Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam

27 104 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề án nhằm làm rõ cơ sở khoa học (cả lý luận và thực tiễn) cho việc đề xuất các giải pháp nhằm vượt qua rào cản kinh tế của các nước nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHẠM THỊ LỤA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 62.34.10.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhiễu Viện Nghiên cứu Thương mại TS Phạm Thu Giang Bộ Công Thương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền - Hà nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Hà nội Thư viện Viện Nghiên cứu Thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm đổi mới, với ngành kinh tế khác, ngành công nghiệp DM có đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho phận lớn người lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa sâu sắc nay, xu hướng tự hóa thương mại ngày phát triển liền với xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng thực tế khách quan Hệ thống rào cản kỹ thuật xem biện pháp bảo hộ hữu hiệu ngày trở lên thơng dụng để ngăn chặn hàng hóa nhập khẩu, bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ người tiêu dùng lợi ích quốc gia Các loại RCKT thương mại nói chung hàng DM nói riêng nước áp dụng ngày nhiều hơn, cao hơn, tinh vi phức tạp Tính chất đa dạng, phức tạp RCKT xu hướng gia tăng sử dụng chúng thị trường nhập lớn hàng DM đặt thách thức to lớn nước XK hàng DM nói chung Việt Nam nói riêng Trước gia tăng sử dụng RCKT thị trường nhập lực vượt RCKT hạn chế Việt Nam tầm vĩ mơ DN, ảnh hưởng lớn đến việc thực mục tiêu phát triển XK hàng DM thời gian tới, vấn đề nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống RCKT thị trường nhập hàng DMXK Việt Nam đặt cấp thiết Đó lý tác giả lựa chọn vấn đề “Rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất giải pháp Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Đề tài tập trung nghiên cứu RCKT nước nhập khẩu, lực vượt rào cản hàng DMXK Việt Nam nhằm cung cấp luận khoa học cho việc đàm phán, mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng DMXK đề xuất biện pháp vượt RCKT phù hợp nhằm đẩy mạnh XK hàng DM, góp phần thực mục tiêu chiến lược xuất nhập chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ sở khoa học (cả lý luận thực tiễn) cho việc đề xuất giải pháp nhằm vượt qua RCKT nước nhập khẩu, đẩy mạnh XK hàng DM Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận RCKT vượt RCKT XK hàng DM Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới việc vượt qua RCKT thương mại hàng DM rút học cho Việt Nam Ba là, phân tích đánh giá thực trạng XK hàng DM Việt Nam năm gần Bốn là, phân tích hệ thống RCKT số thị trường chủ yếu mặt hàng DMXK tác động RCKT hàng DMXK củaVN; phân tích thực trạng vượt RCKT Việt Nam thời gian qua; đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế nguyên Năm là, nghiên cứu, phân tích bối cảnh, triển vọng XK hàng DM Việt Nam đến năm 2020, từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp tầm vĩ mô vi mô nhằm tăng cường lực vượt RCKT, đẩy mạnh XK hàng DM Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu RCKT hàng dệt may xuất Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu RCKT hàng DM nước nhập khẩu, sách biện pháp mà Việt Nam áp dụng để vượt qua rào cản, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực vượt RCKT, đẩy mạnh XK hàng DM Việt Nam Về không gian: nghiên cứu RCKT hàng DM thị trường nhập Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; Nghiên cứu lực vượt RCKT hàng DMXK Việt Nam phạm vi nước, tầm vĩ mô vi mô (Nhà nước DN) Thời gian: nghiên cứu thực trạng vượt RCKT giai đoạn từ năm 2007 - 2013 đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung: Luận án xây dựng sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với việc vận dụng quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Phương pháp chuyên ngành: Nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Thống kê, so sánh; Tham khảo ý kiến chuyên gia DN; Điều tra xã hội học, tổng hợp kết điều tra, phân tích, đánh giá Những đóng góp Luận án Thứ nhất, Luận án có cách tiếp cận mới, nghiên cứu RCKT theo hướng tích cực, coi RCKT quy định, tiêu chuẩn hợp lý, khoa học buộc quốc gia, nhà nhập khẩu, xuất phải tuôn thủ, bình diện vĩ mơ vi mơ (Nhà nước doanh nghiệp) Thứ hai, Luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận rào cản kỹ thuật vượt vượt rào cản kỹ thuật thương mại hàng dệt may xuất khẩu, luận giải khái niệm rào cản kỹ thuật thể rõ quan điểm sử dụng cách phân loại rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất khẩu; đưa phương thức vượt rào cản kỹ thuật theo hướng tích cực, tơn trọng lợi ích đối tác; đề xuất mơ hình vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất khẩu; phân tích xác thực nhân tố ảnh hưởng đến khả vượt rào quốc gia xuất hàng dệt may Thứ ba, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất số nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan từ phía Nhà nước doanh nghiệp để rút học cho Nhà nước DNDM Việt Nam Thứ tư, Luận án đánh giá thực trạng sử dụng RCKT quốc gia nhập tác động chúng tới XK hàng DM Việt Nam Phân tích, đánh giá lực đáp ứng biện pháp vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, Luận án đề xuất quan điểm; định hướng vượt RCKT từ phía Nhà nước DN; đồng thời đề xuất nhóm giải pháp chung vượt qua loại rào cản kỹ thuật nhóm giải pháp vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam đến năm 2020 Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Tổng quan cơng trình nghiên cứu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục, nội dung Luận án trình bày theo Chương sau: Chương Cơ sở lý luận rào cản kỹ thuật vượt rào cản kỹ thuật xuất hàng dệt may Chương Thực trạng rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam biện pháp áp dụng để vượt rào cản Chương Quan điểm, phương hướng giải pháp vượt rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2020 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh kinh tế giới tồn cầu hóa sâu sắc KHCN phát triển vượt bậc nay, RCTM nói chung RCKT thương mại nói riêng ngày phát triển đa dạng phong phú RCKT thương mại vấn đề lớn TMQT ngày nay, quan tâm nghiên cứu nước Tổ chức Thương mại giới có Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại - TBT, Hiệp định biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật - SPS nhằm hạn chế việc nước lợi dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy định SPS để bảo hộ thương mại, cản trở tự thương mại; hiệp định thương mại tự song phương (FTAs) khu vực (RTAs) có quy định TBT SPS, v.v nhằm tạo thuận lợi cho thương mại Các nước thành viên WTO hiệp định tự thương mại song phương khu vực khác có Văn phòng TBT SPS để theo dõi, giám sát, điều phối hợp tác thực TBT SPS, Rất nhiều cơng trình nghiên cứu nước RCKT thương mại thực Tuy nhiên, theo NCS biết tiếp cận, thời điểm nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ RCKT biện pháp vượt RCKT mặt hàng DMXK Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung nhiều vào nghiên cứu RCTM cho mặt hàng XK Việt Nam nói chung rào cản phi thuế quan cho mặt hàng định mà chưa sâu phân tích RCKT cho ngành hàng cụ thể Hệ thống giải pháp mang tính định hướng, chung cho mặt hàng Một số nghiên cứu tìm hiểu RCKT chưa đầy đủ, toàn diện nghiên cứu chưa phản ánh cập nhật diễn biến RCKT - lĩnh vực thường xuyên, liên tục xuất vấn đề PHẦN NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác RCKT, song theo tác giả hiểu sau: Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế quy định, tiêu chuẩn, biện pháp kỹ thuật nước nhập đặt nhằm ngăn cản hàng hóa dịch vụ nước ngồi không đáp ứng yêu cầu vào thị trường nước nhập 1.1.2 Phân loại rào cản kỹ thuật Hiện có nhiều cách phân loại RCKT thương mại Tuy nhiên, để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, xác lập luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp vĩ mô vi mô nhằm vượt qua RCKT hàng DMXK Việt Nam, tác giả sử dụng kết hợp cách phân loại Bộ Công thương doanh nghiệp đồng thời nhấn mạnh đến quy định xuất xứ nước sử dụng RCKT Theo đó, RCKT thương mại quốc tế chia thành sáu nhóm, bao gồm: - Quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; - Quy định tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng; - Quy định tiêu chuẩn môi trường; - Quy định tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội; - Quy định tiêu chuẩn ghi nhãn sản phẩm; - Quy định xuất xứ hàng hóa Cách phân loại RCKT tác giả sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu luận án 1.1.3 Tác động rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Do hình thức đa dạng linh hoạt nên RCKT có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi Hầu hết hoạt động thương mại giới gặp phải cản trở RCKT Thực tế cho thấy, RCKT ảnh hưởng đến nước XK NK hai mặt tích cực tiêu cực, ảnh hưởng đến nhà xuất nhập 1.2 RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XK 1.2.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất 1.2.1.1 Khái niệm Rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất quy định, tiêu chuẩn, biện pháp kỹ thuật nước nhập đặt nhằm ngăn cản hàng dệt may nước xuất không đáp ứng yêu cầu vào thị trường nước nhập 1.2.1.2 Các loại rào cản kỹ thuật hàng dệt may Đối với hàng DMXK, RCKT chia thành loại hàng hóa xuất nói chung trình bày mục 1.1.2 Đó là: (i) Các quy định, tiêu chuẩn biện pháp kỹ thuật về: chất lượng sản phẩm, an toàn sức khỏe người, môi trường; trách nhiệm xã hội; ghi nhãn hàng DM; xuất xứ hàng DM Cách phân loại RCKT tác giả sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu luận án 1.2.2 Vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất 1.2.2.1 Khái niệm Vượt RCKT hàng DMXK việc thực chiến lược, giải pháp nhằm hạn chế, chí triệt tiêu tác động cản trở thương mại RCKT gây ra, đưa hàng dệt may từ nước xuất vào tiêu thụ nước nhập Nói cách khác, vượt RCKT hàng dệt may xuất khả năng, lực nước xuất (trong có DNDM hàng DM xuất khẩu) đáp ứng, tuân thủ hay vượt qua quy định, tiêu chuẩn mặt kỹ thuật nước nhập đưa hàng dệt may nhập 1.2.2.2 Phương thức vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Trong luận án này, tác giả tiếp cận phương thức vượt RCKT hàng dệt may xuất theo hướng tích cực, chủ động, tơn trọng lợi ích đối tác, tuân thủ cam kết quốc tế để bảo vệ lợi ích Vượt RCKT hàng dệt may xuất xuất đòi hỏi nỗ lực tồn xã hội, khơng doanh nghiệp mà Nhà nước, tổ chức xã hội dân sự, nước quốc tế Trong đó, trách nhiệm phối kết hợp bên liên quan để vượt RCKT thực theo phương thức sau: Doanh nghiệp chủ thể trực tiếp phải vượt RCKT, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thị trường nhập Nhà nước với vai trò tạo mơi trường thuận lợi hướng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vượt RCKT Hiệp hội cầu nối Nhà nước doanh nghiệp phối hợp thực vượt RCKT hàng dệt may xuất Sự phối kết hợp Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp thiếu để vượt qua RCKT thị trường nhập Bên cạnh cần tranh thủ hợp tác hỗ trợ quốc tế để vượt qua RCKT nước nhập 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất quốc gia Vượt RCKT hàng dệt may xuất quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thuộc nhóm: nước quốc tế Các nhấn tố quốc tế bao gồm: Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế; Sự phát triển vượt bậc khoa học công nghệ giới; Tồn cầu hóa điều phối sách liên phủ tồn cầu cho phát triển bền vững Các nhân tố nước là: Trình độ phát triển trình độ KHCN quốc gia; Năng lực quản lý Nhà nước; Năng lực doanh nghiệp; Liên kết Nhà nước - doanh nghiệp - hiệp hội, liên kết hợp tác quốc tế 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc - Các biện pháp vượt RCKT phủ Trung Quốc thông qua là: Tăng cường giao lưu đàm phán quốc gia để giảm RCKT; Hình thành chế thu nhập xử lý thông tin cách nhanh nhất; Tăng cường quy định vĩ mô, tiêu chuẩn hoá hướng ngành phát triển lành mạnh; Thúc đẩy tiêu chuẩn quốc tế; Đưa nhiều quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với thị trường quốc tế; Thành lập quan đặc biệt thực nghiên cứu nghiêm túc thoả thuận TBT; Tăng cường bồi dưỡng nhân tài - Các biện pháp vượt RCKT doanh nghiệp dệt may Trung Quốc gồm: Cải thiện chất lượng sản phẩm kết cấu sản phẩm xuất khẩu; Xây dựng thương hiệu Trung Quốc; Bồi dưỡng nhân tài kỹ thuật; Tuân theo luật pháp, quy định quản lý kinh doanh đáng tin cậy 11 hàng DM nước; đó, xuất gia cơng chiếm 75, 3%, xuất sản xuất XK chiếm 21,2% Về kim ngạch XK: Trong giai đoạn 2001 - 2012, dệt may ngành sản xuất có giá trị xuất cao đứng sau ngành dầu khí Xuất dệt may liên tục mở rộng ngành có tốc độ tăng trưởng xuất cao chủ yếu tăng trưởng lượng Tính bình quân giai đoạn, giá trị kim ngạch xuất ngành hàng năm tăng khoảng 20% Về thị trường xuất khẩu: Hàng dệt may XK Việt Nam có mặt 54 thị trường giới Việt Nam đứng top nước xuất lớn giới, xuất lớn thứ thị trường Hoa kỳ, thứ thị trường Nhật Bản, thứ thị trường EU 2.1.2 Đánh giá chung thực trạng xuất dệt may Việt Nam thời gian qua Trong năm qua, ngành DM Việt Nam trải qua khơng khó khăn trở ngại, song ngành vượt qua phấn đấu để đạt kết thành tựu lớn Ngoài việc giải việc làm cho phận không nhỏ lao động xã hội, ngành DM đóng góp nhiều cho phát triển chung kinh tế đất nước Kim ngạch XK DM không ngừng tăng qua năm, đưa DM trở thành hai nhóm mặt hàng XK chủ lực có kim ngạch lớn Việt Nam năm qua, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Bên cạnh thành cơng đó, nhiều khó khăn, tồn xuất hàng dệt may 2.2 RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CHÍNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.2.1 Rào cản kỹ thuật thị trường nhập hàng DMXK Việt Nam Trong phạm vi luận án, tác giả nghiên cứu RCKT thị trường xuất hàng DM Việt Nam Đó là: Hoa Kỳ, EU, Nhật 12 Bản Các thị trường có chung nhóm RCKT hàng dệt may phân tích mục 1.2.1.2 Trên sở quy định chung quốc tế, đặc biệt WTO RCKT hàng DM, quốc gia đưa thêm quy định mình, chí cao hơn, khắt khe tiêu chuẩn WTO đưa 2.2.2 Đánh giá tác động rào cản kỹ thuật thị trường nhập đến hàng dệt may xuất Việt nam RCKT thị trường nhập có tác động lớn đến hàng dệt may xuất Việt Nam hai mặt tích cực tiêu cực: - Tác động tích cực: RCKT tạo động lực thúc đẩy đầu tư chiều sâu, cải tiến chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh cho hàng DMXK Việt Nam; bảo vệ mơi trường Việt Nam; góp phần bảo vệ người lao động tốt hơn; hạn chế tình trạng gian lận thương mại XK; thúc đẩy thay đổi quan niệm cho nhà quản lý; nâng cao lực đàm phán, thương lượng giải tranh chấp quốc tế - Tác động tiêu cực: RCKT khơng nguy mà thực gây tác động to lớn tới hàng DMXK Việt Nam Có thể nêu số tác động chủ yếu sau: RCKT nước nhập làm tăng chi phí (gồm chi phí sản xuất lẫn chi phí XK), giảm lực cạnh tranh hàng DMXK Việt Nam, đánh thị phần quốc tế; Phạm vi ảnh hưởng lớn số ngành liên quan bị ảnh hưởng, không ảnh hưởng đến ngành dệt may Việt Nam mà ảnh hưởng đến ngành in nhuộm, ngành hóa chất, ngành sợi nguyên liệu thô, làm giảm kinh doanh thu nhập ngành này; gây tác động chệch hướng thương mại hàng DMXK Việt Nam; gián tiếp gây khó khăn cho đời sống người lao động Việt Nam; Tái cấu trúc chuỗi cung ứng hàng DMXK tác động RCKT từ thị trường nhập 13 2.3 THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp vượt RCKT hàng dệt may xuất Việt Nam 2.3.1.1 Các biện pháp vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Việt Nam Thứ nhất, để đáp ứng với RCKT nước nhập khẩu, DNDM Việt Nam tích cực chủ động tiếp cận với yêu cầu nước nhập khẩu, xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo tn thủ chất lượng, an tồn sản phẩm, mơi trường, trách nhiệm xã hội ghi nhãn hàng dệt may Thứ hai, nhiều DNDM lớn gắn chặt quyền lợi với công ty nhập nhằm giảm thiểu ảnh hưởng RCKT nước nhập Các DN Việt Nam kết hợp với DN Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản hoạt động sản xuất, phân phối mặt hàng dệt may, điều giúp DN Việt Nam tránh số rào cản 2.3.1.2 Các biện pháp, sách nhà nước hỗ trợ DN vượt rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Doanh nghiệp đóng vai trò việc thực biện pháp vượt rào, nhiên hỗ trợ, tạo điều kiện Nhà nước quan trọng Thời gian qua, với cố gắng nỗ lực DNDM, Nhà nước đã: Hỗ trợ thông tin thị trường xuất cho DN, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại; tăng cường đàm phán, ký kết tham gia hiệp định thương mại song phương, khu vực đa phương; hỗ trợ nguồn lực; Hoàn thiện hệ thống pháp lý máy QLNN tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp với cam kết hiệp định TBT WTO cam kết quốc tế khác ; Tham gia giải tranh chấp thương mại, xóa bỏ rào cản kỹ thuật mà số nước áp đặt lên số mặt hàng dệt may có ưu Việt Nam 14 2.3.2 Đánh giá biện pháp vượt RCKT hàng dệt may xuất Việt Nam thời gian qua 2.3.2.1 Kết đạt Nhìn vào số liệu kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường, thấy nỗ lực DNDM việc đáp ứng rào cản RCKT Đó là: - Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam rào cản kỹ thuật nâng lên rõ rệt: Nhiều doanh nghiệp sau khoảng thời gian dài tham gia xuất hàng dệt may trả lời rằng, họ quen với việc đáp ứng quy định thị trường xuất khẩu, quan tâm đáp ứng yêu cầu khách hàng - Khả đáp ứng RCKT DNDM Việt Nam tốt nhiều Từ gia nhập WTO, DN Việt Nam có điều kiện thuận lợi quen dần với quy định khắt khe thị trường khó tính, có kinh nghiệm việc ứng phó với RCKT để đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường nhập lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản xâm nhập ngày tốt vào thị trường khác Hàn Quốc, Canada Về phía quan QLNN, qua nghiên cứu khảo sát ý kiến DNDM cho thấy, hỗ trợ quan Bộ, ngành, tổ chức giúp DN dệt may vượt qua RCKT lớn Các DN xuất hàng dệt may Việt Nam đánh giá cao vai trò quan quản lý ngành dệt may, Bộ Công thương, Bộ Khoa học & Công nghệ tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ, cung cấp thông tin quy định nước nhập khẩu, đôn đốc DN thực nghiêm ngặt quy định 2.3.2.2 Những hạn chế Bên cạnh thành công mà Nhà nước DNDM Việt Nam đạt tồn nhiều khó khăn, hạn chế 15 - Đối với doanh nghiệp dệt may: Một là, nhận thức DN nâng lên đáng kể song nhiều bất cập Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu quy định thị trường nhập nhiều DN chưa thật quan tâm, doanh nghiệp nhỏ Điều bất lợi lớn DN muốn mở rộng thị trường chia sẻ rủi ro xuất Hai là, khả đáp ứng RCKT nước nhập DNDM Việt Nam nhiều hạn chế Ngày nay, yêu cầu nước nhập trở lên khắt khe tiềm lực DN hạn chế nên DN gặp khó khăn nhiều phương diện - Đối với quan QLNN, biện pháp tạo điều kiện hỗ trợ cho DNDM vượt RCKT bất cập, là: Thứ nhất, chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quy định nước nhập Do nhiều tiêu chuẩn quốc gia chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên DN phải áp dụng lúc nhiều tiêu chuẩn: tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn nước nhập điều gây nhiều khó khăn trở ngại cho DN Thứ hai, cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định Hiệp định TBT, quy định nước nhập yếu Thứ ba, phối hợp quan QLNN từ Trung ương đến địa phương nhiều bất cập 2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân thuộc Nhà nước quan QLNN: Đó là, hệ thống văn qui phạm pháp luật văn luật chưa đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực thực thi chưa cao; Trình độ phát triển kinh tế thấp kém, trình độ KHCN lạc hậu, thiếu phòng thí nghiệm đạt chuẩn; Các sách nguồn lực Nhà nước hỗ trợ vượt RCKT hàng DM hạn chế; Năng lực đàm phán, giải tranh chấp liên quan đến RCKT quan nhà nước yếu; Việt Nam chưa có chiến lược tổng thể khoa học nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng dệt may 16 Thứ hai, nguyên nhân thuộc Hiệp hội DM: Hiệp hội DM Việt Nam chưa phát huy đầy đủ vai trò việc đối phó với RCKT thương mại nước ngồi Hiệp hội yếu tổ chức, tiềm lực tài lực chuyên mơn, tính liên kết hiệp hội lỏng lẻo Với tư cách tổ chức đại diện đáng cho lợi ích DN, có trách nhiệm giúp đỡ DN đối phó với RCKT nước ngồi, thực tế Hiệp hội dệt may Việt Nam chưa thực làm điều Thứ ba, nguyên nhân thuộc doanh nghiệp dệt may Việt Nam: Nhiều doanh nghiệp chưa có điều kiện tiếp cận với quy đinh, tiêu chuẩn nước nhập Cách đáp ứng rào cản kỹ thuật dệt may nước ta mang tính đối phó nhiều phòng ngừa; Năng lực nội doanh nghiệp hạn chế; Khả liên kết DNDM Việt Nam để vượt qua RCKT yếu kém; Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kế hoạch kinh doanh dài hạn CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Xu hướng phát triển rào cản kỹ thuật giới Thứ nhất, RCKT giới phát triển nhanh số lượng, đa dạng thời gian tới Thứ hai, mức độ RCKT có xu hướng cao hơn, tinh vi phức tạp Thứ ba, RCKT mở rộng từ sản phẩm cụ thể sang toàn trình sản xuất 17 3.1.2 Xu hướng áp dụng RCKT thị trường xuất hàng DMVN Qua nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia RCKT, thấy rõ số xu hướng áp dụng rào cản kỹ thuật nước nhập hàng dệt may xuất Việt Nam sau: Các quy định tiêu chuẩn chất lượng dần chuyển thành tiêu chuẩn bắt buộc; Các quy định an toàn tiêu dùng ngày khắt khe lồng ghép vào nhiều rào cản khác; Các quy định bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội ngày trọng trở thành tiêu chuẩn bắt buộc; Các quy định nhãn mác sản phẩm ngày cao phức tạp hơn; Tăng tính phức tạp trở thành rào cản quy định xuất xứ hàng hóa 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2020 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đến cần có điều chỉnh lớn cho phù hợp với tình hình thực tiễn xu hướng Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 định hướng đến 2030, theo đó, mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa kim ngạch XK ngành DM đạt từ 36 tỷ đến 38 tỷ đô la Mỹ nâng lên từ 64 đến 67 tỷ đô la Mỹ năm 2030, tương ứng tỷ lệ nội địa hóa đạt 65% 70% 3.2.2 Một số quan điểm vượt RCKT hàng DMXK Việt Nam Thứ nhất, vượt RCKT hàng DMXK nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển ngành DM Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 quy hoạch phát triển ngành DM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 Thứ hai, vượt RCKT hàng DMXK yêu cầu nhà quản lý cộng đồng DN Việt Nam phải nhận thức rõ xu hướng gia tăng rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế nói chung hàng DMXK nói riêng tất yếu khách quan để chủ động tìm giải pháp vượt qua thách thức khó khăn, phát huy mặt tích cực RCKT nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh XK hàng DM Việt Nam Thứ ba, việc thực vượt RCKT hàng DMXK Việt Nam phải dựa sở tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam sở hiệp định thương mại song phương, khu vực đa phương Thứ tư, xây dựng tăng cường lực vượt rào cản kỹ thuật Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp yếu tố định để tăng kim ngạch xuất nâng cao hiệu XK hàng DM thời gian tới 3.2.3 Những định hướng vượt RCKT hàng DMXK Việt Nam thời gian tới - Định hướng từ phía Nhà nước: Tăng cường lực pháp lý QLNN RCKT; Tăng cường ký kết, tham gia hiệp định thương mại song phương, khu vực đa phương nhằm mở rộng điều kiện tiếp cận thị trường, giảm bớt rào cản hàng DMXK nói riêng hàng hóa XK nói chung; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tranh thủ hỗ trợ quốc tế lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; Tăng cường lực tham gia hàng dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, thu hút mạnh mẽ FDI công ty đa quốc gia/xuyên quốc gia cho ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực dệt, nhuộm; Xây dựng tổ chức thực chiến lược nâng cao lực cạnh tranh hàng DMXK Việt Nam - Định hướng từ phía DN: Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ, xác thơng tin thị trường rào cản thị trường hàng DMXK để có biện pháp ứng phó phù hợp hiệu quả; Tăng cường liên kết DN, liên kết, hợp tác với viện nghiên cứu, quan Nhà 19 nước nước đặc biệt liên kết với DN đầu mối nhập để hỗ trợ, tư vấn; Xây dựng thực thi chiến lược kinh doanh XK bền vững DN sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế 3.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.3.1 Nhóm giải pháp chung Để vượt qua RCKT hàng dệt may xuất khẩu, hết, giải pháp cần thiết có tính định đến khả vượt rào Việt Nam vấn đề tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, nhận thức phía Nhà nước DNDM Việt Nam Đây yêu cầu giải pháp bản, quan trọng đảm bảo khả tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản DN Việt Nam Bên cạnh đó, để vượt rào thành cơng, Nhà nước, Hiệp hội DM DNDM Việt Nam cần có giải pháp cụ thể, phù hợp 3.3.1.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Để hàng DM Việt Nam chấp nhận tiêu thụ thị trường giới mà không gặp khó khăn với RCKT Nhà nước cần: (i) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, kiểm soát chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn DN, (ii) Tăng cường hệ thống thông tin quốc gia RCKT, tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến nhanh chóng, kịp thời cho DN RCKT nước, (iii) Có sách hỗ trợ thiết thực hiệu nhằm nâng cao lực vượt RCKT cho doanh nghiệp, (iv) Nâng cao lực đàm phán ký kết, tham gia hiệp định song phương, khu vực đa phương RCKT thương mại, (v) Nâng cao vị ngành DM chuỗi giá trị DM toàn cầu (vi) Thành lập phận cảnh báo sớm RCKT 3.3.1.2 Đối với Hiệp hội dệt may Với vai trò cầu nối doanh nghiệp sản xuất nước với thị trường nước ngồi, Hiệp hội có vai trò quan trọng hoạt động xuất - nhập doanh nghiệp Việt Nam tham gia giải tranh chấp thương mại quốc tế ngành 20 sản xuất nói chung ngành sản xuất dệt may nói riêng Hiệp hội dệt may cần: (i) Hình thành phân đầu mối để thu thập xử lý thông tin, kết nối với hệ thống thông tin thương mại quốc gia, đảm bảo cung cấp kịp thời xác thơng tin RCKT nước cho doanh nghiệp; (ii) Nâng cao lực Hiệp hội ngành hàng 3.3.1.3 Đối với doanh nghiệp dệt may Các DNDM chủ thể vượt RCKT Cùng với hỗ trợ, tạo điều kiện Chính Phủ Hiệp Hội DMVN, DN cần: (i) Nâng cao nhận thức hiểu biết RCKT nước phát triển, chủ động áp dụng, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, (ii) Đa dạng hóa phát triển thị trường mới, lựa chọn thị trường xuất phù hợp với lực có DN để vượt qua RCKT, (iii) Mở rộng tăng cường liên kết DN, thành phần kinh tế, (iv) Xây dựng tổ chức thực chiến lược kinh doanh XK bền vững doanh nghiệp 3.3.2 Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật 3.3.2.1 Đối với quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm, đòi hỏi Việt Nam cần phải xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, 9001, 9002 tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam có uy tín với người tiêu dùng giới, đẩy mạnh hoạt động chương trình suất chất lượng Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng hàng dệt may trước xuất Các DNDM cần phối hợp với quan Hải quan để kiểm tra nguyên phụ liệu trang thiết bị nhập để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm từ khâu đầu vào 3.3.2.2 Đối với quy định tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng Nhà nước nên tổ chức triển lãm, tuyên truyền sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, trọng hoạt động cổ vũ cho xu hướng tiêu dùng an toàn, cho sức khỏe người nhằm nâng cao nhận thức DN việc sản xuất sản phẩm an toàn Nhà nước cần thành lập quan đánh giá độc lập, có đủ lực để kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn an tồn sản phẩm, hướng dẫn DNDM thực quy định nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn cho người sử dụng nước nhập 21 Các doanh nghiệp cần nắm rõ quy định nước nhập tiêu chuẩn an toàn cho người tiêu dùng, nghiêm túc tuôn thủ quy định Tuyên truyền cho người người lao động DN thấy tầm quan trọng việc sản xuất sản phẩm an tồn, có ý thức trách nhiệm sản xuất sản phẩm 3.3.2.3 Đối với quy định tiêu chuẩn mơi trường Vì người dân nước phát triển coi môi trường nơi đâu môi trường chung mình,vì vậy, sản phẩm gây nhiễm mơi trường Việt Nam gây nhiễm cho mơi trường chung khơng chấp nhận nước phát triển Do đó, sản xuất hàng dệt may, Việt Nam phải đảm bảo không gây ô nhiễm không cho môi trường nước xuất mà phải đảm bảo khơng gây nhiễm mơi trường Việt Nam Giải pháp để vượt qua rào cản là: - Xây dựng cụm công nghiệp ngành dệt may Chính Phủ có vai trò quan trọng phát triển cụm CN, thu hút đầu tư vào khâu sản xuất NPL, khâu dệt, nhuộm hoàn tất Vướng mắc lớn khâu dệt nhuộm vấn đề xử lý nước thải Do đó, Chính phủ cần quy hoạch, xây dựng cụm nhà máy dệt nhuộm để có hệ thống xử lý nước thải tốt nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn môi trường nước nhập - Các DNDM cần đẩy mạnh việc quản lý hóa chất, triển khai chương trình sản xuất hơn: Trong thực hệ thống quản lý mơi trường, cần rà sốt hóa chất thuốc nhuộm, chất trợ sử dụng, nguồn gốc, xuất xứ chúng, phiếu số liệu an toàn nhà cung ứng Đổi công nghệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu cao hóa chất thuốc nhuộm thân thiện với môi trường, công nghệ sử dụng nước, lượng, giảm thiểu chất thải nước, chất thải khí 22 3.3.2.4 Đối với quy định tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Để định hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội, Nhà nước DNDM cần phải thực số giải pháp sau đây: cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để người hiểu chất vấn đề “trách nhiệm xã hội” quy tắc ứng xử Nhà nước cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế doanh nghiệp thực thực quy tắc ứng xử, để phát thuận lợi rào cản, khó khăn, thách thức, từ khuyến nghị giải pháp xúc tiến thực thời gian tới Ở vai trò hiệp hội Dệt may, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ, ngành lớn 3.3.2.5 Đối với quy định tiêu chuẩn ghi nhãn hàng dệt may Nhà nước Hiệp hội DMVN cần tích cực đàm phán với nước nhập để giảm thiểu quy định mức cần thiết đảm bảo rõ ràng minh bạch quy định ghi nhãn hàng hóa nhập Các doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu nhận biết rõ quy định yêu cầu ghi nhãn đáng thị trường nhập thành phần sợi, nước xuất xứ, hướng dẫn sử dụng để có biện pháp thích nghi, đáp ứng tiêu chuẩn, quy định 3.3.2.6 Đối với quy định xuất xứ hàng dệt may Nhà nước Khẩn trương xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ cho ngành may mặc ngành khác Đó giải pháp nhất, nhiên, phải nhìn nhận khách quan giải pháp mang tính dài hạn Chính phủ cần có qui hoạch khoa học, cụ thể vùng trồng, sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, cần phải xây dựng trung tâm sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu, có kế hoạch kêu gọi nhà đầu tư nước Hong Kong, Đài Loan, Nhật Bản tham gia triển khai trung tâm nguyên phụ liệu cao nữa, hợp tác đầu tư máy móc thiết bị sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam, nhằm ổn định thị trường 23 Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tích cực sử dụng đầu tư sản xuất nguyên liệu nước để giảm bớt phụ thuộc vào nước để tự chủ chất lượng hàng dệt may, doanh nghiệp dệt may nên đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu để tự cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa sâu sắc nay, liền với xu hướng tự hóa thương mại với việc cắt giảm dỡ bỏ hàng rào thuế quan truyền thống, xu hướng ngày phát triển RCKT thương mại tất yếu khách quan Các RCKT thương mại, với ưu điểm trội so với rào cản thuế quan truyền thống, đóng vai trò định định hình dòng chảy TMQT ngày Xuất phát từ mâu thuẫn việc gia tăng sử dụng RCKT nước phát triển gây cản trở cho XK hàng DM Việt Nam với lực vượt RCKT yếu phải nỗ lực để tăng cường XK hàng DM Việt Nam sang thị trường này, NCS thực đề tài luận án tiến sĩ “Rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất giải pháp Việt Nam” với mục đích nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc đề xuất giải pháp nhằm vượt RCKT nước nhập khẩu, đẩy mạnh XK hàng DM Việt Nam Luận án đạt kết có điểm sau đây: Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận RCKT vượt RCKT TMQT hàng DMXK Thứ hai, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm vượt RCKT hàng DMXK số nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan bình diện nhà nước doanh nghiệp, tập trung vào biện pháp hỗ trợ Nhà nước nỗ lực vượt RCKT thân DN, rút học áp dụng khơng nên áp dụng vào Việt Nam 24 Thứ ba, Luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng XK thực trạng sử dụng RCKT nước nhập tác động chúng tới XK hàng DM Việt Nam biện pháp vượt RCKT hàng DM Chính phủ DN Việt Nam, rõ để vượt qua RCKT thị trường nhập chủ yếu, hàng DM Việt Nam có thích nghi, đổi quan trọng, đặc biệt công nghệ sản xuất, tạo dựng thương hiệu thay đổi cách thức giám sát, kiểm tra Nhưng thực trạng đáp ứng rào cản bộc lộ nhiều hạn chế thời gian qua Những hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan Thứ tư, Luận án tiến hành nghiên cứu, làm rõ xu hướng phát triển RCKT khả gia tăng áp dụng RCKT hàng DMXK thị trường nhập thời gian tới Xu hướng RCKT ngày phát triển cao hơn, nước sử dụng ngày nhiều trở nên tinh vi, phức tạp hơn, với mối quan tâm hàng đầu an toàn sức khỏe người, bảo vệ môi trường, yêu cầu chất lượng, ngăn chặn hành vi lừa dối bảo vệ người tiêu dùng, Vì vậy, thời gian tới, RCKT cần phải đuợc quan tâm, ý nhiều góc độ vĩ mơ vi mơ Thứ năm, Luận án nêu quan điểm định hướng vượt RCKT hàng DMXK thời gian tới tinh thần đẩy mạnh hội nhập quốc tế, chủ động phòng ngừa, nỗ lực có định hướng chiến lược tầm quốc gia DN để vượt RCKT, đẩy mạnh XK hàng DM Thứ sáu, Luận án đề xuất nhóm giải pháp chung cụ thể Nhà nước, Hiệp hội DN nhằm vượt qua RCKT nước nhập khẩu, đẩy mạnh XK hàng DM Những kết đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài luận án vào việc nâng cao lực vượt qua RCKT TMQT, thúc đẩy XK hàng DM Việt Nam Mặc dù cố gắng luận án không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Thầy, Cô giáo,các nhà khoa học để luận án hồn chỉnh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Lụa (2011) Công nghiệp DM Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, Tháng 3/2011 Phạm Thị Lụa (2011) Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản nước ASEAN, đặc biệt Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp Tháng 4/2011 Phạm Thị Lụa (2011) Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật hàng DMXK Việt Nam, Tạp chí Thương mại - Số 8/2011 Phạm Thị Lụa (2012) Khuyến nghị định hướng điều chỉnh sách XK ngành DM Việt Nam bối cảnh mới, Tạp chí Giáo dục lý luận - Tháng 12/2012 Phạm Thị Lụa (2012) XK hàng DM sang thị trường Nhật Bản khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí KHCN, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, Tháng 12/2012 Phạm Thị Lụa (2014) Rào cản kỹ thuật - Thách thức lớn DNDM Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, Tháng 4/2014 Phạm Thị Lụa (2014) DNDM Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật thị trường XK, Tạp chí nghiên cứu thương mại, Số 8, Tháng 4/2014 ... xuất hàng dệt may 2.2 RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CHÍNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.2.1 Rào cản kỹ thuật thị trường nhập hàng DMXK Việt Nam. .. q nhanh hàng DMXK CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG ĐỂ VƯỢT RÀO CẢN KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM HIỆN... dung Luận án trình bày theo Chương sau: Chương Cơ sở lý luận rào cản kỹ thuật vượt rào cản kỹ thuật xuất hàng dệt may Chương Thực trạng rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất Việt Nam biện pháp áp

Ngày đăng: 16/01/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan