe, H. Ito, S. Watanabe, H. Goto, P. Gao, M.  Hughes, D. R. Perez, R. Donis, E. Hoffmann, G. Hobom, Y. Kawaoka  (1999). "Generation of influenza A viruses entirely from cloned cDNAs",  Proc Natl Acad Sci U S A, 96(16): pp. 9345­50 36 Neumann, G., A. Zobel, G. Hobom (1994). "RNA polymerase I­mediated  expression of influenza viral RNA molecules", Virology, 202(1): pp. 477­9 88 37 Nicolson, C., D. Major, J. M. Wood, J. S. Robertson (2005). "Generation  of influenza  vaccine  viruses  on Vero cells  by  reverse  genetics: an H5N1  candidate vaccine strain produced under a quality system", Vaccine, 23(22):  pp. 2943­52 38 Oner, A. F., A. Bay, S. Arslan, H. Akdeniz, H. A. Sahin, Y. Cesur, S.  Epcacan,   N   Yilmaz,   I   Deger,   B   Kizilyildiz,   H   Karsen,   M   Ceyhan  (2006). "Avian influenza A (H5N1) infection in eastern Turkey in 2006", N  Engl J Med, 355(21): pp. 2179­85 39 Palache, A. (2011). "Seasonal influenza vaccine provision in 157 countries  (2004­2009) and the potential influence of national public health policies",  Vaccine, 29(51): pp. 9459­66 40 Rodrigues,   M.,   S   Li,   K   Murata,   D   Rodriguez,   J   R   Rodriguez,   I.  Bacik,   J   R   Bennink,   J   W   Yewdell,   A   Garcia­Sastre,   R   S.  Nussenzweig,   et   al   (1994)   "Influenza   and   vaccinia   viruses   expressing  malaria CD8+ T and B cell epitopes. Comparison of their immunogenicity  and capacity to induce protective immunity", J Immunol, 153(10): pp. 4636­ 48 41 Skehel, J. J., D. C. Wiley (2000). "Receptor binding and membrane fusion  in virus entry: the influenza hemagglutinin", Annu Rev Biochem, 69: pp. 531­ 69 42 Steinhauer,   D   A   (1999)   "Role   of   hemagglutinin   cleavage   for   the  pathogenicity of influenza virus", Virology, 258(1): pp. 1­20 43 Stieneke­Grober,   A.,   M   Vey,   H   Angliker,   E   Shaw,   G   Thomas,   C.  Roberts, H. D. Klenk, W. Garten (1992). "Influenza virus hemagglutinin  with   multibasic   cleavage   site   is   activated   by   furin,   a   subtilisin­like  endoprotease", EMBO J, 11(7): pp. 2407­14 89 44 Stoeckle, M. Y., M. W. Shaw, P. W. Choppin (1987). "Segment­specific  and common nucleotide sequences in the noncoding regions of influenza B  virus genome RNAs", Proc Natl Acad Sci U S A, 84(9): pp. 2703­7 45 Stöhr, Klaus (2013). Influenza vaccine production. 520 46 Tian, G., S. Zhang, Y. Li, Z. Bu, P. Liu, J. Zhou, C. Li, J. Shi, K. Yu, H.  Chen (2005). "Protective efficacy in chickens, geese and ducks of an H5N1­ inactivated   vaccine   developed   by   reverse   genetics",  Virology,   341(1):   pp.  153­62 47 WHO, Requirements for influenza vaccine (live). 1998 48 WHO  (2005)  WHO   guidance   on   development   of   influenza   vaccine   reference viruses by reverse genetics. WHO/CDS/CSR/GIP/2005.6 49 WHO   (2006)   "WHO   Collaborating   Centres   and   Essential   Laboratories.  2006   Available   from:  http://www.who.int/influenza/gisrs_laboratory/collaborating_centres/en/  (accessed 12 February 2013)." 50 WHO   (2013)   "Influenza   (Seasonal)   Fact   sheet   211   Available   from  http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs211/en/  (accessed     February  2013)." 51 WHO   (2014)   "Human   infection   with   avian   influenza   A(H5N1)   virus   ­  update  http://www.who.int/csr/don/2014_01_09_h5n1/en/index.html  (Accessed on January 13, 2014)." 52 WHO   (2014)   "WHO   Risk   Assessment   Human   infections   with   avian  influenza   A(H7N9)   virus.  http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/RiskAssessment_H7 N9_21Jan14.pdf (Accessed on January 23, 2014)." 53 WHO (2015). "Avian influenza A (H5N1) in Egypt update, 21 March 2015.  http://www.emro.who.int/surveillance­forecasting­response/surveillance­ 90 news/avian­influenza­a­h5n1­in­egypt­update­21­march­2015.html  (Accessed on March 27, 2015)." 54 WHO   (2015)   "Cumulative   number   of   confirmed   human   cases   for   avian  influenza   A(H5N1)   reported   to   WHO,   2003­2015   Available   at:  http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/EN_GIP_20150126C umulativeNumberH5N1cases.pdf?ua=1" 55 WHO   (2015)   "Influenza   at   the   human­animal   interface   ­   Summary   and  assessment   as   of     March   2015.  http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/Influenza_Summary_ IRA_HA_interface_3_March_2015.pdf?ua=1  (Accessed   on   March   27,  2015)." 56 WHO   (2015)   "   Influenza   at   the   human­animal   interface.  http://www.who.int.sci­ hub.org/influenza/human_animal_interface/HAI_Risk_Assessment/en/  (Accessed on March 27, 2015)." 57 WHO   (2015)   "Influenza   Update   N°   245   Available   at:  http://www.who.int/influenza/surveillance_monitoring/updates/2015_09_07_ surveillance_update_245.pdf" 58 WHO (2015).Influenza Update N° 246, Location, 59 WHO   (2015)   "WHO   risk   assessment   of   human   infections   with   avian  influenza   A(H7N9)   virus   ­   23   February   2015.  http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/influenza_h7n9/Risk Assessment_H7N9_23Feb20115.pdf?ua=1 (Accessed on March 31, 2015)." 60 WHO   (20013)   "Avian   influenza   A   (H10N8).  http://www.wpro.who.int/china/mediacentre/factsheets/h10n8/en/index.html  (Accessed on December 20, 2013)." 91 61 Wiley, D. C., I. A. Wilson, J. J. Skehel (1981). "Structural identification of  the antibody­binding sites of Hong Kong influenza haemagglutinin and their  involvement in antigenic variation", Nature, 289(5796): pp. 373­8 62 Williams, M.S., J.M. Wood (1993). A brief history of inactivated influenza   virus vaccine, Elsevier, Amsterdam 63 Wilson,   I   A.,   J   J   Skehel,   D   C   Wiley   (1981)   "Structure   of   the  haemagglutinin membrane glycoprotein of influenza virus at 3 A resolution",  Nature, 289(5796): pp. 366­73 64 Winter,   G.,   S   Fields   (1981)   "The   structure   of   the   gene   encoding   the  nucleoprotein of human influenza virus A/PR/8/34",  Virology, 114(2): pp.  423­8 65 Wood, J. M., D. Major, R. W. Newman, U. Dunleavy, C. Nicolson, J. S.  Robertson,   G   C   Schild   (2002)   "Preparation   of  vaccines   against   H5N1  influenza", Vaccine, 20 Suppl 2: pp. S84­7 66 Yamashita, M., M. Krystal, P. Palese (1988). "Evidence that the matrix  protein of influenza C virus is coded for by a spliced mRNA", J Virol, 62(9):  pp. 3348­55 92 ... Nghiên? ?cứu? ?xây? ?dựng? ?và áp dụng các? ?phương? ?pháp? ?đánh? ?giá? ?chất   lượng? ?kháng? ?ngun? ?trong? ?quy? ?trình? ?sản? ?xuất? ?vắcxin? ?cúm Xây? ?dựng? ?tiêu chuẩn? ?đánh? ?giá? ?chất? ?lượng? ?kháng? ?ngun? ?trong? ?quy? ? trình? ?sản? ?xuất? ?vắcxin? ?cúm 10 Chương 1 ­ TỔNG QUAN... chúng tơi đã tiến hành thực hiện đề tài : ? ?Nghiên? ?cứu? ?? ?xây? ?dựng? ?phương? ? pháp? ?đánh? ?giá? ?chất? ? ? ?lượng? ?kháng? ?ngun? ?trong? ?quy? ?trình? ?sản? ?xuất? ? vắcxin? ?cúm? ??  trên? ?sản? ?xuất? ?vắc xin? ?cúm? ?A/H5N1 và? ?cúm? ?A/H1N1, với 2   mục tiêu : Nghiên? ?cứu? ?xây? ?dựng? ?và áp dụng các? ?phương? ?pháp? ?đánh? ?giá? ?chất. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC? ?KHOA? ?HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGUYÊN TRONG? ?QUY? ?TRÌNH SẢN XUẤT VẮCXIN CÚM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số:  60420107     LUẬN VĂN THẠC SỸ? ?KHOA? ?HỌC

Ngày đăng: 17/01/2020, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan