Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho vận động viên môn Taekwondo thành phố Hồ Chí Minh

40 100 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho vận động viên môn Taekwondo thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu xây dựng và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho VĐV môn Taekwondo TP.HCM, nhằm mục đích góp phần nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV. Mời các bạn cùng tham khảo.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO           BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HỒ CHÍ MINH ******* NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH HOẠT  CHO VẬN ĐỘNG VIÊN MƠN TAEKWONDO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun nganh: Hu ̀ ấn luyện thể thao Ma sơ: 62140104 ̃ ́ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Mở đầu Báo cáo số  68/BC­UBND  của Sở  Văn hóa, Thể  thao  và Du lịch  Thành phố  Hồ  Chí  Minh (TP.HCM)   thực trạng và giải pháp phát  triển thể  thao thành tích cao  TP.HCM  giai đoạn 2011­2020 có đề  cập  đến những mặt hạn chế: " So với u cầu phát triển, thể thao đỉnh cao  của thành phố  trong thời gian qua bộc lộ  khuyết điểm, hạn chế  chậm  được khắc phục. Một số mơn thể  thao trọng điểm sa sút về  thành tích,  trong đó có các mơn thể thao đã từng là niềm tự hào của thể thao thành  phố, được dư  luận, quần chúng nhân dân đặc biệt quan tâm như: bóng  đá, bóng chuyền, điền kinh, Taekwondo, Judo…Việc ứng dụng khoa học  – kỹ  thuật trong đào tạo, huấn luyện chưa được áp dụng cho cơng tác  tuyển chọn, huấn luyện, đầu tư  cho những tài năng thể  thao…Trình độ  quản lý, huấn luyện cho đầu tư, phát triển thể  thao thành tích cao của  huấn luyện viên cịn hạn chế, chưa đáp  ứng tiêu chuẩn chun mơn   quốc tế.” [25] Vận động viên (VĐV) Taekwondo TP.HCM góp mặt tham dự qua 4  kỳ  Olympic (2000, 2004, 2008, 2012), nhưng đều khơng đạt thành tích   mong đợi. Đến Olympic Rio 2016, Việt Nam (VN) khơng có VĐV  đạt xuất tham dự Trong thi đấu thể thao các mơn Võ thuật có tính chất đối kháng trực  tiếp, động tác của VĐV võ thuật rất đa dạng, phong phú, u cầu xử lý  tình huống đột ngột trong khoảng thời gian ngắn, việc phát triển khả  năng linh hoạt (KNLH) cho VĐV rất cần thiết và áp dụng thường xun  trong giáo án tập luyện, đặc biệt thể  hiện trong các động tác kỹ  chiến  thuật chun mơn để đạt được hiệu quả cao nhất.  Rất nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy huấn luyện  KNLH có hiệu  quả tích cực đối với thành tích vận động, tuy nhiên các nghiên cứu về hiệu   quả của hệ thống bài tập phát triển KNLH vẫn cịn ít được chú trọng tại  VN Do võ thuật là mơn mũi nhọn của thể  thao thành phố, muốn nâng  cao thành tích các mơn Võ thuật cịn rất nhiều vấn đề  cần giải quyết,  trong đó thể lực đóng vai trị rất quan trọng. Lực lượng huấn luyện viên   (HLV) đánh giá hiệu quả chủ  yếu dựa vào thành tích thi đấu hàng năm   của VĐV,  đa số  chưa biết bố  trí, lựa chọn bài tập, xây dựng chương  trình huấn luyện phù hợp nhằm nâng cao thành tích thể thao. Vì vậy đề  tài “ Nghiên cứu xây dựng hệ  thống bài tập phát triển khả  năng linh   hoạt cho  VĐV  mơn Taekwondo  TP.HCM  ” là rất cấp thiết trong giai  đoạn hiện nay.  Mục đích của đề  tài: Nghiên cứu xây dựng và đánh giá hiệu quả  hệ   thống     tập   phát   triển   khả   năng  linh   hoạt   cho  VĐV  môn  Taekwondo TP.HCM, nhằm mục đích góp phần nâng cao thành tích thi  đấu cho VĐV Mục tiêu của đề tài:  Mục tiêu 1. Thực trạng về cơng tác huấn luyện khả năng linh hoạt  cho VĐV mơn Taekwondo tại Việt Nam Mục tiêu 2. Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập phát  triển khả năng linh hoạt cho VĐV Taekwondo TP.HCM Mục tiêu 3. Đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập phát triển khả năng  linh hoạt cho VĐV Taekwondo TP.HCM sau 1 chu kỳ huấn luyện năm 2. Những đóng góp mới của luận án: a)  Quan điểm của HLV về  cơng tác huấn luyện KNLH cho thấy:  100% HLV thống nhất khái niệm về  KNLH của  đề  tài và  cho rằng  KNLH  đóng vai trị quan trọng trong thành tích mơn  Taekwondo. Thực  trạng cơng tác huấn luyện KNLH cho thấy: Chưa có sự  thống nhất về  kế  hoạch huấn luyện cũng như  các thơng số  tập luyện cụ  thể  trong   chương trình huấn luyện KNLH cho VĐV Taekwondo. Điều này phù   hợp với kết quả  có 89.7% HLV cho rằng rất cần thiết phát triển lý  thuyết huấn luyện KNLH cho VĐV Taekwondo tại Việt Nam b) Đề  tài đã xây dựng được 24 test kiểm tra để  đánh giá hiệu quả  bài tập và chương trình thực nghiệm, bao gồm 3 nhóm: (a) 7 test đánh  giá khả năng linh hoạt; (b) 11 test đánh giá các năng lực liên quan; và (c)   6 test chuyên môn.  c) Đê tai đa xac đinh đ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ược hê thông 76 bài t ̣ ́ ập, chia thanh 2 nhom: (1) ̀ ́   56 bai tâp linh hoat chung, bao gôm: 25 bài t ̀ ̣ ̣ ̀ ập di chuyển linh hoat, 31 bài ̣   tập bật nhảy linh hoạt va (2) 20 bai tâp linh hoat chuyên môn. Các bài t ̀ ̀ ̣ ̣ ập  sử dụng các dụng cụ đơn giản và phổ biến do đó hồn tồn phù hợp với   điều kiện tập luyện hiện nay tại TPHCM nói riêng và tại Việt Nam nói  chung.  d) Đề tài đã xây dựng được các chương trình thực nghiệm trong 2 giai  đoạn chuẩn bị chung và chuẩn bị chun mơn. Kết quả sau thực nghiệm  cho   thấy  hệ   thống     tập   phát   triển   KNLH   cho   VĐV   Taekwondo  TP.HCM là phù hợp và hiệu quả    cả  2 giai đoạn. Chương trình sử  dụng các bài tập di chuyên linh ho ̉ ạt kêt h ́ ợp nhom cac bai tâp bât nhay ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉   linh hoat t ̣ ỏ ra có hiệu quả hơn chương trình chỉ  sử  dụng các bài tập di   chuyên linh ho ̉ ạt e) Cac test linh hoat co t ́ ̣ ́ ương quan với cac test tôc đô, thăng băng, ́ ́ ̣ ̀   mêm deo, phan xa, s ̀ ̉ ̉ ̣ ưc bât va công suât  ́ ̣ ̀ ́ ở  các mức đô khac nhau. 4 test ̣ ́   chuyên môn sử dung ky thuât đa co t ̣ ̃ ̣ ́ ́ ương quan chăt v ̣ ơi cac test linh hoat, ́ ́ ̣   đăc biêt la test Ph ̣ ̣ ̀ ối hợp bước trái, bước phải đá vòng cầu 15s co t ́ ương   quan rât chăt (0.05 ­ 0.01) v ́ ̣ ơi tât ca 7 test linh hoat. Mô men l ́ ́ ̉ ̣ ực đinh ̉   duôi gôi co t ̃ ́ ́ ương quan vơi 4 test linh hoat: Ch ́ ̣ ạy chữ T (s), Chạy con   thoi (s), Linh hoạt 505 (s) va Linh ho ̀ ạt Illinois (s)  ở ca tôc đô 60 đô/s va ̉ ́ ̣ ̣ ̀  180 đô/s ̣   3. Cấu trúc của luận án Luận án được trình bày trong 129 trang giấy khổ A4, bao gồm: Mở  đầu:     trang;   Chương   1:   Tổng   quan   tình   hình   nghiên   cứu:   34   trang;  Chương   2:   Đối   tượng,   phương   pháp,   tổ   chức   nghiên   cứu:   19   trang;  Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 71 trang; Kết luận và kiến  nghị: 2 trang. Luận án có 54 bảng, 16 biểu đồ. Luận án sử  dụng 80 tài  liệu tham khảo, trong đó có 43 tài liệu tiếng Việt, 37 tài liệu tiếng Anh   và phần phụ lục.  B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đê tiên hanh nghiên c ̉ ́ ̀ ưu, viêc tông h ́ ̣ ̉ ợp cac c ́ ơ sở ly luân vê vân đê ́ ̣ ̀ ́ ̀  nghiên cưu la cân thiêt trong viêc đinh h ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ướng nghiên cứu cung nh ̃  xać   đinh ph ̣ ương phap tiêp cân vân đê nghiên c ́ ́ ̣ ́ ̀ ưu môt cach h ́ ̣ ́ ợp ly va khoa ́ ̀   hoc. Đê tai đa tông h ̣ ̀ ̀ ̃ ̉ ợp được cac c ́ ơ sở  thực tiên va ly luân liên quan t ̃ ̀ ́ ̣ ừ  nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước và nước ngồi qua 8 nội dung:  1.1. Thực trạng về cơng tác đào tạo các mơn võ thuật tại TP.HCM 1.2. Khả năng linh hoạt, sức nhanh, thăng bằng 1.3. Khả năng linh hoạt và bộ máy thần kinh cơ 1.4. Vai trị của khả  năng linh hoạt đối với thành tích thể  thao và  Taekwondo 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng linh hoạt 1.6. Đặc điểm thi đâu mơn Taekwondo ́ 1.7  Xây dựng kế  hoạch năm theo chu kỳ  trong huấn luyện thể  thao 1.8. Các cơng trình nghiên cứu liên quan Thơng qua cac nơi dung trên, đê tai rut ra đ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ược những cơ sở ly luân ́ ̣   va khoa hoc đê tiên hanh nghiên c ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ứu sau: Từ   năm   1990,   đội   tuyển   quốc   gia   Taekwondo     thành   lập  nhằm tham dự  các giải thi đấu trong khu vực, châu lục và thế  giới, đã  đem về  nhiều thành tích vẻ  vang cho đất nước, trong đó có cơng đóng  góp rất lớn từ lực lượng HLV, VĐV Taekwondo TP.HCM. Từ sau năm  2009, thanh tich Taekwondo TP.HCM nơi dung đơi khang co s ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ự sa sut  ́ ở  cac giai Vô đich toan quôc. T ́ ̉ ̣ ̀ ́ ừ năm 2000, co s ́ ự giam sut thanh tich ro rêt ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̣  ở cac giai ASIAD va Olympic.  ́ ̉ ̀ Hiên nay co kha nhiêu khai niêm vê KNLH cua nhiêu tac gia khac ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́  nhau trên  thê gi ́ ơí  va trong ̀  nươc.  ́ Đề  tài  đã tổng hợp các khái niệm  KNLH     nhiều   tác   giả:   Twist   and   Benickly   (1995),   Brittenham   G  (1996), Brown L. E. (2005), Kent (1994), Jason (2001), Jay H. (2002)…  Qua phân tich va khao sat quan điêm cua cac HLV Taekwondo toan quôc, ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́  khai niêm "Linh ho ́ ̣ ạt là khả năng tăng tốc, giảm tốc và thay đổi phương  hướng một cách nhanh chóng trong khi vẫn duy trì độ  thăng bằng ­  ổn  định cũng như đảm bảo những hiệu quả hoạt động của các động tác kỹ  thuật" la nơi ham đ ̀ ̣ ̀ ược sử dung trong đê tai.  ̣ ̀ ̀ KNLH chịu sự điều khiển của hệ thần kinh cơ. Kha năng phôi h ̉ ́ ợp  thân kinh c ̀ ơ la c ̀ ơ chê quan trong cua huân luyên KNLH. Do đo, ph ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ương  pháp huấn luyện KNLH phải kích thích phát triển tốc độ  hoạt hóa cuả   nơ ron vận động hay kích thích cơ thực hiện 1 hoạt động vận động với  tốc độ  và cơng suất cao. Các phương pháp và bài tập càng đặc thù, cơ  càng được tập luyện tốt để thực hiện các chuyển động vận động nhanh  và mạnh. (Chu D.A, 1996) [49] KNLH là một thuộc tính thể  thao riêng biệt có vai trị quan trọng  cơ bản đối với các mơn thể thao với 3 lý do: (1) Phát triển tính linh hoạt    tạo nền tảng sức mạnh cho việc điều khiển thần kinh cơ  và chức  năng kỹ năng vận động, do đó phải tạo lập được các năng lực tồn diện.  (2) Đổi hướng là ngun nhân thơng thường gây chấn thương, vì vậy  bằng cách dạy VĐV cơ  chế  di chuyển thích hợp có thể  giảm rủi ro   chấn thương. (3) Khi VĐV thuần thục, việc nâng cao khả  năng nhanh  chóng đổi hướng sẽ  cải thiện hiệu suất trong cả  tình huống chủ  động  tấn cơng và phịng thủ đối phó. (Jason D. V.,2001) [61] Nhiêu công trinh nghiên c ̀ ̀ ưu gân đây cho thây: KNLH đong vai tro ́ ̀ ́ ́ ̀  quan trong đôi v ̣ ́ ơi thanh tich thi đâu môn Taekwondo. Theo Cochran [51], ́ ̀ ́ ́   trong huân luyên va thi đâu Taekwondo Olympic thi vai tro cua KNLH ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̉   tương đương vơi s ́ ưc bên  ́ ̀ ưa khi, yêm khi va công suât. T ́ ́ ́ ̀ ́ ương tự, các   kết quả  tổng hợp của nhiều tác giả  tiêu biểu như  Pieter W. (1997),   Bompa T.O. (1999) [72], [45]… cung nh ̃ ấn mạnh vai trị quan trọng của  KNLH trong cấu trúc thành tích của các VĐV võ thuật trình độ  cao,  trong đo co Taekwondo ́ ́  Cac nghiên c ́ ứu cuả  Pieter W. ,1997; Sekulic  D.,2013; Fatma A.,2010  cho thấy  KNLH đong vai tro quan trong đ ́ ̀ ̣ ến  năng lực thi đấu của VĐV Taekwondo trong phạm vi không gian sàn thi   đấu nhỏ  hẹp,  ức chế  đối kháng lớn với đối thủ, yêu cầu những hoạt  động phán đoán,  ứng biến, bột phát và biến đổi phương hướng nhanh,  sao cho trong thời gian ngắn nhất, ra quyết định hiệu quả  nhất ( Pieter  W.1997) [72]. Đây la c ̀ ơ sở quan trong cua viêc xac đinh cac test kiêm tra ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉   cho khach thê nghiên c ́ ̉ ưu ́ Một chương trình huấn luyện KNLH tồn diện sẽ  cần đến các  nhân tố  tác động: sức mạnh, cơng suất, tăng tốc, giảm tốc, khả  năng  phối hợp, thăng bằng, khả năng mềm dẻo và tâm lý. Việc liên kết chặt  chẽ các nhân tố này tác động đến việc phát triển KNLH, nâng cao thành  tích   cho   VĐV   (Brown   L.E.,2000[48];   Cissik,   2004[50];   Graham   J   F.,  2005)[58]. Đây la c ̀ ơ sở quan trong cua viêc l ̣ ̉ ̣ ựa chon bai tâp va xac đinh ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣   cac test kiêm tra cho khach thê nghiên c ́ ̉ ́ ̉ ứu Việc lập kế hoạch trong huấn luyện thể hiện một quy trình có tổ  chức, có phương pháp và khoa học giúp VĐV đạt trình độ cao nhất trong  tập luyện và thi đấu. Vì vậy, lập kế  hoạch là cơng cụ  quan trọng nhất  của HLV trong q trình điều khiển chương trình HL một cách khoa  học. (Bompa,1996) [45]. Chương trinh th ̀ ực nghiêm cân săp xêp phu h ̣ ̀ ́ ́ ̀ ợp  vơi cac giai đoan cua kê hoach huân luyên năm. Đây la c ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ơ sở đê ̉ ứng dung ̣   cać   chương   trinh ̀   thực   nghiêm ̣   vaò   cać   giai   đoan ̣   chuân ̉   bị   chung   và  chuyên môn theo kê hoach huân luyên năm cua đôi tuyên Taekwondo ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉   TP.HCM Đãt   ổng hợp và  phân tich cac công trinh nghiên c ́ ́ ̀ ưu co liên quan ́ ́   đến hướng nghiên cứu, có thể  nhận định: cho đến  nay,  vân đê huân ́ ̀ ́  luyên KNLH vân ch ̣ ̃ ưa được đâu t ̀ ư nghiên cưú , chưa co nghiên c ́ ưu nao ́ ̀  vê huân luyên KNLH cho VĐV Taekwondo tai V ̀ ́ ̣ ̣ iệt Nam được công bô.́  Do đo, viêc nghiên c ́ ̣ ưu đ ́ ề  tài “ Nghiên cứu xây dựng hệ  thống bài tập   phát triển khả  năng linh hoạt cho VĐV mơn Taekwondo TP.HCM ” là   rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, đóng góp thêm cơ  sở  lý luận   huấn luyện và thực tiễn nhằm nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV  Taekwondo tai TP.HCM ̣ Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các mục tiêu đề ra, đề  tài sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài  liệu, Phương pháp phỏng vấn chun gia,  Phương pháp kiểm tra sư  phạm, Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phương pháp tốn thống kê.  Sử  dụng các thiết bị  hiện đại như  Smart speed, Jump Kistler,  Biodex  System   4Pro   –   2012,  Batak   –   Pro,   Pro   Fitter   3D   Cross   Trainer   trong  Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập phát triển khả năng  linh hoạt cho vận động viên đôi tuyên  ̣ ̉ Taekwondo TP.HCM.  2.2.2. Khách thể nghiên cứu:  ­ Khách thể  thực nghiệm: Gồm 28 VĐV (20 nam và 8 nữ) đội  tuyển Taekwondo TPHCM nội dung đối kháng năm 2016, theo các hạng  cân nữ: 46kg, 49kg, 53kg, 57kg, 67k; hạng cân nam: 54kg, 58kg, 63kg,  68kg,74kg, 87kg, trên 87kg. Độ  tuổi từ  18 – 25. Trình độ: đa số  đều đã  đạt huy chương ở các giải cấp thành phố, tồn quốc và các VĐV trẻ  có   triển vọng hướng đến mục tiêu đạt thành tích   giải thi đấu cấp tồn  quốc và quốc tế. Các VĐV chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm thực nghiệm 1  và 2, tập 2 chương trình khác nhau trong giai đoạn chuẩn bị  chung. Mỗi  nhóm 14 VĐV, gồm 10 VĐV nam và 4 VĐV nữ. Trình độ, lứa tuổi và giới  tính ở từng nhóm là tương đồng nhau 2.2.3. Phạm vi, thời gian nghiên cứu:  Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm  2016 tại: trường Đại học Thể  dục Thể  thao thành phố  Hồ  Chí Minh,   Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trung  tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TP.HCM và các địa điểm tập luyện  của các mơn tại thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên VĐV nội dung   đối kháng. Đây là nội dung thi đấu chính thức tại các kỳ  SEA Games,  ASIAD và Olympic 2.2.4. Kế hoạch nghiên cứu: ­ Đề tài được tiến hành từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2016, gồm 5  giai đoạn cụ thể như sau: Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2012  đến 12/2013 Giai đoạn 2: Từ  01/2014 đến 12/2014 Giai đoạn 3: Từ  01/2015 đến 12/2015 Giai đoạn 4: Từ  1/2016 đến 10/2016 Giai đoạn 5: Từ  11/2016 đến 12/2016 2.2.5. Địa điểm nghiên cứu 10 ­ Trường Đại học TDTT TP.HCM ­ Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT TP.HCM ­ Trung tâm HLTT Quốc gia TP.HCM Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1   Thực   trạng   công   tác   huấn   luyện   KNLH   cho   vận   động   viên  Taekwondo tại Việt Nam Được sự ủng hộ của lãnh đạo Liên đồn Taekwondo Việt Nam và   Bộ   mơn   Taekwondo   Tổng   cục   TDTT,   NCS     tiến   hành   gửi   phiếu  phỏng vấn cho 40 HLV Taekwondo đang làm cơng tác huấn luyện cho  các đội tuyển Taekwondo của tỉnh/thành/ngành trên tồn quốc đang tham  gia Đại hội TDTT tồn quốc vào tháng 12/2014. Sau khi thu thập và tổng  hợp các phiếu phỏng vấn, đã loại bỏ  một phiếu khơng đủ  điều kiện  (không điền đầy đủ  các mục khảo sát), số  phiếu hợp lệ  là 39. Tỷ  lệ  phiếu hợp lệ đạt 97.5%, đảm bảo số lượng mẫu cần thiết Kết quả mục tiêu 1: ­ Kết quả thống kê đặc điểm nhân khẩu học cho thấy: 100% HLV  được phỏng vấn đều đang trực tiếp huấn luyện các đội tỉnh, thành,   ngành, trong đó 51.3%, đã và đang huấn luyện VĐV ở trình độ đội trẻ và  tuyển quốc gia. 89.7% HLV có thâm niên cơng tác từ  5 năm trở  lên.  56.4% có thành tích quốc tế (từ khu vực đến thế  giới). 100% HLV đều  có trình độ cử nhân trở lên, trong đó 17.9% HLV có trình độ thạc sĩ. Có  thể  nhận định, mẫu phỏng vấn có thể  đại diện cho HLV Taekwondo  trình độ cao Việt Nam, đáp ứng được u cầu chọn mẫu ­  Kết quả  khảo sát quan điểm của HLV về  cơng tác huấn luyện   KNLH cho thấy: 100% HLV hồn tồn thống nhất khái niệm về KNLH  của đề  tài và đánh giá rất cao tầm quan trọng của KNLH đối với thành   tích thi đấu Taekwondo. Các HLV chưa có sự thống nhất cao về yếu tố  chịu sự  tác động của KNLH, lựa chọn cao nhất là tác động đối với  chiến thuật chỉ  là 38.5%. Kết quả  này phù hợp với thực trạng là đa số  HLV   (71.8%)   cho     công   tác   huấn   luyện   KNLH   cho   VĐV  Taekwondo tại Việt Nam chưa được hệ thống hoá 17 3.3.2  Nhip tăng tr ̣ ưởng sau giai đoan chuân bi chuyên môn: ̣ ̉ ̣ 3.3.2.1. Nhip tăng tr ̣ ưởng   KNLH  sau giai đoan chuân bi chuyên ̣ ̉ ̣   môn: Biêu đô 3.11. Nhip tăng tr ̉ ̀ ̣ ưởng KNLH sau giai đoan chuân bi  ̣ ̉ ̣ chuyên môn cua nam VĐV Taekwondo TP.HCM ̉ Đôi nam:  ̣ Kêt qua  ́ ̉ biểu đồ  3.11 cho thây, tât ca cac test linh hoat cua ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉   nam VĐV sau giai đoan chuân bi chuyên môn đêu co s ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ự tăng trưởng, nhip̣   tăng trưởng đat t ̣ ừ 0.5% đên 7.4% v ́ ơi 7/7 test co s ́ ́ ự tăng trưởng mang ý  nghia thông kê  ̃ ́ ở ngương xac suât P 

Ngày đăng: 16/01/2020, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Đã tổng hợp và phân tích các công trình nghiên cứu có liên quan đến hướng nghiên cứu, có thể nhận định: cho đến nay, vấn đề huấn luyện KNLH vẫn chưa được đầu tư nghiên cứu, chưa có nghiên cứu nào về huấn luyện KNLH cho VĐV Taekwondo tại Việt Nam được công bố. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho VĐV môn Taekwondo TP.HCM ” là rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, đóng góp thêm cơ sở lý luận huấn luyện và thực tiễn nhằm nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV Taekwondo tại TP.HCM.

  • Chương 2

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan