Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo

60 89 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn này là tính toán một số đại lượng nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo. Cụ thể là: Xây dựng biểu thức giải tích của các cumulant phổ EXAFS, hàm tương quan cumulant, hệ số dãn nở nhiệt. Trong đó, Cumulant bậc một biểu diễn sự bất đối xứng của thế cặp nguyên tử hay độ dãn nở mạng, Cumulant bậc hai hay hệ số Debye- Waller, Cumulant bậc ba hay độ dịch pha của phổ XAFS do hiệu ứng phi điều hòa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­@&?­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Mạnh Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA  VẬT LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN QUỸ ĐẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­@&?­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Mạnh Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA  VẬT LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN QUỸ ĐẠO Chun ngành : Vật lý lý thuyết và vật lý tốn Mã số  : 60440103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. HỒ KHẮC  HIẾU Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn Hà Nội – 2014 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiều mặt Tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành với Tiến sĩ Hồ Khắc Hiếu – Người thầy đã  tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian nghiên cứu và làm luận văn Tơi xin chân thành cảm  ơn sự  quan tâm, giúp đỡ  và đóng góp những ý kiến  q báu của các GS,TS, các thầy cơ trong bộ mơn Vật lý lý thuyết , Khoa Vật lý,  Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Tơi cũng xin chân thành cảm  ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, phòng Sau Đại  học, Trường Đại học Khoa Học Tự  Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo  điều kiện để tơi hồn thành luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Mạnh Hải Khoa Vật lý Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết   nêu trong luận văn này là trung thực, đã được các đồng tác giả  cho phép sử  dụng và chưa từng được các tác giả khác cơng bố trong bất kỳ các cơng trình nào   khác Nguyễn Mạnh Hải Khoa Vật lý Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn  MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương PHƯƠNG PHÁP THẾ HIỆU DỤNG TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM Chương 17 MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU 17 2.1 Một số tính chất nhiệt động vật liệu 17 2.1.1 Hệ số Debye – Waller 17 2.1.2 Các hiệu ứng dao động nhiệt lý thuyết XAFS .19 2.1.3 Hệ số giãn nở nhiệt 23 2.2 Phương pháp hiệu dụng tích phân phiếm hàm nghiên cứu tính chất nhiệt động vật liệu 23 Chương 27 TÍNH TỐN SỐ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Các cumulant phổ EXAFS Br2 29 3.2 Các cumulant phổ EXAFS Cl2 34 3.3 Các cumulant phổ EXAFS O2 36 3.4 Hệ số giãn nở nhiệt Br2, Cl2 O2 39 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN VĂN .44 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Khoa Vật lý Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Bảng các hằng số  phổ  dao động của một số  phân tử  2   26 nguyên tử Bảng 3.2 Bảng các hằng số lực của Br2, O2 và Cl2 Bảng 3.3 Kết quả làm khớp (trong khoảng nhiệt độT >400 K) của   31 các cumulant theo hàm σ ( n ) = a0 + a1T + a2T , n = 1, 2, Khoa Vật lý 26 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Hình 3.1 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 1 của Br2 28 Hình 3.2 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 2 của Br2 29 Hình 3.3 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 3 của Br2 30 Hình 3.4 Đồ thị hàm tương quan cumulant của Br2 31 Hình 3.5 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 1 của Cl2 32 Hình 3.6 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 2 của Cl2 33 Hình 3.7 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 3 của Cl2 33 Hình 3.8 Đồ thị hàm tương quan cumulant của Cl2 34 Hình 3.9 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 1 của O2 35 Hình 3.10 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 2 của O2 35 Hình 3.11 Đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ của cumulant bậc 3 của O2 36 Hình 3.12 Đồ thị hàm tương quan cumulant của O2 36 Hình 3.13 Hệ số giãn nở nhiệt của Br2 37 Hình 3.14 Hệ số giãn nở nhiệt của Cl2 38 Hình 3.15 Hệ số giãn nở nhiệt của O2 38 Khoa Vật lý Trang Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn Khoa Vật lý Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn Đối với cumulant bậc 3, kết quả tính tốn số (hình 3.7 và 3.8) khẳng định   lại một lần nữa kết luận đã được đưa ra trong trường hợp của Br 2:  phương pháp  tích phân quỹ đạo khơng phù hợp để nghiên cứu cumulant bậc 3 ở nhiệt độ thấp  (T 300  Khoa Vật lý  40 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn K. Ngồi ra, chúng ta cũng có thể dễ dàng quan sát thấy,   nhiệt độ  khoảng T>  200 K, hệ số giãn nở nhiệt của các khí này tăng rất nhanh theo nhiệt độ. Và sau  khoảng 300 K, 600 K và 800 K (tương ứng với các phân tử lưỡng ngun tử Br2,  Cl2 và O2), hệ số giãn nở nhiệt có xu hướng là hằng số Một điều thú vị  có thể  quan sát  ở vùng nhiệt độ  thấp (khoảng dưới 50 K  đối với Br2, 80 K đối với Cl2, và 200 K đối với O2) là:Theo tính tốn của phương  pháp tích phân quỹ đạo, hệ  số giãn nở nhiệt của các vật liệu này giảm dần sau   đó mới tăng theo nhiệt độ. Tuy nhiên, tính tốn của phương pháp nhiễu loạn lại  khơng thu được hiệu ứng này. Vì thiếu các giá trị thực nghiệm của hệ số giãn nở  nhiệt của Br2, Cl2 và O2 nên các kết quả trên chỉ có tính chất tiên đốn, ngồi ra,   có thể giúp định hướng cũng như kiểm nghiệm kết quả thực nghiệm trong tương   lai Như  vậy, trong chương này, chúng tơi đã áp dụng cách tiếp cận tích phân  quỹ   đạo   PIEP   để   nghiên   cứu     phụ   thuộc   nhiệt   độ       cumulant   phổ  EXAFS, hệ  số  giãn nở  nhiệt của các phân tử  lưỡng nguyên tử. Sử  dụng biểu   thức ma trận mật độ  thử, chúng tơi đã thực hiện tính tốn số  cho Br 2, Cl2 và O2.  Kết quả tính tốn của chúng tơi phù hợp rất tốt với các giá trị thực nghiệm cũng    tính tốn của phương pháp nhiễu loạn trong gần  đúng khai triển  bậc 1   Nghiên cứu này chỉ ra khả năng áp dụng của phương pháp PIEP trong nghiên cứu   các tính chất nhiệt động cũng như  cơ học của vật liệu như modun nén khối, độ  dịch chuyển trung bình bình phương cũng như các đại lượng nhiệt động khác Khoa Vật lý  41 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn KẾT LUẬN Sử  dụng phương pháp thế  hiệu dụng tích phân quỹ  đạo, chúng tơi đã nghiên  cứu  sự  phụ  thuộc nhiệt độ  của một số  đại lượng nhiệt động của vật liệu như  hệ số Debye­Waller, các cumulant phổ EXAFS, hệ số giãn nở nhiệt. Cụ thể là: 1) Xây dựng được các biểu thức giải tích tổng quát về  các tham số nhiệt   động gồm hệ số giãn nở nhiệt, cumulant bậc một biểu diễn sự bất đối   xứng của thế  cặp nguyên tử  hay độ  giãn nở  mạng, cumulant bậc hai  hay hệ  số  Debye­ Waller, cumulant bậc ba hay  độ  dịch pha của phổ  XAFS do hiệu ứng phi điều hòa và hàm tương quan cumulant 2) Kết quả tính tốn số hệ số giãn nở nhiệt, các cumulant phổ EXAFS đã  thực hiện cho một số hệ hai ngun tử gồm  Br2, Cl2 và O2 3) Từ việc so sánh kết quả tính tốn lý thuyết với giá trị  thực nghiệm thu   được của các cumulant phổ EXAFS chúng tơi chỉ ra rằng, phương pháp   tích phân quỹ đạo cho kết quả tốt hơn so với phương pháp nhiễu loạn   ở vùng nhiệt độ cao (khoảng trên 300 K) 4) Với việc tính tốn hàm tương quan cumulant, chúng tơi xác định được  giới hạn áp dụng của phương pháp tích phân quỹ đạo trong nghiên cứu  các cumulant phổ  EXAFS. Cụ  thể  là, phương pháp tích phân quỹ  đạo  chỉ phù hợp trong nghiên cứu cumulant bậc 3 phổ EXAFS ở vùng nhiệt  độ cao, khoảng trên 150 K đối với Br2 và Cl2, và trên 700 K đối với O2 Ngồi ra, nghiên cứu này cũng mở  ra khả  năng áp dụng của phương pháp tích  phân quỹ  đạo để  tính tốn các tính chất cơ­nhiệt khác của vật liệu như  mơđun  nén khối, suất Young, Khoa Vật lý  42 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn Khoa Vật lý  43 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý tốn DANH MỤC CƠNG TRÌNH  LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN VĂN Ho Khac Hieu,  Nguyen Manh Hai  (2014), “Application of path­integral  for studying EXAFS cumulants”, Communications in Physics 24 (3S1), pp.  40­44 Khoa Vật lý  44 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng (1999), Vật lý thống   kê, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hãn (1998), Giáo trình Cơ học lượng tử, NXB Đại học Quốc  Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hãn (1998),  Cơ  sở  lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học  Quốc Gia Hà Nội Nguyễn   Xuân   Hãn   (2002),  Các     giảng     tích   phân   quỹ   đạo     lý   thuyết trường lượng tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiệu (1997), Bài giảng chuyên đề về vật lý chất rắn , NXB Đại  học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2000),   Lý thuyết chất rắn, NXB Đại học Quốc Gia Hà  Nội Phần tiếng Anh Beni G., Platzman P.M. (1976), "Temprature and polarization dependence of  extended X­ray absorption finestructure spectra",  Physical Review B, 14, pp.  1514 Crozier E. D., Rehr   J. J., Ingalls R. (1998), “X­ray Absorption: Principles,  Applications, Techniques of EXAFS, SEXAFS and XANES”,  Koningsberger   D. C.and Prins R., Wiley, New York Khoa Vật lý  45 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Csillag   S.,   Johnson   D   E.,   Stern   E   A   (1981),   “EXAFS   Spectroscopy:  Techniques and Applications”, Teo B. K  and Joy D. C. (Eds.), Plenum Press,  New York 10 Cuccoli A., Giachetti R., Tognetti V., Vaia R. and Verrucchi P. (1995), "The  effective  potential and effective Hamiltonian in quantum statistical machanics",  Journal of Physics: Condensed Matter, 7, pp. 7891­7938 11 Cuccoli A., Tognetti V. (1991), “Effective potential for quantum correlation  functions”, Physical Review A, 44(4), pp. 2734­2737 12 Douglas A. E., Hoy A. R. (1975), “The Resonance Fluorescence Spectrum of  Cl2 in the Vacuum Ultraviolet”, Canadian Journal of Physics, 53(19), pp. 75­  246 13 Dyson N. A. (1973), “X­ray in Atomic and nuclear Physics”, Longman Group,   London 14 Eyring H. J., Henderson D., Jost W. (1970), “An Advanced Treatise : Molecular  Properties", Physical Chemistry, 4, Academic Press, New York 15 Feynman R. P.(1972), Statistics Mechanics, Benjamin, Reading 16 Frenkel A. I, Rehr J. J. (1993), "Thermal expansion and x­ray­absorption fine­ structure cumulants" , Physical Review B,48, pp. 585 17 Frenkel A. I., Pease D. M., Budnick J. I., Shanthakumar P., Huang T.(2007),  “Application of Glancing Emergent Angle Flourescence for Polarized XAFS  Studies of Single Crystals”, Journal of Synchrotron Radiation, 14, pp. 272­275 18 Funabashi   M.,   Kitajima   Y., Yokoyama   T.,   Ohta   T   and   Kuroda   H   (1989),  “Study   of   surface   EXAFS   and   x­ray   standing­wave   absorption   profiles   for  (v3)R30‹ Cl/Ni(111)”, Physical Review B, 158, pp. 664­665 Khoa Vật lý  46 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán 19 Huber K. B., Herzberg G. (1979), Molecular Spectra and Molecular Structure   IV: Constants of Diatomic Molecules, Van Nostrand Reinhold, New York 20 Hung N. V. (1998), “Calculation of cumulants in XAFS”, Communications in  Physics,8(1), pp. 46­54 21 Hung   N   V   and   Duc   N   B.(2000),   “Anharmonic   correlated   Einstein   model  cumulants and XAFS spectra of fcc crystals”, Tuyển tập các cơng trình khoa   học, Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, pp. 181­186 22 Hung N. V., Duc N. B.(1999), “Study of Thermodynamic Properties of Cubic  in   XAFS”,  Proceedings   of   the   Third   International   Workshop   on   Material   Science (IWOM'99), Hanoi, pp. 915­918 23 Hung   N   V.,   Duc   N   B   (2000),   “Anharmonic   correlated   Einstein   model  Thermal Expansion and XAFS Cumulants of Cubic Crystals: Comparison with  Experiment and other Theories”, Communicationsin Physics, (10), pp. 15­21 24 Hung V. V., Hieu H. K., Masuda­Jindo K. (2010), "Study of EXAFS cumulants  of crystals by the statistical momet method and anharmonic correlated Einstein  model", Computational Materials Science, 49(4), pp. 214­217 25 Hung N. V., Hung V. V., Hieu H. K., Frahm R. R. (2011), "Pressure effects in  Debye ­Waller factors and in EXAFS", Physical Review B: Condensed Matter,   406, pp. 456­460 26 Hung N. V., Rehr J. J. (1997), "Anharmonic correlated Einstein­model Debye­ Waller factors", Physical Review B, 56, pp. 43­46 27 Hung N. V., Thai V. K., Duc N. B. (2000), “Calculation of thermodynamic  parameters of bcc crystals in XAFS theory”,  Journal of Science of Vietnam   University Hanoi(XVI), pp. 11­17 Khoa Vật lý  47 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán 28 Hung N. V., Trung N. B., Kirchner B. (2010), “Anharmonic correlated Debye  model Debye­Waller factors”, Physical Review B: Condensed Matter, 405(11),  pp. 2519­2525 29  Irikura K. K. (2007), “Experimental Vibrational Zero­Point Energies: Diatomic  Molecules”, Journal of Physical and Chemical Reference Data, 36(2), pp. 389 30 Jenking R. (1974), An introduction to X­ray Spectrometry, Heyden, Newyork 31 Katsumata  H.,   Miyanaga  T.,   Yokoyama  T.,   Fujikawa  T.,   Ohta  T  (2001),  "Quantum statistical approach to Debye­Waller factor in EXAFS: application to  monatomic fcc systems ", Tables of Contents Reviews, 8  pp. 226­228 32 Kitajima   Y., Yokoyama   T.,   Funabashi   M.,   Ohta   T   and   Kuroda   H   (1989),  “Surface EXAFS and XANES study of (5v3x2)S/Ni(111)”, Physical Review B,  158, pp.  668­669 33 Kuroda H., Yokoyama T., Asakura  K  and Iwasawa Y.(1991), "Temperature  dependence   of   EXAFS   spectra   of   supported   small   metal   particles",  Faraday Discussions of the Chemical Society, 92(12), pp. 1­10 34 Kuroda H., Yokoyama T., Kosugi N., Ichikawa M. and Fukushima T.(1986),  "EXAFS   study   on   SiO2­supported   Rh­Fe   and   Rh­Pd   bimetallic   catalysts",  Journal of Physics: Condensed Matter, 47 (C8), pp. 301­304 35 Maradudin     A     A.,   Flinn     P   A.(1962),   "Anharmonic   Contributions   to   the  Debye­Waller Factor", Physical Review B, 129, pp. 2529­2547 36 Miyanaga   T.,   Fujikawa   T.(1994),   "Quantum   Statistical   Approach   to   Debye­ Waller Factors in EXAFS, EELS and ARXPS. III. Applicability of Debye and  Einstein   Approximation",  Journal   of   the   Physical   Society   of   Japan,   63,   pp.  1036­ 3683 Khoa Vật lý  48 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán 37 Miyanaga T., Fujikawa T. (1998), "Quantum Statistical Approach to Debye­ Waller Factors in EXAFS, EELS and ARXPS. VI. Path­Integral Approach to  Morse Potential Systems ",  Journal of the Physical Society of Japan,  67, pp.  2930­2937 38 Miyanaga T., Sakane H., Watanabe I. (2000), "Anharmonic potential derived  from   EXAFS   of   hexaaqua   transition   metal   complexes",  The   Journal   of   Synchrotron Radiation, 2(10), pp. 2361­2365 39 Miyanaga T., Sakane H., Watanabe I. (2001), "Determination of dissociation  energy  for  ligand  exchange  reaction from   EXAFS",  Journal  of Synchrotron   Radiation, 8,  pp. 680­682 40 Miyanaga T., Suzuki T., Fujikawa. (2000), “Path­Integral Approach to Debye­ Waller Factors in EXAFS, EELS and XPD for Cubic and Quartic Anharmonic  Potential”, Journal of Synchrotron Radiation,7, pp. 95­102 41 Nye   J   F   (1957),  Physical   Properties   of   Crystals,   Clarendon   Press  Gloucestershire, Oxford 42 Sevillano E., Meuth H., Rehr J. J. (1979),   “Extended X­ray absonrption fine  structure Debye­ Waller factors. I. Monatomic crystals”, Physical Review, B 20,  pp. 4908 43 Stern E. A., Livins P., Zhang Z. (1991), “Thermal vibration and melting from a  local perspective”, Physical Review B, 43, pp. 8850 44 Yokoyama   T   (1998),   "Path­integral   effective­potential   method   applied   to  extended x­ray­absorption fine­structure cumulants", Physical Review B, 57, pp.  3423 Khoa Vật lý  49 Nguyễn Mạnh Hải                                                          Vật lý lý thuyết và Vật lý toán 45 Yokoyama   T.(1999),   "Path­integral   effective­potential   theory   for   EXAFS  cumulants   compared   with   the   second­order   perturbation",  Journal   of   Synchrotron Radiation, 6, pp. 323­325 46 Yokoyama   T.,   Kobayashi   K.,   Ohta   T.,   Ugawa   A   (1996),   “Anharmonic  interatomic   potentials   of  diatomic   and  linear  triatomic   molecules   studied  by  Extended X­ray absorption fine structure”,  Physical Review B,  53, pp. 6111­  6122 47 Yokoyama   T.,   Satsukawa   T   and   Ohta   T.(1989),   "Anharmonic   interatomic  potentials   of   metals   and   metal   bromides   determined   by   EXAFS",  Japanese   Journal of Applied Physics, 28, pp. 1905­1908 Khoa Vật lý  50 ... sẽ nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của các vật liệu 2 ngun tử này III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích của luận văn này là tính tốn một số đại lượng nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo.  Cụ thể là: ... được, chúng tơi cũng xác định được ảnh hưởng của nhiệt độ  đến hệ số giãn nở  nhiệt của các vật liệu này Từ các lý do đó, tơi chọn đề tài  Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động   của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo  làm đề... tích xác định các cumulant, hàm tương quan cumulant và hệ số giãn nở nhiệt của   các hệ vật liệu Chương 2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU Phần đầu chương này chúng tơi trình bày về một số tính chất nhiệt động của   vật liệu như hệ số Debye­Waller, hiệu ứng dao động nhiệt trong phổ EXAFS và hệ 

Ngày đăng: 17/01/2020, 00:47

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1 Chương 1

  • 2 PHƯƠNG PHÁP THẾ HIỆU DỤNG TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM

  • 3 Chương 2

  • 4 MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU

    • 2.1. Một số tính chất nhiệt động của vật liệu.

      • 2.1.1. Hệ số Debye – Waller.

      • 2.1.2. Các hiệu ứng dao động nhiệt trong lý thuyết XAFS

      • 2.1.3 Hệ số giãn nở nhiệt.

      • 2.2. Phương pháp thế hiệu dụng tích phân phiếm hàm trong nghiên cứu các tính chất nhiệt động của vật liệu

      • 5 Chương 3

      • 6 TÍNH TOÁN SỐ VÀ THẢO LUẬN

        • 3.1. Các cumulant phổ EXAFS của Br2

        • 3.2. Các cumulant phổ EXAFS của Cl2

        • 3.3. Các cumulant phổ EXAFS của O2

        • 3.4. Hệ số giãn nở nhiệt của Br2, Cl2 và O2

        • 8 KẾT LUẬN

        • 9 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN VĂN

        • 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan