Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tăng cường Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Công ty cổ phần chứng khoán tại Việt Nam

26 113 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tăng cường Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Công ty cổ phần chứng khoán tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm rõ về mặt lý luận các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán và đặc thù quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán tồn tại dưới hình thức sở hữu là công ty cổ phần; hệ thống quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán và các tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện QLRR tại từng công ty và hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện này.

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài  Sau 13 năm đi vào hoạt động, thị  trường chứng khốn Việt Nam đã  có những bước tiến vượt bậc và đã có lúc được đánh giá là một trong   những thị  trường có tốc độ  phát triển nhanh nhất thế  giới; đặc biệt là  mức độ, tỷ  lệ  và tốc độ  tăng vốn hóa. Để  đáp  ứng nhu cầu của thị  trường và nắm bắt cơ  hội kinh doanh mới, nhiều cơng ty chứng khốn  đã được thành lập. Mười ba năm qua, từ  chỗ  chỉ  có 4 cơng ty chứng  khốn khi thị trường đi vào hoạt động, tính đến 31/12/2012 UBCKNN đã  cấp phép hoạt động cho 105 cơng ty. Thơng qua các hoạt động kinh  doanh chính như  mơi giới, tự  doanh, bảo lãnh phát hành và tư  vấn đầu  tư, các cơng ty chứng khốn đã góp phần nâng cao tính thanh khoản cho  thị  trường, thu hút vốn đầu tư  trong và ngồi nước cho nền kinh tế  và  thúc đẩy thị trường phát triển Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của thị  trường chứng khốn  trong thời gian qua, đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chính thế  giới 2008,  đã  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến hoạt động kinh doanh của các cơng ty  chứng khốn Việt Nam. Nhiều yếu kém của các cơng ty dần lộ diện: số  lượng các cơng ty q nhiều so với quy mơ thị trường, năng lực tài chính  yếu kém, khả năng cạnh tranh chưa cao, cơng tác quản trị cơng ty chưa  hiệu quả … dẫn đến hiệu quả kinh doanh kém, thậm chí nhiều cơng ty  rơi vào tình trạng thua lỗ nhiều năm, mất khả năng thanh khoản và phải  nằm trong diện cảnh báo đặc biệt của UBCKNN Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng nêu trên, song một trong   những ngun nhân chính là do cơng tác quản lý rủi ro trong hoạt động  kinh doanh của các cơng ty chứng khốn chưa tốt.  Ở  một vài cơng ty   việc quản lý rủi ro nếu có cũng chỉ  mang tính hình thức hoặc dừng  ở  góc độ  xử  lý rủi ro chứ  chưa đi vào bản chất là cảnh báo rủi ro nhằm   giảm thiểu những thiệt hại có thể xảy ra cho cơng ty.  Dưới góc độ  quản trị  doanh nghiệp, quản lý rủi ro là một nội dung  quan trọng giúp cơng ty có thể  chủ  động đưa ra các quyết định kinh  doanh và thực hiện các hoạt động này một cách cơng khai, minh bạch,   hiệu quả. Vai trò của quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp đã được các  nhà nghiên cứu tại các nước trên thế giới nghiên cứu sâu sắc dưới nhiều  góc độ  khác nhau. Nghiên cứu của Clup (2002) về  mối quan hệ  giữa  quản lý rủi ro và cấu trúc vốn của doanh nghiệp  đã chỉ  ra rằng khi   những giả định của Lý thuyết cấu trúc vốn M&M (Modigliani & Miller)  thay đổi, quản lý rủi ro có thể giúp gia tăng giá trị cơng ty thơng qua việc  gia tăng giá trị  dòng tiền kỳ  vọng của cơng ty, giảm thiểu chi phí sử  dụng vốn Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu chính thức và quy mơ về những  vấn đề này cho cơng ty chứng khốn. Chính vì vậy trong phạm vi nghiên   cứu của luận án tiến sỹ, với mong muốn nghiên cứu và đánh giá thực  trạng cơng tác quản lý rủi ro tại các cơng ty chứng khốn, từ đó góp thêm  tiếng nói phản biện cho các cơng ty chứng khốn, giúp các nhà hoạch  định chính sách, các nhà quản lý có cơ  sở  vững chắc hơn trong việc ra   quyết định để quản lý rủi ro một cách tốt nhất, đề tài “Tăng cường Quản  lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Cơng ty cổ  phần chứng   khốn tại Việt Nam” đã được chọn làm đề tài luận án tiến sỹ 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Khái   niệm   quản   lý   rủi   ro   doanh   nghiệp   (Risk   Management   ­  ERM) chính thức xuất hiện vào đầu những năm 1950 trên thế  giới.  Đến năm 1963, nghiên cứu của Robert Mehr và Bob Hedges đã tạo ra   một bước ngoặt trong lĩnh vực nghiên cứu về  ERM bằng việc tổng  kết các quan niệm trước đây về QLRR và đưa ra một định nghĩa mới    vấn đề  này. Theo Robert và Bob, ERM là một  quy trình  xem xét  đánh giá tồn diện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để  nhận biết những nguy cơ  tiềm  ẩn có thể  tác động xấu đến các mặt  hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ  sở  đó sẽ  đưa ra các giải pháp  ứng phó, phòng ngừa phù hợp tương ứng với từng nguy cơ. Trên nền   tảng lý thuyết này, các nghiên cứu tiếp theo tập trung vào một số vấn  đề sau: Thứ  nhất, quản lý rủi ro được thực hiện như  thế  nào? Nghiên  cứu của Clup (2001) đã cụ thể hóa quy trình QLRR bao gồm các bước   bản: nhận diện rủi ro, phân tích đánh giá rủi ro, phân loại xếp  hạng, báo cáo rủi ro, xử lý rủi ro và giám sát rủi ro Thứ  hai, quản lý rủi ro có tác động như  thế  nào đến giá trị  doanh nghiệp? Nghiên cứu của Clup (1995) đã hệ thống hóa các luận  điểm về  ERM giúp nâng cao giá trị  doanh nghiệp trong điều kiện thị  trường khơng hồn hảo. Mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp   cũng như  cổ  đơng đều hướng đến tối  ưu hóa giá trị  doanh nghiệp  thơng qua các kênh giảm chi phí vốn và gia tăng giá trị  dòng tiền kỳ  vọng Thứ  ba, mức độ  thực hiện QLRR tại các cơng ty được đánh giá  như thế nào? Nhiều nghiên cứu sử dụng vị trí giám đốc QLRR như một  minh chứng cho việc thực hiện ERM, song chỉ tiêu này khơng phản ánh  đầy đủ  các nội dung của ERM. Một số nghiên cứu khác sử  dụng ERM  rating của các tổ chức như Standard & Poor để đo lường. Về cơ bản chỉ  số  này đã bao qt các nội dung và mục tiêu của ERM, nhưng Standard  & Poor mới chỉ cung cấp rating cho các doanh nghiệp bảo hiểm, đối với  các lĩnh vực khác vẫn còn bỏ ngỏ Thứ tư, những nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện  QLRR tại các doanh nghiệp?  Nghiên cứu của Kleffner và các cộng sự  (2003) cho rằng các doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn thường có xu  hướng thực hiện ERM đầy đủ  hơn, do đó giá trị  doanh nghiệp có xu   hướng tăng lên. Hoyt (2008) cũng đưa ra kết luận tương tự  khi nghiên   cứu ERM tại các cơng ty bảo hiểm của Mỹ Mặc dù đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về QLRR doanh nghiệp  song các nghiên cứu trên vẫn còn nhiều khoảng trống tri thức cần được   tiếp tục nghiên cứu: Một là, phần lớn các nghiên cứu tập trung vào các doanh nghiệp   tại các thị  trường tài chính đã phát triển, một số  được nghiên cứu  ở  những thị trường đang phát triển Hai   là,  các   nghiên   cứu   thường   tập   trung   nhiều   vào     doanh   nghiệp hoặc định chế  tài chính như ngân hàng thương mại và cơng ty   bảo hiểm.  Đối với các cơng ty chứng khốn, ngân hàng  đầu tư, các  nghiên cứu chính thức về  ERM rất ít và   Việt Nam gần như  chưa có.  Đây là những doanh nghiệp có đặc thù rủi ro rất cao vì vậy ERM là vấn  đề cần quan tâm hàng đầu Ba là, việc u cầu thực hiện quản lý rủi ro đối với các doanh  nghiệp ở các thị trường mới nổi và kém phát triển thường đi sau và chưa  chặt chẽ so với các doanh nghiệp ở thị trường đã phát triển Bốn là, dưới góc độ quản lý vĩ mơ, mục tiêu của các quy định về  ERM là nhằm bảo vệ  quyền lợi của cổ   đơng và thị  trường. Do  đó,  doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện ERM. Song chi phí để thực hiện  ERM khơng phải là nhỏ. Chưa có nghiên cứu nào lượng hóa cụ thể chi   phí thực hiện ERM và lợi ích mang lại Năm là,   phương pháp nghiên cứu,  hạn chế  chính hiện nay là   thước đo đánh giá mức độ thực hiện ERM Tại Việt Nam, Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các  CTCK hiện nay đang là vấn đề  được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm   dưới các góc độ  và mục tiêu nghiên cứu khác nhau.  Tác giả  Lê Cơng  Điền trong luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2010 với đề tài “Quản lý rủi ro   tại các Cơng ty cổ phần chứng khốn ở Việt Nam – Thực trạng và giải   pháp hồn thiện”, đã đánh giá thực trạng quản lý rủi ro của các cơng ty  chứng khốn trên cơ sở trình bày quy trình từng nghiệp vụ như mơi giới,  tự doanh, bảo lãnh phát hành, kế tốn tài chính, qua đó đề cập các rủi ro  phát sinh của từng nghiệp vụ  này. Trên cơ  sở  đó, nêu các biện pháp   kiểm sốt rủi ro mà các CTCK hiện nay đang áp dụng làm nền tảng đề  ra các giải pháp hồn hiện quản lý rủi ro tại CTCK [11]  Tuy nhiên, đề  tài chưa đánh giá chi tiết và cụ thể các rủi ro hệ thống mà cơng ty chứng  khốn có thể gặp phải cũng như tác động chéo giữa các loại rủi ro trong   hoạt động kinh doanh của cơng ty. Đề  tài cũng chưa làm rõ thực trạng  xử  lý rủi ro, các cơng cụ, biện pháp phòng hộ  rủi ro tại các cơng ty   chứng khốn.  Bài báo của PGS.TS Lê Hồng Nga trên Tạp chí Chứng khốn số  174, tháng 4/2013 đã đưa ra một số nhận diện rủi ro hoạt động và triển  khai Quản trị  rủi ro tại CTCK, trong đó đã phân tích những lý luận cơ  bản về  rủi ro hoạt động của CTCK, từ  đó đưa ra quy trình quản lý rủi   ro. Song những phân tích trên chưa đi vào thực tiễn và mới chỉ mang tính   sơ lược. Một số bài viết khác về quản lý rủi ro của CTCK tập trung vào  việc giới thiệu, hướng dẫn quy trình quản lý rủi ro và một số biện pháp   để việc triển khai được thực hiện hiệu quả Như vậy, các bài nghiên cứu về QLRR tại các cơng ty chứng khốn   Việt Nam mới chỉ dừng lại  ở việc phân tích, xác định rủi ro riêng lẻ  trong hoạt động của CTCK. Chưa có nghiên cứu nào đi sâu phân tích  một cách hệ thống các rủi ro của CTCK bao gồm rủi ro hệ thống và rủi  ro riêng lẻ, đồng thời đánh giá mức độ  rủi ro của từng loại, trên cơ  sở  đó đưa ra những khuyến nghị cụ thể đối với từng loại rủi ro. Mặt khác,   bản chất của quản lý rủi ro là xác định và cảnh báo sớm các loại rủi ro  có thể xảy ra từ đó đưa ra các biện pháp phòng hộ và xử lý kịp thời. Để  làm được điều này cần đánh giá đúng thực trạng thực hiện cơng tác   quản lý rủi ro tại các CTCK bao gồm: thực hiện quy trình quản lý rủi   ro; hệ  thống cảnh báo sớm, hệ  thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Đặc  biệt cần phải xác định rõ nhân tố  nào  ảnh hưởng đến việc thực hiện  QLRR của CTCK, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp 3. Mục đích nghiên cứu Làm rõ về  mặt lý luận các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh  của cơng ty chứng khốn và đặc thù quản lý rủi ro trong hoạt động kinh  doanh của cơng ty chứng khốn tồn tại dưới hình thức sở hữu là cơng ty   cổ phần. Hệ thống quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh   của cơng ty chứng khốn và các tiêu chí đánh giá mức độ  thực hiện  QLRR tại từng cơng ty và hệ  thống các nhân tố   ảnh hưởng đến việc  thực hiện này Nhận diện và phân tích mức độ rủi ro của từng loại rủi ro theo hai  nhóm (rủi ro hệ  thống và rủi ro phi hệ  thống) trong hoạt  động kinh   doanh của các cơng ty chứng khốn Việt Nam tồn tại dưới hình thức là  cơng ty cổ  phần thơng qua nghiên cứu khảo sát thực nghiệm. Từ  đó,  đánh giá thực trạng thực hiện quy trình nội dung quản lý rủi ro cũng như  việc sử dụng các cơng cụ, biện pháp xử lý rủi ro đối với các loại rủi ro  nêu trên tại các cơng ty chứng khốn hiện nay.  Trên cơ  sở   định hướng hoạt  động của thị  trường chứng khốn  cũng như  của các cơng ty chứng khốn trong giai đoạn tới, kết hợp với   những đánh giá nêu trên, đề  xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản  lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các CTCK, từ  đó giúp cơng ty  gia tăng giá trị, vị trí trên thị trường, đồng thời phát triển ổn định và bền  vững 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các loại rủi ro, quy trình quản lý rủi ro  và các cơng cụ quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK tồn  tại dưới hình thức là cơng ty cổ phần Phạm vi nghiên cứu là nhóm các cơng ty cổ  phần chứng khốn  Việt Nam, bao gồm cả  cơng ty chưa niêm yết và đã niêm yết trên Sở  giao dịch chứng khốn Hà Nội và Sở  giao dịch chứng khốn Thành phố  Hồ  Chí Minh, tính đến 31/12/2013, kết hợp với việc nghiên cứu kinh  nghiệm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK  ở một số  nước trên thế giới 5. Phương pháp nghiên cứu Để  thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề  tài sử  dụng các  phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, quy nạp vấn đề.  Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để  xem  xét, đánh giá và làm sáng tỏ các vấn đề thực tiễn, rút ra những điểm chủ  yếu cần được giải quyết để đề xuất giải pháp, kiến nghị Ngồi ra, đề  tài  còn sử  dụng phương pháp điều tra mẫu đối với  các đối tượng là nhà quản lý rủi ro tại các cơng ty chứng khốn, thống   kê thu thập số liệu từ báo cáo tài chính của CTCK, báo cáo thường niên     UBCKNN     dạng   bảng   số   liệu   exel,   sử   dụng   phần   mềm   EPIDATA và SPSS để phân tích, vẽ đồ thị và tính các hệ số tương quan   giữa các biến ngẫu nhiên Đề tài cũng kế thừa, vận dụng một số kết quả nghiên cứu của các   cơng trình khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu để  làm sâu  sắc thêm các luận điểm trong đề tài 6. Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu và kết luận, Luận án bao gồm 3 chương như  sau: Chương 1: Lý luận về  quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh   của cơng ty cổ phần chứng khốn Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh   của các cơng ty cổ phần chứng khốn ở Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt  động kinh doanh của các cơng ty cổ phần chứng khốn ở Việt Nam CHƯƠNG 1 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN 1.1   TỔNG   QUAN   VỀ   RỦI   RO   TRONG   HOẠT   ĐỘNG   KINH  DOANH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm rủi ro trong hoạt động kinh doanh  của Cơng ty Chứng khốn Rủi ro trong kinh doanh chứng khốn được hiểu là những biến cố  khơng mong  đợi mà khi xảy ra sẽ  dẫn  đến tổn thất về  tài sản của  CTCK, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm  một khoản chi phí để có thể hồn thành một nghiệp vụ kinh doanh nhất   định.  Khái niệm này bao hàm hai nội dung cơ  bản: (1) Sự  thay đổi; (2)   Kết quả  của sự  thay đổi là khơng lường trước được [30]. Sự  thay đổi  hay chính là sự  khơng chắc chắn về  những tình huống có thể  xảy ra  trong tương lai, hoặc khơng thể  chỉ  định rõ chuyện gì sẽ  xảy ra, khả      chắn     bao   nhiêu   phần   trăm   Doanh   nghiệp     đầu   tư  thường khơng chắc rằng dự án sẽ thành cơng hay thất bại hồn tồn, do  đó rủi ro thường là điều khơng tránh khỏi. Đối với từng quy mơ, kết quả  của sự  thay đổi sẽ  khác nhau. Về  cơ  bản,  đối với CTCK, ngồi lợi  nhuận, rủi ro có thể   ảnh hưởng đến tài sản, uy tín đạo đức, thiệt hại  nhân sự, rủi ro nghiệp vụ … và cuối cùng là giá trị của cơng ty 1.1.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty chứng  khốn 1.1.2.1.Theo đối tượng và hành vi kinh doanh  1.1.2.1.Theo đối tượng và hành vi kinh doanh  Dựa theo tiêu chí này, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK   được chia thành hai loại Rủi ro của q trình quản trị hệ thống và Rủi ro   đặc thù của từng nghiệp vụ kinh doanh 1.1.2.2. Theo nguồn gốc phát sinh rủi ro Theo cách phân loại này, rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng  khốn được chia thành rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống 1.1.2.3. Sự tương tác giữa các loại rủi ro Việc phân tích các loại rủi ro về  hình thức thường khá độc lập  nhưng trên thực tế  giữa chúng lại có những mối tương quan chặt chẽ  với nhau. Chính vì mối tương quan này, việc quản lý rủi ro tại các  CTCK khơng chỉ  đơn thuần dừng   việc quản lý từng loại rủi ro riêng   lẻ, mà cần có chiến lược quản lý rủi ro một cách tổng thể  và hệ thống  để đạt được hiệu quả tốt nhất 1.1.3. Ngun nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK ­  Nhóm ngun nhân khách quan  ­ Nhóm ngun nhân chủ quan từ phía cơng ty chứng khốn ­ Nhóm ngun nhân thuộc về phía khách hàng 1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm QLRR trong hoạt động kinh doanh  của CTCK Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK là việc tiếp  cận để nhận dạng và kiểm sốt các loại rủi ro có thể xảy ra trong hoạt   động kinh doanh của cơng ty. Từ  đó đưa ra các biện pháp, các cơng cụ  phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả nhằm giảm thiểu những tổn thất,  ảnh hưởng của rủi ro đến tình hình hoạt động cũng như  tài sản của  cơng ty.  QLRR trong hoạt động kinh doanh của CTCK có một số đặc điểm  cơ bản: ­  Quản lý rủi ro là một nhiệm vụ  căn bản và có vai trò trung tâm  trong quản trị CTCK.  ­ Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh của CTCK có nhiều điểm   tương đồng với quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng.  ­ Quản lý rủi ro thơng qua quản lý vốn.  1.2.2. Sự cần thiết của Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Cơng  ty cổ phần chứng khốn Theo quan điểm hiện đại, thị  trường thường khơng hồn hảo và  nhà đầu tư khó có thể xây dựng được một danh mục đầu tư đa dạng hóa  hồn hảo, chi phí giảm thiểu rủi ro phi hệ thống thường cao hơn lợi ích   mang lại. Trong điều kiện đó,  hoạt động QLRR của doanh nghiệp sẽ  mang lại hiệu quả  tốt hơn vì có thể  tạo ra lợi thế  cạnh tranh và nâng  cao giá trị cơng ty. Cụ thể: ­ Giảm gánh nặng thuế ­ Giảm chi phí đại diện ­ Phối hợp chính sách tài chính và chính sách đầu tư ­ Giảm chi phí giao dịch 1.2.3. Nội dung Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cơng  ty cổ phần chứng khốn QLRR khơng phải là một hoạt động đơn thuần mà là một chuỗi  các hoạt động kết nối nhau tạo thành một quy trình mang tính hệ thống   giúp  cơng ty kiểm sốt rủi ro hiệu quả  Về  mặt tổng qt, quy trình  quản lý rủi ro CTCK bao gồm các bước: Nhận diện rủi ro; Phân tích rủi   ro; Kiểm sốt rủi ro; Giám sát 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt  động kinh doanh của Cơng ty cổ phần chứng khốn Tính độc lập của bộ  phận QLRR biểu hiện qua vị  trí của CRO   Đây là yếu tố  quan trọng quyết định đến việc thực hiện QLRR, từ  đó  cũng quyết định mức độ ảnh hưởng của ERM đến giá trị cơng ty Chính sách quản lý rủi ro  biểu hiện qua việc CTCK xây dựng  khẩu vị  rủi ro từ  đó đưa ra các hạn mức rủi ro cụ  thể  đối với từng   nghiệp vụ  hoặc nhóm rủi ro chính, áp dụng  cơng cụ, phần mềm để  quản lý rủi ro Hệ  thống cảnh báo rủi ro sớm (Emerging risk management ): hệ  thống này tập trung vào kiểm sốt các nguy cơ  có thể  xảy ra trong q  trình thực hiện quy trình nghiệp vụ, chấp hành các quy định của pháp  luật trong hoạt động của mỗi nghiệp vụ, đánh giá mức độ  tới hạn của  các rủi ro thị  trường, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh tốn và tổng giá trị  rủi ro trong hoạt động của CTCK.  Các mơ hình phân tích và lượng hóa rủi ro (Risk models). Việc các  CTCK áp dụng một số  mơ hình lượng hóa rủi ro như  Value at Risk   (VaR), phân tích kịch bản, cây quyết định, phương pháp mơ phỏng cũng  là dấu hiệu cho thấy mức độ thực hiện QLRR Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ thực chất là sự tích hợp một  loạt hoạt động, biện pháp, kế  hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và  nỗ  lực của mọi thành viên trong cơng ty để  đảm bảo hoạt động hiệu  quả, đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý An tồn vốn (Capital safety).  Một trong những đặc điểm QLRR  của CTCK là thơng qua quản lý vốn, do vậy an tồn vốn là chỉ tiêu được  áp dụng   hầu hết các nước đối với lĩnh vực kinh doanh chứng khốn  nhằm đo lường và đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh  của cơng ty 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý rủi ro trong hoạt động  kinh doanh của Cơng ty cổ phần chứng khốn  Cơ cấu tổ chức và hoạt động Quy mơ và năng lực tài chính Nguồn nhân lực Cơng nghệ thơng tin Quản lý điều hành Các quy định của pháp luật về QLRR.   1.3. Kinh nghiệm QLRR trong hoạt động kinh doanh của CTCK  ở  một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam  1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ ­ Điều kiện về  vốn là cơng cụ  chính được SEC sử  dụng nhằm  đảm bảo an tồn hoạt động cho các CTCK, NHĐT ­ Các NHĐT, CTCK cũng được u cầu thực hiện nghiêm ngặt các  quy định về cơ cấu tổ chức, nhân sự trong phòng QLRR ­ Mơ hình QLRR tại NHĐT thường được được tổ chức với cơ cấu   cao nhất là Hội đồng QLRR  trực  thuộc  HĐQT;  Ủy ban điều hành;  Ủy  ban rủi ro;  Ủy ban thơng lệ  kinh doanh;  Ủy ban cam kết;  Ủy ban chính  10 sách tín dụng;  Ủy ban tài chính;  Ủy ban sản phẩm mới;  Ủy ban rủi ro   hoạt động 1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan ­ Hoạt động QLRR của CTCK cũng được thực hiện thơng qua  quản lý vốn ­ UBCK Thái Lan cũng quy định các CTCK phải có bộ phận tn  thủ nội bộ, bộ phận kiểm tốn nội bộ độc lập ­ Việc quản lý rủi ro của các CTCK Thái Lan còn được thực hiện  thơng qua Trung tâm lưu ký và thanh tốn bù trừ (Thailand Securities  Deposit –TSD) 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc  ­ Trung Quốc cũng xem hoạt động của các CTCK là loại hình kinh  doanh có điều kiện ­ Các CTCK phải chịu sự  giám sát hoạt động, thực hiện quản lý  rủi ro theo quy định của quy chế giảm thiểu rủi ro và quy chế  giám sát  CTCK do  Ủy ban giám quản chứng khốn Trung quốc ban hành (China  Securities Regulatory Commission ­ CSRC) ­ CTCK được xếp hàng theo các lớp từ  A đến E, trong từng lớp,  CTCK có thể  được phân loại nhỏ  hơn thành 11 tiểu lớp (AAA, AA, A,  BBB, BB,  B, CCC,  CC,  C, D, E)  Mức xếp hạng A,  B,  và C  cho thấy  năng lực quản lý rủi ro của cơng ty chứng khốn là phù hợp kinh doanh  hiện tại, trong đó các tiểu lớp phản ánh mức độ tương đối của quản lý  rủi ro trong ngành 1.3.4 Một số bài học cho các CTCK Việt Nam ­ Hoạt động KDCK của các CTCK là loại hình kinh doanh có điều  kiện, trong đó vốn pháp định cho từng loại hình kinh doanh ln được  quy định và giám sát chặt chẽ bởi UBCK ­ UBCK ban hành quy chế về QLRR và buộc các CTCK phải tn  thủ nhằm tạo ra lớp phòng hộ rủi ro thứ hai tại các CTCK ­ UBCK cũng đưa ra các biện pháp xử lý đối với các CTCK vi  phạm quy chế QLRR rất khắt khe, bao gồm cả xử phạt hành chính và  hình sự ­ Xếp hạng và phân loại CTCK ­ Hoạt động QLRR về bản chất là một hoạt động điều hành doanh  nghiệp ­ CTCK xây dựng bộ phận QLRR độc lập với các bộ phận kinh  doanh khác 12 2.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC  CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM 2.1.1. Sơ lược về các cơng ty cổ phần chứng khốn Việt Nam  Tính chất sở  hữu, hiện có khoảng 44% CTCK trong nhóm khảo  sát có vốn đầu tư nước ngồi, trong đó có 13 cơng ty đã có tỷ lệ vốn đầu   tư nước ngồi ở mức tối đa là 49%, 3 cơng ty có tỷ  lệ  trên 40%, 8 cơng  ty có vốn ngoại từ 5­30% và 22% có vốn ngoại dưới 5%. Nếu tính theo  vốn điều lệ, tổng giá trị  vốn góp của nhà đầu tư  nước ngồi đến cuối   năm 2013 là 4.510,13 tỷ  đồng, chiếm 19,7% tổng vốn điều lệ  của các  CTCK có vốn đầu tư  nước ngồi và bằng 12,88% vốn điều lệ  của tất  cả các CTCK hiện đang hoạt động trên TTCK Nghiệp vụ  kinh doanh,  Trên thực tế, trung bình trong giai đoạn  2008 – 2013, trong mẫu nghiên cứu chỉ có 2% cơng ty thực hiện duy nhất  nghiệp vụ  tư  vấn đầu tư  chứng khốn trong khi có khoảng 60% các  CTCK hoạt động với 2 đến 3 nghiệp vụ, 38% các CTCK thực hiện đầy   đủ cả 4 nghiệp vụ cơ bản Quy mơ vốn của các CTCK khơng ngừng gia tăng trong những năm  qua, nhưng nếu xét về tiềm lực tài chính, các cơng ty này vẫn ở mức rất  thấp. Tính đến cuối năm 2013 chỉ có khoảng 26,8% cơng ty chứng khốn  đạt đủ điều kiện để thực hiện tất cả nghiệp vụ. Trong đó, số CTCK có  lượng vốn lớn (trên 1000 tỷ) chiếm số  lượng rất ít, thậm chí có xu  hướng giảm dần trong vòng 4 năm trở lại đây Năng lực tài chính  Mặc dù quy mơ vốn của các CTCK khơng  ngừng gia tăng trong những năm qua, nhưng nếu xét về  tiềm lực tài  chính, các cơng ty này vẫn ở mức rất thấp so với các định chế tài chính   khác trên TTCK Việt Nam cũng như  các thị trường khác trong khu vực.  Nếu so sánh với các Ngân hàng thương mại, Cơng ty bảo hiểm, Cơng ty  tài chính hiện đang niêm yết trên thị  trường thì quy mơ tài sản của các   CTCK đang niêm yết vẫn thấp hơn khá nhiều. Bảng 2.1 cho thấy, tính  đến cuối năm 2013 bình qn tổng tài sản của một NHTM đạt khoảng  271.700 tỷ đồng, con số này đối với Cơng ty bảo hiểm là 5.150 tỷ đồng,   trong khi CTCK chỉ là 1.428 tỷ đồng chưa bằng 30% mức trung bình của   cơng ty bảo hiểm Khả năng sinh lời. Từ năm 2011 đến nay, TTCK có dấu hiệu phục  hồi và tăng điểm, các hệ số khả năng sinh lời của các CTCK cũng có xu   hướng tăng trở lại, tuy rằng bình qn vẫn đang ở mức âm 13 Khả năng thanh tốn. Phần lớn các cơng ty được nghiên cứu đều  có khả năng thanh khoản tương đối tốt, trong đó có 27 cơng ty có hệ số  tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn là trên 200%, 7 cơng ty đạt mức từ 150%­  200% và 3 cơng ty từ 100%­ 150% 2.1.2. Nhận diện rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Cơng ty  cổ phần chứng khốn ở Việt Nam Căn cứ  vào kết quả  điều tra từ  77 CTCK, NCS đã sử  dụng phần  mềm thống kê SPSS xác định các yếu tố  rủi ro cơ  bản  ảnh hưởng lớn   đến hoạt động kinh doanh của CTCK. Mơ hình nghiên cứu của 35 quan  sát bao gồm các yếu tố  rủi ro có thể   ảnh hưởng đến hoạt động kinh  doanh của CTCK như  đã phân tích   phần trên. Sau khi chạy các mơ  hình phụ, phương pháp phân tích nhân tố  tìm kiếm EFA­Exploratory   Analysis với phép xoay Varimax được áp dụng để  phân tích 35 biến  quan sát Sử  dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)   và Barlett để kiểm định sự tương thích của mẫu khảo sát nêu trên. KMO   là chỉ tiêu xem xét sự thích hợp của EFA, nếu 0,5

Ngày đăng: 17/01/2020, 01:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận án

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

        • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty Chứng khoán

        • 1.1.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán

          • 1.1.2.1.Theo đối tượng và hành vi kinh doanh

          • 1.1.2.1.Theo đối tượng và hành vi kinh doanh

          • 1.1.2.2. Theo nguồn gốc phát sinh rủi ro

          • 1.1.2.3. Sự tương tác giữa các loại rủi ro

          • 1.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK

            • 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm QLRR trong hoạt động kinh doanh của CTCK

            • 1.2.2. Sự cần thiết của Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần chứng khoán

            • 1.2.3. Nội dung Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán

            • 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán

            • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán

            • 1.3. Kinh nghiệm QLRR trong hoạt động kinh doanh của CTCK ở một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam

              • 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ

              • 1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

              • 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan