Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa n-ankan

58 56 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa n-ankan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu “Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa n-ankan” nhằm mở ra một hướng đi mới trong việc sử dụng xúc tác cho quá trình isome hóa sản phẩm xăng nhẹ và cung cấp cơ sở cho những hướng nghiên cứu sau này.

MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                1  LỜI CẢM ƠN                                                                                                          3  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                     4  DANH MỤC CÁC BẢNG                                                                                       5  DANH MỤC CÁC HÌNH                                                                                        6  DANH MỤC SƠ ĐỒ                                                                                               7  MỞ ĐẦU                                                                                                                   1  1.1. Giới thiệu về q trình đồng phân hóa n­ankan                                         3  1.1.1. Q trình đồng phân hóa n­ankan                                                               3  1.1.2. Các phản ứng chính xảy ra trong q trình đồng phân hố                   4  1.1.3. Đặc điểm nhiệt động học                                                                            5  1.2.Chất xúc tác cho q trình đồng phân hóa n­ankan [10]                              6  1.2.2. Cơ chế phản ứng                                                                                          8  1.3. Giới thiệu về xúc tác SO42­/ Fe2O3.Al2O3 [23]                                          10  1.3.1. Giới thiệu về Fe2O3 [17,20]                                                                        10 1.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất xúc tác  SO42­/   Fe2O3.Al2O3                                                                                                           12 a) Ảnh hưởng của nguồn lưu huỳnh sử dụng trong q trình sunfat   hố                                                                                                                             12 b) Ảnh hưởng của các phương pháp sunfat hố đến hoạt tính xúc tác                                                                                                                            13       CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM                                    15 Vũ Thị Tuyết                                                                  Hóa dầu và xúc tác hữu   2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)[1,10]                                                   15  2.2. Phương pháp phổ EDX [12]                                                                          18  2.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)[1,10,12]                                    20  2.4. Phương pháp phân tích nhiệt (IR)[10,12]                                                    23  2.5.  Phương pháp TPD_NH3[10,11,12,13]                                                          25  2.6. Phương pháp đánh giá hoạt tính xúc tác[5]                                                 26  CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM                                                                             32  3.1.  Tổng hợp xúc tác x%SO42­/Fe2O3  và x%SO42­/yFe2O3­zAl2O3 32      3.1.1. Hóa chất thiết bị                                                                                          32  3.1.2. Quy trình tổng hợp                                                                                      32  a) Quy trình điều chế xúc tác xSO42­/Fe2O3                                                     32  b) Quy trình điều chế xúc tác x%SO42­/yFe2O3 ­ zAl2O3                               33  3.1.3. Các xúc tác được tổng hợp                                                                         34  4.1. Các phương pháp đặc trưng tính chất xúc tác                                           35  4.1.1. Nhiễu xạ tia X                                                                                               35  4.1.4.  Phương pháp phổ IR [2,6,7,11,23].                                                           42  4.1.5. Phổ EDX [11,15,17,18]                                                                                 43  4.2.  Đánh giá hoạt tính xúc tác qua phản ứng đồng phân hóa n­hexan 43      KẾT LUẬN                                                                                                              46  PHỤ LỤC                                                                                                                51 Vũ Thị Tuyết                                                                  Hóa dầu và xúc tác hữu  LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. Hoa Hữu Thu, người   đã trực tiếp giao đề  tài và hướng dẫn tận tình trong q trình hồn thiện luận   văn này Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, các cơ trong Bộ mơn   Hóa học dầu mỏ, khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự  nhiên, Đại học   Quốc gia Hà Nội cùng tồn thể  anh chị  em, bạn bè trong khoa Hóa vì đã có   những gợi ý, kinh nghiệm thực nghiệm q báo giúp đỡ em trong q trình nghiên   cứu và tạo những điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn này Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia   đình vì đã ln ủng hộ và động viên em trong q trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Học viên Vũ Thị Tuyết                                                                  Hóa dầu và xúc tác hữu  Vũ Thị Tuyết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTA IR SEM Diffirential Thermal Analysis (Phân tích nhiệt vi sai) Infraed (Hồng ngoại) Scanning Electron Microscopy (Hiển vi điện tử quét) Temperature Programmed Desorption (Giải hấp NH3 theo chương  TPD­NH3 TGA XRD 2MP 3MP 2,2DMB 2,3DMB trình nhiệt độ) Thermal Gravimetric Analysis (Phân tích nhiệt trọng lượng) X­Ray Difiraction (Nhiễu xạ tia X) 2­metylpentan 3­metylpentan 2,2­dimetylbutan 2,3­dimetylbutan Vũ Thị Tuyết                                                                  Hóa dầu và xúc tác hữu  DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Trị số octan của một số parafin nhẹ  Bảng 1.2. Các sản phẩm của q trình cracking, thơm hóa  n­ hexan Bảng 1.3. Nhiệt tạo thành các isoparafin trong phản ứng đồng  phân hóa một số parafin ở các nhiệt độ khác nhau Bảng 3.1. Các mẫu xúc tác tổng hợp 33 Bảng 4.1. Các đặc trưng xúc tác thu được từ giản đồ TPD­NH3 39 Bảng 4.2. Tỉ lệ sản phẩm phản ứng đồng phân hóa n­hexan  42 trên mẫu xúc tác SF­0,1Al Vũ Thị Tuyết                                                                  Hóa dầu và xúc tác hữu  DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1:  Sự phản xạ tia X trên các mặt tinh thể 16 Hình 2.2: Ngun lý của phép phân tích EDX 19 Hình 2.3:  Ngun lý bộ ghi nhận  phổ EDS 20 Hình 2.4: Ngun lý máy chụp SEM 22 Hình  2.5 . Thiết bị tiến hành phản ứng isome hóa n­hexan ở  28 pha khí Hình 4.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu (a) 15SF, (b) 30SF,  35 (c) 45SF Hình 4.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu  (a) SF­0,1Al, (b)SF  37 0,15Al, (c)SF­0,25Al Hình 4.3. Ảnh hiển vi điện tử qt SEM của mẫu SF­0,1Al, SF­ 38 0,15Al, SF­0,25Al Hình 4.4. Giản đồ TPD­NH3 của mẫu SF­0,1Al 39 Hình 4.5. Phổ IR của mẫu SF­0,1Al 40 Hình 4.6. Phổ EDX của mẫu SF­0,1Al 41 Vũ Thị Tuyết                                                                  Hóa dầu và xúc tác hữu  DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sản phẩm chính của q trình đồng phân hóa n­ hexan Sơ đồ 1.2: Đồng phân hóa và crackinh parafin trên xúc tác axit Sơ đồ 1.3: Cơ chế đồng phân hóa n­ parafin trên xúc tác lưỡng  chức.  14 Sơ đồ 1.4 . Cơ chế hình thành 3MP và 2MP 15 Sơ đồ 1.5.  Cơ chế hình thành 2,2DMB và 2,3DMB 15 Sơ đồ 1.6. Cơ chế hình thành 3MP Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  MỞ ĐẦU           Ngày nay, dầu mỏ và khí tự nhiên là tài ngun chiến lược giữ vai trò quan  trọng trong các hoạt động kinh tế và cuộc sống con người. Đối với Việt Nam,  ngành dầu khí là một ngành cơng nghiệp trọng điểm góp phần rất to lớn vào sự  nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, số  tiền hàng năm ngành dầu khí đóng  góp cho ngân sách nhà nước là hàng nghìn tỷ đồng. Chính vì vậy trong tiến trình  phát triển kinh tế ­ xã hội nói chung và phát triển cơng nghiệp nói riêng, vấn đề  cải tiến các chất xúc tác ln là u cầu bức thiết đối với các q trình chuyển   hóa trong hoạt động dầu khí.  Hầu hết các mỏ dầu (cùng với khí đồng hành) và khí thiên nhiên ở nước ta   đều giàu các hiđrocacbon n­parafin. Cơng ty Dầu khí Việt Nam cùng với các đối  tác nước ngồi đang khai thác khoảng 18­19 triệu tấn dầu và 6­7 tỉ mét khối khí  thiên nhiên và khí đồng hành. Đồng phân hóa các n­parafin thấp ngày càng đóng   vai trò quan trọng, đặc biệt đối với nhu cầu tăng trị  số  octan của xăng. Trong  những năm gần đây, do u cầu bảo vệ mơi sinh, các chỉ tiêu về thành phần hóa  học của xăng đã trở  nên rất khắt khe trên quy mơ tồn cầu. Liên minh Châu Âu  đặt ra các giới hạn hàm lượng các hợp chất độc hại hoặc có khả năng gây ra độc   hại trong xăng cho năm 2012 theo tiêu chuẩn Euro V là: lưu huỳnh 10 ppm, olefin  18%, benzen 1%, các hiđrocacbon thơm 35%. Vấn đề càng trở nên gay gắt khi các  hợp chất phụ  gia chứa chì hồn tồn bị  loại bỏ, còn phụ  gia tăng cường trị  số  octan hiệu dạng oxigenat như MTBE hay ETBE, đang bị cấm sử dụng do những   chất độc hại do khả  năng phân hủy chậm của chúng trong mơi trường và giá  thành khá đắt. Vì vậy, thay vì tăng cường hàm lượng các hiđrocacbon parafin  mạch nhánh trong xăng q trình đồng phân hóa các n­parafin nhẹ  đang trở  nên  bức thiết [8,9].  Ở Hoa Kỳ hiện này tỉ  phần của sản phẩm đồng phân hóa trong  xăng chiếm 11,6%, còn  ở Châu Âu thì tỉ  lệ  đó là 5%, nhưng đang tăng một cách   Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  nhanh chóng. Đây là tiền đề rất lớn cho việc phát triên quy trình đồng phân hóa n­ ankan nhẹ phục vụ nhu cầu xăng cũng là sản phẩm đang có mức tăng trưởng cao Hệ  xúc tác được sử  dụng phổ  biến trong cơng nghiệp là Pt/ ­Al2O3  xúc  tiến bằng clo. Xúc tác hoạt động ở nhiệt độ thấp (150 oC) cho sản phẩm có chỉ số  octan cao hơn (do đó RON cũng đạt cao hơn từ 2­3 điểm).  Tuy nhiên sự có mặt   của clo lại dễ  phân hủy thành HCl độc hại, gây mòn thiết bị  điều này đòi hỏi  điều kiện cơng nghệ  khắc nghiệt hơn về  chế  độ  làm sạch ngun liệu và vận  hành. Việc có mặt Clo trong hệ  còn đầu độc rây phân tử  là chất hấp phụ  n­ Parafin (trong quy trình tách n­parafin đi kèm trong cơng nghệ đồng phân hóa của  một số hãng lớn)[5]. Những năm gần đây, đã có nhiều cơng trình trong và ngồi  nước nghiên cứu các hệ chất xúc tác mới thay thế chất xúc tác truyền thống.  Qua   nghiên   cứu     tìm   hiểu,   chúng   tơi   nhận   thấy   hệ   xúc   tác     SO42­/Fe2O3.Al2O3 có nhiều đặc tính đáng quan tâm. Đây là một siêu axit rắn đảm   bảo u cầu của phản ứng đồng phân hóa các n­ankan ở nhiệt độ thấp và duy trì  được độ  bền của xúc tác và thân thiện với mơi trường. Nghiên cứu “Tổng hợp  và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong  phản  ứng đồng phân hóa n­ankan” của chúng tơi nhằm mở  ra một hướng đi  mới trong việc sử  dụng xúc tác cho q trình isome hóa sản phẩm xăng nhẹ  và   cung cấp cơ sở cho những hướng nghiên cứu sau này. Bản luận văn khơng tránh  khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ, anh   chị và các bạn.  Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÚC TÁC CHO  PHẢN ỨNG  ĐỒNG PHÂN HĨA N­ANKAN 1.1. Giới thiệu về q trình đồng phân hóa n­ankan 1.1.1. Q trình đồng phân hóa n­ankan Đồng phân hố là q trình làm thay đổi cấu tạo hoặc phân bố lại vị trí các  ngun tử hay nhóm ngun tử của hợp chất hữu cơ mà khơng làm thay đổi khối   lượng phân tử của nó Có nhiều q trình đồng phân hố khác nhau như đồng phân hố n­parafin  thành isoparafin, đồng phân hố các ankyl benzen thành xilen, etyl benzen hay q   trình đồng phân hố  n­buten thành isobuten   5, 13, 23  Trong các q trình trên,  q trình biến đổi parafin mạch thẳng thành parafin mạch nhánh có ý nghĩa quan  trọng nhất trong cơng nghiệp lọc hố dầu bởi các isoparafin khơng những là cấu  tử  q dùng để  cải thiện chất lượng xăng mà chúng còn là nguồn ngun liệu   cho q trình tổng hợp những hợp chất có vai trò quan trọng. Ví dụ như isobutan   là nguồn cung cấp isobuten, làm ngun liệu cho q trình tổng hợp MTBE hay   isopentan là nguồn ngun liệu để tổng hợp cao su isopren,… Bảng 1.1. Trị số octan của một số parafin nhẹ [21] TT Sản phẩm Nhiệt độ sôi, oC RON MON n­pentan 36 61,7 61,9 2,2­đimetylpropan 9,5 85,5 80,2 2­metylbutan 27,8 92,3 90,3 n­hexan 68,7 24,8 26 2­metylpentan 60,3 73,4 13,5 3­metylpentan 63,3 74,5 74,3 2,2­đimetylbutan 49,7 91,8 93,4 2,3­đimetylbutan 58 103,5 94,5 RON: Chỉ số octan nghiên cứu, MON: Chỉ số octan động cơ Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  a) 15SF, (b) 30SF, (c) 45SF Qua giản đồ  nhiễu xạ  tia X cho thấy, chỉ có mẫu xúc tác SF được tổng hợp   với thành phần SO42­ chiếm 15% khối lượng nền xuất hiện pha tinh thể  ­Fe2O3  với các góc qt 2θ đặc trưng 24,2o; 33,2o; 35,6o; 49,4o; 54o; 57,5o; 62,4o; 63o, trong  khi 2 mẫu xúc tác 30SF, 45SF có cùng điều kiện tổng hợp nhưng với thành phần  KL sunfat  thay đổi lên tới 30%, 45% thì khả năng kết tinh kém, pha  ­Fe2O3 xuất  hiện khơng rõ, đường nền mẫu xuất hiện nhiều tín hiệu nhiễu. Điều đó được   giải thích là do sự  có mặt của gốc sunfat với hàm lượng lớn đã làm ảnh hưởng   tới sự hình thành của pha hematite Fe2O3, làm thay đổi cấu trúc pha dẫn đến làm  giảm độ bền của xúc tác Pha tinh thể   ­Fe2O3  sunfat hóa chỉ  đạt hiệu quả  tăng cường tính axit khi  thành phần % anion nhỏ hơn 30% về khối lượng.  b) Xúc tác 15% SO42­/yFe2O3 –zAl2O3 ảnh hưởng của hàm lượng Al Xúc tác 15SF được lựa chọn để biến tính kim loại Al theo 3 tỉ lệ Fe:Al (a)  1,9:0,1;(b) 1,85:0,15;(c) 1,75:0,25 tương  ứng với thành phần khối lượng nhơm  trong mẫu xúc tác lần lượt là 1,77%; 2,7%; 4,8%. Phổ XRD của chúng được thể  hiện trên hình 3.2 (a, b, c) 37 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Fe1,9Al0,1O3 - 5%SO4 160 150 (a) d=2.6954 140 130 d=2.5116 120 110 50 d=1.5953 40 d=1.4847 d=2.2046 60 d=1.6919 70 d=1.8377 80 d=1.4491 90 d=3.681 Lin (Cps) 100 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Hai-KhHOA-Fe1,9Al0,1-5%SO4.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 2.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 07/03/12 15:33:41 33-0664 (*) - Hematite, syn - Fe2O3 - Y: 83.42 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Fe1,85Al0,15O3 - 5%SO4 160 150 (b) d=2.6936 140 130 d=2.5086 120 d=3.679 110 90 d=1.5968 40 30 d=1.4485 50 d=1.4810 60 d=1.8338 70 d=1.6899 80 d=2.2024 Lin (Cps) 100 20 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Hai-KhHOA-Fe1,85Al0,15-5%SO4.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 07/03/12 14:24:03 33-0664 (*) - Hematite, syn - Fe2O3 - Y: 91.78 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 38 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Fe1,75Al0,25O3 - 5%SO4 160 (c) 150 d=2.6951 140 130 120 40 30 d=1.4486 50 d=1.5970 60 d=1.8429 d=2.2000 70 d=1.4829 80 d=3.679 90 d=1.6916 d=2.5138 100 d=8.708 Lin (Cps) 110 20 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Hai-KhHOA-Fe1,75Al0,25-5%SO4.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 07/03/12 13:36:12 33-0664 (*) - Hematite, syn - Fe2O3 - Y: 89.83 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 Hình 4.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu (a) SF­0,1Al, (b)SF­0,15Al, (c)SF­0,25Al Trên giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu xúc tác SF­0,1Al, SF­0,15Al, SF­ 0,25Al cho thấy mẫu kết tinh tương đối tốt, đường nền phẳng, gần như  khơng   có mặt của pha vơ định hình. Tất cả các xúc tác đều có cực đại pic nhiễu xạ ứng   với các góc qt 2θ = 24,2o; 33,2o; 35,6o; 49,4o; 54o; 57,5o; 62,4o; 63o đây là những  góc qt đặc trưng cho cấu trúc tinh thể  ­Fe2O3 (với d104 tại 2θ = 33,2 o). Điều đó  chứng tỏ pha alpha với tinh thể mặt thoi hoặc lục giác đã hình thành trên các xúc  tác SF­0,1Al, SF­0,15Al, SF­0,25Al. Pic nhiễu xạ của pha Al 2O3 trên các mẫu SF­ 0,1Al, SF­0,15Al, SF­0,25Al khơng thấy xuất hiện trên giản đồ, chứng tỏ  Al 2O3  đã phân tán khá tốt trên Fe2O3.  Như  vậy, đối với việc biến tính kim loại trên nền SO42­/ Fe2O3  thì hàm  lượng Al thêm vào nhỏ hơn 5% về khối lượng là hồn tồn phù hợp  4.1.2. Ảnh chụp kính hiển vi điện tử qt (SEM) Ảnh SEM của mẫu xúc tác 15%SO42­/yFe2O3­zAl2O3 được thể hiện trên  hình 3.3 39 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  SF­0,1Al SF­0,15Al SF­0,25Al Hình 4.3. Ảnh hiển vi điện tử qt SEM của mẫu SF­0,1Al, SF­0,15Al, SF­0,25Al Ảnh SEM của các mẫu xúc tác SF­0,1Al, SF­0,15Al và SF­0,25Al  cho thấy  các hạt    ­Fe2O3  thu được tương đối đồng đều, có cấu trúc tinh thể  kích thước  hạt khoảng 40 ÷ 50nm Kích thước hạt trung bình được tính theo phương trình Sherrer ở mặt phản   xạ (104)  t = 40 nm, hồn tồn phù hợp với kết quả SEM.         K = 0,89 t K B cos  =0,15406 nm B  B = (34 ­ 32)*π/180 = 0.0349 Ở  đây góc sử dụng tính tốn ứng với píc có cường độ lớn nhất là 2θ = 33,2o ứng  với mặt phản xạ  (104). Kết quả thu được là  t = 40 nm, hồn tồn phù hợp với   kết quả SEM.         4.1.3. Đo hấp phụ và giải hấp NH3 (TPD­NH3) Xúc tác SF­0,1Al được xác định lực axit và sự phân bố hàm lượng của các  tâm axit tương  ứng qua q trình hấp phụ  và giải hấp NH3  theo chương trình  nhiệt độ . Kết quả được thể hiện  trên hình 3.4 40 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  Hình 4.4. Giản đồ TPD­NH3 của mẫu SF­0,1Al Qua giản đồ  TPD­NH3  ta thấy mẫu SF­0,1Al  đều có   3 loại tâm axit:  yếu, trung bình, mạnh, tương  ứng với 4 nhiệt độ  giải hấp t max  khác  nhau. Kết  quả được tổng hợp ở bảng 4.2 Bảng 4.1. Các đặc trưng xúc tác thu được từ giản đồ TPD­NH3 Nhiệt độ cực đại  Loại tâm axit của pic (oC) 162,3 224,3 432,4 550,2 Yếu Trung bình Mạnh Mạnh ml NH3/g xúc tác 0,97103 6,26478 2,42915 0,34609 Có thể kết luận các xúc tác SF­0,1Al là các axit có lực axit khác nhau, điều  này được giải thích do tâm Lewis tạo ra loại axit trung bình, và tâm Bronsted tạo  ra loại axit mạnh. Sự có mặt của các loại tâm axit đặc biệt là tâm axit mạnh là cơ  sở để xác nhận xúc tác tổng hợp được là các siêu axit rắn và do đó, chúng có khả  năng làm xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa n­parafin nhẹ ở nhiệt độ thấp 41 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  4.1.4.  Phương pháp phổ IR [2,6,7,11,23] Kết quả đo phổ hồng ngoại của các mẫu SF­0,1Al được thể hiện trên hình 3.5: BO MON HOA VAT LIEU­KHOA HOA­TRUONG DHKHTN Ten may: GX­PerkinElmer­USA Resolution: 4cm­1 Date: 12/7/2012 Ten mau: Hieu K51B Nguoi do: Phan Thi Tuyet Mai 85.0 80 773 747 75 710 70 1335 65 1455 60 476 55 1615 50 45 1203 %T  40 1078 1133 35 30 3400 25 20 15 554 10 0.0 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 cm­1 1600 1400 1200 1000 800 600 400.0 Hình 4.5. Phổ IR của mẫu SF­0,1Al Qua phổ hồng ngoại của mẫu xúc tác SF­0,1Al  ta thấy có các dải phổ như sau: ­ Phổ hồng ngoại của mẫu xúc tác SF­0,1Al  thể hiện một dải hấp thụ  rộng tại gần vị trí 3400 cm­1, đặc trưng cho dao động hóa trị υOH của nước hấp  phụ vật lý và liên kết trong vật liệu ­ Vùng sóng ở 710÷780 cm­1, 476 cm­1 và 554 cm­1 xuất hiện rõ ràng đặc  trưng cho dao động biến dạng của pha tinh thể Fe2O3 ­ Vùng sóng 1203 cm­1 đặc trưng cho dao động hóa trị đối xứng của liên  kết S=O ­ Vùng 1133 cm­1 đặc trưng cho dao động hóa trị bất đối xứng của O=S=O ­ Vùng 1045 cm­1 đặc trưng cho dao động của liên kết Fe­O­S 42 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  4.1.5. Phổ EDX [11,15,17,18] Thành phần ngun tố của mẫu được xác định thơng qua phổ tán xạ  năng   lượng EDX. Chúng tơi tiến hành đo phổ  EDX của mẫu SF­0,1Al nhằm khẳng  định tỉ lệ Al đã được mang trên các vật liệu Fe 2O3. Kết quả được biểu diễn trên  hình 4.6.   Hình 4.6. Phổ EDX của mẫu SF­0,1Al Phổ EDX cho thấy sự có mặt của hai kim loại Al và Fe trong mẫu xúc tác   SF­0,1Al. Thành phần của Al trong SF­0,1Al là 1,8% khối lượng nền Fe2O3. Kết  quả này là khá sát so với giá trị tính tốn 1,77% khi tổng hợp 4.2.  Đánh giá hoạt tính xúc tác qua phản ứng đồng phân hóa n­hexan Mẫu xúc tác SF­0,1Al sau khi tổng hợp được đánh giá hoạt tính trong phản  ứng đồng phân hóa n­hexan theo phương pháp dòng tại 3 nhiệt độ phản ứng:  150oC, 200 oC, 250 oC [23].  Điều kiện phản ứng [7]: ­ Thời gian tiến hành phản ứng: 2 giờ ­ Tốc độ thể tích: 2h­1 Sản phẩm phản ứng được phân tích trên máy GC­MS. Kết quả thu được được 43 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  tổng hợp ở bảng 3.3.  Bảng 4.2. Tỉ lệ sản phẩm phản ứng đồng phân hóa n­hexan trên  mẫu xúc tác SF­0,1Al 150 oC 200 oC 250 oC Isopentan  Metylxiclopentan  0,714 1,611 và xiclohexan Sản phẩm khác n­hexan Độ chuyển hóa  7,712 2,187 89,388 2,682 2,689 93,018 3,784 39,04 56,117 (%) Độ chọn lọc (%) Hiệu suất sản  10,61 6,73 6,98 23,07 43,88 71,41 161,03 Nhiệt độ Sản phẩm phẩm (%) (*) : sản phẩm iso­ pentan gồm 2­metyl­pentan và 3­metyl­pentan Dựa vào bảng 4.2 có thể  thấy nhiệt độ  phản  ứng có ảnh hưởng tới hoạt  tính xúc tác. Khi tăng nhiệt độ  phản  ứng từ  150  oC lên 250  oC thì độ chuyển hóa  giảm từ 10,61% xuống 6,98%, nhưng độ chọn lọc lại tăng đáng kể từ 6,73% lên  23,07%. Tuy nhiên, khi nhiệt độ  phản  ứng tăng lên 250  oC thì khơng thấy xuất  hiện sản phẩm đồng phân hóa isopentan, độ  chuyển hóa tăng từ  6,98% (tại 200  C) lên 43,88% và sản phẩm cracking chiếm hàm lượng cao. Điều này có thể giải  o thích như sau: các phản ứng đồng phân hóa tỏa nhiệt nhẹ, do đó khơng thuận lợi   khi tăng nhiệt độ; trong khi các phản  ứng cracking thu nhiệt mạnh và do đó sẽ  thuận lợi khi tăng nhiệt độ.  Từ kết quả thu được cho thấy, nhiệt độ trong vùng   150÷200  oC, đặc biệt tại 200oC, là vùng nhiệt độ  thuận lợi nhât cho phản  ứng  đồng phân hóa với xúc tác SF­0,1Al. Với nhiệt độ  250oC, xúc tác chỉ  thể  hiện  44 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  hoạt tính với phản  ứng cracking với độ  chọn lọc các sản phẩm cracking lên tới   16,8%.  Trong phản  ứng đồng phân hóa n­hexan nghiên cứu   trên ta thấy, bên   cạnh sản phẩm chính của q trình đồng phân hóa còn có metylxiclopentan [phụ  lục] là sản phẩm của phản ứng đehiđro hóa đóng vòng tại cả ba nhiệt độ 150oC,  200oC, 250oC. Như  vậy, cả  3 loại tâm axit đều cần thiết đối với các giai đoạn   của q trình đồng phân hóa gồm có proton hóa, tạo vòng, cắt mở  vòng tạo liên  kết, đồng phân hóa cacbocation trung gian. Ngồi ra, ở nhiệt độ phản ứng 150oC  trong sản phẩm còn có sự xuất hiện của isopentan, 2,2,3­trimetyl­butan (C7)[phụ  lục]. Do đó, có thể  nói q trình đồng phân hóa n­hexan trên xúc tác SF­0,1Al có   kèm theo q trình cracking đồng phân hóa lưỡng phân tử  tạo sản phẩm phân  nhánh rất cần thiết đối với việc nâng cao trị số octan cho xăng và việc giảm hàm   lượng hiđrocacbon thơm trong xăng. Đây là minh chứng cho thấy tính ưu việt của  xúc tác SF­0,1Al với tâm axit yếu và trung bình phù hợp với q trình alkyl hóa  lưỡng phân tử, tâm axit mạnh thực hiện cracking đồng phân hóa [13].  Như vậy, kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, với các tâm axit mạnh,   xúc tác SF­0,1Al có khả năng xúc tác tốt cho phản ứng đồng phân hóa n­hexan.   45 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  KẾT LUẬN Luận văn đã đề  ra mục tiêu nghiên cứu chế  tạo xúc tác mới có hoạt tính  cao trong phản  ứng đồng phân hóa phân đoạn xăng nhẹ. Với bước đầu nghiên   cứu trong phản  ứng đồng phân hóa n­hexan, chúng tơi đã đạt được một số  kết   quả sau: 1. Đã tổng hợp bằng phương pháp tổng hợp hai giai đoạn các hệ xúc tác x % SO42­/Fe2O3 ( x= 15, 20, 35, 45%)  và hệ xúc tác biến tính bở Al với hàm lượng   khác nhau, 15% SO42­/yFe2O3­zAl2O3 (y:z = 1,9:0,1; 1,85:0,15; 1,75:0,25), 2. Các mẫu xác tác đã được đặc trưng bằng một số  phương pháp vật lí   hiện đại: XRD, IR, SEM, TDP­NH3,  EDX. Kết quả  cho thấy đã tổng hợp thành   cơng các xúc tác siêu axit  x% SO42­/yFe2O3­zAl2O3 với hàm lượng SO42­ phù hợp là   dưới 30% và hàm lượng Al dưới 5%.  Xúc tác thu được có kích thược hạt đồng   đều với đường kính khoảng 40nm và có chứa cả  3 loại tâm axit: tâm axit yếu,   tâm axit trung bình và tâm axit mạnh 3. Qua kiểm tra, đánh giá hoạt tính xúc tác SO42­/Fe2O3­Al2O3  trong phản   ứng đồng phân hóa n­hexan cho thấy nhiệt độ  có ảnh hưởng tới q trình đồng   phân hóa.  Nhiệt độ  trong vùng 150÷200oC thuận lợi cho q trình đồng phân   hóa n­hexan. Đặc biệt tại 200oC, độ chọn lọc cho các sản phảm iso   lên tới 23,07 %   Tại nhiệt độ  250oC xúc tác chỉ  thể  hiện hoạt tính cho phản  ứng   cracking n­hexan với độ chuyển hóa là 43,88% và độ chọn lọc sản   phẩm cracking là 16,80% (độ  chọn lọc sản phẩm iso là 0%). Kết   quả này khơng tốt cho định hướng ưu tiên phản ứng đồng phân hóa   46 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  nhưng lại mở ra triển vọng cho hướng nghiên cứu mới về vật liệu   xúc tác cho q trình cracking trong thời gian tới 47 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Lê Cơng Dưỡng (2004),  Kỹ  thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rơnghen,  Nxb  KHKT, tr.15­18  PGS.TS. Trần Thị  Đà( Chủ  Biên)­ GS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh (2007),  Phức   chất ­ Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất bản khoa  học và kĩ thuật, tr. 156­162.  3. Trần Thị  Như  Mai. Hóa học dầu mỏ, Phần II: Giáo trình dành cho sinh viên   năm thứ tư Ngành hóa học và Cơng nghệ hóa học, Trường Đại học Khoa  học Tự nhiên, tr. 196­201.    Nông   Hồng   Nhạn   (2007),  Tổng   hợp,   đặc   trưng     hoạt   tính     xúc   tác   SO42­/ZrO2­Al2O3, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên 5. Nguyễn Hữu Phú, Vũ Anh Tuấn (1997),"Isome hố 1 ­ buten thành isobuten  trên các chất xúc tác AlPO­11, SAPO­11 và Zr­SAPO­11",  Tạp chí Hố   Học, T.35 (4), tr. 6­8 6. Nguyễn Hữu Phú (2008),  Hấp phụ  và xúc tác trên bề  mặt vật liệu vơ cơ  và   mao quản, Nxb KHKT, tr. 122­131.  7. Nguyễn Hữu Phú (2007), "Vật liệu nano mao quản: hiện trạng, thách thức và   triển vọng", Hội nghị xúc tác và hấp phụ tồn Quốc IV, tr. 77­82 8. Hồ Sĩ Thoảng, Lưu Cẩm Lộc (2007), Chuyển hóa hiđrocacbon và cacbon oxit   trên các hệ xúc tác kim loại và oxit kim loại, NXB Khoa học Tự  nhiên và  Cơng nghệ, Hà Nội 48 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  9. Ngơ Thị Thuận, Phạm Xn Núi (2006), "Nâng cao hoạt tính xúc tác và độ bền   của zirconi sunfat hóa có chứa nhơm",  Tạp chí Hố học,   44 (6), tr. 625­ 631 10. Ngơ Thị Thuận, Phạm Xn Núi, Nơng Hồng Nhạn (2008), "Tổng hợp và đặc   trưng của xúc tác SO42­/Al2O3­ZrO2 cấu trúc mao quản trung bình", Tạp chí   Hóa học, T. 46 (3), tr. 314­319 11. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hố học,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 157­158.  12. Phạm Đình Trọng (2009), Nghiên cứu đặc trưng và hoạt tính xúc tác của vật   liệu mao quản trung bình biến tính, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Khoa  học Tự nhiên, tr. 34­57 13. Hồng Trọng m, Dương Văn Tuệ, Nguyễn Đăng Quang, Trịnh Thanh Đoan  (2000), Hố học Hữu cơ.  T.2, T.3, Nxb KHKT,tr.71­95.  TIẾNG ANH 14. A. Auroux (1997), Top. Catal., 4, p. 71 15. A. Galarneau, N. Cambon, F. Di Renzo, R. Ryoo, M. Choi, and F. Fajula  (2003), " Lithiation mechanism of new electrode material for lithium ion cells—the  a­Fe2O3–SnO2 binary system", New Journal of Chemistry, 27(1), pp 73­79 16. A. Vinu, V. Murugesan, W. Bưhlmann, M. Hartmann (2004), J. Phys. Chem. B  108, p. 11496.  17   A   Vinu,   D.P   Sawant,   K   Ariga,   V   Hartmann,   S.B   Halligudi   (2005),  Mesoporous Materials, 80, p. 195 18. A.V. Ivanov, L.M. Kustov (1998), Russ. Chem. Bull., 47, p. 1061.  19  A.V  Ivanov et al  (2002), "Isomerization of  n­alkanes  on Pt/WO3­SO4/ZrO2  systems", Catalysis Today, 73, pp 95­103 49 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  20. B. Dragoi et al. (2009), " Catalytic Applications of Sulfate Grafted Fe2O3­ZrO2  Nanocomposite Oxides for Solvent Free Fine Chemical Synthesis ", Microporous  and Mesoporous Materials, 121, pp 7­17 21. Meyers R. A. (1996), Handbook of Petroleum refining Processes, M.C  Graw Hill Book Company, Inc, pp 178­189 22. John Willey & Son, Encyclopedia of Chemical Technology, Vol 11 23. Tamara Adzamic, Marko Muzic, Zoran Adzamic, Katica Sertic Bionda  (2011), Isomerization of n­hexane on Fe2O3/SO4 catalyst, Original Scientific  Paper 50 Vũ Thị Tuyết                                                                   Hóa dầu và xúc tác hữu  PHỤ LỤC 51 ... bảo u cầu của phản ứng đồng phân hóa các n­ankan ở nhiệt độ thấp và duy trì  được độ  bền của xúc tác và thân thiện với mơi trường. Nghiên cứu  Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong ... octan  thấp để tăng độ chuyển hố, tăng hiệu suất của phản ứng 1.2 Chất xúc tác cho q trình đồng phân hóa n­ankan [10] 1.2.1 Phân loại xúc tác của q trình đồng phân hóa n­ankan Xúc tác sử dụng cho q trình đồng phân hóa là xúc tác mang tính axit để ... hiđrocacbon mạch nhánh. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào điều kiện của phản   ứng và chất lượng của xúc tác [ ]: Giá trị RON tương ứng Sơ đồ 1.1. Sản phẩm chính của q trình đồng phân hóa n­hexan      ­   Phản ứng crackinh: Là phản ứng bẻ gẫy mạch hiđrocacbon. Tốc độ 

Ngày đăng: 17/01/2020, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Giới thiệu về quá trình đồng phân hóa n-ankan

  • 1.1.1. Quá trình đồng phân hóa n-ankan

  • 1.1.2. Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình đồng phân hoá

  • 1.1.3. Đặc điểm nhiệt động học

  • 1.2. Chất xúc tác cho quá trình đồng phân hóa n-ankan [10]

    • Xúc tác pha lỏng

    • 1.2.2. Cơ chế phản ứng

    • 1.3. Giới thiệu về xúc tác SO42-/ Fe2O3.Al2O3 [23]

    • 1.3.1. Giới thiệu về Fe2O3 [17,20]

    • 1.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất xúc tác SO42-/ Fe2O3.Al2O3

    • a) Ảnh hưởng của nguồn lưu huỳnh sử dụng trong quá trình sunfat hoá

    • b) Ảnh hưởng của các phương pháp sunfat hoá đến hoạt tính xúc tác

    • CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)[1,10]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan