Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

114 112 0
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Trần Hồng Nhung THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Trần Hồng Nhung THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN B L uận văn kết trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng tác tác giả trường Tiểu học Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh suốt nhiều năm qua Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban tổ chức Chương trình 500 Thành ủy TP HCM, quý thầy tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành Quản lý Giáo dục thầy cô Phịng Khoa học Cơng nghệ & Sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, tất cán quản lý thầy cô công tác trường Tiểu học huyện Bình Chánh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Thị Bích Hạnh, giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều nỗ lực chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy cô đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2010 Tác giả Trần Hồng Nhung MỤC LỤC B LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài: T T Mục đích nghiên cứu: 10 T T 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 10 T T Giả thuyết khoa học: 10 T T Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 T T Phương pháp nghiên cứu: 11 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 T T 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 T T 1.2 Một số khái niệm có liên quan 16 T T 1.2.1 Đạo đức: 16 T T 1.2.2 Giáo dục đạo đức 16 T T 1.2.3 Hoạt động giáo dục lên lớp 16 T T 1.2.4 Quản lý: 17 T T 1.2.5 Quản lý giáo dục 18 T T 1.2.6 Quản lý trường học: 20 T T 1.2.7 Quản lý công tác giáo dục đạo đức 20 T T 1.3 Giáo dục đạo đức trường Tiểu học 21 T T 1.3.1 Khái niệm 21 T T 1.3.2 Ý nghĩa 21 T T 1.3.3 Mục tiêu 22 T T 1.3.4 Nội dung 22 T T 1.3.5 Phương pháp giáo dục đạo đức 24 T T 1.3.6 Con đường giáo dục đạo đức 27 T T 1.4 Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường Tiểu học 30 T T 1.4.1 Kế hoạch hố cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 31 T T 1.4.2 Tổ chức công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 32 T T 1.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 33 T T 1.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 34 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM 36 T T 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Bình Chánh 36 T T 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 36 T T 2.1.2 Đặc điểm giáo dục 37 T T 2.1.3 Khái quát Bậc Tiểu học huyện Bình Chánh, TP.HCM 37 T T 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TP.HCM 38 T T 2.2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu cách thức cho điểm, tính điểm 38 T T 2.2.2 Công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học 40 T T 2.3 Quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TP.HCM 46 T T 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 46 T T 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 48 T T 2.3.3 Thực trạng tổ chức đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 52 T T 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 59 T T 2.4 Những thuận lợi khó khăn quản lý cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 62 T T 2.4.1 Thuận lợi 62 T T 2.4.2 Khó khăn 62 T T 2.5 Nguyên nhân hạn chế việc quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 65 T T 2.5.1 Nguyên nhân khách quan: 65 T T 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan: 66 T T CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TPHCM 68 T T 3.1 Cơ sở lý luận: 68 T T 3.2 Cơ sở thực tiễn: 69 T T 3.3 Các biện pháp: 70 T T 3.3.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền, giáo dục làm cho GV, cán bộ, công nhân viên, học sinh nhà trường phụ huynh học sinh hiểu tầm quan trọng, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua HĐGDNGLL 70 T T 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức có chất lượng 72 T T 3.3.3 Biện pháp 3: Nâng cao hiệu việc tổ chức đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức 73 T T 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 80 T T 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng tốt môi trường sư phạm 82 T T 3.3.6 Biện pháp 6: Đầu tư thời gian, kinh phí, sở vật chất cho hoạt động giáo dục lên lớp 84 T T 3.3.7 Biện pháp : Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 85 T T 3.4 Khảo cứu tính cần thiết tính khả thi biện pháp 86 T T 3.4.1 Tính cần thiết 86 T T 3.4.2 Tính khả thi 88 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 T T 1.Kết luận: 91 T T Kiến nghị: 93 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 T T PHỤ LỤC 99 T T DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh GDĐĐ Giáo dục đạo đức HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp CBQL Cán quản lý GV Giáo viên ĐTB Điểm trung bình x Điểm trung bình cán quản lý y Điểm trung bình giáo viên MỞ ĐẦU B Lý chọn đề tài: B Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ phát triển với đặc điểm bản: bùng nổ thông tin, phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực nhờ công nghệ mới, vật liệu hợp tác rộng rãi khu vực, giới biến đổi nhanh với phát triển vũ bão khoa học – kĩ thật – công nghệ; quốc gia, khu vực ngày phụ thuộc lẫn nhau; xã hội tiến dần đến “xã hội học tập”; người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển thời đại làm thay đổi giá trị thời đại nói chung hệ thống giá trị đạo đức nhân văn nói riêng Điều địi hỏi người phải trang bị giá trị đạo đức nhân văn có tính phổ qt để trở thành người nhân văn – nhân – nhân ái; người công dân có sắc riêng, có cá tính, người có trình độ khoa học cơng nghệ, có lực nghề nghiệp, tay nghề cao; người cá nhân có tính độc lập, tự chủ, tự giác, động, có tinh thần hợp tác, có khả thích ứng cao, biết giữ chữ tín thăng tiến Trong xu hội nhập toàn cầu nay, vấn đề bảo vệ mơi trường, vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, vấn đề giáo dục nói chung giáo dục đạo đức (GDĐĐ) nói riêng mối quan tâm quốc gia Trong phát triển giáo dục nước, đồng thời với việc cập nhật thông tin khoa học, công nghệ vào nhà trường phải quan tâm đến định hướng giáo dục giá trị đạo đức nhân văn cho hệ trẻ “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Đó khẳng định vai trị, vị trí trẻ em: Công dân – chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, em phải quan tâm giáo dục toàn diện hưởng giáo dục đầy đủ, với điều kiện tốt có Vai trị, tầm quan trọng GDĐĐ từ xưa đến nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia, nhiều học giả quan tâm khẳng định “đạo đức gốc cây, nguồn sông suối, sức mạnh người, sức có mạnh gánh nặng xa”(Hồ Chí Minh) Đạo đức gốc nhân cách toàn diện người Chính vậy, việc GDĐĐ cho người, với học sinh Tiểu học việc làm có tầm quan trọng lớn cần thiết ơng bà ta thường nói: “Dạy từ thuở cịn thơ”, “Cây non dễ uốn” đạo đức khơng tự có, hình thành qua đường giáo dục tự giáo dục Sinh thời, Hồ Chủ tịch mực yêu thương, quan tâm đến việc rèn luyện, giáo dục hệ trẻ Người dạy: Bây phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức Trong việc thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện nay, GDĐĐ cho học sinh nhiệm vụ trị hàng đầu nhà trường GDĐĐ cho học sinh có vai trị quan trọng Nó góp phần hình thành, phát triển nhân cách tồn diện cho em, giúp trẻ em rèn luyện ý thức, trách nhiệm, hành vi cơng dân từ cịn nhỏ, biết sống hợp lí tn thủ pháp luật Khơng thực nghiêm túc công tác giáo dục này, làm cho nhân cách học sinh phát triển méo mó Đặc biệt giai đoạn nay, nhiều tác động từ mặt trái chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến ý thức, thái độ, trách nhiệm, hành vi sống trẻ em Bậc Tiểu học bậc học tảng, cung cấp, rèn luyện, hình thành cho học sinh kĩ như: giao tiếp, đọc, viết, tính tốn,…GDĐĐ đường quan trọng để hình thành kĩ giao tiếp có văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh Mặt khác, thực tiễn đạo đức đầy biến động, yếu tố tích cực tiêu cực đan xen, ngày tác động vào học đường Do đó, GDĐĐ nội dung giáo dục cần thiết quan trọng nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kinh nghiệm, thái độ mực lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội Ngoài hoạt động học tập mơn học, học sinh cịn có hoạt động khác lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao, giao tiếp,…Đó hoạt động để thoả mãn nhu cầu sống cá nhân học sinh để đáp ứng nhu cầu xã hội, tập thể học sinh, nhà trường gia đình…Đó hoạt động thực tiễn có tác dụng hình thành cảm xúc hành vi đạo đức cho học sinh Nếu hoạt động học tập mơn học chương trình kế hoạch dạy học chi phối hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) sống hàng ngày học sinh chi phối theo yêu cầu hình thành phát triển nhân cách Thông qua HĐGDNGLL, học sinh tiếp xúc trực tiếp với giới xung quanh với cá nhân khác mối quan hệ mn màu, mn vẻ sống, từ hình thành phẩm chất phù hợp với yêu cầu sống Nếu đường GDĐĐ thông qua việc giảng dạy mơn học có tác dụng chủ yếu giúp học sinh nhận thức yêu cầu chuẩn mực đạo đức HĐGDNGLL giúp học sinh hình thành kĩ năng, thói quen, rèn luyện ý chí củng cố niềm tin đạo đức Từ đó, học sinh biết vận dụng biểu tượng kiến thức mà em học môn học vào sống Từ cần thiết trên, chọn đề tài: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp trường Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh làm nội dung cho đề tài nghiên cứu thân nhằm làm rõ thực trạng góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Mục đích nghiên cứu: B Trên sở khảo sát thực trạng quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL trường Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), phân tích nguyên nhân đề xuất số biện pháp quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu: B 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục trường Tiểu học huyện Bình Chánh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TPHCM Giả thuyết khoa học: B Hiện việc quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường Tiểu học huyện Bình Chánh – TPHCM qua HĐGDNGLL số mặt hạn chế: − Chưa thực tốt việc lập kế hoạch công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Tiểu học thông qua HĐGDNGLL − Chưa thực chặt chẽ việc tổ chức đạo công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho học sinh Tiểu học − Chưa thực có hiệu việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho học sinh Tiểu học Vì vậy, cần có biện pháp quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL hợp lý cho học sinh Tiểu học Từ đó, khắc phục tồn nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TPHCM Câu 3: Theo q thầy cơ, biện pháp đem lại hiệu cao việc GDĐĐ cho học U U sinh? Giáo dục đạo đức qua việc dạy mơn đạo đức  Giáo dục đạo đức tích hợp môn học khác  Giáo dục đạo đức qua việc làm cụ thể hàng ngày  Giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp  Giáo dục đạo đức gương tốt, điển hình sống, gương thầy cô giáo  Biện pháp khác: Câu 4: Quý thầy cô tiến hành nội dung HĐGDNGLL nào? U U Mức độ thực TT Nội dung Sinh hoạt cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần Tập luyện thi đấu thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ Các hình thức hoạt động câu lạc (toán, tiếng việt, thể dục thể thao…) Các hoạt động xã hội cứu trợ lũ lụt, nuôi heo đất, nụ cười hồng, giúp bạn vượt khó,… Tổ chức báo cáo chủ điểm an tồn giao thơng, phịng chống ma t, bảo vệ môi trường Các hoạt động nguồn thăm di tích lịch sử, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Tổ chức phong trào thi đua lớp Cắm trại, tham quan du lịch Rất Ít Khơng thườn Thường thường thực g xun xuyên xuyên Câu 5: Tầm quan trọng nội dung quản lý Hiệu trưởng công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL U U Mức độ Nội dung quản lý TT Rất quan trọng Quản lý kế hoạch chủ nhiệm Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch GDĐĐ qua HĐGDNGLL Quản lý phối hợp lực lượng: GV chủ nhiệm, Đội Thiếu niên Tiền phong, lực lượng xã hội, cha mẹ HS Quản lý tiết sinh hoạt chủ nhiệm Quản lý việc kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Câu 6: Công tác quản lý kế hoạch chủ nhiệm tiết sinh hoạt chủ nhiệm U U Mức độ thực TT Nội dung quản lý Lập mẫu kế hoạch GDĐĐ thống Quản lý việc chọn lựa nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ phù hợp khối chủ nhiệm Đầu tư sở vật chất, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo án định kỳ, đột xuất Thực chế độ báo cáo Lập kế hoạch xây dựng lực lượng thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực tiết sinh hoạt chủ nhiệm, nội dung chất lượng HĐGDNGLL, dự đột xuất, định kỳ lớp Chú trọng tính thống nhất, đồng tác động tương hỗ GVCN với Đội TNTP cha mẹ công tác GDĐĐ cho học sinh Rất Thường thường xun xun Ít thường xun Khơng thực Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực công tác GDĐĐ khối chủ nhiệm Câu7: Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường trường quý thầy cô U U Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức, đạo thực kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp lực lượng giáo dục ( Đội TN, Đoàn TN, Hội phụ huynh HS…) Họp phụ huynh định kỳ Phổ biến đến phụ huynh nội dung, kế hoạch, biện pháp GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho học sinh Thực việc họp định kỳ Ban giám hiệu với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Rất Thường thường xun xun Ít Khơng thường thực xuyên Câu 8: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường q thầy thực ? U U Mức độ thực TT Nội dung quản lý Kiểm tra việc chuẩn bị, trình hoạt động đến kết cuối công tác giáo dục đạo đức Quan sát, ghi nhận tham gia giáo viên vào hoạt động giáo dục đạo đức hiệu hoạt động Đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức Rất Ít thườn Thường thườn g xuyên g xuyên xuyên Không thực theo chuẩn Tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt hoạt động nhắc nhở, kiểm điểm cá nhân chưa thực tốt Xây dựng lực lượng kiểm tra công tác giáo dục đạo đức qua HĐGDNGLL đánh giá theo chuẩn Câu 9: Q thầy cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp quản lý GDĐĐ trường Q thầy U U Mức độ TT Biện pháp Có kế hoạch hoạt động (năm, tháng, tuần) Tổ chức đạo thực công tác giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp lực lượng giáo dục khác Phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức Đội TNTP tổ chức Đoàn TNCS HCM Có quy định nhiệm vụ tiêu chuẩn thi đua cụ thể giáo viên tham gia GDĐĐ Động viên khen thưởng kịp thời Hiệu trưởng mời chuyên viên bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Hiệu trưởng cân đối ngân sách cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Rất Ít Khơng Thường thường thường thực xuyên xuyên xuyên Câu 10: Để nâng cao hiệu quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL trường Tiểu học, theo q thầy cơ, cán quản lí cần có biện pháp nào? (Xin vui lòng ghi theo thứ tự ưu tiên) U U Câu 11: Để quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL trường Tiểu học đạt hiệu quả, quí thầy có kiến nghị cấp quản lí? U U Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Chánh: Xin vui lịng cho biết thơng tin thân U Chức vụ: Hiệu trưởng  Phó hiệu trưởng  Tổ Trưởng  Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q thầy cơ! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Kính thưa q thầy cơ! Để giúp chúng tơi tìm hiểu Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp trường Tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện, xin Q thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào chỗ trống sau câu hỏi Trân trọng cảm ơn quí thầy ! Câu 1: Theo q thầy, giáo dục đạo đức (GDĐĐ) qua hoạt động giáo dục U U lên lớp (HĐGDNGLL) có cần thiết khơng? Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết  Câu 2: Q thầy, cho biết khó khăn mà giáo viên gặp phải tiến hành GDĐĐ qua HĐGDNGLL? U U Mức độ TT Khó khăn Giáo viên (GV) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, tác dụng HĐGDNGLL việc GDĐĐ cho học sinh (HS) GV thiếu phương pháp, kỹ tổ chức HĐGDNGLL Các HĐGDNGLL chưa phong phú, đa dạng, thu hút HS Rất khó khăn Khó khăn Ít khó khăn Khơng khó khăn Thời gian cho HĐGDNGLL thiếu Điều kiện để tổ chức HĐGDNGLL lên lớp thiếu Câu 3: Theo q thầy cơ, biện pháp đem lại hiệu cao việc GDĐĐ cho học U U sinh? Giáo dục đạo đức qua việc dạy môn đạo đức  Giáo dục đạo đức tích hợp môn học khác  Giáo dục đạo đức qua việc làm cụ thể hàng ngày  Giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp  Giáo dục đạo đức gương tốt, điển hình sống, gương thầy cô giáo  Biện pháp khác: Câu 4: Quý thầy cô tiến hành nội dung HĐGDNGLL nào? U U Mức độ thực TT Nội dung Sinh hoạt cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần Tập luyện thi đấu thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ Các hình thức hoạt động câu lạc (toán, tiếng việt, thể dục thể thao…) Các hoạt động xã hội cứu trợ lũ lụt, nuôi heo đất, nụ cười hồng, giúp bạn vượt khó,… Tổ chức báo cáo chủ điểm an tồn giao thơng, phịng chống ma t, bảo vệ mơi trường Các hoạt động nguồn thăm di tích lịch sử, thăm bà mẹ Việt Nam anh Rất Ít Khơng thườn Thường thường thực g xun xun xuyên hùng Tổ chức phong trào thi đua lớp Cắm trại, tham quan du lịch Câu 5: Tầm quan trọng nội dung quản lý Hiệu trưởng công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL U U Mức độ Nội dung quản lý TT Rất quan trọng Quản lý kế hoạch chủ nhiệm Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch GDĐĐ qua HĐGDNGLL Quản lý phối hợp lực lượng: GV chủ nhiệm, Đội Thiếu niên Tiền phong, lực lượng xã hội, cha mẹ HS Quản lý tiết sinh hoạt chủ nhiệm Quản lý việc kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL Quan trọng Ít Không quan quan trọng trọng Câu 6: Công tác quản lý kế hoạch chủ nhiệm tiết sinh hoạt chủ nhiệm U U Mức độ thực TT Nội dung quản lý Lập mẫu kế hoạch GDĐĐ thống Quản lý việc chọn lựa nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ phù hợp khối chủ nhiệm Đầu tư sở vật chất, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo án định kỳ, đột xuất Thực chế độ báo cáo Lập kế hoạch xây dựng lực lượng thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực tiết sinh hoạt chủ nhiệm, nội dung chất lượng HĐGDNGLL, dự đột xuất, định kỳ lớp Rất thường xun Thường Ít thường xun xun Khơng thực Chú trọng tính thống nhất, đồng tác động tương hỗ GVCN với Đội TNTP cha mẹ công tác GDĐĐ cho học sinh Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực công tác GDĐĐ khối chủ nhiệm Câu7: Sự phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường trường q thầy U U Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức, đạo thực kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp lực lượng giáo dục ( Đội TN, Đoàn TN, Hội phụ huynh HS…) Họp phụ huynh định kỳ Phổ biến đến phụ huynh nội dung, kế hoạch, biện pháp GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho học sinh Thực việc họp định kỳ Ban giám hiệu với lực lượng giáo dục nhà trường Rất Thường thường xun xun Ít Khơng thường thực xuyên Câu 8: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường quí thầy cô thực ? U U Mức độ thực TT Nội dung quản lý Kiểm tra việc chuẩn bị, trình hoạt động đến kết cuối công tác giáo dục đạo đức Rất Ít thườn Thường thườn g xuyên g xuyên xuyên Không thực Quan sát, ghi nhận tham gia giáo viên vào hoạt động giáo dục đạo đức hiệu hoạt động Đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức theo chuẩn Tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt hoạt động nhắc nhở, kiểm điểm cá nhân chưa thực tốt Xây dựng lực lượng kiểm tra công tác giáo dục đạo đức qua HĐGDNGLL đánh giá theo chuẩn Câu 9: Q thầy cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp quản lý GDĐĐ trường Q thầy U U Mức độ TT Biện pháp Có kế hoạch hoạt động (năm, tháng, tuần) Tổ chức đạo thực công tác giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp lực lượng giáo dục khác Phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức Đội TNTP tổ chức Đồn TNCS HCM Có quy định nhiệm vụ tiêu chuẩn thi đua cụ thể giáo viên tham gia GDĐĐ Động viên khen thưởng kịp thời Hiệu trưởng mời chuyên viên bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Hiệu trưởng cân đối ngân sách cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho Rất Ít Khơng Thường thường thường thực xun xun xun HĐGDNGLL Xin Q thầy vui lịng cho biết thông tin thân U Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm  Giáo viên mơn Bí thư Đồn trường   Tổng phụ trách Đội  Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy cơ! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Cán quản lý trường tiểu học) Kính thưa q Thầy /Cơ! Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên cứu “Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh”, xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Câu 1: Thầy/Cô xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức hàng năm vào thời U U gian nào? - Vào tháng tháng 8, kế hoạch GDĐĐ cho học sinh xây dựng chung với kế hoạch năm học công tác GDĐĐ thực theo chủ điểm ngày lễ lớn năm Sau phổ biến thảo luận đóng góp lãnh đạo, Chi bộ, Cơng đồn, Đồn niên, tổ trưởng Tiếp theo phổ biến kế hoạch đến toàn thể cán bộ, GV, công nhân viên thông qua hội nghị công nhân viên chức Câu 2: Ngồi khó khăn khảo sát, Thầy/Cơ cho biết cịn khó khăn U U ảnh hưởng đến chất lượng quản lý công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL? Đa số CBQL vấn cho sĩ số học sinh lớp q đơng, thường 40 em khó khăn cho công tác tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh Hơn nữa, đa số phụ huynh nơi chưa nhận thức lợi ích việc tham gia vào HĐGDNGLL Vì họ thường khơng cho phép em tham gia mà chủ yếu dành thời gian lên lớp em học thêm văn hóa, ngoại ngữ, Câu 3: Trường Thầy/Cơ có biện pháp để quản lý việc nâng cao kỹ tổ chức U U công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho giáo viên? Theo CBQL, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện không thường xuyên tổ chức lớp tập huân kỹ tổ chức công tác GDĐĐ qua HĐGDNGLL cho giáo viên Do cơng tác chưa quan tâm thực hiện, dẫn đến chất lượng hiệu GDĐĐ cho học sinh không cao Một số Hiệu trưởng trường mời chuyên viên bồi dưỡng kĩ tổ chức HĐGDNGLL cho GV từ ngân sách trường Thêm vào đó, tổ chức cho GV học hỏi kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL trường khác nâng cao khả tự học GV Tham dự lớp tập huấn cán cốt cán GV nhà trường phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh Hiệu trưởng ý đến thời gian tổ chức bồi dưỡng, tập huấn hợp lý, đảm bảo tất GV tham gia đầy đủ Câu 4: Ở trường Thầy/Cơ có trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ U U cho HĐGDNGLL không? Một số CBQL cho ngân sách không cung cấp đủ để trang bị phương tiện, trang thiết bị cho HĐGDNGLL có nhiều khoản khác cần thiết trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy Một số GVCN tổng phụ trách Đội phản ánh họ khơng có đủ phương tiện cần thiết phục vụ cho việc thực HĐGDNGLL Các hoạt động ngồi trời, tham quan, dã ngoại, vui chơi, giải trí, tìm hiểu khoa học, thi đấu TDTT, văn nghệ cần phải có mơ hình, dụng cụ, đạo cụ đa số họ tự chế thuê lại từ Nhà thiếu nhi, Hội đồng đội, trung tâm văn hóa mơ hình có giá cao Do đó, chất lượng HĐGDNGLL cịn thấp, chưa đem lại hiệu giáo dục cao Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí thầy cô! Phụ lục QUY ĐỊNH Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá xếp loại hạnh kiểm; đánh giá xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá xếp loại; tổ chức thực Thông tư áp dụng cho trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thơng có nhiều cấp học trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục cấp Tiểu học Điều Mục đích đánh giá xếp loại Góp phần thực mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, khả tự học học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam Điều Nguyên tắc đánh giá xếp loại Đánh giá xếp loại theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học nhiệm vụ học sinh Kết hợp đánh giá định lượng định tính; kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh Thực công khai, cơng bằng, khách quan, xác tồn diện Đánh giá xếp loại kết đạt khả phát triển mặt học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh; không tạo áp lực cho học sinh giáo viên Chương II ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Nội dung đánh giá Học sinh đánh giá hạnh kiểm theo kết rèn luyện đạo đức kĩ sống qua việc thực năm nhiệm vụ học sinh tiểu học: Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người có hồn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể; giữ vệ sinh cá nhân Tham gia hoạt động tập thể ngồi lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường; thực trật tự an tồn giao thơng Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường địa phương Điều Cách đánh giá xếp loại Đánh giá hoạt động thường xuyên giáo viên Khi đánh giá cần ý đến trình tiến học sinh, đánh giá cuối năm quan trọng Giáo viên ghi nhận xét cụ thể điểm học sinh thực chưa thực để có kế hoạch động viên giúp đỡ học sinh tự tin rèn luyện Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh để thống biện pháp giáo dục học sinh Học sinh xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I cuối năm học theo hai loại sau : a) Thực đầy đủ (Đ); b) Thực chưa đầy đủ (CĐ) ... Công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp B trường Tiểu học 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức tính cần thiết công tác giáo dục đạo đức qua B hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Trần Hồng Nhung THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH,... tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 31 T T 1.4.2 Tổ chức công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục lên lớp 32 T T 1.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 17/01/2020, 01:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Giả thuyết khoa học:

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 6. Phương pháp nghiên cứu:

      • 6.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc:

      • 6.1.2 Quan điểm lịch sử:

      • 6.1.3 Quan điểm thực tiễn:

      • 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:

      • 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2 Một số khái niệm cơ bản có liên quan

      • 1.2.1 Đạo đức:

      • 1.2.2 Giáo dục đạo đức

      • 1.2.3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 1.2.4 Quản lý:

      • 1.2.5 Quản lý giáo dục

      • 1.2.6 Quản lý trường học:

      • 1.2.7 Quản lý công tác giáo dục đạo đức

    • 1.3 Giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học

      • 1.3.1 Khái niệm

      • 1.3.2 Ý nghĩa

      • 1.3.3 Mục tiêu

      • 1.3.4 Nội dung

        • 1.3.4.1 Giáo dục ý thức đạo đức:

        • 1.3.4.2 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức:

        • 1.3.4.3 Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:

      • 1.3.5 Phương pháp giáo dục đạo đức

        • 1.3.5.1 Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân

        • 1.3.5.2 Nhóm các phương pháp tổ chức các hoạt động xã hội, tích luỹ kinh nghiệm ứng xử

        • 1.3.5.3 Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh

        • 1.3.5.4 Nhóm các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức

      • 1.3.6 Con đường cơ bản của giáo dục đạo đức

        • 1.3.6.1 Giáo dục đạo đức bằng con đường dạy học trên lớp

        • 1.3.6.2 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

    • 1.4 Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường Tiểu học

      • 1.4.1 Kế hoạch hoá công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 1.4.2 Tổ chức công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 1.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 1.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM

    • 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục ở huyện Bình Chánh

      • 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội

      • 2.1.2 Đặc điểm về giáo dục

      • 2.1.3 Khái quát về Bậc Tiểu học của huyện Bình Chánh, TP.HCM

    • 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TP.HCM

      • 2.2.1. Mô tả khách thể nghiên cứu và cách thức cho điểm, tính điểm

      • 2.2.2. Công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học

        • 2.2.2.1. Thực trạng nhận thức về tính cần thiết của công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học

        • 2.2.2.2 Các hình thức giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học

        • 2.2.2.3. Thực trạng thực hiện các biện pháp giáo dục đạo đức ở các trường Tiểu học

    • 2.3 Quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TP.HCM

      • 2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 2.3.3 Thực trạng tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

        • 2.3.3.1 Thực trạng quản lý tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ của các lực lượng giáo dục trong trường

        • 2.3.3.2 Thực trạng tổ chức chỉ đạo việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

      • 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

    • 2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 2.4.1. Thuận lợi

      • 2.4.2. Khó khăn

    • 2.5 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

      • 2.5.1 Nguyên nhân khách quan:

      • 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan:

  • CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TPHCM

    • 3.1. Cơ sở lý luận:

    • 3.2. Cơ sở thực tiễn:

    • 3.3. Các biện pháp:

      • 3.3.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền, giáo dục làm cho GV, cán bộ, công nhân viên, học sinh trong nhà trường và phụ huynh học sinh hiểu được tầm quan trọng, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua HĐGDNGLL.

      • 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức có chất lượng

        • - Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ có chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác GDĐĐ.

        • - Giúp việc quản lý hoạt động GDĐĐ được thực hiện có nội dung, có định hướng và theo một kế hoạch cụ thể.

      • 3.3.3 Biện pháp 3: Nâng cao hiệu quả việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức.

      • 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

      • 3.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng tốt môi trường sư phạm

      • 3.3.6. Biện pháp 6: Đầu tư hơn về thời gian, kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

      • 3.3.7. Biện pháp 7 : Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

    • 3.4 Khảo cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

      • 3.4.1 Tính cần thiết

      • 3.4.2 Tính khả thi

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1.Kết luận:

    • 2. Kiến nghị:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan