Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa với các nước trong khu vực

182 125 0
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa với các nước trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tập trung nghiên cứu về các nội dung: vấn đề buôn bán và trao đổi sản phẩm trên cơ sở một vị trí thuận lợi về vùng biển và cảng biển, những quan hệ về chính trị thường gắn với những lợi ích về lãnh thổ, đất đai; hòa bình hay chiến tranh, xung đột hay khoan nhượng...; những biểu hiện và mức độ của giao lưu văn hóa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

THÁP ĐƠI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số hiệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án HÀ BÍCH LIÊN CHỮ VIẾT TẮT BEFEO : Bulletin de L'Ecole Francaise d'Extrême - Orient CHSEA : Cambridge History of Southeast Asia CHCPI : Centre d' Histoire et Civilisation de la Péninsule Indochinoise ĐNNTC : Đại Nam thống chí ĐNTL : Đại Nam thực lục ISAS : Inslitute of Southeast Asian Studies NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học Tồn Thƣ : Đại Việt sử kí tồn thƣ VBTLS : Viện bảo tàng lịch sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG MỐI QUAN HỆ CỦA CHAMPA TRONG GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ BƢỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN (Từ đầu công nguyên đến kỷ X) 17 Cơ sở ban đầu mối quan hệ 17 1.1 Từ ngƣời Nam Đảo đến ngƣời Chăm - điểm khởi đầu mối quan hệ 17 1.2 Một vị trí thuận lợi cho việc bn bán giao lƣu văn hóa 26 1.3 Những điều kiện kinh tế xã hội 27 Những vƣơng triều - quan hệ liên vùng liên quốc gia 32 2.1 Vƣơng triều Simhapura mối quan hệ ban đầu 32 2.2 Quan hệ Champa với Java Campuchia thời kỳ vƣơng triều Miền Nam Virapura (750 - 850) 43 2.3 Indrapura quan hệ 49 CHƢƠNG 2: NHỮNG MỐI QUAN HỆ TRONG THỜI KỲ VIJAYA (thế kỷ X - kỷ XV) 65 1.Quan hệ Champa với nƣớc khu vực thời kỳ thành lập bƣớc đầu phát triển Vijaya 66 1.1 Quan hệ kinh tế - ngoại giao với đảo Philippin 68 1.2 Mối quan hệ tay ba Champa với Campuchia Đại Việt vấn đề trị - lãnh thổ 72 Sự thay đổi đƣờng lối đối ngoại mối quan hệ thời kỳ phát triển Vijaya (1220 - 1353) 82 2.1.Chuyển hƣớng kết thân với Đại Việt 82 2.2 Duy trì phát triển quan hệ với vùng hải đảo 93 2.3 Sự tiến triển giao thƣơng 96 Sự khủng hoảng Champa tái diễn xung đột trị - lãnh thổ quan hệ khu vực (1353 - 1471) 102 3.1 Những thay đỗi lịch sử khu vực 103 3.2 Sự tái diễn xung đột vấn đề lãnh thổ 105 3.3 Nguyên nhân dẫn đến việc kinh đô Vijaya đƣa vƣơng quốc đến bƣớc đƣờng suy vong? 111 CHƢƠNG 3: HẬU CHAMPA VÀ ĐOÀN KẾT CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ (TỪ CUỐI THẾ KỈ XV - THẾ KỈ XVII) 115 Vùng đất Champa sau kiện 1471 116 Quan hệ Chiêm Thành Đại Việt - Từ Chiêm Thành quốc đến trấn Thuận Thành 124 Hội nhập - Lịch sử tất yếu 133 PHẦN KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 BẢN ĐỒ VƢƠNG QUỐC CHAMPA MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học mục đích nghiên cứu Champa vƣơng quốc cổ đời sớm khu vực Đông Nam Á, có địa bàn chủ yếu vùng đồng duyên hải Miền Trung Việt Nam ngày Do án ngữ vị trí quan trọng đƣờng giao lƣu quốc tế Đông - Tây, thuyền bè ngƣợc xuôi hệ thống mậu dịch Châu Á phải dừng chân nơi đây, nên ngƣời Chăm có mối liên hệ rộng rãi với nƣớc ngồi khu vực, Sách An Nam chí lược Lê Trắc biên soạn vào năm 1333 phần dân biên cảnh phục dịch có đƣa lời bình vị trí tự nhiên Chiêm Thành (Champa); "Nƣớc ven biển, thuyên buôn Trung Hoa vƣợt biên lại với nƣớc ngoại phiên tụ đây, để lấy củi, nƣớc chứa Đấy bến thứ phƣơng Nam" Nói cách hình ảnh, thuyền "'bám'' vào bờ biên Champa, la 500 km tính từ mũi Varella để vào vịnh Siêm hay tối eo Malacca ngƣợc lại, từ eo Malacca vào Vịnh Bắc Bộ để tới đƣợc Trung Hoa Tuy nhiên, điều quan trọng để vùng bờ biên Champa xƣa đƣợc biết đến nhƣ tuyến đƣờng giao thơng sau thƣơng mại văn hóa khơng phải vị trí tự nhiên nó, mà vùng cƣ trú cộng đồng dân cƣ có nhà nƣớc riêng mình, có nên văn hóa phát triên khơng thua nên văn hóa đƣơng thời Và họ chủ thể mối quan hệ đến, vùng biển Vị trí tự nhiên thuận lợi cho xu hƣớng mở rộng giao lƣu với giới bên điều kiện tiên dẫn tới việc đời sớm vƣơng quốc cổ Champa khu vực Đông Nam Á Hơn 15 kỷ, để tồn phát triển, Champa thiết lập nhiều mối quan hệ với quốc gia xung quanh Những quan hệ khơng quan hệ trị - lãnh thổ mà quan hệ kinh tế, văn hóa Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ để hiểu rõ lịch sử Champa lịch sử nƣớc xung quanh Đề cập đến vân đề có liên quan đền vƣơng quốc cổ ngày khơng tồn việc phức tạp, tính thiết lĩnh vực chun mơn ln đòi hỏi Qúa trình phát triển lịch sử khu vực cho thấy nhiều mối quan hệ xảy nƣớc thời kỳ khác đánh dấu tồn hay diệt vong nhiều vƣơng quốc lớn nhỏ Champa nằm trƣờng hợp liệu có phải quan hệ? Với bờ biển dài, Champa thiết lập mối quan hệ thƣờng xuyên với giới Hải đảo Nhƣng mặt khác, Champa lại nằm kẹp hai nƣớc lớn Đại Việt Campuchia Sự đa dạng, phức tạp mối quan hệ đó, có lẽ điêu mà K Hall nghĩ đến đƣa so sánh "chỉnh thể Champa giống quốc gia sông nƣớc Malay quốc gia láng giềng làm nông nghiệp trồng lúa nƣớc lục địa phía Tây phía Bắc nó" [111, 253] [126, 13] K.Hall đƣa tranh "'một thể chế hóa yếu ớt" khối liên minh Champa vị vua chúa hệ thống sông khác - quan điểm dƣờng nhƣ đƣợc đặt từ J Boisselier (1963) ơng muốn nói đến tính địa phƣơng ẩn phong cách nghệ thuật Thật vấn đề lý thú nảy sinh nghiên cứu mối quan hệ Champa với nƣớc khu vực Liệu có phải quan hệ với quôc gia khu vực, Champa thể phân tán thể chế trị? Mối quan hệ Champa với nƣớc vùng Hải đảo thực chất có phải mối quan hệ đồng tộc? Kinh tế thƣơng mại biển khu vực đóng vai trò mối quan hệ này? Vấn đề dƣờng nhƣ phức tạp đề cập đến quan hệ vƣơng quốc cổ với vƣơng quốc láng giềng Là quốc gia nông nghiệp trồng lúa nƣớc giống nhƣ Đại Việt Campuchia, lại nằm địa bàn có mơi trƣờng sinh thái tƣơng đối giống nhau, có thói quen giống sản xuât đời sống, Champa có mối quạn hệ thƣờng xuyên với Đại Việt Campuchia kinh tế, văn hóa, trị - lãnh thổ Luận án dành phần để bàn đến mối quan hệ này, đặc biệt quan hệ trị lãnh thổ Q trình phát triển lịch sử Champa tách rời với mối quan hệ Thậm chí giai đoạn, khoảng khắc lịch sử, quan hệ với quốc gia láng giềng liên quan trực tiêp đến vận mệnh vƣơng quốc Sự thật từ mội quốc gia độc lập thời cổ trung đại Đông Nam Á, Champa bị co hẹp dần lãnh thổ đến kỷ XVII đá khơng tơn với tƣ cách quốc gia Nhƣ vậy, mục đích luận án nhằm tìm hiểu cách có hệ thống mối quan hệ có, xảy vƣơng quốc cổ Champs với quốc gia khu vực Những mối quan hệ phát triển, thay đổi nhƣ qua giai đoạn lịch sử Hệ trực tiếp lịch sử Champa? Có thể mối quan hệ nhiều hoàn cảnh lịch sử khác nhau, nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển, tồn suy vong vƣơng quốc cổ Champa? Tuy nhiên, nhƣ đƣợc trình bày, luận án hƣớng tới phản ánh qúa trình phát triển lịch sử trình hình thành cách tự nhiên quan hệ cộng đồng dân cƣ gần Sự hội nhập Champa vào Việt Nam xảy hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, chịu "sức hút " dân tộc láng giềng có lực tiến thủ mạnh - nhƣ cách nghĩ học giả Đào Duy Anh [2, 234] Nhƣng sức hút nên kinh tế, nên văn hóa vừa xa lạ, vừa gần gũi, kết trình giao lƣu, quan hệ tiếp xúc bình thƣờng nhƣng có ép buộc, cƣỡng hai quốc gia phong kiến kề sát nhƣ xảy lịch sử Và cuối cùng, tất vấn đề nhằm để hiểu rõ, hiểu tộc ngƣời có nên văn hóa riêng đầy sắc, hội nhập vào văn hóa Việt Nam từ lịch sử phần thiếu văn hóa Việt Nam ngày Giới hạn nội dung nghiên cứu đóng góp luận án Vấn đề mà luận án đặt nhằm tìm hiểu khía cạnh nhỏ mảng nghiên cứu lịch sử Champa - quan hệ với nƣớc khu vực Bản thân vấn đề tạo giới hạn định cho đề tài, khơng phải tất vƣơng quốc đƣơng thời có quan hệ với Champa, Các vƣơng quốc ngƣời Miến ví dụ Nhƣng mặt khác, Champa có Quan hệ với nƣớc gần có thuyền bè qua lại vùng biển Champa thƣờng xuyên nhƣ Trung Hoa, Ấn Độ Trong giai đoạn hay kiện lịch sử đó, không đề cập tới ảnh hƣởng Trung Hoa, Ấn Độ Bởi vì, hai văn minh lớn giới lúc có ảnh hƣởng đến q trình phát triển lịch sử Champa Giữa nƣớc hay nƣớc khác, mối quan hệ diễn khác nhƣng quan hệ song phƣơng mà đan xen, ảnh hƣởng qua lại thay đổi theo giai đoạn lịch sử Sự thay đôi tạo thành chuỗi PHỤ LỤC 2: THẾ THỨ CÁC VUA CỦA NHỮNG VƢƠNG TRIỀU ĐẦU TIÊN I Vƣơng triều Simhapura Gangaraja (?) Manorathavarman (khoảng 539 - 541) Rudravarman I (?) Sambhuvarman (595 - 629) Kandarpadharma (640 - 645) Prabhâsadharma (?) Bhadres' vararman (chết năm 653) Prakasadharma hay Vikrântavarman I (653 - 679) Vikrântavarman II (khoảng 686 - 731) II Vƣơng triều Virapura Rudravarman II (749) Prithivindravarman - Rudraloka (756) Satyavarman - Is'varaloka ( trƣớc 787 - 801) Là cháu vua trƣớc ( trƣớc 787 - 801) em vua Indravarman trƣớc (trƣớc 801 - 817) em vua Harivarman I trƣớc (829 - 854) vua trƣớc Vikrântavarman III III Vƣơng triều Indrapura Rudravarman III - Mahes' varaloka (?) Bhadravarman II (?) vua trƣớc Indravarman II (khoảng 875 - 890) Jaya Saktyavarman ( khoảng 899 - 901) vua trƣớc Sri Bhadravarman III (khoảng 901 - 916) Indravarman III (khoảng 917 - 960) Jaya Saktyavarman II (khoảng 960 - 972) Phê Mi Thuế (Parames'varavarman I) (khoảng 972 - 982) 165 PHỤ LỤC 3: THẾ THỨ CÁC VUA CỦA VƢƠNG TRIỀU VIJAYA I Giai đoạn từ năm 988 đến năm 1220 Harivarman II Quí tộc tự lập Vijaya Harivarman III (?) năm 988 - 999 khoảng 999 - 1010 Quan hệ chƣa rõ 1010 - 1020 (Ha li bì ma đề) Paramesvaravarman II Chƣa rõ 1020 - 1030 (Thi lị ma điệp) Vikrantavarman IV Chƣa rõ 1030 - 1041 Chƣa rõ 1042 - 1044 Chƣa rõ 1044 - 1060 (Bì lan đức bạt ma) Sinhavarman II (Sạ Đẩu) Jaya Paramesvaravarman I Bhadravarman IV Chƣa rõ 1060 - 1061 Rudravarman IV Chƣa rõ 1061 - 1074 (Chế Củ) 10 Harivarman IV Cƣớp ngơi 1074 - 1081 (Hồng thân Thâng) 11 Sri Para Paramabodhisatva Em vợ vua thứ 10 1081 - 1086 (Hoàng thân Pâng) 12 Jaya Indravarman II (Hoàng tử Vâk) Harivarman IV 1086 - 1113 13 Harivarman V cháu vua 12 1113 - 1139 14 Jaya Indravarman III chƣa rõ 1139 - sau 1142 15 Rudravarman V (Paramabrahmaloka) chƣa rõ sau 1142 - 1145 16 Jaya Harivarman I (Hồng thân Sivanandana hay Chế Bì La Bút) vua 17 Jaya Harivarman II 151145 - sau 1170 vua 16 ngắn quý tộc tiếm 1170 - 1190 18 Jaya Indravarman IV (Ong Vatuv xứ Gramapura) * Bị Campuchia đô hộ chia làm hai miền 1190 - 1192 19 Jaya Indravarman V giành lại Vijaya ngắn 166 20 Suryavarmadeva (Hoàng thân Vidyanandana hay Bố Trì ) cƣớp lại ngơi thống 1192 - 1203 21 Dhanapatigrama (Bố Điền) vua 20 1203 - 1220 * Thời gian bị Campuchia đô hộ lại II Giai đoạn 1220 - 1353 22 Jaya Paramésvaravarman II (Ong Ansaraja xứ Turaiy) 23 Jaya Indravarman VI cháu vua 17 1220 - 1252 em vua 22 1252 - 1265 24 Jaya Sinhavarman III (Sri Harideva) 1277 đổi Indravarman IV Cháu (gọi cậu) vua 23 1265 - kh 1285 25 Jaya Sinhavarman IV (Chế Mân) vua 24 kh 1285 - 1307 26 Chế Chí vua 25 1307 - 1311 27 Chế Đà -A-Bà-Niên em vua 26 1311 - ? 28 Chế Năng em vua 27 ? - 1326 29 Chế A - Nan em vua 28 1326 - 1342 30.Trà Hòa Bố Để rể vua 28 1342 - 1360 ? III Thế thứ vua giai đoạn cuối vƣơng triều Vijaya (1353 - 1471) 31 Po - Bin - Nô - Suor (Chế Bồng Nga, theo Niên giám ?) (Chƣa rõ quan hệ với vua trƣớc) 1360 ? - 1390 32 Jaya Sinhavarman V (La Ngai) tƣớng Chế Bồng Nga 1390 - 1400 33 Indravarman V (Ba Đích Lai hay Hồng Tử Nauk Giaung VIjaya) vua trƣớc 34 Bí Cai 35 Moha Quý Lai 1400 - kh 1441 chƣa rõ kh 1441 - 1446 (cháu gọi - Ba Đích Lai) 1446 - 1449 36 Mogha Quý Do em vua trƣớc, cƣớp 1449 - ? 37 Bố Điền chƣa rõ ? - 1467 ? 38., Bàn La Trà Toàn (con ngƣời vú ni cung đình, cƣớp ngơi) kh.1467 - 1471 167 PHỤ LỤC 4: THẾ THỨ CÁC VUA CHIÊM THÀNH THEO NIÊN GIÁM Po Anluah Po Bichănthôr (NĂM 1000 - 1822) 1000-1036 1036-1076 Po Patik 1076-1114 Po Sul - laka 1114-1151 Po Klaung Garai 1151-1205 Po Sri Aga - rang 1205-1247 Po chel Anok Po Devada - Svor 1247-1281 1281-1306 Po Pat-ala - svor 1306-1328 10 Po Bin - No - svor 1328-1373 11 Po Parichan 1373-1397 12 Po Kathit 1433-1460 13 Po Kabrah 1460-1494 14 Po Kabih 1494-1530 15 Po Garut - drak 1530-1536 16 Po Mahe - churak 1536-1541 17 Po Kano - rai 1541-1553 18 Po At 1553-1579 19 Po Klaung - halau 1579-1603 20 Po NIt 1603-1613 21 Po Jai - Paran 1613-1618 22 Po Eh - Khang 1618-1622 23 Po Moh - Taha 1622-1627 24 Po Rome 1627-1651 25 Po Nrop 1652-1653 26 Po Phiktirai da Paguh 1654-1657 27 Po Jata - moh 1657-1659 28 Po Thot 1660-1692 (Gián đoạn: 1692 - 1695) 29 Po Saktirai da Putin 1695-1728 30 Po Ganvuh da Putin 1728-1731 31 PoThuttirai 1731-1732 168 (Gián đoạn: 1732 - 1735) 32 Po Rattirai 1735 - 1763 33 Po Tathun da Moh - rai 1763 - 1765 34 Po Tithuntirai da Paguh 1765 - 1780 35 Po Tithuntirai da Paran 1780 - 1781 (Gián đoạn 1781 - 1783) 36 Chei Krei Brei 1783 - 1786 37 Po Tithun da Paran II 1786 - 1793 38 Po Lathun da Paguh (Việt sử: Thôn Ba Hú hay Nguyễn Văn Hào) 1793 - 1799 39 Po Chơn Chan 1799 - 1822 169 NHỮNG MỐI QUAN HỆ ĐẾN TỪ BIỂN 170 ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ VII - X 171 ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ X - XIII 172 ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XIII - XV 173 BỆ THỜ MỸ SƠN E1 174 THÁP ĐỒNG DƢƠNG 175 SHIVA ĐỒNG DƢƠNG 176 VŨ NỮ TRÀ KIỆU 177 THÁP MĨ SƠN C1 178 THÁP HÒA LAI ... cứu mối quan hệ Champa với nƣớc khu vực Liệu có phải quan hệ với quôc gia khu vực, Champa thể phân tán thể chế trị? Mối quan hệ Champa với nƣớc vùng Hải đảo thực chất có phải mối quan hệ đồng... triển, Champa thiết lập nhiều mối quan hệ với quốc gia xung quanh Những quan hệ khơng quan hệ trị - lãnh thổ mà quan hệ kinh tế, văn hóa Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ để hiểu rõ lịch sử Champa lịch. .. Á, Champa bị co hẹp dần lãnh thổ đến kỷ XVII đá khơng tôn với tƣ cách quốc gia Nhƣ vậy, mục đích luận án nhằm tìm hiểu cách có hệ thống mối quan hệ có, xảy vƣơng quốc cổ Champs với quốc gia khu

Ngày đăng: 17/01/2020, 01:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG MỐI QUAN HỆ CỦA CHAMPA TRONG GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN (Từ đầu công nguyên đến thế kỷ X)

      • 1. Cơ sở ban đầu của những mối quan hệ.

        • 1.1. Từ người Nam Đảo đến người Chăm - điểm khởi đầu của những mối quan hệ.

        • 1.2. Một vị trí thuận lợi cho việc buôn bán và giao lưu văn hóa.

        • 1.3. Những điều kiện kinh tế và xã hội.

      • 2. Những vương triều đầu tiên - quan hệ liên vùng và liên quốc gia.

        • 2.1. Vương triều Simhapura và những mối quan hệ ban đầu.

        • 2.2. Quan hệ giữa Champa với Java và Campuchia trong thời kỳ vương triều Miền Nam Virapura (750 - 850).

      • 2.3. Indrapura và những quan hệ mới.

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG MỐI QUAN HỆ TRONG THỜI KỲ VIJAYA (thế kỷ X - thế kỷ XV)

      • 1.Quan hệ Champa với các nước trong khu vực thời kỳ thành lập và bước đầu phát triển của Vijaya.

        • 1.1. Quan hệ kinh tế - ngoại giao với các đảo Philippin.

        • 1.2. Mối quan hệ tay ba giữa Champa với Campuchia và Đại Việt trong vấn đề chính trị - lãnh thổ.

      • 2. Sự thay đổi trong đường lối đối ngoại và những mối quan hệ trong thời kỳ phát triển của Vijaya (1220 - 1353).

        • 2.1.Chuyển hướng kết thân với Đại Việt.

        • 2.2. Duy trì và phát triển quan hệ với vùng hải đảo.

        • 2.3. Sự tiến triển trong giao thương.

      • 3. Sự khủng hoảng của Champa và sự tái diễn những xung đột về chính trị - lãnh thổ trong quan hệ khu vực (1353 - 1471)

        • 3.1. Những thay đỗi trong lịch sử khu vực.

        • 3.2. Sự tái diễn những xung đột trong vấn đề lãnh thổ.

        • 3.3. Nguyên nhân nào đã dẫn đến việc mất kinh đô Vijaya và đưa vương quốc này đến bước đường suy vong?

    • CHƯƠNG 3: HẬU CHAMPA VÀ ĐOÀN KẾT CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ (TỪ CUỐI THẾ KỈ XV - THẾ KỈ XVII)

      • 1. Vùng đất Champa sau sự kiện 1471.

      • 2. Quan hệ giữa Chiêm Thành và Đại Việt - Từ Chiêm Thành quốc đến trấn Thuận Thành.

      • 3. Hội nhập - Lịch sử và tất yếu.

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan