Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lan

31 107 0
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5 - Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái quát về đánh giá tác động môi trường, phân tích chi phí – lợi ích trong ĐTM, quá trình ĐTM. Mời các bạn cùng tham khảo.

CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI  TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ  ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5.1.Khái qt về đánh giá tác động mơi trường 5.1.1. Sự cần thiết phải ĐTM 5.1.2. Khái niệm ĐTM:         “Đánh giá tác động mơi trường là việc phân  tích, dự báo các tác động đến mơi trường của dự án  đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi  trường khi triển khai dự án đó”.                     ( Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam năm  2005) * Phân tích để nhận biết tác động mơi trường + Xem dự án có bao nhiêu tác động? + Cũng như đặc điểm của các tác động đó ra sao? * Dự báo các tác động mơi trường + Đánh giá hiện trạng mơi trường nền của dự  án  + Đánh giá các tác động mơi trường của dự án       + Tiến hành dự báo các tác động mơi trường trong                           q trình thực hiện dự án * Đề ra các biện pháp bảo vệ mơi trường      ĐTM chỉ thực hiện đối với các dự đầu tư có nguy  cơ tác động mơi trường ở mức độ cao 5.1.3. Mục đích của ĐTM:   *   Dự báo những tác động có thể có đối với mơi  trường của dự án đầu tư phát triển   *  Tìm kiếm các giải pháp khoa học và hợp lí nhằm  ngăn ngừa, giảm thiểu các hậu quả tiêu cực và phát  huy các kết quả tích cực về mơi trường trong thời  gian dự án đi vào hoạt động   *  Báo cáo những phương án lựa chọn để đảm bảo  tính tối ưu khi dự án được triển khai 5.1.4. Các ngun tắc ĐTM 5.2.1. Các u cầu cơ bản trong phân tích chi phí – lợi  ích: * Phải có đầy đủ các tài liệu điều tra cơ bản về tài ngun,  mơi trường tại nơi triển khai dự án     * Phải gắn chặt với việc thẩm định luận chứng kinh  tế ­ kĩ thuật đối với dự án đầu tư  * Dự án đầu tư phải có định hướng phát triển cụ thể về  trình độ cơng nghệ, qui mơ và thời gian hoạt động của cơ  sở 5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí  – lợi ích:               Bước 1: Liệt kê tất cả các dạng tài ngun được khai  thác, sử dụng trong q trình triển khai thực hiện dự án (phân tích)     Bước 2: Xác định các tác động tới mơi trường của dự  án khi đi vào hoạt động (phân tích) Bước 3: Đánh giá chi phí và lợi ích ­ Đơn vị chung là tiền tệ ­ Tính chiết khấu đồng tiền Xây dựng cơng thức tính C, B: C = C0 n B = t Ct CEt t t 1 r n Bt Ct CEt t r n t BEt r t (giải thích kí hiệu) Bước 4: Tiến hành đánh giá hiệu quả dự án   * Giá trị hiện tại rịng (NPV – Net Present Value):       là tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích rịng của dự  án      (Phần triển khai cơng thức tính NPV, các em theo bài  giảng trên lớp) NPV ­  n t Bt BEt Ct CEt r t  Ý nghĩa:          NPV > 0:   Dự án có hiệu quả          NPV  0 thì nên thực hiện   +  Trong trường hợp các dự án loại trừ nhau:             Lựa chọn dự án nào có NPV lớn nhất   +   Nếu lựa chọn dự án trong điều kiện ràng buộc về vốn đầu  tư :            Lựa chọn các dự án thỏa mãn điều kiện vốn đầu tư   + điều kiện NPV lớn nhất Ưu diểm:    + Cho biết qui mơ lãi rịng của dự án    + Có thể sử dụng để chọn lựa các dự án đầu tư khác nhau với  cùng thời gian hoạt động Nhược điểm:   + Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu (r), tỷ lệ này phụ nhiều vào  chủ quan của người phân tích   + Khó tính tốn và so sánh khi các dự án đầu tư khơng có cùng  thời gian hoạt động, do NPV khơng xem xét đến thời gian  thực hiện và qui mơ vốn đầu tư của các dự án        * Tỉ suất lợi ích – chi phí  BCR (Benefit Cost Rate):         là tỉ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích so với  tổng giá trị hiện tại của các khoản chi phí (Phần triển khai công thức BCR, các em theo bài giảng trên lớp) Bt BEt t r Ct CEt t r n BCR     + Ý nghĩa: t n t             BCR >1:    Dự án có hiệu quả             BCR          + Đối với các dự án loại trừ nhau: thường phải sử  dụng                                   kết hợp cùng với NPV Ưu diểm:    + Cho biết khả năng sinh lời của dự án    + Có thể so sánh các phương án khơng cùng thời gian hoạt  động Nhược điểm:   + Khơng cho biết qui mơ lãi rịng của dự án: Do BCR là một  chỉ tiêu mang tính tương đối nên khơng phản ánh chính xác  qui mơ của khoản lợi ích rịng nên thường khơng được sử  dụng để lựa chọn các dự án loại trừ nhau. Cần kết hợp với  chỉ tiêu NPV    5.3. Q trình ĐTM (đọc giáo trình): ­   Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM ­   Lập báo cáo ĐTM ­ Nội dung báo cáo ĐTM ­  Thẩm định báo cáo ĐTM ­  Phê duyệt báo cáo ĐTM ­  Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện các nội  dung trong báo cáo ĐTM .. .5. 1.Khái qt về đánh giá tác động mơi trường 5. 1.1. Sự cần thiết phải ĐTM 5. 1.2. Khái niệm ĐTM:         “Đánh giá tác động mơi trường là việc phân ... * Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng 5. 2. Phân tích chi phí – lợi ích trong ĐTM:    Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương pháp  được dùng để đánh giá và so sánh hiệu quả? ?kinh? ?tế? ?của các  dự án khác nhau, để từ đó lựa chọn được dự án mang lại ...     * Phải gắn chặt với việc thẩm định luận chứng? ?kinh? ? tế? ?­ kĩ thuật đối với dự án đầu tư  * Dự án đầu tư phải có định hướng phát triển cụ thể về  trình độ cơng nghệ, qui mơ và thời gian hoạt động của cơ  sở 5. 2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí 

Ngày đăng: 16/01/2020, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • 5.1.Khái quát về đánh giá tác động môi trường

  • Slide 3

  • 5.1.2. Khái niệm ĐTM:

  • * Phân tích để nhận biết tác động môi trường.

  • * Dự báo các tác động môi trường.

  • * Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường.

  • Slide 8

  • 5.1.3. Mục đích của ĐTM:

  • 5.1.4. Các nguyên tắc ĐTM

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 5.1.5.Các phương pháp ĐTM:

  • Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương pháp được dùng để đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế của các dự án khác nhau, để từ đó lựa chọn được dự án mang lại lợi ích lớn nhất cho cá nhân và xã hội.

  • 5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí – lợi ích:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí – lợi ích:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan