71-72-73-69.doc

15 213 0
71-72-73-69.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số học 6 Ngày soạn : Tiết : 71 §2 .PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bàng nhau 2. Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích 3. Thái độ: Giáo dục hs tính linh hoạt chính xác . II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng phụ ïghi câu hỏi kiểm tra , bài tập , phiếu học tập • HS :Bảng phụ và bút viết . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút +Thế nào là phân số ? Các cách viết sau có phải là phân số không ? Vì sao? 2,1 25,1 ; 0 15 ; 3,0 3 ; 8 7 ; 9 7 ; 7 0 −−− − − − 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 HOẠT ĐỘNG 1:Đònh nghóa - GV đưa bảng phụ hình vẽ có 1 hình chữ nhật chia làm 2 cách . -Lần 1: -Lần 2: (Phần tô đậm là phần lấy đi) Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái hình? Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?. -GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.Ví dụ 4 3 − và 8 6 − làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không?Đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó, GV ghi đề bài. -Trở lại ví dụ 3 1 = 6 2 em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?. -Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau ,không bằng nhau và kiểm tra nhận xét này. -Lần 1 lấy đi 3 1 hình chữ nhật -Lần 2 lấy đi 6 2 hình chữ nhật -HS: 3 1 = 6 2 -Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn trên cùng 1 hình chữ nhật -HS: có 1.6 = 3.2 . -HS: Giả sử lấy: 10 4 5 2 = Có 2.10 = 5.4 8 3 4 1 ≠ có 1.8 ≠ 3.4 - HS: phân số d c b a = nếu ad = bc 1.Phân số bằng nhau: a)Nhận xét : 10 4 5 2 = Có 2.10 = 5.4 8 3 4 1 ≠ có 1.8 ≠ 3.4 b) Đònh nghóa: d c b a = nếu ad = bc Một cách tổng quát d c b a = khi nào?. Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên. - GV yêu cầu HS đònh nghóa SGK. Cho hs lên bảng làm vd . - HS đọc đònh nghóa SGK. c)Ví dụ: 4 3 − = 8 6 − vì –3.(- 8)=4.6 10 HOẠT ĐỘNG 2:Các ví dụ -GV:dựa vào đònh nghóa xem xét các cặp phân số sau có bằng nhau không? 10 8 & 5 4 ; 7 4 & 5 3 ; 12 9 & 4 3 − − −−− Cho hs lên bảng làm bài. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?2 -HS hoạt động theo nhóm. 1? HS làm dựa vào đònh nghóa 2? Các phân số không bằng nhau vì dấu của 2 tích khác nhau. 2. Các ví dụ: 10.4)5.(8 10 8 5 4 5.47.3 7 4 5 3 ;4.912.3 12 9 4 3 =−− − = − −≠ − ≠ −=− − = − vì vì vì 18 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập củng cố -Gv gọi hs lên bảng làm bài tập. Cả lớp nhận xét . -Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng. Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: 16 8 ; 10 5 ; 5 2 ; 2 1 ; 3 1 ; 10 4 ; 4 3 ; 18 6 − − − − −− − − Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 người. Mỗi đội 1viên phấn chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào làm nhanh hơn và đúng là thắng. Bài tập: Thử trí thông minh Từ đẳng thức: 2. (-6) = (-4) 3 hãy lập các cặp phân số bằng nhau. GV gợi ý HS tự nghiên cứu bài 10 <trang 9 SGK> 63 2 x = − nên x.3=-2.6 ⇒ 4 3 6.2 −= − = x 15 9 10 6 10 6 5 3 5 3 − = − = − = − = − Hai đội trưởng HS thành lập đội. HS: Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội 3 người (có thê lấy một đội nam, một đội nữ hoặc lấy đội theo tổ, trên tinh thần xung phong). Kết quả: 2 1 10 5 ; 5 2 10 4 ; 3 1 18 6 − = − − − = − = − − Hs tự đọc bài 10 rồi làm tương tự . 6 4 3 2 ; 6 3 4 2 ; 2 4 3 6 ; 2 3 4 6 − − = − − = − − = − = − − 1.Tìm x ∈ Z biết : 63 2 x = − 2.Tìm 5 phân số bằng phân số 5 3 − 4.Hướng dẫn học tập:2 phút -Nắm vững đònh nghóa 2 phân số bằng nhau -Làm bài tập 6 → 10/8 SGK ; 9 → 13 SBT. -Ôân tập tính chất cơ bản của phân số. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Số học 6 Ngày soạn : Tiết : 72 § TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 2.Kỹ năng : vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải được một số bài tập đơn giản, để viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó & có mẫu dương . 3.Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập. HS :Bảng phụ và bút viết , nắm vững tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học và giải các bài tập về nhà . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút ?Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương: 150 0 ; 15 4 ; 20 55 −− −− Tìm x ∈ Z biết : 612 4 x = − 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới:Dựa vào đònh nghóa 2 phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số ⇒ Ghi đề T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Nhận xét Ta có : 12 4 3 1 − = − Hãy xét xem: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? Hãy làm tương tự với : 6 2 12 4 = − − ?-2 có mqh ntn đối với –4 và –12? Từ 2 vd trên cho hs rút ra nhận xét . GV yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2 HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số 3 1 − với –4 để được phân số thứ hai. -HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số 12 4 − − cho (-2) để được phân số thứ hai. -HS: (-2) là ước chung của (-4) và (-12). -HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích . 1. Nhận xét Xem SGK HOẠT ĐỘNG2: Tính chất cơ bản của phân so á: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học., dựa vào các ví dụ với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ bản của phân số?. Gv nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công thức. Trở lại câu 1 ở KTBC ,phép biến đổi trên dựa vào tính chất như thế nào? Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có -Hs đọc tính chất . -Nhân cả tử và mẫu của phân số với –1. 2.Tính chất cơ bản của phân so á );(, : : 0,, . . baUCm mb ma b a nZn nb na b a ∈= ≠∈= Vd: mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). -Cho hs hoạt động nhóm ?3và viết 3 2 − thành 5 phân số khác bằng nó.Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy? -GV hỏi thêm ở ?3: Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào? Phân số b a − − có thoả mãn điều kiện có mẫu số dương hay không? -GV: Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Trong dãy phân số bằng nhau này, có phân số mẫu dương, có phân số mẫu âm. Nhưng để các phép biến đổi được thực hiện dễ dàng người ta thường dùng phân số có mẫu dương. -Hs hoạt động nhóm . +làm ?3 + 12 8 18 6 6 4 6 4 3 2 3 2 − = − = − = − = − = − Có vô số phân số bằng phân số trên. -Hs : phép biến đổi dựa trên tính chất cơ bản của phân số , ta đã nhận cả tử và mẫu của phân số với (-1). b a − − có mẫu là –b>0 , vì b<0 7 4 )1.(7 )1.(4 7 4 5 3 )1.(5 )1.(3 5 3 = −− −− = − − − = − − = − ?3Viết mỗi phân số sau thành 1 phân số bằng nó có mẫu dương : 11 4 )1.(11 )1.(4 11 4 17 5 )1.(17 )1.(5 17 5 = −− −− = − − − = −− − = − 0,, ; )1.( )1.( <∈ − − = − − = bZba b a b a b a +Viết 3 2 − thành 5 phân số khác bằng nó 12 8 18 6 6 4 6 4 3 2 3 2 − = − = − = − = − = − HOẠT ĐỘNG 3; Luyện tập –Củng cố : -GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. -Cho HS làm bài tập; ‘đúng hay sai ?” 1. 6 2 39 13 = − − 2. 6 10 4 8 − = − 3. 4 3 16 9 = 4. 15 phút = 60 15 giờ= 4 1 giờ -HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số. -Bài tập: “Đúng hay sai ?”. Kết quả: (1) Đúng vì 6 2 39 13 = − − (= 3 1 ) (2) Sai vì 3 5 6 10 1 2 4 8 − = − ≠ − = − :3 (3) Sai vì 4 3 16 9 = :4 (4) Đúng 4.Hướng dẫn học tập:2 phút • Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. • Bài tập về nhà số 11,12,13 <11.SGK> và 20, 21, 23, 24 <6,7-SGK>. Ôn tập rút gọn phân số IV. RÚT KINH NGHIỆM: Số học 6 Ngày soạn : Tiết : 73 ξ4.RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là rút gọn phân số , phân số tối giản và biết cách rút gọn phân số , đưa phân số về dạng tối giản . 2.Kỹ năng : Bước đầu có kỉ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 3.Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận , tỉ mỉ . II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng phu giáo án . • HS :Bảng phụ và bút viết , học bài và làm bài tập ở nhà . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút +Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dưới dạng tổng quát. + Điền số thích hợp vào ô vuông. :5 .? ? 28 9 4 ; ? ? 25 15 == − :? .? +Khi nào 1 phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên? Cho vd. 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG1: Cách rút gọn phân số ?Giải thích vì sao : 21 14 48 28 = Vậy số 2 có quan hệ ntn đối với tử và mẫu của phân số ? ?Em có nhận xét gì về tử và mẫu của 21 14 & 48 28 ? Ta lại xét tương tự như trên 3 2 21 14 = ? Gv khẳng đònh : Mỗi lần chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho một ƯC khác 1 của chúng ta được 1 phân số đơn giản hơn và bằng phân số đã cho .Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số . ?Vậy thế nào là rút gọn phân số ? ?Rút gọn phân số ? 8 4 − Gọi hs lên bảng làm ?1 . -Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để giải thích (chia 2 cho cả tử và mẫu của phân số ). 2 ∈ ƯC(tử; mẫu). -Phân số 21 14 có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đã cho. -Hs xét tương tự như trên. - Rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC khác 1 và -1 của chúng. -HS lên bảng làm vd và ?1 ; các hs khác làm vào vở và nhận xét . 1.Cách rút gọn phân số Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC(khác 1và–1) của chúng. Vd: Rút gọn phân số 8 4 − 8 4 − = 2 1 4:8 4:4 − = − Làm ?1 8 HOẠT ĐỘNG2: Thế nào là phân số tối giản? ? Hãy rút gọn các phân số sau: Thế nào là phân số tối giản? Phân số tối giản là phân 25 36 ; 15 29 ; 3 2 − và nêu nhận xét về ƯC của tử và mẫu ? Gv k.đònh: các phân số trên là phân số tối giản.Vậy thế nào là phân số tối giản? Làm ?2 ?Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? ?Rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2 ?Nêu mqh giữa các số 3;4;7 với tử và mẫu của các phân số tương ứng ? -Quan sát các phân số tối giản như: 25 36 ; 15 29 ; 3 2 − em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ như thế nào với nhau? –Ta rút ra các chú ý sau, khi rút gọn mộit phân số. -HS suy nghó và trả lời : không rút gọn được . ƯC (tử,mẫu)={-1;1} -Hs đọc khái niệm phân số tối giản . -Hs đứng tại chỗ trả lời . -Rút gọn đến khi không rút gọn được nữa. -Hs lên bảng làm ,hs làm vào vở. 3;4;7 là các ƯCLN của tử và mẫu của các phân số tương ứng -Các phân số tối giản có giá trò tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. -1 HS đọc chú ý trang 14 SGK số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1hay –1. Vd : 25 36 ; 15 29 ; 3 2 − là các phân số tối giản . Vậy muốn đưa 1 phân số về dạng tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng . Vd:Rút gọn đến tối giản : 3 1 14:63 14:14 63 14 3 1 4:12 4:4 12 4 2 1 3:6 3:3 6 3 == − = − = − == Chú ý : SGK. 6 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập –Củng cố ? Nhắc lại cách rút gọn phân số về dạng tối giản . 1.Chọn đáp án đúng: 16 2.85.8 − bằng : 16 3 16 25 .;19 2 240 . 2 3 16 )25(8 .;40 16 1640 . = − = − = − = − DC BA 2.Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng. Nội dung: Hãy lấy các số thứ tự ở cột A điền vào cột B (ở bảng bên )cho đúng Luật chơi: 2 đội mỗi đội 5 người. Mỗi đội 1viên phấn chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác.Người sau có thể sửa sai cho người trước . Đội nào làm nhanh hơn và đúng là thắng Cột A Cột B 1 21 20 a)Các phân số tối giản b) Các phân số chưa tối giản : 2 7 9 − 3 27 15 − 4 55 18 − 5 42 98 − − Kết quả : B đúng . a)Các phân số tối giản 1;2;4 b) Các phân số chưa tối giản :3;5 4.Hướng dẫn học tập:2 phút • Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thé nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. • Bài tập về nhà số 16; 17 (b, c, e), 18, 19, 20 trang 15 SGK. Bài 25,26 trang 7 SBT. n tập đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phấn số, rút gọn phân số. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Số học 6 Ngày soạn : Tiết : 74 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,phân số tối giản. 2.Kỹ năng : Rèn luyện kó năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. 3.Thái độ: p dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế II. CHUẨN BỊ: • GV :Bảng phụ • HS :Bảng phụ ,ôn tập kiến thức từ đầu chương III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :10 phút ?Nêu qui tắc rút gọn một phân số? ? Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản: a) 22 b) 20 c) –270 ; d) –26 55 -140 450 -156 -Cho hs nhận xét về bài giải của bạn .Gv chốt lại vấn đề: a) UCLN(22;55)=11 ; 5 2 11:55 11:22 55 22 == b) 7 9 − c) 5 3 − d) 6 1 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 26 HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP -Gọi hs lên. bảng làm. -Cho hs nhận xét bài làm trên bảng và gv chốt lại vấn đề : +Có thể coi biểu thức trên là1 phân số Do đó có thể rút gọn theo quy tắc phân số. Vậy phải phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung . rồi mới rút gọn bằng cách khử các thừa số chung đó -Có 1 hs đã rút gọn phân số như sau: 2 1 10 5 1010 510 20 15 == + + = -Ở đây phân tích thành tổng rút gọn như trên là sai. ?Theo em cách làm đúng ntn? ? : Để tìm được các phân số bằng nhau ta làm như thế nào? ? Ngoài cách này ta còn cách nào khác? Nhưng cách này không thuận lợi bằng -2 hs lên bảng làm bài tập . -Cả lớp theo dõi và so sánh cách làm của bạn và cách làm của mình. -Cả lớp nhận xét cách làm của 2 bạn. -Cả lớp suy nghó có thể trả lời theo các hình thức sau: +Cả lớp suy nghó rồi từng hs trả lời . +Cho lớp thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện trả lời. -Cách làm đúng : 4 3 4.5 3.5 20 15 == -Ta cần rút gọn các phân số ến tối giản rồi so sánh. -Ta còn có thể dựa vào đònh nghóa hai phân số bằng nhau. Bài 17 SGK: Rút gọn a) 64 5 8.3.8 3.5 24.8 3.5 == b) 2 7 2.2.2.7 2.2.7 .7.8 14.2 == c) 2 3 2.8 )25(8 16 2.85.8 = − = − d) 3 1 3 11 )14(11 132 114.11 −= − = − − = − − Bài 20 SGK:Tìm các cặp phân ⇒ cách rút gọn phân số. -Gv hướng dẫn hs chia thành 2 tập hợp các phân số cùng dấu rồi so sánh .       = 3 5 ; 9 15 A       − − − − = 95 60 ; 9 12 ; 11 3 ; 33 9 B - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 7 12 3 9 10 14 ; ; ; ; ; 42 18 18 54 15 20 − − − − − GV kiểm tra thêm vài nhóm khác. 2 3 : 3 60 4 60 4 5 : 5 60 6 60 = = = = − GV yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm. - Có thể dùng đònh nghóa hai phân số bằng nhau. - Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số - HS lên bảng rút gọn: -Hs có thể rút gọn rồi so sánh trong từng tập hợp. - HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải quyết. Một nhóm trình bày và giải 15 10 18 12 ; 54 9 18 3 42 7 − = − = − = − Học sinh làm việc cá nhân cho biết kết quả: 2 40 3 45 : 3 60 4 60 4 48 5 50 : 5 60 6 60 = = = = − số bằng nhau 11 3 33 9 − = 19 12 95 60 95 60 ; 3 5 9 15 − = − = − = Bài 21 SGK: Trong các phân số sau,tìm các phân số không bằng phân số nào còn lại 7 1 12 2 ; 42 6 18 3 − − = = 6 1 54 9 ; 6 1 18 3 18 3 − = −− = − = − 10 7 20 14 ; 3 2 15 10 == − − Vậy 15 10 18 12 ; 54 9 18 3 42 7 − = − = − = − Do đó số cần tìm là 14 20 Bài 22 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông 2 = 40 ; 3 = 45 3 60 4 60 4 = 48 ; 5 = 50 5 60 6 60 5 HOẠT ĐỘNG2: Củng cố : -Qua bài tập 22 ta có thể làm theo cách sau: Gọi x là số phải tìm (số trong ô vuông ) rồi tìm x trong mỗi đẵng thức đã cho . -Cách làm này thường gặp khi tính nhẩm thấy khó khăn. Tóm lại : Mỗi bài tập có thể có nhiều cách giải .Ta có thể chọn cách giải nào nhanh nhất , hay nhất , ít sai sót nhất . ví dụ : (SGK) 40 3 60.2 603 2 ==⇒= x x 4.Hướng dẫn học tập: 3 phút -Làm tiếp các bài tập ,24,25,26 SGK. -Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số , cách rút gọn phân số.Lưu ý không được rút gọn dưới dạng tổng . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Số học 6 Ngày soạn Tiết : 75 LÊN TẬP. I.MỤC TIÊU: 4. Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản 5. Kỹ năng : Rèn luyện các kó năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. 6. Thái độ: Phát triển tư duy HS. II. CHUẨN BỊ: • GV :Bảng phụ • HS :Bảng phụ , máy tính bỏ túi • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :7 phút HS1:? Tìm tất cả các phân số bằng phân số 32 24 ávà có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19. TL: Rút gọn phân số 4 3 32 24 = . Nhân cả tử và mẫu của 3 với 2; 3; 4 ta được 16 12 12 9 8 6 4 3 === HS2:Làm bài tập 31<7-SBT> TL:Lượng nước còn phải bơm tiếp cho đầy bể:5000-3500=1500(lít) Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng: 10 3 5000 1500 = (bể) 3.Luyện tập: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 25 HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP ? Theo em phân số 13 đãlà tối giản chưa? ? Ta phải làm gì ? Hãy rút gọn. ?Để tìm các số bằng 5 ta làm ntn? 13 -Lưu ý tử và mẫu là số tự nhiên có 2 chữ số. Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số 15 ? 39 Đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 5 13 Đưa đề lên bảng phụ . ? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vò độ dài? -Chưa -HS : ta phải rút gọn phân số 39 15 Rút gọn : 13 5 39 15 = - HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số 5 với cùng 1 số tự nhiên, sao cho tử và 13 mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số Có 6 phân số từ 10 đến 35 là thoả mãn 26 91 đề bài . - HS : có vô số phân số bằng phân số 15 39 - HS : Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vò độ dài. Bài 25 < trang 16 SGK> Tất cả các phân số bằng 15 mà tử và mẫu số là các 39 số tự nhiên có hai chữ số 91 35 78 30 65 25 52 20 39 15 26 10 13 5 ====== Bài 26 < trang 16 SGK> CD = 3 AB . Vậy CD dài bao nhiêu đơn 4 vò độ dài? Vẽ hình. Hãy rút gọn phân số –36 84 ?Để tính x(hay y) ta xét đến phân số bằng nhau nào? -GV phát triển bài toán : nếu bài toán thay đổi : 3 = y x 35 thì tính x và y như thế nào? -GV gợi ý cho HS lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thoả mãn x.y= 3.35 = 105 - HS vẽ hình vào vở. HS : = − 84 36 7 3 − 7 3 7.3 7 33 −= − =⇒ − = x x 15 7 )3.(35 7 3 35 −= − =⇒ − = y y -HS : xy = 3.25 = 1.105 = 5.21 = 7.15 = (-3).(-35) = … x= 3 ; x= 1 y= 35 y= 105 (Có 8 cặp số thoả mãn ) CD = 912* 4 3 = (đvđd) EF = 1012. 6 5 = (đvđd) GH = 1 . 12 = 6 (đvđd) 2 IK = 5 .12 = 15 (đvđd) 4 Bài 24 /16 SGK:Tìm các số nguyên x và y biết 7 3 7.3 7 33 −= − =⇒ − = x x 15 7 )3.(35 7 3 35 −= − =⇒ − = y y 10 HOẠT ĐỘNG2: Củng cố ? Trong các số 0; -3; 5 tử số m có thể nhân được giá trò nào? Mẫu n có thể nhận được giá trò nào? ?Thành lập được các phân số nào?Viết tập hợp B -GV lưu ý : 0 0 3 5 0; 1 3 5 3 5 − = = = = − − Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện ? Muốn rút gọn phân số này ta phải làm như thế nào ? Gợi ý để tìm được thừa số chung của tử và mẫu. Gọi 2 nhóm HS lên trình bày bài - HS :tử số m có thể nhận : 0; -3; 5 , mẫu số có thể nhận –3;5. Ta lập được các phân số: 0 0 3 3 3 5 ; ; ; ; ; 3 5 3 5 3 5 − − − − − − -Hs lên bảng ghi. - HS: Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 5 2 )1294(35 )1294(14 3510290 144116 = − − = − − = A B= 3 2 21.2 28 )219(101.2 )129(101 4041919.2 1012929 == + − = − − Bài 23 < trang 16 SGK> A = {0; -3; 5} 0 3 5 5 ; ; ; 5 5 3 5 B −   =   −   Bài 36/8 SBT: Rút gọn 4.Hướng dẫn học tập: 2phút • Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiền số để tiết học sau học bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số” Bài tập về nhà số 33,35, 37, 38, 40 trang 8,9 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 18/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

• GV: Bảng phụ ïghi câu hỏi kiểm tr a, bài tập, phiếu học tập •HS :Bảng phụ và bút viết . - 71-72-73-69.doc

Bảng ph.

ụ ïghi câu hỏi kiểm tr a, bài tập, phiếu học tập •HS :Bảng phụ và bút viết Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cho hs lên bảng làm bài. - 71-72-73-69.doc

ho.

hs lên bảng làm bài Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập. - 71-72-73-69.doc

Bảng ph.

ụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
• GV: Bảng phu giáo á n. - 71-72-73-69.doc

Bảng phu.

giáo á n Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS lên bảng rút gọn: - 71-72-73-69.doc

l.

ên bảng rút gọn: Xem tại trang 8 của tài liệu.
• GV: Bảng phụ - 71-72-73-69.doc

Bảng ph.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
vị độ dài? Vẽ hình. - 71-72-73-69.doc

v.

ị độ dài? Vẽ hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - 71-72-73-69.doc

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
• GV: Bảng phụ. •HS :Bảng phụ . - 71-72-73-69.doc

Bảng ph.

ụ. •HS :Bảng phụ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hai đội lên chơi ở bảng phụ. - 71-72-73-69.doc

ai.

đội lên chơi ở bảng phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
• GV: Bảng phụ, phóng to 2 ảnh trang 20 •HS :Bảng phụ . - 71-72-73-69.doc

Bảng ph.

ụ, phóng to 2 ảnh trang 20 •HS :Bảng phụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gọi 1HS lên bảng làm tiếp - 71-72-73-69.doc

i.

1HS lên bảng làm tiếp Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan