Tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình vật lí 11

24 87 0
Tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ ÁNH TUYẾT TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng Phản biện 2: TS Phùng Việt Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 05 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, trường trung học phổ thông em học sinh trăn trở nghề nghiệp tương lai Hầu em học sinh mơ hồ thơng tin nghề nghiệp mà chưa có định hướng rõ ràng nên nhiều em nộp hồ sơ thi vào trường đại học, cao đẳng chưa đánh giá lực, hứng thú, sở thích với nghề nghiệp mà chọn Vì nguyên nhân mà nhiều em học sinh ngồi giảng đường đại học, trường chuyên nghiệp nhận nghề chọn không phù hợp với thân Nếu sớm thực giáo dục hướng nghiệp cách nghiêm túc cho học sinh sở để giúp cho em chọn nghề đắn, có phù hợp lực, sở thích cá nhân với nhu cầu xã hội Giáo dục hướng nghiệp góp phần thực phân luồng đào tạo, giữ vai trò quan trọng việc giảm thiểu tình trạng cân đối nguồn nhân lực nước ta thời gian tới Định hướng nghề cho học sinh không nhiệm vụ môn Giáo dục hướng nghiệp, mà trách nhiệm mơn khác, “bản thân kiến thức môn học mà học sinh lĩnh hội tạo thành móng cho tiếp thu kiến thức nghề nghiệp lẽ hệ thống tri thức bản, chung nhất, tất ngành nghề lấy làm điểm tựa để bồi đắp dần tri thức chuyên ngành cho giai đoạn tiếp theo” [9] Trong mơn học đó, Vật lý mơn học có tầm quan trọng đặc biệt cơng tác hướng nghiệp nội dung kiến thức vật lí phản ánh biến đổi vật chất, đồng thời Vật lý chứa đựng lượng thông tin nghề nghiệp lớn gần gũi với học sinh Vì trình dạy mơn vật lí giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh làm quen với ứng dụng kiến thức vật lý đời sống hàng ngày ngành nghề Điều giúp em có lượng thơng tin bổ ích cho việc chọn nghề tương lai mà khơi gợi em hứng thú học tập mơn Vật lí Tuy nhiên người giáo viên nói chung giáo viên Vật lí nói riêng q trình tích hợp nội dung nghề nghiệp vào mơn học khơng đơn giản thông tin nghề cho học sinh, mà phải thay đổi phương pháp dạy học để giúp thân em có tích cực, tự chủ tìm thơng tin cho Lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe lĩnh vực quan tâm xã hội thuộc tầng lớp, lứa tuổi Lĩnh vực bao gồm thơng tin sức khỏe chẩn đốn y tế loại thuốc Trong chương trình vật lí, nhiều kiến thức vật lí sở cho máy móc, thiết bị dùng chẩn đốn y tế Có thể kể đến kiến thức phép học sinh tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động dụng cụ chữa bệnh y tế ống nội soi cáp quang, kính hiển vi, máy vật lý trị liệu….,và phương pháp chữa bệnh dòng điện chiều, chữa bệnh từ trường thuộc nội dung kiến thức phần Quang hình học (hiện tượng khúc xạ phản xạ toàn phần ánh sáng, mắt, tật mắt dụng cụ quang học), phần Từ trường phần Dòng điện khơng đổi Với việc xây dựng chủ đề cho phép học sinh hiểu sâu sắc kiến thức vật lí, đồng thời thấy ứng dụng vật lí lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe qua giới thiệu thơng tin ngành nghề lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe cho người học Với lí trên, lựa chọn đề tài “Tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình vật lí 11” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình Vật lí 11 nhằm giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề, biết vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn sống, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giả thuyết khoa học Dựa sở lí luận định hướng nghề cho học sinh, sở lí luận dạy học dự án lực giải vấn đề với việc phân tích số nội dung kiến thức phần Quang hình, Từ trường Dòng điện khơng đổi – Vật lí 11 tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề, góp phần định hướng nghề cho học sinh Đối tượng nghiên cứu  Nội dung: số kiến thức thuộc phần Quang hình, Dòng điện khơng đổi Từ trường - vật lý lớp 11  Năng lực giải vấn đề học sinh trình thực dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Nhiệm vụ nghiên cứu  Nhiệm vụ 1: Xây dựng sở lí luận cho đề tài: - Nghiên cứu sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề, dạy học dự án - Nghiên cứu sở lí luận định hướng nghề cho học sinh phổ thông  Nhiệm vụ 2: Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học định hướng nghề trường phổ thông - Tìm hiểu nhận thức giáo viên học sinh công tác hướng nghiệp  Nhiệm vụ 3: Phân tích nội dung kiến thức Vật lí 11 phần Quang hình học (như tượng khúc xạ phản xạ toàn phần ánh sang, mắt tật mắt, dụng cụ quang học), Từ trường, Dòng điện khơng đổi  Nhiệm vụ 4: Thiết kế dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe thuộc nội dung kiến thức phần Quang hình học, Từ trường, Dòng điện khơng đổi  Nhiệm vụ 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm, xây dựng công cụ đánh giá, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lí thuyết  Điều tra thực tiễn  Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài  Về mặt lí luận Luận văn góp phần hệ thống hóa lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh, dạy học dự án định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông  Về mặt thực tiễn Các dự án thiết kế tổ chức dạy thực nghiệm bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học gắn với định hướng nghề nghiệp thông qua môn vật lý Chương 2: Tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe số nội dung kiến thức vật lý 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC GẮN VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP THÔNG QUA MÔN VẬT LÝ 1.1 Dạy học phát triển lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực bắt nguồn từ tiếng Latinh “Competentia” ngày nay, khái niệm lực dần hoàn chỉnh đầy đủ hơn, nhà nghiên cứu định nghĩa theo cách khác sau: lực khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hiểu biết, sẵn sàng hành động để giải hiệu vấn đề hay tình đặt sống học tập Với HS, cần trang bị cho HS lực cần thiết để họ tự giải vấn đề xoay quanh sống thách thức ngày cao xã hội 1.1.2 Cấu trúc lực Cấu trúc lực trình bày sơ đồ đây: Hình 1.1 Định hướng chức cấu trúc đa thành tố lực [4] 1.1.3 Phát triển lực giải vấn đề học sinh 1.1.3.1 Năng lực giải vấn đề Hiện có nhiều quan điểm khác lực giải vấn đề, khái quát lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức để hiểu giải tình có vấn đề Mà HS chưa tìm hiểu giải pháp cách rõ ràng Nó bao gồm thái độ sẵn sàng tham gia vào tình có vấn đề để trở thành cơng dân có tinh thần xây dựng tự phản ánh (biết suy nghĩ) 1.1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề xác định thành tố, số hành vi tiêu chí chất lượng Để xác định thành tố lực, trước hết cần vào bối cảnh nội dung vấn đề cần giải Bảng 1.1 Mức độ hành vi lực giải vấn đề Thành tố Chỉ số hành vi Tiêu chí chất lượng (Mức độ tổ hợp) Khám phá Khám phá hiểu Mức 1: Lựa chọn câu hỏi (vấn đề) đoạn thông tin cho hiểu vấn đề vấn đề trước (tĩnh, bối cảnh thực, nhiệm vụ cần giải quyết) Mức 2: Phát vấn đề tình xác định, vấn đề chưa phát biểu rõ ràng (tình huống, chưa có câu hỏi) Mức 3: Phát vấn đề tình Mức 4: Phát vấn đề tình mở, phức hợp Trình bày, Trình bày, Mức 1: Sử dụng phương thức (văn bản, hình vẽ, phát biểu phát biểu biểu bảng) để diễn đạt lại vấn đề vấn đề vấn đề Mức 2: Sử dụng cách diễn đạt lại vấn đề Mức 3: Diễn đạt vấn đề rõ ràng cách nhiệm vụ phận vấn đề Mức 4: Diễn đạt vấn đề cách nhiệm vụ phận vấn đề, xác định thuật ngữ quan trọng Mức 1: Nhận bước thực giải vấn đề theo văn có sẵn Mức 2: Lặp lại bước theo quy trình giải vấn đề biết để giải vấn đề tương tự Đề xuất giải Đề xuất giải pháp Mức 3: Đề xuất bước để giải vấn đề (thực tiễn) giải vấn đề Mức 4: Đề xuất nhiều giải pháp khác nhau, lựa chọn giải pháp tối ưu (khả thi) để giải vấn đề pháp thực Mức 1: Thực giải pháp để giải vấn đề cụ thể, giả giải pháp giải Thực giải định (vấn đề học tập) mà cần (huy động kiến thức cụ thể vấn đề pháp giải tiến hành phép đo cụ thể, tìm kiềm đánh giá thơng tin cụ thể) vấn đề Mức 2: Thực giải pháp huy động kiến thức, phép đo…để giải vấn đề Mức 3: Thực nhiều kiến thức để giải vấn đề thực Mức 4: Thực giải pháp chuỗi vấn đề liên tiếp, có vấn đề nảy sinh từ q trình thực giải vấn đề ban đầu Đánh giá Đánh giá Mức 1: So sánh kết cuối thu với đáp án giáo điểu chỉnh điều chỉnh giải viên rút kết luận (đúng hay sai) giải vấn đề giải pháp pháp cụ thể Mức 2: Đánh giá kết cuối nguyên nhân dẫn đến kết thu Mức 3: Đánh giá giai đoạn điều chỉnh giải pháp để hướng tới kết cuối Mức 4: Đánh giá giải pháp, kết cuối cùng, đề giải pháp tối ưu để nâng cao kết giải vấn đề 1.1.3.3 Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh Quá trình bồi dưỡng lực GQVĐ HS mơ hình hóa sơ đồ hình bậc thang, gồm bước tăng tiến sơ đồ bên dưới: [12] Hình 1.2 Sơ đồ bậc thang - Các bước tăng tiến trình phát triển lực GQVĐ 1.1.4 Kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề học sinh Theo quan điểm phát triển lực, đánh giá theo lực không lấy việc kiểm tra tái kiến thức học HS làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói theo cách khác, “đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011)” 1.2 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Một số khái niệm - Nghề nghiệp dạng lao động đòi hỏi người trình đào tạo chun biệt, có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chun mơn định, có phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu dạng lao động tương ứng cho xã hội - Hướng nghiệp hệ thống biện pháp tác động xã hội (gia đình, nhà trường, xã hội) đến nhận thức, thái độ hành vi lựa chọn nghề cá nhân - Định hướng nghề cho HS q trình hoạt động thân HS hướng dẫn GV, tổ chức chặt chẽ theo logic hợp lí khơng gian, thời gian, nguồn lực tương ứng với mà thân HS có nhằm tìm hiểu giới nghề nghiệp tương lai đặc điểm, yêu cầu nghề nghiệp xã hội để chọn cho ngành nghề phù hợp 1.2.2 Mục đích, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 1.2.2.1 Mục đích giáo dục hướng nghiệp Mục đích chung hướng nghiệp hình thành lực tự chủ việc lựa chọn nghề HS sở phù hợp lực, hứng thú sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động hoạt động đa dạng đời sống xã hội Tuy nhiên với đặc điểm khác cấp học mục đích chia thành mục đích phận phù hợp Đối với HS trung học phổ thơng, mục đích hướng nghiệp giúp họ có ý thức chủ thể lựa chọn nghề, có định hướng chọn nghề dựa sở hiểu biết khoa học nghề nghiệp, nhu cầu thị trường lao động xã hội lực, sở trường thân Error! Reference source not found 1.2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp Trong Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường trung học phổ thông Error! Reference source not found có trình bày nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp: Nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh phù hợp với trình độ phát triển tâm - sinh lí lứa tuổi cấp học NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Giáo dục ý thức lao động, khơi dậy hứng thú nghề nghiệp cho học sinh Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh trực tiếp tham gia vào môi trường nghề nghiệp Hình 1.4.Các nhiệm vụ cơng tác hướng nghiệp 1.2.3 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.2.3.1 Định hướng nhận thức nghề nghiệp Nhận thức nghề nghiệp bao gồm nhận thức đòi hỏi xã hội nghề nghiệp, nhận thức giới nghề nghiệp yêu cầu đặc trưng nghề nghiệp định chọn nhận thức đặc điểm cá nhân Như nhận thức đắn nghề nghiệp tức HS có hiểu biết tính chất đòi hỏi ngành nghề mà hướng tới, biết phân tích thị trường lao động, biết thân thích gì, có nguyện vọng gì, tính cách lực có phù hợp với nghề định chọn hay khơng Chính tri thức giới nghề nghiệp thấu hiểu thân giúp cho lựa chọn nghề hướng, phù hợp với đặc điểm cá nhân 1.2.3.2 Định hướng thái độ nghề nghiệp Thái độ nghề nghiệp thuộc tính cấu thành nhân cách, biểu thị sắc thái tình cảm mức độ say mê cá nhân hoạt động nghề nghiệp, gồm yếu tố: - Tình cảm: Bao gồm cảm xúc chấp nhận thờ với nghề nghiệp - Nhận thức: Là quan niệm hiểu biết cá nhân nghề cụ thể mà họ có dự định lựa chọn - Hành vi: Là thể quan niệm tình cảm thành hành động Hành động có thề ý học tốt mơn có liên quan tới lựa chọn nghề, tìm đọc tài liệu nói nghề đó, tuyên truyền nghề cho bạn bè Error! Reference source not found 1.2.3.3 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh dạy học môn khoa học Dưới số ví dụ thơng tin nghề nghiệp chứa số mơn khoa học - Tốn học: kiến thức tọa độ, đồ thị sử dụng để tính tốn ngành hàng hải, thăm dò địa chất, du hành vũ trụ; kiến thức đạo hàm, tích phân cơng cụ lập trình viên,… - Vật lí: HS làm quen với cấu tạo, nguyên lí hoạt động số thiết bị máy móc ngành nghề (động điện, máy biến áp,…); có hiểu biết số quy luật phổ biến vận động vật chất sử dụng sản xuất (chuyển động truyền chuyển động máy học, ngun lí bảo tồn cơng lượng biến đổi lượng,…) - Hóa học: kiến thức nhiều lĩnh vực nghề nghiệp sản xuất đá vơi, muối ăn, xà phòng, sản xuất giấy, cao su nhân tạo, vải tổng hợp,… - Văn học: tác phẩm văn học cho thấy rõ giá trị lao động người lao động; quan hệ người với người, người với tự nhiên q trình lao động;… - Địa lí: kiến thức địa lí có liên quan trực tiếp tới sở chung nghề nghiệp nguyên liệu, nhiên liệu, giao thông, nhân lực, môi trường,… Giáo viên dạy mơn khoa học tham gia vào hoạt động định hướng nghề cho học sinh số cách như: - Cung cấp cho HS số hiểu biết nghề nghiệp có ứng dụng kiến thức nội dung học - Phát kịp thời có biện pháp thích hợp bồi dưỡng lực HS mơn - Tổ chức ngoại khóa để đáp ứng sở thích, lực hiểu biết, sáng tạo kĩ thuật học sinh; liên hệ với sở sản xuất để có buổi tham quan thực tế cho học sinh;… 1.2.3.4 Định hướng nghề cho học sinh dạy học Vật lí Nội dung kiến thức vật lý phản ánh tương đối đầy đủ dạng vận động biến đổi vật chất (cơ, nhiệt, điện, quang, nguyên tử,…), chứa đựng lượng thông tin nghề nghiệp lớn gần gũi với HS Với ưu vậy, GV vật lí cần tạo điều kiện thuận lợi để HS làm quen với thực tiễn nghề nghiệp có liên quan với nội dung học, từ lý thuyết, thí nghiệm đến ngoại khóa 1.3 Dạy học dự án 1.3.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học dự án (Project Based - Learning) mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn kết phải tạo sản phẩm thực tế Dự án đặt HS vào vai trò tích cực như: người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo, … HS chủ yếu làm việc theo nhóm hợp tác với chuyên gia cộng đồng để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học 1.3.2 Mục tiêu dạy học dự án - Hướng tới phát triển tư bậc cao (phân tích – tổng hợp, đánh giá sáng tạo) - Hướng tới phát triển kĩ sống (hợp tác, giao tiếp, quản lí, tổ chức, điều hành, định, tích hợp công nghệ thông tin vào giải thực sản phẩm,…) - Khơi dậy hứng thú, say mê, tích cực, tự chủ học sinh học tập 1.3.3 Đặc điểm dạy học dự án Dạy học dự án có đặc điểm cốt lõi: định hướng học sinh, định hướng thực tiễn định hướng sản phẩm Tác giả Nguyễn Văn Cường cụ thể hóa đặc điểm sau: Định hướng thực tiễn Cộng tác làm việc Mang tính phức hợp Định hướng hứng thú DẠY HỌC Định hướng hành động DỰ ÁN Tính tự lực cao người học Định hướng sản phẩm Hình 1.5 Đặc điểm dạy học dự án 1.3.4 Tiến trình dạy học dự án Dạy học dự án chia thành giai đoạn Error! Reference source not found.: Hình 1.6 Các giai đoạn dạy học dự án 1.3.5 Vai trò học sinh giáo viên dạy học dự án Vai trò học sinh: - Phải tham gia tích cực vào giai đoạn q trình học tập - Đóng vai thuộc ngành nghề khác xã hội, hoàn thành vai trò dựa kiến thức, kĩ định - Được giao nhiệm vụ cụ thể, có thật sống, kiến thức theo sát chương trình học có phạm vi liên môn kĩ sống người lớn, qua rèn luyện kĩ sống - Được tự định cách tiếp cận vấn đề hoạt động - Phải hoàn thành dự án với số sản phẩm cụ thể: mơ hình, trình diễn, trang web, kịch, clip,… Vai trò giáo viên: - Tạo vai trò cho học sinh để gắn vai trò HS với nội dung học, lập kế hoạch, thiết kế dự án tài liệu hỗ trợ - Hướng dẫn, trợ giúp, kiểm tra Hoạt động HS GV giai đoạn DHDA thể sơ đồ sau đây: 1.3.6 Tác dụng dạy học dự án + Làm cho nội dung học tập có ý nghĩa tích hợp vấn đề đời sống thực + Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, giúp việc học tập nhà trường giống với việc học tập giới thực + Làm cho nội dung học tập gần với vấn đề ngành nghề khác nhau, từ có tác dụng định hướng nghề cho học sinh + Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học + Vừa tạo điều kiện, vừa bắt buộc học sinh phải chủ động, tích cực học tập + Cho phép người học tự chủ nhiều công việc, từ việc lên ý tưởng, xây dựng kế hoạch đến việc thực dự án, tạo sản phẩm Nhờ dạy học dự án phát huy tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, lực sáng tạo, lực giải vấn đề người học + Không giúp người học tiếp thu kiến thức mà giúp họ rèn luyện lực hợp tác, khả giao tiếp với người khác + Tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nên phát huy tính tích cực học tập nhiều học sinh Mặc dù DHDA có nhiều tác dụng vậy, để thành công, GV phải biết lựa chọn nội dung dạy học, phải thay đổi vai trò truyền thống mình, sẵn sàng chấp nhận rủi ro để vượt qua thử thách ban đầu Một hình thức tổ chức DHDA thuận lợi thơng qua hoạt động ngoại khóa 1.4 Tổ chức dạy học dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa 1.4.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 1.4.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa 1.4.3 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 1.4.4 Quy trình tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa - Bước 1: Dự thảo kế hoạch tổ chức - Bước 2: Chuẩn bị nội dung, sở vật chất, kinh phí - Bước 3: Tổ chức thực buổi ngoại khóa báo cáo sản phẩm dự án - Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng Tiến hành đánh giá dự án, nhìn lại trình thực dự án, rút kinh nghiệm khen thưởng với cá nhân, tập thể có nỗ lực cao 1.5 Điều tra thực tiễn 1.5.1.Mục đích điều tra 1.5.2 Nội dung điều tra 1.5.3 Phương pháp điều tra 1.5.4 Kết điều tra hoạt động định hướng nghề trường phổ thơng - Khó khăn học sinh việc chọn nghề Tỉ lệ học sinh cảm thấy khó khăn việc chọn nghề 90% học sinh nông thôn 70% học sinh thành phố Nguyên nhân chủ yếu gây nên khó khăn việc chọn nghề học sinh thống kê bảng sau Bảng 1.4 Nguyên nhân chủ yếu gây nên khó khăn việc chọn nghề HS Nguyên nhân HS thành phố HS nông thôn (%) (%) Không biết rõ trường ngành học 35 60 Khơng biết ngành nghề tương lai 25 43 Chưa có chuẩn bị tinh thần, kiến thức cho ngành 18 35 1,5 nghề tương lai Lí khác (nêu rõ): - Nhận thức giáo viên tầm quan trọng công tác hướng nghiệp cho HS Kết cho thấy 100% giáo viên khảo sát cho công tác hướng nghiệp cho học sinh quan trọng Tần suất kết hợp nội dung hướng nghiệp vào học: Hình 1.8 Tần suất kết hợp nội dung hướng nghiệp vào học Tuy nhiên giáo viên gặp nhiều khó khăn kết hợp nội dung hướng nghiệp vào mơn học Kết khảo sát trình bày bảng dưới: Bảng 1.5 Những khó khăn giáo viên kết hợp nội dung hướng nghiệp Những khó khăn kết hợp nội dung hướng nghiệp Thành phố Nơng thơn (%) (%) Kinh phí dành cho hướng nghiệp 30 70 Cơ sở vật chất dành cho hướng nghiệp 34 68 Kĩ hướng nghiệp giáo viên hạn chế 22 58 Thời lượng dành cho hoạt động hướng nghiệp 60 76 Thiếu tài liệu cho hoạt động hướng nghiệp 67 74 Thiếu chuyên gia hướng nghiệp nhà trường 55 72 Hình 1.9 Biểu đồ biểu diễn khó khăn giáo viên kết hợp nội dung hướng nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức 2.1.1.Nội dung kiến thức phần khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Hình 2.1.Sơ đồ kiến thức phần khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần 2.1.1.1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.1.1.2 Hiện tượng phản xạ toàn phần 2.1.1.3 Ứng dụng y học 2.1.2.Nội dung kiến thức phần Mắt Hình 2.6 Sơ đồ kiến thức phần mắt 2.1.2.1 Cấu tạo mắt, điều tiết mắt tật khúc xạ mắt 2.1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh mắt ngành điều trị bệnh mắt 2.1.3.Nội dung kiến thức phần Kính hiển vi Hình 2.12 Sơ đồ kiến thức phần kính hiển vi 2.1.3.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động 2.1.3.2 Cách sử dụng kính hiển vi 2.1.4 Nội dung kiến thức phần Dòng điện khơng đổi Hình 2.15 Sơ đồ kiến thức Dòng điện khơng đổi 2.1.4.1 Dòng điện khơng đổi 2.1.4.2 Các tác dụng dòng điện 2.1.5 Nội dung kiến thức phần Từ trường Hình 2.18 Sơ đồ kiến thức phần từ trường 2.1.5.1 Tương tác từ 2.1.5.2 Từ trường 2.1.5.3 Từ trường trái đất 2.1.5.4 Từ trường với sức khỏe người 2.2 Thiết kế dự án định hướng nghề thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Như phân tích trên, nhiều kiến thức có liên quan đến lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Có thể thấy sơ đồ đây: Bảng 2.1 Mối liên quan kiến thức vật lý 11 với ngành nghề thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe STT Ngành nghề Mối liên quan với kiến thức chương trình Bác sĩ nhãn khoa - Sự tạo ảnh qua thấu kính mắt - Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì để chữa tật khúc xạ mắt Kĩ thuật viên xét nghiệm - Sử dụng kính hiển vi xét nghiệm, xem xét phẩm bệnh Bác sĩ phẫu thuật - Cáp quang dùng nội soi Trị liệu y tế - Sử dụng dòng điện chiều - Sử dụng từ trường Để tổ chức dự án gắn với định hướng nghề, câu hỏi khái quát đặt là: Kiến thức vật lí ứng dụng thực tiễn nghề nghiệp nào? 2.2.1 Dự án 1: Bác sĩ chuyên khoa mắt 2.2.2 Dự án 2: Kính hiển vi xét nghiệm, xem bệnh phẩm 2.2.3 Dự án 3: Nội soi cáp quang 2.2.4 Dự án 4: Chữa bệnh dòng điện chiều 2.2.5 Dự án 5: Chữa bệnh từ trường 2.3 Kế hoạch tổ chức dạy học qua hoạt động ngoại khóa 2.3.1 Chuẩn bị 2.3.2 Tổ chức cho học sinh thực dự án 2.3.3 Tổ chức buổi ngoại khóa báo cáo sản phẩm 2.3.4 Đánh giá, tổng kết 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn qua việc thực dự án Năng lực giải vấn đề HS thể qua dự án lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Bảng 2.2 Các mức độ số hành vi lực giải vấn đề qua dự án học tập Tiêu chí chất lượng Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Mức Khám phá hiểu vấn đề Lựa chọn vấn đề cần giải từ ý tưởng dự án giáo viên đưa Phát vấn đề thuộc lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe từ ý tưởng dự án giáo viên đưa Phát vấn đề thuộc lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe có liên quan đến kiến thức vật lí Đề xuất ý tưởng dự án phát vấn đề tình thuộc lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Trình bày, phát biểu vấn đề Sử dụng Sử dụng phương thức cách diễn đạt lại vấn (văn bản, hình vẽ, đề biểu bảng) để diễn đạt lại vấn đề Diễn đạt vấn đề rõ ràng cách nhiệm vụ phận vấn đề Diễn đạt vấn đề cách nhiệm vụ phận vấn đề, xác định thuật ngữ quan trọng Đề xuất giải pháp giải vấn đề Nhận số nhiệm vụ cần thực dự án theo câu hỏi nội dung giáo viên đưa Đề xuất nhiệm vụ bước cần thực để giải vấn đề dự án Đề xuất nhiều giải pháp khác nhau, lựa chọn giải pháp tối ưu (khả thi) để giải vấn đề dự án Thực giải pháp giải vấn đề Đánh giá điều chỉnh giải pháp Nhận nhiệm vụ cần thực dự án theo câu hỏi nội dung giáo viên đưa Thực giải Thực giải Huy động Thực giải pháp để giải pháp để giải nhiều kiến thức để pháp chuỗi số vấn đề cụ thể vấn đề cụ thể dự giải vấn vấn đề liên tiếp, có dự án án đề cụ thể dự vấn đề nảy sinh từ án q trình thực dự án Tự đánh giá sản phẩm nhóm trả lời câu hỏi nội dung Tự đánh giá sản phẩm nhóm, nhìn nhận lại q trình thực dự án nguyên nhân dẫn đến kết thu Tự đánh giá sản phẩm nhóm, nhìn nhận lại q trình thực dự án, nêu giải pháp để thực dự án Tự đánh giá sản phẩm nhóm, nhìn nhận lại q trình thực dự án, nêu giải pháp tối ưu để nâng cao kết giải vấn đề Năng lực giải vấn đề học sinh đánh giá thông qua sản phẩm dự án việc trình bày sản phẩm dự án Cả học sinh giáo viên tham gia vào trình đánh giá sản phẩm: Bảng 2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án (Dành cho giáo viên học sinh) Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Chi tiết Nội dung sản phẩm (50 điểm) Hình thức trình chiếu (20 điểm) Thuyết trình (30 điểm) Trình bày vấn đề dự án rõ ràng hấp dẫn 10 Trình bày nhiệm vụ cần giải đầy đủ, rõ ràng 10 Tìm kiếm thơng tin phong phú, xác, có ghi rõ nguồn 10 Vận dụng kiến thức hợp lí, xác, sáng tạo 10 Giải vấn đề đặt 10 Thơng tin trình bày hợp lí, súc tích, nêu bật điểm quan trọng 10 Phơng đẹp, chữ dễ nhìn, khơng sai tả Có nhiều hình ảnh, clip minh họa phù hợp với nội dung Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc, khơng phụ thuộc vào máy chiếu, có sử dụng ngơn ngữ hình thể, có sáng tạo 15 Đúng thời gian quy định Trả lời tốt câu hỏi chất vấn Đưa cho nhóm bạn câu hỏi chất vấn có giá trị Tổng 100 Ngoài ra, giáo viên đánh giá q trình làm việc nhóm Bảng 2.4 Tiêu chí giáo viên đánh giá q trình làm việc nhóm Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém Tiến độ làm việc Ln làm nhanh tiến độ đặt Đôi chậm tiến độ trình thực dự án Thường xuyên chận tiến độ trình thực hoàn thành dự án thời hạn Chưa hồn thành cơng việc thời điểm kết thúc dự án Kết thực nhiệm vụ giao Hoàn thành tốt nhiệm vụ, cần hỗ trợ giáo viên Hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ, cần hỗ trợ giáo viên Hoàn thành nhiệm vụ, cần nhiều hỗ trợ giáo viên Khơng hồn thành nhiệm vụ Thái độ, tác phong làm việc Tham gia đầy đủ, giờ, tích cực thảo luận nhóm, chủ động liên hệ thảo luận với GV Vắng ít, làm việc tích cực, chưa chủ động liên hệ thảo luận với GV Vắng nhiều, làm việc chưa tích cực Vắng nhiều, làm việc cách miễn cưỡng Thái độ tham gia đánh giá (thông qua phiếu đánh giá) Tất thành viên có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đánh giá Tất thành viên có thái độ nghiêm túc đánh giá Một số thành viên chưa nghiêm túc đánh giá Nhiều thành viên chưa nghiêm túc đánh giá Hiệu làm việc nhóm (thơng qua quan sát GV, sổ theo dõi dự án) Nhóm làm việc hiệu (biết lên kế hoạch, biết phân công công việc, biết giải xung đột, biết đẩy tinh thần đội nhóm,…) Biết cách làm việc nhóm đơi chưa hợp lí Có làm việc nhóm chưa hiệu Khơng làm việc nhóm Bảng 2.5 Phiếu giáo viên đánh giá q trình làm việc nhóm Nhóm đánh giá Tiêu chí Chi tiết Điểm tối đa Tiến độ làm việc 10 Kết thực nhiệm vụ giao 10 Thái độ, tác phong làm việc 10 Thái độ tham gia đánh giá 10 Hiệu làm việc nhóm 10 Tổng 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Thời gian thực nghiệm phạm 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Thuận lợi - Trong tất 20 HS tham gia thực nghiệm có học lực trở lên, học trường THPT Hòa Vang THPT Phan Châu Trinh trường có truyền thống dạy tốt học tốt thành phố Đà Nẵng - Thời gian thực nghiệm vào cuối năm học, tất em học sinh hoàn thành chương trình lớp 11 thời gian em chuẩn bị nghỉ hè nên có nhiều thời gian đầu tư cho sản phẩm - HS thực nghiệm đa phần quen thuộc với việc sử dụng máy tính internet, nhiều em tham gia mạng xã hội, có điện thoại di động, tiện cho việc trao đổi thơng tin - HS có tinh thần đoàn kết, tự giác học tập - Vào giai đoạn cuối năm học lớp 11 nên em có ý thức, nhu cầu tìm hiểu ngành nghề tương lai cao - Số lượng học sinh cho nhóm (5 HS) nên tất thực nhiệm vụ khơng có tình trạng đùn đẩy cho - Tất em tham gia dự án tự xem sân chơi để thể làm giàu hiểu biết lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe nên nhiệt tình hưởng ứng - Có ủng hộ nhiệt tình từ phía phụ huynh học sinh 3.5.2 Khó khăn - 100% HS thực nghiệm chưa biết DHDA, số kĩ cần thiết cho sống HS hạn chế - Điều kiện cho buổi báo cáo chưa hoàn thiện báo cáo khơng có máy chiếu mà phải kết nối tivi hình lớn 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Điều tra hứng thú học sinh Tuần (15/5/2017 đến với việc định hướng nghề cho tương lai hiểu biết ngành nghề 20/5/2017) có vận dụng đến kiến thức vật lí 11 +Buổi 1: - Giới thiệu dạy học dự án, dự án mẫu, số ngành nghề liên quan sử dụng kiến thức quang hình, dòng điện khơng đổi, từ trường HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN BỊ HỌC SINH - Học sinh điền vào - Giáo viên chuẩn bị phiếu điều tra phiếu điều tra - HS tìm hiểu dạy học dự án, dự án mẫu, số ngành nghề có sử dụng kiến thức liên quan đến quang hình, dòng điện khơng đổi, từ trường - Chia nhóm, bầu - Chia nhóm, hướng dẫn bầu nhóm nhóm trưởng, thư kí trưởng, thư kí Cho HS thảo luận Thảo luận nhóm lựa nhóm lựa chọn dự án chọn dự án - Các nhóm lên kế hoạch cho dự án - GV chuẩn bị phòng có tivi hình rộng kết nối với máy tính - Tài liệu dạy học dự án - Sổ theo dõi dự án - Bảng kế hoạch dự án - Tài liệu kĩ làm việc nhóm - Bộ câu hỏi định hướng tài liệu tham khảo gợi ý - Hướng dẫn nhóm lên kế hoạch chọn cho dự án chọn -Theo dõi tiến độ công việc Tuần (22/5/2017 đến nhóm -Tạo liên lạc với nhóm thơng qua 27/5/2017) email, điện thoại, facebook, zalo - Lắng nghe chia sẻ khó khăn mà nhóm gặp phải đề xuất cách giải quyết, đồng thời hỗ trợ nhóm hồn thành nhiệm vụ - Các nhóm báo cáo tiến độ cơng việc - Các nhóm chia sẻ khó khăn mà nhóm gặp phải đề xuất cách giải - Theo dõi tiến độ công việc Tuần (29/5/2017 đến nhóm - Thường xuyên liên lạc với nhóm 3/6/2017) - Lắng nghe chia sẻ khó khăn mà nhóm gặp phải đề xuất cách giải quyết, đồng thời hỗ trợ nhóm hồn thành nhiệm vụ - Các nhóm báo cáo tiến độ cơng việc - Các nhóm chia sẻ khó khăn mà nhóm gặp phải đề xuất cách giải Tuần - Hướng dẫn, hỗ trợ nhóm lên nội (5/6/2017 đến dung báo cáo - Chia kĩ thuyết trình với học 10/6/2017) sinh - Các nhóm lên nội Tài liệu kĩ dung báo cáo thuyết trình - Học sinh chia sẻ kĩ thuyết trình Tuần - Tổ chức báo cáo dự án (12/6/2017 đến - Đánh giá dự án - Học sinh nhìn lại trình thực 15/6/2017) dự án để rút học cho - Các nhóm báo cáo, thuyết trình dự án nhóm - Các nhóm tham tự đánh giá dự án nhóm nhóm bạn - Các nhóm tham gia thảo luận đưa kiến nghị - Học sinh nhìn lại trình thực dự án để rút học cho Phòng có tivi hình rộng kết nối với máy tính Bảng đánh giá tiêu chí đánh giá Các câu hỏi giúp học sinh nhìn lại trình thực dự án Có số bạn sinh viên năm thứ 3, khoa vật lý, trường đại học sư phạm Đà Nẵng dự buổi báo cáo nhóm thảo luận với em học sinh 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành đánh giá giả thuyết khoa học đề tài dựa theo phân tích sau: Bảng 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá giả thuyết khoa học Đánh giá định tính Quá trình thực kết thực dự án nhóm Đánh giá định lượng Điểm sản phẩm nhóm giáo viên học sinh đánh giá 3.7.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 3.7.2 Tổ chức báo cáo sản phẩm qua hoạt động ngoại khóa Buổi báo cáo sản phẩm dự án tổ chức hình thức thảo luận chuyên đề Mỗi nhóm có 15 phút báo cáo dự án nhóm 10 phút để nhóm khác chất vấn Nhóm báo cáo nhóm với dự án: Nội soi cáp quang Hình 3.1 Đại diện nhóm báo cáo Hình 3.2 Video nội soi cổ tử cung Vì nhóm báo cáo nên người đại diện cho nhóm báo cáo hồi hộp Mặc dù phần thuyết trình ổn hấp dẫn, có nhiều câu hỏi tương tác với khán giả, nội dung thể hiểu biết ứng dụng tượng phản xạ toàn phần cáp quang, nhóm chèn video minh họa truyền ánh sáng cáp quang video thực tế nội soi cổ tử cung em tìm mạng internet Hình 3.3 Video minh họa truyền ánh sáng sợi quang Hình 3.4 Slide báo cáo dự án nhóm Phần báo cáo nhóm với dự án: Chữa bệnh dòng điện chiều Hình 3.5 Đại diện nhóm thuyết trình dự án chữa bệnh dòng điện chiều Vì nhóm báo cáo thứ nên nhóm rút kinh nghiệm từ nhóm 1, thế, phần thuyết trình mạch lạc nhóm Trong phần tên đề tài dự án nhóm chỉnh sửa lại cho phù hợp nên có khác chút so với tên dự án ban đầu mà giáo viên đề (tên dự án đổi thành: Ứng dụng dòng điện chiều vào chữa bệnh) Hình 3.6 Một vài slide thuyết trình nhóm Nhóm với dự án : Bác sĩ chuyên khoa mắt Hình 3.7 Đại diện nhóm thuyết trình dự án bác sĩ chun khoa mắt đưa lời khuyên bệnh mắt thường xảy học đường Vì nhóm báo cáo thứ nên có rút kinh nghiệm từ nhóm khác, hình thức slide nhóm trình bày ổn mắc phải nhược điểm nhiều chữ, chữ slide nhỏ, nhóm chưa cô đọng nội dụng slide Mặc dù nội dung nhóm trình bày nhiều nhóm tập trung thời gian đầu tư cho dự án Nộp dự án thời hạn Người thuyết trình dí dỏm đưa nhiều câu hỏi tương tác với bạn nhóm khác ngồi bên Hình 3.8 Một số slide báo cáo nhóm Cuối phần trình bày nhóm với dự án: Kính hiển vi xét nghiệm, xem bệnh phẩm 3.7.3 Tổng kết, đánh giá dự án 3.7.3.1 Đánh giá định tính 3.7.3.2 Đánh giá định lượng KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề, dạy học dự án định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT Chúng tơi trình bày sở lí luận việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khóa với ưu điểm bật thời gian khơng bị bó buộc hạn hẹp tiết học khóa, đồng thời việc gắn giáo dục hướng nghiệp vào dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa việc xây cầu nối kiến thức học chương trình khóa với nhu cầu học sinh thực tiễn xã hội Chúng tiến hành điều tra đối tượng GV HS khu vực thành phố nông thôn nhận thức GV HS giáo dục hướng nghiệp thực trạng giáo dục hướng nghiệp thực trạng dạy học theo dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Dựa sở lí luận thực tiễn đề xuất giải pháp tổ chức dạy học dự án gắn với định hướng nghề thông qua hoạt động ngoại khóa, vận dụng số kiến thức phần Quang hình học, Dòng điện khơng đổi, Từ trường chương trình Vật lí 11 nhằm giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nghề nghiệp mà em có nhu cầu tìm hiểu để lựa chọn nghề nghiệp tương lai, cụ thể lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi dạy học dự án gắn với định hướng nghề thơng qua hoạt động ngoại khóa Kết đánh giá định tính định lượng cho thấy dự án giúp cho học sinh phát triển lực giải vấn đề học sinh, đồng thời nắm vững kiến thức học, chủ động tìm hiểu kiến thức chưa học kiến thức khơng có sách giáo khoa Ngồi dự án nghề nghiệp giúp em có nhìn nghiêm túc bắt tay vào tìm hiểu từ lớp 11 để chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề Cùng với kết đạt được, chúng tơi nhận thấy luận văn nhiều điểm cần khắc phục để tiến trình dạy học thực hiệu Chúng tiếp tục nghiên cứu có cải tiến q trình dạy học Qua điều tra thực tiễn q trình thực nghiệm mình, chúng tơi có số kiến nghị sau: Ngoài tập trung dạy kiến thức kĩ làm tập, nhà trường, giáo viên, phụ huynh cần quan tâm tới vấn đề tìm hiểu động lực học tập nhu cầu, lợi ích học sinh, từ giúp em xác định sở thích nghề nghiệp mình, sau xây dựng dự án liên quan đến nghề nghiệp để bước giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn việc chọn nghề Bồi dưỡng cho giáo viên nội dung phương pháp thực việc dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa Việc tổ chức cho học sinh học theo dự án gắn với định hướng nghề cần tổ chức với tần suất cao Khi tổ chức dạy học dự án nên chia nhóm với số lượng phù hợp (5 học sinh/nhóm) để đảm bảo tất em học sinh tham gia vào dự án, trao đổi kĩ với ... nghề lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe cho người học Với lí trên, lựa chọn đề tài Tổ chức d y học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình vật lí 11 làm đề tài nghiên cứu... nghiên cứu Tổ chức d y học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình Vật lí 11 nhằm giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề, biết vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn... luận thực tiễn d y học gắn với định hướng nghề nghiệp thông qua môn vật lý Chương 2: Tổ chức d y học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe số nội dung kiến thức vật lý 11 Chương 3: Thực

Ngày đăng: 16/01/2020, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan