dềvà đấán nlxh

12 703 6
dềvà đấán nlxh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ1:danh và thực 1) Đây là dạng đề mở. Thí sinh có quyền tự do trình bày suy nghĩ của mình theo những hướng khác nhau. Tuy nhiên, cần đạt được một số yêu cầu căn bản sau: - Về hình thức (3,0 điểm) Trước hết, thí sinh cần xác định đây là đề nghị luận xã hội. Dạng đề này cho phép thí sinh tự do lựa chọn các kiểu bài và các thao tác tạo lập văn bản khác nhau, nhưng cần phải phù hợp và nhuần nhuyễn. Đồng thời, thí sinh cũng được tự do huy động các chất liệu khác nhau như: chất liệu thuộc tri thức sách vở, tri thức đời sống và những trải nghiệm của riêng mình về vấn đề cái danh và cái thực. Tuy nhiên, vẫn phải xác định rõ vấn đề ở câu này thuộc về thực tế đời sống chứ không phải trong các tác phẩm văn học. - Về nội dung (5,0 điểm) Bài làm cần đạt được ba nội dung cơ bản sau: a)Bản chất của danh và thực (2,0 đ) + Danh. Giải thích được nội dung khái niệm “danh”. Danh là danh tính (tên họ), là danh hiệu, danh vọng, danh giá, danh nghĩa, danh tiếng. Danh là phần bề ngoài, đối với bên ngoài. Thấy được ý nghĩa của danh. Danh là điều cần thiết. Vì nó giúp xác định tư cách, vai trò, vị trí, năng lực của con người trong xã hội. Danh đem lại giá trị, uy tín, quyền lợi cho người mang danh, là động lực phấn đấu cho con người. + Thực. Giải thích được nội dung khái niệm “thực”. Thực là thực chất, thực lực, là cái bên trong. Khái niệm “thực” chỉ cái tồn tại có thực, cái bản chất vốn có, cái tự nhiên, phác thực. Trong thế đối lập với danh, thực cũng là phẩm chất, năng lực mà cá nhân có được do tu dưỡng, rèn luyện nhưng chưa được xã hội thừa nhận bằng một danh hiệu tương xứng. b) Mối quan hệ giữa danh và thực (2,0đ). Thí sinh cần phân tích được ba kiểu quan hệ căn bản và nêu được những biểu hiện cụ thể trong cuộc sống. + Danh lớn hơn thực (hữu danh vô thực). Danh vượt quá thực dẫn đến sự giả tạo, dối trá, trống rỗng, hư danh, tạo nguy cơ tiềm tàng cho xã hội. Trường hợp này dễ thấy qua nhiều vấn nạn đang được báo động hiện thời. Người có danh hiệu, danh vị, danh tiếng không đúng với thực lực, thực tài, thực chất có thể vô tình hay hữu ý gây hại cho xã hội. Cần đấu tranh để đẩy lùi sự giả dối này. + Thực lớn hơn danh (hữu thực vô danh). Trường hợp có thực chất, thực tài, thực lực nhưng vì lý do nào đó lại không có được danh nghĩa cần thiết, không có được danh hiệu, danh vị và danh tiếng tương xứng. Thực tế này đòi hỏi phải có tinh thần trọng thực, có biện pháp phù hợp để phát hiện, ủng hộ, vinh danh người có phẩm chất, năng lực thực. Mặt khác, những người có thực chất, thực lực, thực tài cũng cần phải phấn đấu để đạt được những danh vị xứng đáng. + Danh - Thực tương xứng (hữu danh hữu thực). Đây là quan hệ lý tưởng vì danh và thực tương xứng, hài hoà. Nhờ thế mà con người được khích lệ, có thể phát huy những khả năng tiềm tàng của mình cũng như những điều kiện mà xã hội dành cho danh nghĩa hay danh hiệu ấy mà vươn lên những tầm cao mới, có nhiều đóng góp to lớn hơn. c) Xác định thái độ (1,0 đ). Thí sinh cần nhận thức và phê phán hiện tượng hữu danh vô thực trong xã hội hiện nay. Tình trạng danh giả lợi thực dẫn đến lối sống cầu danh, vị danh, háo danh, danh hão làm nhiễu loạn các giá trị trong xã hội, có nguy cơ làm tha hoá con người. Tuy nhiên, phấn đấu đạt được danh vị chân chính bằng thực lực là một động cơ chính đáng của con người. Vì thế, cần có thái độ trân trọng với những người có danh vị chân chính và bản thân cũng cần nỗ lực phấn đấu hoàn thiện tài đức để có được danh vị xứng đáng. 2) Là dạng đề mở, nên người chấm cũng cần có cái nhìn “mở”. Nghĩa là cần đón nhận nhiều quan điểm khác nhau, nhiều lối nghĩ khác nhau, nhiều lối viết khác nhau, nhiều thể loại và văn phong khác nhau . Không nên câu nệ trong đánh giá. ĐỀ 2:Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-côn (1809 – 1865) viết: “xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi.” (Theo Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135). Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống. Gợi ý: 1. Thực trạng: Trong thi cử, hiện tượng gian lận ngày càng gia tăng với nhiều biểu hiện phức tạp đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối. Trong cuộc sống, sự không trung thực, gian dối cũng không phải hiếm hoi, xảy ra ở phạm vi từ gia đình cho tới toàn bộ xã hội. 2. Sự cần thiết của việc tu rèn đức tính trung thực Trung thực là thẳng thắn, thành thực, sống đúng với bản chất con người, năng lực, trình độ của mình; với sự thực và không gian dối. Trung thực trong khi thi sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp học sinh phát huy được năng lực, thúc đẩy sự tiến bộ trong giáo dục. Trung thực là một đức tính nền tảng của con người giúp bản thân, gia đình, xã hội phát triển. 3. Biện pháp: Phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để tu rèn đức tính trung thực cho học sinh. Ngăn chặn hiện tượng không trung thực trong giáo dục và cuộc sống. Nêu gương cho thế hệ những tấm gương về trung thực. ĐỀ 3 (3,0 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa. (Theo sách Dám thành công - Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008, tr.90). - Giới thiệu được vấn đề nghị luận: Ý nghĩa của niềm tin vào chính bản thân mình trong cuộc sống của mỗi con người - Giải thích khái niệm niềm tin vào bản thân: Đó là ý thức về năng lực, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống, biết đánh giá được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống… - Vì sao đánh mất niềm tin vào bản thân sẽ đánh mất nhiều thứ quý giá khác: + Mình là người hiểu rõ mình nhất, đánh mất niềm tin vào bản thân sẽ trở thành người không có ý chí, không có nghị lực, không có quyết tâm, không biết mình là ai, sống để làm gì, vì thế, mọi điều khác như tiền bạc, công danh, sẽ trở thành vô nghĩa… + Không có niềm tin vào bản thân sẽ không thể có cuộc sống độc lập, dễ bỏ qua các cơ hội trong cuộc sống, dễ đổ vỡ, sa ngã, đánh mất chính mình… - Việc đánh mất niềm tin vào bản thân đang là một thực tế nhức nhối trong cuộc sống hiện đại của một bộ phận giới trẻ: + Nhiều bạn trẻ vì sống quá đầy đủ, được bao bọc từ nhỏ nên khi phải đối diện với thử thách cuộc sống thì không thể tự sống bằng chính khả năng của mình, không đủ bản lĩnh sống, dẫn đến phải gục ngã, đầu hàng trước cuộc sống. + Trong thời đại hội nhập quốc tế, một bộ phận giới trẻ khác không trau dồi, rèn luyện nên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội dẫn đến tâm lý thua kém, tự ti, không xác định được phương hướng của cuộc đời, dễ bị người khác lừa gạt, lôi kéo -> hình thành một bộ phận thanh niên có tính cách bạc nhược, ăn bám, ỷ lại thậm chí là hư hỏng. - Phải phân biệt giữa tự tin với tự phụ: Tin vào bản thân, khẳng định giá trị của mình không có nghĩa là tự phụ, huyênh hoang, kiêu ngạo. Đánh giá được vị trí của mình trong cuộc sống không có nghĩa là coi thường người khác. Niềm tin vào bản thân càng không có nghĩa là bằng mọi cách để đạt được những điều mình muốn bất chấp cương thường đạo lý, bất chấp lẽ phải. - Phải làm gì để xây dựng niềm tin vào bản thân: + Đối với mỗi cá nhân phải không ngừng học tập, trau dồi, rèn luyện về kiến thức và đạo đức, không ngừng giao lưu học hỏi. Sớm hình thành lý tưởng sống và dám đấu tranh để thực hiện lý tưởng đó. + Đối với các cơ quan quản lý xã hội: Xây dựng và phát huy lối học sáng tạo, học đi đôi với hành, học kết hợp với ứng dụng; giáo dục ý thức cá nhân và hình thành tính tự tin, giàu tự trọng cho thế hệ học sinh, sinh viên; động viên, trân trọng, biểu dương những cá nhân dám nghĩ dám làm, có những đóng góp tích cực cho xã hội. - Liên hệ bản thân. ĐỀ 4: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp . Viết một văn bản nghị luận (không quá hai trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trên. Cần đáp ứng được các yêu cầu: - Về hình thức: trình bày thành bài văn nghị luận ngắn, có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân bài và kết luận), không quá hai trang giấy thi. - Về nội dung: + Giải thích hiện tượng: là hiện tượng có thể bắt gặp trong thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu của những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp ngay trong một vùng sỏi đá khô cằn (có thể đi từ việc giải thích từ ngữ: vùng sỏi đá khô cằn chỉ sự khắc nghiệt của môi trường sống; loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp: sự thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp). + Trình bày suy nghĩ: hiện tượng thiên nhiên nói trên gợi suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người - trong bất cứ hoàn cảnh nghiệt ngã nào vẫn thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kỳ diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chính là môi trường để tôi luyện, giúp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Những chùm hoa thật đẹp - những chùm hoa trên đá (thơ Chế Lan Viên), thành công mà họ đạt được thật có giá trị vì nó là kết quả của những cố gắng phi thường, sự vươn lên không mệt mỏi. Vẻ đẹp của những cống hiến, những thành công mà họ dâng hiến cho cuộc đời lại càng có ý nghĩa hơn, càng rực rỡ hơn… + Liên hệ với thực tế (trong đời sống và trong văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ nói trên. + Nêu tác dụng, ảnh hưởng, bài học rút ra từ hiện tượng: những con người với vẻ đẹp của ý chí, nghị lực luôn là niềm tự hào, ngưỡng mộ của chúng ta, động viên và thậm chí cảnh tỉnh những ai chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống… Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp. Bàn tay của tạo hóa thật diệu kì. Nó tạo nên bao nhiêu cái đẹp, có những cái đẹp bất ngờ đến ngỡ ngàng. Khi nghĩ đến đá sỏi khô cằn, hẳn như một phản xạ tự nhiên, bất kì ai trong chúng ta cũng sẽ ngĩ đến sự chết chóc, khô héo, nghèo nàn và tàn lụi. Nhưng ở những nơi như vậy tạo hóa vẫn tìm ra cái đẹp, tạo ra cái đẹp rực rỡ, tỏa sáng đầy sức sống và kiêu hãnh, những chùm hoa trên đá. Trên hoang mạc khô cằn bỏng rát vẫn có những loài xương rồng phát triển, sinh sôi, nảy nở và còn kết hoa nữa. Vùng sỏi đá khô cằn vốn là vùng đất dường như không có sự sống, nghèo nàn, hoang vu vậy mà cây hoa dại vốn nhỏ bé mông manh là thế, mọc hoang dã, không có bàn tay chăm sóc của con người mà vẫn sinh sôi nảy nở, luôn tràn đầy sức sống, luôn mạnh mẽ, vẫn đâm chồi nảy lộc như thách thức với cuộc sống. Thành quả tất yếu của sự cố gắng không ngừng nghỉ là những chùm hoa, những bông hoa tuyệt đẹp. Chúng xứng đáng với vẻ đẹp kiêu sa đó, sau khi đã trải qua bao nhiêu thử thách của cuộc đời, trải qua nắng, gió và sự cần mẫn kiếm tìm sự sống ở nơi tưởng như không còn sự sống. Đất mẹ không tuyệt tình với ai bao giờ, người không ruồng rẫy, bỏ rơi những đứa con của mình mà chỉ dạy cho chúng cách sống, cho chúng nếm trải khó khăn để rồi trưởng thành và cảm nhận được hết cái đẹp, cái diệu kì của cuộc đời này, những thành quả ngọt ngào. Đó cũng là một bài học đáng giá với con người. Con người sinh ra mang trong mình những khả năng đặc biệt và sức mạnh vô biên để vượt qua những phong ba bão táp của cuộc đời. Con người chính là sản phẩm hoàn mĩ nhất của tạo hóa. Trong cuộc sống biến đổi khôn lường này con người luôn phải vật vã để bước đi trên con đường mình đã chọn. Không có con đường nào là con đường không có chông gai và cạm bẫy, không có ai đạt được thành quả mà không có đau thương, bầm dập. Tôi chợt nhớ đến câu hát: "Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió Lời hứa ghi trong tim mình Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao ." (Đường đến ngày vinh quang). Đúng vậy, dù con đường có đẹp thì điều đó không có nghĩa là không có đau thương. "Thất bại là mẹ thành công", quan trọng là ý chí và nghị lực, không được phép bỏ cuộc, nếu chỉ vì con đường khó đi mà bỏ dở thì không bao giờ thành công. Vì trên con đường trăm ngả, không có, dù chỉ một, lối đi dễ dàng. Trong một câu chuyện tôi đọc có hai cô gái mê kịch nghệ, một người lớn lên trong gia đình truyền thống, có bố là đạo diễn nổi tiếng, mẹ là minh tinh mà bạc. Cô được rèn luyện, gọt giũa từ nhỏ vì thế kĩ thuật diễn của cô rất tốt và sớm được mang danh hiệu thiên tài. Song cô luôn khổ tâm và dằn vặt vì khi nhắc đến cô họ không bao giờ quên thân phận của cô, "thiên tài Ayumi, con gái đại minh tinh Utake", đó là cách họ nói về cô, cô thấy mình luôn núp dưới cái bóng của mẹ và vì thế cô đã phải nỗ lực cố gắng rất nhiều để vượt ra khỏi cái bóng quá lớn của mẹ. Cô ganhtị với một cô bé nghèo, mồ côi cha, rồi mẹ cũng ra đi do căn bệnh phổi khi mà cô bắt đầu nổi danh trong làng sân khấu. Tất cả như sụp đổ, mẹ mất cô cũng không còn đủ dũng cảm để đứng trên sân khấu. Tất cả lại về con số không, cô mất tất cả. Nhưng có một thứ luôn tòn tại trong sâu thẳm trái tim cô là ước mơ, là đam mê cháy bỏng với kịch nghệ. Nó chưa bao giờ tắt. Tuy khong được học múa, học hát, học vũ đạo nhưng khi đứng trên sân khấu cô như hóa thân thành nhân vật, cô quên mất mình là ai, cô quên mất mình đang diễn, bản năng mách bảo cho cô biết mình phải làm gì và nhờ vậy cô sớm vượt qua tất cả mọi chông gai trên bước đường đời để rồi trở thành một siêu sao như mình hằng mơ ước. Để có được điều đó cô đã phải trải qua bao đắng cay, vùi dập và sự hãm hại của các thế lực đối địch nhưng cô chưa bao giờ bỏ cuộc. Họ là hai số phận, hai hoàn cảnh trái ngược nhau. Tuy Ayumi có vẻ may mắn hơn khi con đường của cô có vẻ như đã được trải thảm, đã được dọn sẵn nhưng rõ ràng cô cũng không hề dễ dàng gì khi bước đi trên đó để vượt lên đỉnh cao nghệ thuật và thoát khỏi cái bóng của mẹ mình. Maya lại may mắn có được cái năng khiếu nghệ thuật bẩm sinh, bản năng của một người nghệ sĩ nhưng ngược lại cô đã gặp không ít những khó khăn trắc trở trên đường đời. Rõ ràng con đường dù đẹp đẽ thế nào thì vẫn chứa chất khổ đau. Có chăng một con đường bằng phẳng? Ví thử tồn tại một con đường như vậy, khi đạt được vinh quang liệu còn có ý nghĩa gì. Bởi lẽ vinh quang là thành quả của sự cố gắng, hi sinh, cả mồ hôi và nước mắt, có khi là xương máu. Vinh quang không phải là thành quả mà theo tôi là quá trình thực hiện. Có những người sinh ra không may mắn, họ bị những dị tật bẩm sinh hay vì những tai nạn đáng tiếc mà thân thể họ không được nguyên vẹn nhưng nghị lực đã giúp họ đứng lên và chiến thắng nghịch cảnh để rồi dành lấy thành quả đáng tự hào như: chị Nguyễn Thị Nga, tuy người chị chỉ cao 1,29m nhưng đằng sau thân hình nhỏ bé ấy là một nghị lực lớn lao, nó đã đưa chị vào cánh cổng trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, và cô bạn của chị tuy vừa câm vừa điếc nhưng vẫn có thể mở một cửa hàng lưu niệm để tự nuôi sống bản thân. Người phụ nữ tàn tật(mắc bệnh bại liệt), bà Nguyễn Thị Lân, 61 tuổi vẫn làm kinh tế, tạo dựng cuộc sống tự lập của mình và nuôi người mẹ già. Họ là những số phận, những con người kém may mắn nhưng luôn là tấm gương cho chúng ta ngưỡng mộ, học tập. Bên cạnh những con người như vậy, vẫn tồn tại không ít những người dù sống trong môi trường tốt đẹp, là những loài cây được chăm sóc chở che trên mảnh đất màu mỡ mà vẫn không bao giờ biết nở hoa thậm chí còn héo rũ và chết, cũng có những cây phát triển tốt trong môi trường đó nhưng chỉ cần chịu nắng, phơi sương, một chút điều kiên khó khăn là chết rũ, không còn sức sống. Đó là những con người đáng trách nhưng cũng thật đáng thương hại, những số phận không cảm nhận được sự may mắn của mình, không tận dụng được nó, họ yếu ớt, hèn nhát, và không có nghị lực, không có tương lai. Thiên nhiên tươi đẹp, và luôn đẹp dù ở những nơi ta không ngờ tới nhất. Nó không chỉ là kết tinh của sự sống, của tinh hoa đất trời mà còn là kết tinh của những bài học đường đời, bài học cuộc sống của thiên nhiên. Chúng ta vẫn thường quen thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên mà ít ai, ít khi thử suy ngẫm, tìm kiếm ở chúng một cái gì khác, một ý nghĩa nào khác, tinh hoa thật sự nằm sâu bên trong vẻ bề ngoài. Cuộc sống thật đẹp và diệu kì, thiên nhiên là tấm gương phản chiếu cuộc sống. Chúng ta có thể tìm thấy nhiều bài học thú vị, ý nghĩa nơi người mẹ thiên nhiên. Hình ảnh loài hoa dại bé nhỏ đã đơn độc, trơ trọi giữa đá sỏi khô cằn và nắng gắt với chùm hoa tươi đẹp gợi cho ta một sự thôi thúc, một cảm giác xốn xang. Cây hoa dại tuy bé nhỏ mỏng manh như vậy có thể sống, có thể dơm hoa trên sỏi tại sao con người, sản phảm hoàn mĩ nhất của tạo hóa lại không thể làm được điều tương tự chứ. Đúng vậy, là con người ta phải hơn thế, phải hơn thế, phải biết vượt lên số phận, dũng cảm đối đầu với nghịch cảnh, "ngẩng cao đầu" thách thức với khó khăn và chắc chắn là sẵn sàng đón nhận vinh quang vì cuộc sống chắc chắn sẽ mỉm cười với bạn, trao cho bạn cái đáng được nhận. Con đường vẫn thênh thang phía trước hứa hẹn bao điều thú vị . ĐỀ 5 Nói và làm trong cuộc sống. A. Yêu cầu về kỹ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. - Đáp ứng các yêu cầu về văn phong. - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp. - Hạn chế các lỗi diễn đạt; chữ rõ, bài sạch. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách. Sau đây là một số gợi ý: 1. Giải thích: - “Nói”: Sự phát ngôn thành tiếng những suy nghĩ, quan điểm, tình cảm .của con người. - “Làm”: Hoạt động của con người. - Mối quan hệ giữa “nói” và “làm”: thường chặt chẽ, qua lại .( ngấm ngầm hay rõ ràng). 2. Bình luận: - Con người trong cuộc sống vốn được biểu hiện qua nhiều yếu tố, trong đó “nói” và “làm” là hai yếu tố đặc biệt quan trọng, thường được xem xét theo những tiêu chuẩn riêng biệt. - “Nói” thường và phải nên đi đôi với “làm”, góp phần thể hiện đúng đặc điểm, bản chất của mỗi con người. - Khi “nói” không đi đôi với “làm”, hoặc do hoàn cảnh khách quan tác động, hoặc do yếu tố chủ quan chi phối, đều cho phép nhận rõ tính cách của con người ( ở mỗi giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể). - Ý nghĩa: + Đây vừa là phương diện quan trọng để con người tự bộc lộ mình, vừa là điều kiện để con người có thể xét đoán người khác. Vì thế, cần phải luôn cẩn trọng trong cả “nói” và “làm”, tránh không để người khác hiểu sai về mình, và cũng không xét đoán sai người khác . + Cuộc sống chỉ thực sự có giá trị và ý nghĩa khi “nói” và “làm” theo các chuẩn mực đạo đức, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của con người và toàn xã hội. Đề: Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình. 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung: Suy nghĩ về vai trò của lý tưởng nói chung đối với mọi người và lý tưởng riêng của mình. + Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì không có cuộc sống. + Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống. + Giải thích mối quan hệ lý tưởng và ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống. - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh. - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. b. Thân bài: (gợi ý) - Lý tưởng là gì? Tại sao nói lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Ngọn đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào? (Lý tưởng giúp cho con người không đi lạc đường. Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống: Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Không có lý tưởng thì không có cuộc sống. - Lý tưởng tốt đẹp , thực sự có vai trò chỉ đường. - Lý tưởng riêng của mỗi người. Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng. c. Kết bài - Khái quát lại vấn đề. - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận. ĐỀ BÀI: (Đề văn số 2, SGK) “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý tóm lược: * Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. * Thân bài: Lần lượt triển khai các ý + Giải thích khái niệm đức hạnh. + Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. + Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. + Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: . Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi. . Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm? . Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? * Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. ĐỀ 1:“ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ” (Euripides) Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên? 1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói) - GT câu nói: “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?” Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?” - Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trò, giá trị của gia đình đối với con người. 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: + Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống). + Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Khẳng định câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của XH. + Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, XH: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong GD mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng…. ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) 1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói) + Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội . + Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề nghị luận) 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục. + Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người. 3/ Khng inh, bn bc m rng vn : + Cõu núi trờn l ting núi ca mt lp tr sinh ra v ln lờn trong thi i y bóo tỏp, sng tht p v ho hựng. + Cõu núi th hin mt quan nim nhõn sinh tớch cc : sng khụng s gian nan , th thỏch , phi cú ngh lc v bn lnh. + Cõu núi gi cho bn thõn nhiu suy ngh: trong hc tp, cuc sng bn thõn phi luụn cú ý thc phn u vn lờn. Bi cuc i khụng phi con ng bng phng m y chụng gai, mi ln vp ngó khụng c chỏn nn bi quan m phi bit ng dy vn lờn. cú c iu ny thỡ cn phi lm gỡ? 3: Lí t ởng là ngọn đèn chỉ đờng . không có lí tởng thì không có phơng hớng kiên định, mà không có ph- ơng hớng thì không có cuộc sống ằ (Lép-Tôi-xtôi ) . Anh (chị )hiểu câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ gì trong quá trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình. Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý 1/ Gii thớch: - Giải thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện). - Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng + Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể + Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả + Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc - Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống + Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa , sống thừa + Không có phơng hớng trong CS giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng. + Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh ) - Suy nghĩ nh thế nào ? + Vấn đè cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa. + Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng. + Mở rộng : * Phê phán những ngời sống không có lí tởng * Lí tởng của thanh niênta ngày nay là gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí) * Làm thế nào để sống có lí tởng + Nêu ý nghĩa của câu nói. 4: Gốt nhận định : Một con ngời làm sao có thể nhận thức đuợc chính mình . Đó không phải là việc của tu duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu đuợc giá trị của chính mình Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì . Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù của t duy trớc cuộc sống. Nhận thức về lẽ sống ở đời, về hành động của ngời khác, về tình cảm của con ngời). + Tại sao con ngời lại không thể nhận thức đợc chính mình lại phải qua thực tiễn . * Thực tiễn là kết quả đẻ đánh giá, xem xét một con ngời . * Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời . * Nói nh Gớt : Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tơi. - Suy nghĩ + Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời. + Khẳng định vấn đề : đúng + Mở rộng : Bàn thêm về vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời. * Trong học tập, chon nghề nghiệp. * Trong thành công cũng nh thất bại, con ngoiừ biết rút ra nhận thức cho mình phát huy chỗ mạnh. Hiểu chính mình con ngời mới có cơ may thnàh đạt. + Nêu ý nghĩa lời nhận định của Gớt 5: Bác Hồ dạy :Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong t tởng và hành động. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Giải thích các khái niệm. * Thế nào là đức tính trong sạch ( giữ gìn bản chất tốt đẹp, không làm việc xấu ảnh hởngđến đạo đức con ng- ời.) * Thế nào là chất phác ( chân thật, giản dị hòa với đời thờng, không làm việc xấu ảnh hởng tới đạo đức con ngời) * Thế nào là đức tính cần kiệm ( siêng năng, tằn tiện) + Tại sao con ngời phải có đức tính trong sạch, chất phác hăng hái cần kiệm? * Đây là ba đức tính quan trọng của con ngời : cần kiệm, liêm chính, chân thật. * Ba đức tính ấy giúp con ngời hành trình trong cuộc sống. * Ba đức tính ấy làm nên ngời có ích. - Suy nghĩ + Vấn đè cần bình luận là gì ? Bác nêu phẩm chất quan trọng, cho đó là mục tiêu để mọi ngời phấn đấu rèn luyện. Đồng thời Ngời yêu cầu xóa bỏ những biểu hiện của t tởng, hành động nô lệ, cam chịu trong mỗi chúng ta. + Khẳng định vấn đề : đúng + Mở rộng : * Làm thế nào để rèn luyện 3 đức tính Bác nêu và xóa bỏ t tởng, hành động nô lệ. * Phê phán những biểu hiện sai trái * Nêu ý nghĩa vấn đề. : 6 Mt quyn sỏch tt l mt ngi bn hin Hóy gii thớch v chng minh ý kin trờn GI í I/ M bi: Sỏch l mt phwong tin quan trng giỳp ta rt nhiu trong quỏ trỡnh hc tp v rốn luyn, giỳp ta gii ỏp thc mc, gii trớDo ú, cú nhn nh Mt quyn sỏch tt l ngi bn hin II/ Thõn bi 1/ Gii thớch Th no l sỏch tt v ti sao vớ sỏch tt l ngi bn hin + Sỏch tt l loi sỏch m ra co ta chõn tri mi, giỳp ta m mang kin thc v nhiu mt: cuc sng, con ngi, trong nc, th gii, i xa, i nay, thm chớ c nhng d nh tng lai, khoa hc vin tng. + Bn hin ú l ngi bn cú th giỳp ta chia s nhng ni nim trong cuc sng, giỳp ta vn lờn trong hc tp, cuc sng. Do tỏc dng tt p nh nhau m cú nhn nh vớ von Mt quyn sỏch tt l mt ngi bn hin. 2/ Phõn tớch, chng minh vn + Sỏch tt l ngi bn hin k cho ta bao iu thng, bao kip ngi iờu linh úi kh m vn gi trn vn ngha tỡnh: - Vớ d hiu c s phn ngi nụng dõn trc cỏch mng khụng gỡ bng c tỏc phm tt ốn ca Ngụ Tt T, Lóo Hc ca Nam Cao. - Sỏch cho ta hiu v cm thụng vi bao kip ngi, vi nhng mnh i nhng ni xa xụi, giỳp ta vn ti chõn tri ca c m, c m mt xó hi tt p. + Sỏch giỳp ta chia s, an i nhng lỳc bun chỏn: Truyn c tớch, thn thoi, 3/ Bn bc, m rng vn + Trong xó hi cú sỏch tt v sỏch xu, bn tt v bn xu. + Liờn h vi thc t, bn thõn: 7: Cú ngi yờu thớch vn chng, cú ngi say mờ khoa hc. Hóy tỡm ni dung tranh lun cho hai ngi ấy. GỢI Ý I/ Mở bài: Giới thiệu vai trò, tác dụng của văn chương và khoa học. Nêu nội dung yêu cầu đề II/ Thân bài: 1/ Tìm lập luận cho người yêu khoa học + Khoa học đạt được những thành tựu rực rỡ với những phát minh có tính quyết định đưa loài người phát triển. - Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân,…Tất cả đã đẩy mạnh mọi lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục,… - Ví dụ: Sách vở nhờ kĩ thuật in ấn, con người mới ghi chép được + Nhờ khoa học mà con người mới khám phá ra được những điều bí ẩn trong vũ trụ, về con người. Đời sống con người mới phát triển nâng cao. + Trái với lợi ích của khoa học, văn chương không mang lại điều gì cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vông; chỉ để tiêu khiển, đôi khi lại có hại… 2/ Lập luận của người yêu thích văn chương + Văn chương hình thành và phát triển đạo đức con người, hướng con người đến những điều: chân, thiện, mỹ. + Văn chương hun đúc nghị lực, rèn luyện ý chí, bản lĩnh cho ta + Văn chương còn là vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc. + Trái với mọi giá trị về tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho con người. KHKT chỉ mang lại một số tiến nghi vật chất cho con người, mà không chú ý đến đời sống tình cảm, làm con người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng. Hơn nữa KHKT có tiến bộ như thế nào mà không được soi rọi dưới ánh sáng của lương tri con người sẽ đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc. III/ Kết luận: Khẳng định vai trò cả hai (Vật chất và tinh thần) ĐỀ 8: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ” Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ. GỢI Ý I/ Mở bài: Giới thiệu lời dạy của Bác. II/ Thân bài 1/ Giải thích câu nói + Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ quốc, dân tộc. Ví dụ + Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì? => Lời dạy của Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối không được có thái độ coi thường những điều nhỏ. Bác cũng bảo chúng ta: đối với điều trái, dù nhỏ cũng phải hết sức tránh tức là đừng làm và tuyệt đối không được làm. 2/ Phân tích chứng minh vấn đề + Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức của con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn. + Vì sao điều trái lại phải tránh. Vì tất cả đều có hại cho mình và cho người khác. Làm điều trái, điều xấu sẽ trở thành thói quen. 3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề + Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường. + Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm. ĐỀ SÔ 9: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”. (Nam Cao) Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên. GỢI Ý 1/: Gii thớch ý kin ca Nam Cao: Cu th: lm vic thiu trỏch nhim, vi vng, hi ht, khụng chỳ ý n kt qu. Bt lng: khụng cú lng tõm. Nam Cao phờ phỏn vi mt thỏi mnh m, dt khoỏt (dựng cõu khng nh): cu th trong cụng vic l biu hin ca thỏi vụ trỏch nhim, ca s bt lng.( Vn cn ngh lun) 2/ Phõn tớch, chng minh, bn lun vn : Vỡ sao li cho rng cu th trong cụng vic l biu hin ca thỏi vụ trỏch nhim, ca s bt lng. Vỡ: +Trong bt c ngh nghip, cụng vic gỡ, cu th, vi vng cng ng ngha vi gian di, thiu ý thc, + Chớnh s cu th trong cụng vic s dn n hiu qu thp kộm, thm chớ h hng, dn n nhng tỏc hi khụn lng. 3/ Khng nh, m rng vn : Mi ngi trờn bt c lnh vc, cụng vic gỡ cng cn cn trng, cú lng tõm, tinh thn trỏch nhim vi cụng vic; coi kt qu cụng vic l thc o lng tõm, phm giỏ ca con ngi. Thc cht, Nam Cao mun xõy dng, khng nh mt thỏi sng cú trỏch nhim, gn bú vi cụng vic, cú lng tõm ngh nghip. ú l biu hin ca mt nhõn cỏch chõn chớnh. i vi thc t, bn thõn nh th no? 10 Vn dng kin thc xó hi v i sng vit bi ngh lun xó hi ngn (khụng quỏ 400 t). Cú ý kin cho rng: Vo i hc l con ng tin thõn duy nht ca tui tr ngy nay. Suy ngh ca anh (ch) v vn trờn? Gi ý Yờu cu v k nng Bit cỏch lm bi vn ngh lun xó hi; kt cu cht ch, din t lu loỏt; khụng mc li chớnh t; li dựng t v ng phỏp. Yờu cu v kin thc Thớ sinh cú th a ra nhng ý kin riờng v trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn chõn thnh thit thc, hp lý, cht ch v thuyt phc. Cn nờu bt c cỏc ý chớnh sau: - Vo i hc, con ng tin thõn quan trng v p , rt ỏng m c: Nn kinh t ngy nay l nn kinh t tri thc, phỏt trin trờn nn tng ca nhng tri thc hin i v tt c mi phng din; tui tr l thi k tt nht cho vic tip thu kin thc mi, nht l nhng kin thc khoa hc hin i - Tuy nhiờn, khụng phi bt k ai sau khi hc xong THPT, cng phi vo i hc (Do nhiu nguyờn nhõn ch quan, khỏch quan ) - Cũn nhiờự con ng tin thõn khỏc (mi thanh niờn tu vo hon cnh c th, chn cho mỡnh con ng phự hp lp nghip .) 11 Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng, không có lí tởng thì không có phơng hớng kiên định, mà không có phơng hớng thì không có cuộc sống (Lép-Tôi-xtôi ) . Anh (chị )hiểu câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ gì trong quá trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình GI í 1. Gii thớch: Lí tởng: Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện. 2. Lý gii: - Không có lí tởng thì không có phơng hớng + Không có mục tiêu phấn đu cụ thể + Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả + Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc - Không có phơng hớng thì không có cuộc sống + Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa , sống thừa + Không có phơng hớng trong cuc sng giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng. + Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh ) 3. B n lu n: Suy nghĩ nh thế nào ? + Con ngời phải sống có lí tởng. Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa.

Ngày đăng: 18/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan