Một số vấn đề về Chương trình vay vốn tín dụng cho học sinh, sinh viên ở Việt Nam hiện nay

6 146 0
Một số vấn đề về Chương trình vay vốn tín dụng cho học sinh, sinh viên ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày tổng quan quá trình thực hiện chương trình vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên; những thành tựu đạt được; những vấn đề khó khăn trong quá trình triển khai chương trình.

Một số vấn đề chơng trình vay vốn tín dơng cho häc sinh, sinh viªn ë ViƯt Nam hiƯn Ngun ThÞ Thanh Thóy (*) T hùc hiƯn vay vốn tín dụng học tập trở thành phơng thức hỗ trợ hệ thống hỗ trợ häc sinh sinh viªn (HSSV) cđa nhiỊu qc gia trªn giới có Việt Nam.*Sau nhiều năm khảo sát, điều tra học hỏi kinh nghiệm nớc, rút kinh nghiệm qua đợt thí điểm vay vốn cho HSSV học, đến nớc ta hình thành điều chỉnh sách cho phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội nớc Bài viết tổng quát tình hình thực Chơng trình vay vốn tín dụng HSSV (sau gọi Chơng trình), qua tổng kết mặt làm đợc vấn đề tồn Chơng trình giai đoạn Tổng quan trình thực Chơng trình vay vốn tín dụng HSSV Chơng trình Chính phủ đợc thực từ năm 1995 đến chia thành giai đoạn nh sau: Giai đoạn (từ năm 1995-1998): Đối tợng cho vay sinh viên nghèo có kết học tập từ loại khá, giỏi (có điểm trung bình từ 7,0 trở lên) Ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCTVN) đợc định thực 20 trờng đại học cao đẳng nớc Giai đoạn thí điểm đợc đánh giá thành công Trong năm triển khai Chơng trình, đến cuối năm 1998 có 1.945 sinh viên nghèo đợc vay vốn với số tiền 4,9 tỷ đồng (theo: 1) Giai đoạn (từ tháng 3/19982002): Từ thành công giai đoạn thí điểm, tháng 3/1998 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 51/1998/ QĐ-TTg ngày 02/03/1998 việc thành lập Quỹ tín dụng đào tạo ngày 26/9/2001, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành Quyết định số 1234/2001/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế cho vay áp dụng HSSV trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Về đối tợng đợc vay: HSSV theo học trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, có kết học tập trung bình từ điểm trở lên HSSV thuộc khu vực 1, điểm trở lên với khu vực 2, điểm trở lên khu vực Với điều kiện vay vốn này, HSSV đợc vay vốn sau kết thúc học kì năm thứ Mức vay 200.000 đồng/1 tháng/HSSV, phục vụ cho việc đóng học phí Phơng thức cho vay: HSSV ngời trực tiếp vay vốn từ NHCTVN, () ThS., Đại học Hà Nội 32 nơi gần trờng đóng trụ sở Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày HSSV nhận số tiền vay kết thúc khoá học, kể thời gian HSSV đợc trờng cho phép nghỉ học có thời hạn đợc bảo lu kết học tập (nếu có) Thời hạn trả nợ đợc tính số năm HSSV đợc Ngân hàng cho vay vốn thời gian học trờng - Lãi suất cho vay: thấp lãi suất cho vay thông thờng ngân hàng thơng mại thời kỳ HSSV phải trả nợ gốc lãi tiền vay lần thời hạn tháng, kể từ ngày kết thúc khoá học Trờng hợp họ chuyển trờng, bỏ học, bị xoá tên khỏi danh sách HSSV, sau kết thúc khoá học trờng mà không trả nợ kỳ hạn không trả hết nợ đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng, ngời cam kết trả nợ thay phải thực nghĩa vụ trả nợ Kết sau năm (1995-2003), kết thúc giai đoạn, với đối tợng vay chủ yếu sinh viên trờng đại học, NHCTVN cho vay d nợ 76 tỷ đồng với 39.059 HSSV, nợ hạn 9,9 tỷ đồng (1) Giai đoạn (từ tháng 10/2002trớc tháng 9/2007): Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đợc thành lập ngày 4/10/2002; Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg tín dụng HSSV ngày 18/05/2006 Thông t số 75/2006/TT-BTC hớng dẫn thực Quyết định trên, đặc điểm bật Chơng trình giai đoạn Rút kinh nghiệm từ thực tế cấp phát, thu hồi nợ không cao giai đoạn trớc, Chính phủ thành lập giao cho NHCSXH thực cấp phát thu hồi nợ cho Chơng trình Một số điểm đợc bổ sung, là: Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2011 - Về đối tợng vay vốn: HSSV thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo gia đình sách (HSSV có hoàn cảnh khó khăn) theo học hệ qui tập trung trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề có thời gian đào tạo từ năm trở lên Đối tợng vay vốn phù hợp với mục tiêu đề chơng trình, bỏ tiêu chí dựa kết học tập - Về mức cho vay: 300 ngàn đồng/HSSV/tháng để đóng học phí, tăng 100 ngàn đồng so với định trớc - Về phơng thức cho vay: thông qua NHCSXH, với mạng lới phủ khắp 63 tỉnh, thành phố đợc Nhà nớc hỗ trợ lãi suất Việc cho vay thông qua hộ gia đình, thay cho việc cho HSSV vay vốn trực tiếp, giải pháp hữu hiệu việc thu hồi nợ Bởi nh giai đoạn trớc, nhiều HSSV sau trờng mối liên hệ với Ngân hàng, gia đình có vay vốn không muốn khai báo HSSV công tác đâu, chế xử phạt không nghiêm, không tự giác trả nợ khiến cho vốn quay vòng Chơng trình gặp khó khăn Theo thống kê, đến hết ngày 31/12/2005, d nợ cho vay đạt 110 tỷ đồng, với 52.000 HSSV vay vốn, đến tháng 9/2007 số d nợ lên đến 290 tỷ đồng với 99.000 HSSV vay Giai đoạn (từ tháng 9/2007 đến nay): Để tiếp tục tập trung nguồn lực cho việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn mới, tạo hội bình đẳng học cho HSSV em gia đình có hoàn cảnh khó khăn, ngày 27/9/2007, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV, thay Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg, với nhiều thay đổi: Một số vấn đề Chơng trình - Đối tợng vay vốn: mở rộng, tạo điều kiện nhiều cho đối tợng HSSV có hoàn cảnh khó khăn thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh đợc vay vốn để theo học trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề, không phân loại hình thức đào tạo (công lập hay dân lập) thời gian đào tạo năm hay dới năm - Mức cho vay tăng mạnh: Từ 300 ngàn đồng/tháng/HSSV lên 800 ngàn đồng/tháng/HSSV Từ tháng 8/2009 lên mức 860 ngàn đồng/tháng/HSSV từ ngày 15/11/2010 lên mức 900 ngàn đồng/tháng/HSSV - Lãi suất cho vay thấp: 0,5%/tháng, thấp møc l·i st cho vay nghÌo 0,65%/th¸ng Trong thêi gian theo học trờng cộng với năm trờng HSSV trả nợ, trả lãi tiền vay, có u đãi trờng hợp trả nợ trớc hạn - Phơng thức cho vay linh hoạt: áp dụng phơng thức cho vay thông qua hộ gia đình sở thiết lập tổ Tiết kiệm vay vốn thôn, bản, ấp có quản lý giám sát tổ chức trị- xã hội khác - Thời hạn cho vay, thu hồi nợ đợc kéo dài hơn: trớc HSSV trờng sau tháng bắt đầu phải trả nợ, 12 tháng Đối với HSSV học nghề ngắn hạn thời gian trả nợ tối đa lần thời gian học - Nguồn vốn cho Chơng trình: đợc bố trí riêng nguồn vốn tín dụng HSSV theo Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 25/03/2008 nguồn vốn tín dụng HSSV Hàng năm, ngân sách nhà n−íc bè trÝ tõ 6.500-7.000 tû ®ång 33 ®Ĩ cho vay, tổng nguồn vốn để quay vòng cho chơng trình 30.00035.000 tỷ đồng Những thành tựu đạt ®−ỵc KĨ tõ chun giao sang cho NHCSXH phơ trách quản lý, cung cấp vốn tín dụng học tập cho HSSV, Chơng trình đạt đợc thành tựu đáng kể Từ số d nợ nhận bàn giao từ NHCTVN 76 tỷ đồng, đến 30/9/2007 bắt đầu thực Quyết định 157/2007/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ tổng số d nợ 298 tỷ đồng Chỉ vòng tháng kể từ ngày thực Quyết định 157/2007/ QĐ- TTg d nợ lên tới 2.807 tỷ đồng, tăng 2.500 tỷ đồng so với thời điểm ngày 30/9/2007, đến ngày 30/6/2008, doanh số cho vay đạt 5.356 tỷ đồng, doanh số thu nợ 132 tỷ đồng, tổng d nợ Chơng trình đạt 5.300 tỷ với 710 ngàn hộ gia đình vay vốn chi phí học tập cho 750 ngàn HSSV, tăng so với năm 2007 2.493 tỷ đồng Đến 30/9/2010, có gần 1,9 triệu HSSV 1,7 triệu hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn đợc vay vốn với số tiền d nợ 23.736 tỷ đồng Đến tháng 2/2011, tổng số d nợ 26.138 tỷ đồng, số nợ hạn 39 tỷ 158 triệu đồng với 1.759.896 hộ đợc vay vốn (2) Từ số thấy đợc rằng, kể từ thực Quyết định 157, số d nợ Chơng trình không ngừng tăng lên, số lợng HSSV có hoàn cảnh khó khăn đợc vay vốn lên tới 1,9 triệu Có thể thấy, ý nghĩa to lớn việc triển khai chơng trình tín dụng này, không mang ý nghĩa mặt kinh tế mà mặt trị, xã hội Đầu t phát triển nhân lực, nguồn nhân lực cho vùng nông thôn, vùng khó khăn tiến tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo nớc ta thông qua chơng trình vay vốn, có 34 Chơng trình, giúp HSSV thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo gia đình gặp khó khăn tài đợc vay vốn trang trải khoản phí học tập, tiếp tục có hội đợc học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề phục vụ ®Êt n−íc Rót kinh nghiƯm viƯc qu¶n lý, cho vay vốn giai đoạn đầu, khó khăn thu hồi nợ NHCTVN, mâu thuẫn lợi ích bên tham gia (ngời học, ngân hàng, Nhà nớc) mục tiêu Chơng trình đặt (mang đậm tính chất sách), Nhà nớc thành lập NHCSXH - ngân hàng phục vụ không mục đích lợi nhuận, triển khai Chơng trình thay cho NHCTVN (lấy lợi nhuận mục tiêu chính) Việc NHCSXH quản lý chơng trình mang tính chất sách đợc hỗ trợ vốn, lãi suất hỗ trợ, giúp cho hoạt động vay vốn, thu hồi nợ trở nên thuận tiện thống Cùng với giải pháp tích cực để đạo, nh qui định trách nhiệm bộ, ngành có liên quan việc triĨn khai, h−íng dÉn thùc hiƯn, bè trÝ ngn vèn cho vay, giúp cho Chơng trình đạt đợc hiệu to lớn Việc triển khai Chơng trình giúp cho nhiều gia đình khó khăn có em sẽ, theo học trờng đợc hởng sách vay u đãi, giảm gánh nặng tài trớc mắt toán dần tơng lai Mặc dù mức cho vay 900 ngàn đồng/HSSV/tháng cha phải đủ 100% để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu (theo điều tra NHCSXH 1,2 triệu đồng/tháng) nhng giúp HSSV bớt phần gánh nặng cơm áo, gạo tiền (3) Việc kéo dài thời gian trả nợ từ tháng kể từ ngày tốt nghiệp thành năm giúp HSSV có thời gian tìm việc Thông tin Khoa học x· héi, sè 7.2011 lµm, vµ cã thu nhËp b−íc đầu, giảm bớt áp lực thời gian trả gấp, cha tìm đợc việc trờng, mức lơng khởi đầu thấp khiến HSSV không trả nợ, kéo dài thời gian trả nợ, Chính vậy, nhờ điều chỉnh kịp thời Đảng Nhà nớc, có nhiều HSSV hoàn cảnh kinh tế khó khăn có nguy bỏ học đợc tiếp cận với nguồn vốn u đãi Qua khảo sát số trờng đại học, HSSV phụ huynh vay vốn có chung nhận xét giảm bớt gánh nặng cho gia đình, chuyên tâm vào việc lo thi cử (3) Chính sách tín dụng đào tạo thực tạo đợc lòng tin nhân dân Những vấn đề khó khăn trình triển khai chơng trình Bên cạnh thành tựu đạt đợc, Chơng trình đối mặt với nhiều thách thức: - Về nguồn vốn: chơng trình tín dụng sách Nhµ n−íc đy qun cho NHCSXH thùc hiƯn Ngn vèn cho vay HSSV đợc huy động từ Ngân sách Nhà nớc, vốn huy động vốn vay Theo số liệu thống kê, ngân sách nhà nớc giải ngân cho Chơng trình chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn vốn cho vay Nguồn huy động từ phát hành công trái có bảo lãnh Nhà nớc cha cao Theo đánh giá cấp liên quan, đặc biệt Ngân hàng, nơi chịu trách nhiệm giải ngân khó khăn lớn để thực Chơng trình nguồn vốn cho vay Theo dự kiến ban đầu, Chơng trình giải ngân năm cần phải có 30-35 ngàn tỷ đồng, nhng Chơng trình đợc nửa quãng đờng số vay d nợ đạt gần 24 ngàn tỷ đồng Nh để thực đợc Một số vấn đề Chơng trình Chơng trình phải có 40 ngàn tỷ đồng, lớn nhiều so với dự định ban đầu Việc nguồn vốn bố trí cho năm học 2007-2008 cha kịp, bị động (ghi tạm ứng từ nguồn kho bạc hàng năm) cho thấy, nguồn vốn không ổn định, không rõ ràng khó khăn cho việc triển khai Chơng trình mang đậm tính sách dài hạn Chơng trình có phát triển bền vững hay không phụ thuộc vào nguồn vốn - Về đối tợng vay vốn: Kể từ thực Quyết định 157/2007/ QĐTTg, đối tợng vay vốn không ngừng mở rộng, nhiên việc xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tài địa phơng nhiều bất cập Chênh lệch mức sống hai đối tợng nghèo cận nghèo cha rõ ràng, nhiều hộ gia đình không thuộc diện nghèo nhng có học trở thành hộ nghèo Tiêu chí hộ có hoàn cảnh khó khăn tài cha có hớng dẫn cụ thĨ khiÕn UBND cÊp x· rÊt lóng tóng viƯc xác nhận Chính vậy, thực tế nông thôn có nhu cầu vay vốn cho học đợc UBND xã xác nhận đa hết vào danh sách hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tài - Về phơng thức trả nợ: Phơng thức trả nợ Chơng trình trả nợ định kì (nhng tối đa không tháng lần) theo mức kí kết ng−êi vay (bè mĐ HSSV) víi NHCSXH Theo kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia, HSSV vay vèn tÝn dơng trả nợ theo hình thức nh trả nợ định kì trả nợ theo phần trăm thu nhập Trong trả nợ theo định kì lại chia thành trả nợ định kì với số tiền qui định trả nợ định kì với số tiền tăng dần Rõ ràng, 35 phơng thức trả nợ nhân tố quan träng viƯc thu håi nỵ ë n−íc ta, ngời vay đợc Nhà nớc bảo lãnh suốt thời gian học tập trả lãi, trả lãi với mức 0,5%/tháng sau năm trờng Nhng thực tế, thu nhập tơng lai hoàn cảnh gia đình đối tợng vay vốn khác nhau, nghiên cứu phơng thức trả nợ khác phù hợp với đối tợng cho vay biện pháp giảm bớt áp lực trả nợ, tránh tình trạng nhiều nguyên nhân, ngời vay không trả nợ theo thời hạn, đảm bảo nguồn vốn xoay vòng Chơng trình Kết luận Cùng với việc chia sẻ chi phí đào tạo nhà nớc, nhà trờng, ngời học, tạo hội bình đẳng việc tiếp cận giáo dục phát triển nguồn nhân lực phục vụ đất nớc, Chơng trình đợc 60 quốc gia giới áp dụng thực Đơng nhiên, quốc gia, tình hình trị, chiến lợc phát triển kinh tế khác đa sách khác Song phủ nhận, việc áp dụng phơng thức vay vốn tín dụng cho HSSV phơng thức hữu hiệu bổ sung vào hệ thống hỗ trợ HSSV nớc Rõ ràng, việc bớc điều chỉnh sách vay vốn nớc ta, qua giai đoạn, đợc Đảng Nhà nớc theo dõi sát điều chỉnh hợp lý Song từ phân tích thấy, nớc ta thiếu chiến lợc dài hạn, việc thực Chơng trình chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nớc nh gặp nhiều khó khăn Theo đánh giá chuyên gia tài - ngân hàng, việc huy động 36 thêm nguồn vốn khác ngân sách nhà nớc cho Chơng trình điều hoàn toàn thực đợc Thông qua khối ngân hàng thơng mại có 100% vốn nhà nớc, vốn nhà nớc chiếm tỷ lệ chi phối, Ngân hàng Nhà nớc cần có biện pháp yêu cầu ngân hàng thuộc khối phải dành tỉ lệ định cấu vốn ®Ĩ cho vay phơc vơ viƯc häc tËp cđa HSSV không thuộc đối tợng cho vay NHCSXH, mức cho vay thời gian cho vay theo nhu cầu, lãi suất cho vay cân đối hợp lý với lãi suất huy động nhng không lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh Đồng thời, Ngân hàng Nhà nớc có sách khuyến khích ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng khác tham gia vào Chơng trình Qua đó, tăng cờng nguồn lực tài chính, mở rộng thêm đối tợng đợc vay vốn Chơng trình Đối tợng hởng thụ vay vốn đợc xác định HSSV có hoàn cảnh khó khăn tài chính, hay hộ gia đình gặp khó khăn tài tạm thời Việc xác định khó khăn tài dựa vào tiêu chí Nhà nớc đa hộ gia đình nghèo, cận nghèo thông qua điều tra tổng thu nhập cá nhân hộ nh tài sản, thu nhập, song với đặc thù Chơng trình, thiết nghĩ việc dựa vào tiêu chí cần bổ sung thêm tiêu chí số lợng theo học cấp, trờng, nhiều hộ gia đình không thuộc tiêu chuẩn trên, nhng họ công chức, viên chức, hộ gia đình khu vực nông thôn có đến theo học trờng đại học, sở dạy nghề, điều có nghĩa họ đối tợng cần đợc vay vốn, đặc biệt thời kì lạm phát tăng cao nh Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2011 Chơng trình vay vốn tín dụng HSSV chơng trình tín dụng cho HSSV mà không cần chấp đợc xây dựng hệ thống tín dụng cá nhân cha đợc hoàn thiện nớc ta ý thức trả nợ ngời vay vốn nhân tố định phát triển bền vững chơng trình Bên cạnh việc giám sát sử dụng vốn vay qua kênh nh nhà trờng, gia đình hay phần mềm vay vốn học Bộ Giáo dục Đào tạo hay công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao ý thức HSSV việc tạo hội việc lµm cho HSSV míi tr−êng lµ mét yếu tố quan trọng thúc đẩy việc thu hồi nợ hạn, nhanh chóng hiệu quả, đảm bảo tính phát triển bền vững Chơng trình Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Hội thảo: Chế độ, sách học sinh, sinh viên Yên Bái, 27/11/2010 Số liệu thống kê Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Báo cáo Chơng trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn năm (2003-2007) Khánh Huyền Thủ tục cho vay vốn: sau 5-10 ngày nhận tiền www.vayvontindung.moet.gov.vn Báo cáo đánh giá năm thực Quyết định 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên sau 03 năm thực dự kiến Chơng trình năm tới (Hội nghị sơ kết năm thực Chơng trình tín dụng học sinh, sinh viên) Hà Nội, 10/3/2011 ... thực Quyết định 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên sau 03 năm thực dự kiến Chơng trình năm tới (Hội nghị sơ kết năm thực Chơng trình tín dụng học sinh, sinh viên) Hà Nội, 10/3/2011 ... Chính sách xã hội Việt Nam Báo cáo Chơng trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn năm (2003-2007) Kh¸nh Hun Thđ tơc cho vay vèn: sau 5-10 ngày nhận tiền www.vayvontindung.moet.gov.vn... học nghề ngắn hạn thời gian trả nợ tối đa lần thời gian học - Nguồn vốn cho Chơng trình: đợc bố trí riêng nguồn vốn tín dụng HSSV theo Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 25/03/2008 nguồn vốn tín dụng

Ngày đăng: 16/01/2020, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan