Bản tin Khoa học số 50

60 48 0
Bản tin Khoa học số 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu việc làm và kỹ năng lao động cho kỷ nguyên công nghệ mới trường hợp ngành điện tử và may mặc; tác động và những ứng phó của hệ thống giáo dục nghề nghiệp đổi mới với cuộc cách mạng 4.0; những hình thức việc làm dưới tác động của cuộc cách mạng số...

Khoa học Lao động xã hội Quý I/2017: Cỏch mạng công nghiệp 4.0 với vấn đề lao động, việc làm Ấn phẩm hàng quý Tòa soa ̣n : Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nô ̣i Điện thoại : 84-4-38 240601 Fax Email : bantin@ilssa.org.vn Website Tổng Biên tập: TS ĐÀO QUANG VINH Phó Tổng Biên tập: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC KỶ NIỆM 39 NĂM THÀNH LẬP VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Nghiên cứu trao đổi Trang Nhu cầu việc làm kỹ lao động kỷ nguyên công nghệ – Trường hợp ngành điện tử may mặc Trưởng ban Biên tập: Ths TRỊNH THU NGA Uỷ viên ban Biên tập: Ths NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Ths PHẠM NGỌC TỒN TS BÙI SỸ TUẤN TS BÙI THÁI QUYÊN CN VÕ THỊ XUÂN HẰNG TS Đào Quang Vinh, Ths Trịnh Thu Nga Tác động ứng phó hệ thống giáo dục nghề nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 PGS.TS Mạc Văn Tiến 17 Những hình thức việc làm tác động cách mạng số PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc 25 Giải pháp nâng cao chất lượng việc làm sở sản xuất kinh doanh phi thức Ths Chử Thị Lân 35 Chính sách hỗ trợ việc làm lao động người khuyết tật Ths Nguyễn Bích Ngọc 44 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cơng tác an tồn vệ sinh lao động Ths Vũ Phương Thảo 50 Xây dựng thang bảng lương công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu TS Đoàn Thị Yến, Ths Vũ Thị Ánh Tuyết Giới thiệu sách Chế điện tử Viện Khoa học Lao động Xã hội 56 60 LABOUR SCIENCE AND SOCIAL AFFAIRS Quarter I/2017: Labor, Employment in the 4th industrial revolution Quarterly bulletin Office 39 YEARS OF ILSSA : No Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Email : bantin@ilssa.org.vn Fax Website : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn Editor in Chief: Dr DAO QUANG VINH CONTENT Research and Exchange Deputy Editor in Chief: Assoc.Prof.Dr NGUYEN BA NGOC Head of editorial board: MA TRINH THU NGA Page Working and skills demands in new technological era: in the electronics and apparell industry Dr Dao Quang Vinh, MA Trinh Thu Nga and research group Impacts and response of the career education system for industrial revolution 4.0 Assoc Prof Dr Mac Van Tien 17 New job types under the digital revolution impact Assoc Prof Dr Nguyen Ba Ngoc Members of editorial board: MA NGUYEN THI BICH THUY MA PHAM NGOC TOAN Dr BUI SY TUAN Dr BUI THAI QUYEN BA VO THI XUAN HANG 25 Solutions to enhance job quality in informal business and production operations - MA Chu Thi Lan 35 Employment support policies towards employees with disabilities MA Nguyen Bich Ngoc 44 Situation of implementing social responsbility of enterprises occupational safety and hygiene MA Vu Phuong Thao 50 Building a salary scale in state-owned one member limited liability company in Hanoi city Dr Doan Thi Yen – MA Vu Thi Anh Tuyet New books introduction Desktop publishing at Institute of Labour Science and Social Affairs 56 60 Thư Tòa soạn Thế giới cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng cơng nghiệp lần có tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội lĩnh vực lao động, việc làm Cuộc cách mạng đòi hỏi nhiều đột phá giáo dục đào tạo, sách thị trường lao động, sách xã hội, hạn chế phân hóa thu nhập, bất bình đẳng, đảm bảo ASXH giảm nghèo Do vậy, tạo hội, thách thức lĩnh vực An sinh xã hội việc làm Việt Nam Kỷ niệm 39 năm thành lập Viện Khoa học Lao động Xã hội (14/4/1978 – 14/4/20170 ấn phẩm Khoa học xã hội với chủ đề Cách mạng công nghiệp với vấn đề an sinh xã hội việc làm xin gửi tới Quý bạn đọc viết, nghiên cứu vấn đề số vấn đề liên quan Các số Ấn phẩm năm 2017 tập trung vào chủ đề sau đây: Số 51/Quý 2: An sinh xã hội bối cảnh APEC17 Số 52/Q 3: Nguồn nhân lực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Số 53/Quý 4: Phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Chúng tơi hy vọng tiếp tục nhận nhiều viết, nghiên cứu ý kiến bình luận, đóng góp Q bạn đọc để ấn phẩm ngày hoàn thiện Mọi liên hệ xin gửi địa chỉ: Viện Khoa học Lao động Xã hội Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38240601 Fax : 84-4-38269733 Email : bantin@ilssa.org.vn Website : www.ilssa.org.vn Xin trân trọng cảm n! BAN BIấN TP Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 NHU CẦU VIỆC LÀM VÀ KỸ NĂNG LAO ĐỘNG TRONG KỶ NGUYÊN CÔNG NGHỆ MỚI - TRƯỜNG HỢP NGÀNH ĐIỆN TỬ VÀ MAY MẶC TS Đào Quang Vinh - Ths Trịnh Thu Nga Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Viện Khoa học Lao động Xã hội với hỗ trợ kỹ thuật tài Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tiến hành nghiên cứu “Nhu cầu kỹ lao động kỷ nguyên công nghệ mới“ hai ngành công nghiệp điện tử may mặc Bài viết phân tích mức độ ứng dụng cơng nghệ tác động chúng lên việc làm nhu cầu kỹ lao động hai ngành công nghiệp điện tử may mặc Việt Nam, cho thấy: (i) Trình độ cơng nghệ ngành điện tử dệt may thấp q trình đổi mới, với thay đổi việc làm nhu cầu kỹ lao động; (ii) Các thay đổi làm trầm trọng thêm thiếu hụt kỹ kỹ thuật kỹ làm việc cốt lõi lực lượng lao động ngành điện tử may mặc, khả đáp ứng hệ thống đào tạo hệ thống thông tin thị trường lao động hạn chế; (iii) Trong thời gian tới, xu hướng ứng dụng công nghệ diễn mạnh mẽ tiếp tục đặt yêu cầu cao kết hợp nhuần nhuyễn kỹ kỹ thuật kỹ làm việc cốt lõi Trên sở đó, nghiên cứu đưa số hàm ý sách nhằm chuẩn bị lực lượng lao động có kỹ phù hợp cho kỷ nguyên cơng nghệ Từ khóa: cơng nghệ mới, kỹ lao động, công nghiệp điện tử, công nghiệp may mặc Abstract: The Institute of Labor Science and Social Affairs, along with technical and financial support from the International Labor Organization (ILO), has conducted a research on "Needs of Labor Skills in the New This article analyzing the extent to apply technologies and their impacts on employment as well as the needs for labor skills in two sectors which are electronics and apparel industry in Vietnam has shown (i) The level of technology in electronics and textiles industry remains low and in the process of innovation, along with changes in employment and demands for labor skills; (ii) These changes are exacerbating a shortage of technical skills and core skills in electronics and apparel workforce, while the ability to meet the demands of the training system and the labor market information system is limited; (iii) In the coming time, the trend of new technology application will happen strongly and continue to set high demands on the smooth combination between technical skills and core skills On this basis, the study also outlines a number of policy implications so as to prepare skilled workforce for the new technological era Era of Technology" in electronics and apparel industry Key words: new technology, working skills, electronics industry, apparel industry Mở đầu Trong vài thập kỷ trở lại đây, cách mạng công nghiệp giới làm thay đổi phương thức sống, cách thức làm việc thay đổi cách thức tổ chức sản xuất bình diện tồn cầu Cơng nghệ mang đến tiến vượt bậc suất hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thi, cng dn n s Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 dịch chuyển cầu lao động: từ công việc chủ yếu thủ công đơn giản sang công việc yêu cầu kỹ trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) cao hơn; từ công việc truyền thống sang công việc đại, đòi hỏi kỹ mới; thay lao động giản đơn hay trình độ thấp hệ thống, máy móc tự động hóa Đây thách thức lớn kinh tế phát triển có Việt Nam mà phần đơng lực lượng lao động (LLLĐ) có chất lượng thấp, chưa qua đào tạo Họ cần trang bị kiến thức kỹ lao động phù hợp để thích ứng với chuyển đổi ứng dụng công nghệ thời gian tới Nghiên cứu tập trung xem xét mức độ ứng dụng công nghệ tác động chúng lên việc làm nhu cầu kỹ lao động hai ngành công nghiệp điện tử may mặc Đây hai ngành công nghiệp quan trọng kinh tế định hướng xuất Việt Nam hai ngành phải đối mặt với thách thức lớn tác động cách mạng khoa học công nghệ giới I Hiện trạng ứng dụng công nghệ thay đổi việc làm, kỹ lao động ngành công nghiệp điện tử may mặc 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử dệt may Điện tử ngành công nghiệp quan trọng kinh tế Việt Nam, tăng trưởng nhanh giá trị sản xuất đứng đầu kim ngạch xuất Tuy nhiên, giá trị xuất chủ yếu nằm khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (95% kim ngạch xuất khẩu) với tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm thấp (dưới 30%) Trong vòng năm qua (2011-2015), số lượng doanh nghiệp điện tử tăng gấp hai lần, đạt 1.237 doanh nghiệp năm 2015; lao động ngành tăng hai lần, đạt 395.000 người năm 2015, chiếm gần 1% tổng số việc làm kinh tế Đến năm 2015, ngành điện tử chủ yếu sử dụng lao động chun mơn kỹ thuật hay lao động có trình độ thấp (khơng có cấp, chứng chỉ), chiếm 70,87% tổng lao động ngành Công nghiệp dệt may động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam (đứng sau ngành công nghiệp điện tử), tăng trưởng giá trị sản xuất đứng thứ hai kim ngạch xuất Hiện nay, chuỗi giá trị ngành dệt may nhiều hạn chế, liên kết mắt xích chưa chặt chẽ khiến giá trị gia tăng thấp Trong giai đoạn 2011-2015, số lượng doanh nghiệp may mặc lớn tăng 1,4 lần, đạt 6.307 doanh nghiệp năm 2015, nhiên, chủ yếu lại doanh nghiệp vừa nhỏ (87%); lao động ngành tăng 1,3 lần, đạt 1.823.000 người năm 2015, chiếm 3,4% tổng số việc làm kinh tế Chất lượng lao động ngành may mặc thấp, có gần 15% lao động ngành qua đào tạo có cấp/chứng (so với 29% ngành điện tử 22% nước) 1.2 Ứng dụng chuyển giao công nghệ ngành điện tử may mặc Trình độ cơng nghệ ngành điện tử dệt may thấp q trình đổi Về tổng thể, cơng nghệ Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I- 2017 trang thiết bị sản xuất ngành cơng nghiệp điện tử lạc hậu 10-20 năm so với khu vực giới So sánh với nước ASEAN 5, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cuối giai đoạn (lắp ráp sản phẩm từ phụ kiện nhập khẩu), đầu giai đoạn đầu tự sản xuất linh kiện phụ tùng phát triển công nghiệp phụ trợ (Hiệp hội Điện tử Việt Nam, 2015) Đối với ngành may mặc, công nghệ trình độ 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hậu 23 hệ (UNDP, 2015) Phần lớn doanh nghiệp xuất sản phẩm may mặc Việt Nam sản xuất theo phương thức gia công đơn giản (82%) viện nghiên cứu doanh nghiệp lĩnh vực điện tử dệt may cho thấy, ngành may có tố c đô ̣ đổ i mới khá nhanh, vòng mấ y năm trở la ̣i đây, đã đổ i mới đươ ̣c khoảng 95% máy móc thiế t bi,̣ đó có khoảng 40% máy móc chấ t lươ ̣ng cao, tự đô ̣ng hóa sản xuấ t như: máy cắ t chỉ tự đô ̣ng, ráp sơ đồ tự đô ̣ng, trải vải tự đô ̣ng Về trình đô ̣ công nghê ̣ của ngành may hiê ̣n đươ ̣c đánh giá là khá tiên tiế n và bắt đầu có thể ca ̣nh tranh đươ ̣c với mô ̣t sớ nước khu vực Trong đó, cơng nghệ sử dụng ngành điện tử mức trung bình khá, so với nước khu vực Lào, Cambodia Myanmar; với nước lại doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ chậm 2-3 hệ (20-30 năm) Trong năm qua, ngành may có xu hướng đổi cơng nghệ nhanh so với ngành điện tử Theo kết vấn Biểu Cơ cấu doanh nghiệp khảo sát theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh thời gian nhập máy móc thiết bị (%) Thời gian nhập máy móc thiết bị Tổng Trước năm Từ 2001Từ 2011 cộng 2000 2010 đến Doanh nghiệp điện tử 14.30 38.10 47.60 100.00 (N=25) - Công nghệ (N=3) 0.00 66.70 33.30 100.00 - Hiện đại (N=15) 18.50 29.60 51.90 100.00 - Tương đối đại (N=7) 8.30 50.00 41.70 100.00 Doanh nghiệp may mặc 18.50 29.60 51.90 100.00 (N=20) - Công nghệ (N=1) 0.00 0.00 100.00 100.00 - Hiện đại (N=17) 21.70 30.40 47.80 100.00 - Tương đối đại (N=2) 0.00 0.00 100.00 100.00 Nguồn: Kết khảo sát doanh nghiệp ILSSA, tháng 11/2016 Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đặc biệt doanh nghiệp nội địa chậm cải tiến áp dụng công nghệ Khảo sát ILSSA cho thấy, có 9% số doanh nghiệp khảo sát (4/45 doanh nghiệp) cho biết họ sử dụng công nghệ hầu hết lại rơi vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) lĩnh vực điện tử Đặc biệt, số 22 doanh nghiệp có thời gian nhập cơng nghệ máy móc từ năm 2011 trở lại đây, có doanh nghiệp nhập cơng Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã héi - Sè 50/Quý I- 2017 nghệ doanh nghiệp nhập cơng nghệ tương đối đại Hơn 64% doanh nghiệp nội địa 35% doanh nghiệp FDI cho biết công nghệ sử dụng họ thấp so với trình độ công nghệ giới Nhiều doanh nghiệp FDI hạn chế ứng dụng chuyển giao cơng nghệ Với số 22% số doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tương đối đại 42% số doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ máy móc nhập từ trước năm 2010, chí trước năm 2000, cho thấy bất cập chiến lược thu hút đầu tư nước “bằng giá” Việt Nam thời gian qua Các doanh nghiệp FDI Việt Nam với chiến lược sản xuất công đoạn giá trị gia tăng thấp “tận dụng lao động giá rẻ”, chưa trọng công nghệ nguồn, chí sử dụng cơng nghệ sản xuất lạc hậu chưa thực chuyển giao công nghệ đáng kể cho doanh nghiệp nội địa Hình Cơ cấu doanh nghiệp khảo sát chia theo thực trạng hoạt động nghiên cứu pháp triển công nghệ (%) 100% 80% 60% 40% 20% 0% 64.44 35.56 Chung (N=45) 50.00 50.00 44.44 71.88 55.56 28.13 Công Công Công nghệ nghệ nghệ đại tương đối (N=4) (N=32) đại (N=9) Có 60.00 70.00 40.00 30.00 Điện tử May mặc (N=25) (N=20) Không Nguồn: Kết khảo sát doanh nghiệp ILSSA, tháng 11/2016 Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đặc biệt doanh nghiệp nội địa chưa quan tâm đến hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ Theo kết khảo sát, có 35% số doanh nghiệp khảo sát quan tâm đến hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ (50% doanh nghiệp FDI so với 24% doanh nghiệp nội địa) Các doanh nghiệp điện tử quan tâm đến hoạt động so với doanh nghiệp may mặc (40% so với 30%) 1.3 Tác động ứng dụng công nghệ đến việc làm kỹ lao động doanh nghiệp điện tử may mặc Thứ nhất, thay đổi việc làm nhu cầu kỹ lao động ứng dụng công nghệ làm trầm trọng thêm thiếu hụt kỹ kỹ thuật kỹ làm việc cốt lõi LLLĐ ngành điện tử v may mc Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 Những thay đổi ứng dụng công nghệ lĩnh vực điện tử may mặc Việt Nam kéo theo yêu cầu kỹ cụ thể, bao gồm: (i) Kỹ kỹ thuật mức cao trung bình, bao gồm kiến thức kỹ chuyên biệt nhằm thực công việc cụ thể; (ii) Kỹ làm việc cốt lõi, bao gồm: kỹ sử dụng máy tính, internet, khả ngoại ngữ, khả tư sáng tạo tính chủ động cơng việc, kỹ làm việc nhóm, kỹ an tồn tn thủ kỷ luật lao động, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý, kỹ tập trung, v.v… Hình Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng kỹ lao động so với yêu cầu công nghệ (%) Nguồn: Kết khảo sát doanh nghiệp ILSSA, tháng 11/2016 Tuy nhiên, theo kết khảo sát, việc đáp ứng kỹ người lao động doanh nghiệp điện tử dệt may chủ yếu mức trung bình, chí mức thấp Về kỹ kỹ thuật, 62% số đại diện doanh nghiệp khảo sát cho biết lao động họ đáp ứng yêu cầu mức trung bình 2% đáp ứng mức thấp Đặc biệt, kỹ việc cốt lõi, 42% số đại diện doanh nghiệp khảo sát cho biết lao động họ đáp ứng yêu cầu mức trung bình 43% đáp ứng mức thấp Tình trạng doanh nghiệp may mặc trầm trọng so với doanh nghiệp điện tử Mức độ đáp ứng lao động nữ thấp so với lao động nam Lao động doanh nghiệp phải đối mặt với thiếu hụt kỹ kỹ thuật thiếu hụt trầm trọng kỹ làm việc cốt lõi Hai phần ba số doanh nghiệp khảo sát (30 doanh nghiệp) cho phần lớn lao động họ thiếu hụt kỹ lao động liên quan đến chuyên môn kỹ thuật kỹ làm việc cốt lõi khác Đáng lưu ý, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại có mức độ thiếu hụt kỹ kỹ Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I- 2017 thuật thấp so với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tương đối đại Trong đó, lao động doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao lại thiếu hụt nhiều kỹ làm việc cốt lõi khả tư sáng tạo tính chủ động công việc, khả ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm, kỹ an tồn tn thủ kỷ luật lao động Nguyên nhân chuyển giao ứng dụng công nghệ doanh nghiệp có chuẩn bị LLLĐ có CMKT phù hợp để tiếp nhận công nghệ mới, kỹ làm việc cốt lõi (kỹ mềm, kỹ xã hội) lao động Việt Nam yếu thiếu, kỹ đào tạo hai mà hình thành từ trình học tập rèn luyện từ người lao động nhỏ đến làm Biểu Đánh giá doanh nghiệp mức độ thiếu hụt kỹ lao động ứng dụng công nghệ (%) Mức độ ứng dụng công nghệ Lĩnh vực sản xuất Công Công Công nghệ Chung nghệ nghệ May tương đối Điện tử (N=45) mặc đại (N=25) đại (N=20) (N=9) (N=4) (N=32) Không thiếu hụt kỹ 33.33 0.00 40.63 22.22 20.00 50.00 Thiếu hụt kỹ 66.67 100.00 59.38 77.78 80.00 50.00 2.1 Kỹ kỹ thuật 2.2 Kỹ làm việc cốt lõi Tổng: (1) + (2) 37.78 25.00 31.25 44.44 48.00 25.00 66.67 100.00 59.38 77.78 80.00 50.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: Kết khảo sát doanh nghiệp ILSSA, tháng 11/2016 Để giải thiếu hụt kỹ năng, phần lớn doanh nghiệp có phương án đào tạo lại đào tạo nâng cao cho người lao động (76% số doanh nghiệp khảo sát), chủ yếu đào tạo doanh nghiệp số doanh nghiệp gửi người lao động đến sở đào tạo Đại diện doanh nghiệp cho biết, đào tạo chỗ công việc giúp người lao động đào sâu kỹ kỹ thuật, ứng dụng công nghệ giúp người lao động thích nghi với mơi trường, vị trí việc cụ thể Đây điều mà sở đào tạo khó đáp ứng Thứ hai, việc áp dụng công nghệ mang đến thay đổi tích cực việc làm nhu cầu kỹ lao động doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy, 100% số doanh nghiệp khảo sát cho biết ứng dụng công nghệ chuyển dịch việc làm doanh nghiệp theo hướng tích cực, chuyển dịch từ việc làm giản đơn sang bán kỹ kỹ thuật cao Trong đó, phần lớn 10 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động X· héi - Sè 50/Quý I- 2017 doanh nghiệp khảo sát (55,56%) không cắt giảm việc làm mà bố trí/thay đổi lại vị trí việc làm ứng dụng cơng nghệ Bên cạnh đó, số lại (44,44%) thực cắt giảm việc làm vị trí việc làm giản đơn lao động phổ thông, giảm công nhân sản xuất trực tiếp, giảm lao động không đáp ứng công việc, bao gồm lao động qua đào tạo Các doanh nghiệp điện tử cắt giảm việc làm nhiều doanh nghiệp may mặc Các doanh nghiệp điện tử thường cắt giảm việc làm giản đơn, lao động phổ thông, doanh nghiệp may mặc lại thiên cắt giảm lao động không đáp ứng cho dù lao động phổ thông hay lao động kỹ thuật Về vận hành cơng nghệ bảo trì, bảo dưỡng máy móc, chủ yếu lao động Việt Nam đảm nhận, có gần 23% đại diện doanh nghiệp khảo sát (10 doanh nghiệp) cho biết người nước người Việt Nam đảm nhận cá biệt có doanh nghiệp FDI lĩnh vực điện tử cho biết có người nước ngồi vận hành công nghệ doanh nghiệp họ Biểu Phương án thay đổi việc làm kỹ lao động doanh nghiệp ứng dụng công nghệ (%) Mức độ ứng dụng công nghệ Chung (N=45) Công nghệ (N=4) Công nghệ đại (N=32) Công nghệ tương đối đại (N=9) Không cắt giảm việc làm, 55.56 75.00 59.38 33.33 thay đổi vị trí cơng việc Cắt giảm lao động 44.44 25.00 40.63 66.67 xếp lại vị trí việc làm 2.1 Cắt giảm việc làm 26.67 25.00 21.88 44.44 giản đơn, LĐPT 2.2 Giảm công nhân 11.11 0.00 12.50 11.11 sản xuất trực tiếp 3.3 Cắt giảm lao 6.67 0.00 6.25 11.11 động không đáp ứng Tổng cộng: (1)+(2) 100.00 100.00 100.00 100.00 Nguồn: Kết khảo sát doanh nghiệp ILSSA, tháng 11/2016 Thứ ba, doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động kỹ thuật Trong tuyển dụng lao động kỹ thuật, phần lớn doanh nghiệp chưa tiếp cận đến kênh tuyển dụng lao động thức Theo kết khảo sát cho thấy, phần lớn doanh nghiệp (80%) chưa tiếp Lĩnh vực sản xuất Điện tử (N=25) May mặc (N=20) 48.00 65.00 52.00 35.00 40.00 10.00 12.00 10.00 0.00 15.00 100.00 100.00 cận đến kênh tuyển dụng thức (cơ sở đào tạo hay thơng qua trung tâm dịch vụ việc làm), chủ yếu qua giới thiệu cá nhân quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng qua thông báo tuyển dụng dán bên doanh nghiệp với lý tiết kiệm thời gian, tiền bạc tuyển người sát với nhu cầu Tuy nhiên, 11 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I- 2017 Thứ Luật Người khuyết tật hành không quy định việc ưu đãi việc làm cho người khuyết tật yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp, mà quy định mang tính chất khuyến khích Doanh nghiệp tùy theo điều kiện, khả năng, nhu cầu mà định có nhận người khuyết tật vào làm việc hay khơng Đây bất cập, thực tế cho thấy, tâm lý không muốn nhận người khuyết tật vào làm việc tâm lý chung nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp Không Việt Nam mà hầu có tình trạng này, việc bố trí việc làm cho người khuyết tật ngồi việc làm tăng chi phí đầu tư hạ tầng nơi làm việc cho người khuyết tật làm quan, tổ chức, doanh nghiệp gặp khó khăn việc hướng dẫn, đạo, yêu cầu người khuyết tật làm việc Vậy nên, dù có nhiều sách khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp không muốn nhận người khuyết tật vào làm việc Điều dẫn tới kết sau năm thi hành Luật Người khuyết tật, vấn đề cải thiện, tăng cường hội việc làm cho người khuyết tật Việt Nam tiến triển tốt Quỹ việc làm cho người khuyết tật bị giảm nguồn bổ sung pháp luật không quy định doanh nghiệp không sử dụng sử dụng không đủ lao động người khuyết tật phải có trách nhiệm đóng góp cho Quỹ Thứ hai Luật Người khuyết tật quy định đối tượng hưởng ưu đãi tạo việc làm cho người khuyết tật chưa phù hợp, khơng khuyến khích doanh nghiệp tích cực sử dụng lao động người khuyết tật Quy định Điều 34 Luật Người khuyết tật năm 2010 giảm bớt điều kiện hưởng sách ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật Trên thực tế, số sở sản xuất, kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật đạt tỷ lệ từ 30% tổng số lao động trở lên không nhiều, nên số lượng sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng lao động người khuyết tật - 30% tổng số lao động - không hưởng sách ưu đãi Nhà nước Điều bất cập, gây nên khơng bình đẳng sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng lao động người khuyết tật với sở sản xuất, kinh doanh không sử dụng lao động người khuyết tật Thứ ba, pháp luật chưa có quy định cụ thể việc bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật Tại Khoản 3, Điều 33 Luật Người khuyết tật quy định trách nhiệm quan tổ chức, doanh nghiệp tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp cơng việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật, chưa quy định coi mơi trường làm việc phù hợp Do điều kiện làm việc hầu hết doanh nghiệp chưa phù hợp với sức khỏe lao động người khuyết tật Nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở cao ốc vùng ngoại thành, khiến việc lại người khuyết tật gặp nhiều khó khăn Trụ sở nơi làm việc, sở học nghề khơng có lối 47 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động X· héi - Sè 50/Quý I- 2017 đi, nhà vệ sinh dành riêng cho lao động người khuyết tật Thứ tư, có kỳ thị xã hội người khuyết tật hạn hạn chế hội việc làm lao động người khuyết tật Mặc dù pháp luật có quy định xử phạt với hành vi phân biệt đối xử với người khuyết tật15 Thực tế cho thấy, việc từ chối hội việc làm công cho người khuyết tật nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tình trạng bị phân biệt đối xử nhiều người khuyết tật Lao động người khuyết tật dễ vấp phải bất lợi, bị đứng lề dễ bị phân biệt, đối xử thị trường lao động Khơng doanh nghiệp có thái độ tâm lý e ngại dành cho lao động người khuyết tật trình tuyển dụng, nhà tuyển dụng phải cân nhắc xem liệu người khuyết tật đảm nhận tốt vai trò mà doanh nghiệp đề khơng, có nhanh nhẹn người bình thường khơng Giữa người lao động người khuyết tật người lao động người bình thường, hội việc làm ln nghiêng người bình thường Ngay họ có việc làm thường việc không thuộc thị trường lao động thức với đồng lương rẻ mạt vị trí đòi hỏi kỹ thấp Mọi người thừa nhận nguyên nhân bất lợi mà người khuyết tật phải đối mặt, việc họ thường Mức xử phạt theo quy định khoản Điều 25 Nghị định 94/2012/NĐ-CP: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động” 15 xuyên bị tách biệt khỏi xã hội khơng phải tình trạng khuyết tật cá nhân, mà hậu phản ứng tiêu cực từ xã hội người khuyết tật Đây điều mà xã hội cần phải có nhìn nhận lại cần phải có nhìn nhận cơng nhân văn từ góc độ tiếp cận quyền người người khuyết tật Thứ năm, trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật thấp rào cản để người lao động khuyết tật có hội việc làm Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội16, gần 6% người khuyết tật học hết THPT, 20% có trình độ THCS, 88,94% người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên chưa đào tạo chuyên môn Khuyến nghị Thứ nhất, cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp bắt buộc phải nhận tỉ lệ lao động người khuyết tật định nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp giải việc làm người khuyết tật kèm theo sách ưu đãi họ Thứ hai, quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp việc bảo đảm điều kiện môi trường làm việc thuận lợi cho người khuyết tật Môi trường làm việc phù hợp như: ghế văn phòng điều chỉnh (dành cho người khuyết tật lưng); làm việc linh hoạt (cho người tình trạng y tế đòi hỏi Tư liệu hội nghị Phát triển dạy nghề tạo việc làm người khuyết tật” tổ chức thành phố Bắc Giang, 29/6/2015 16 48 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 50/Quý I- 2017 phải nghỉ giờ), bàn phím máy tính với hệ thống chữ Braille (cho người mù), có người chịu trách nhiệm hướng dẫn công việc (cho người khuyết tật vê trí tuệ tâm thần) Thứ ba, cần thay đổi nhận thức người lao động khuyết tật doanh nghiệp tuyển dụng với NKT Họ không đối tượng cần ưu tiên, mà lao động đầy tiềm Tuyển dụng NKT làm từ thiện, mà lực họ đáp ứng yêu cầu công việc, đồng thời tạo điều kiện cho họ hòa nhập tốt Vì thế, cần phải có cách đối xử bình đẳng Tất đòi hỏi nỗ lực, phối hợp tất cấp, ngành, đơn vị liên quan thân NKT để vấn đề việc làm ngày có chuyển biến tích cực hơn, giúp NKT ổn định sống Thứ tư, cần phải có quy định rõ chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi phân biệt đối xử với người khuyết tật, vấn đề kì thị xã hội người khuyết tật, không thực vấn đề quy định luật liên quan đến nhu cầu quyền người khuyết tật vấn đề giải việc làm Thứ năm, người lao động khuyết tật cần phải tự trang bị cho kiến thức, kỹ chuyên môn, sẵn sàng đảm đương công việc nhà tuyển dụng để khẳng định người “tàn mà khơng phế”./ Tài liệu tham khảo Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật; Chiến lược Incheon nhằm “Hiện thực hóa quyền” cho người khuyết tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7; Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020; Kế hoạch thực Đề án trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 52 tỉnh/thành phố; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2013, năm 2013; Báo cáo kết hoạt động trợ giúp người khuyết tật năm 2013 Bộ, ngành liên quan tổ chức người khuyết tật; Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 10 Trang thông tin hỗ trợ người khuyết tật, http://nccd.vn 12 ILO, Tài liệu hướng dẫn giảng dạy: Hướng tới hội làm việc bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, năm 2006 13 Trung tâm hành động phát triển cộng đồng, Tiếp cận trợ giúp pháp lý người khuyết tật, 2013 14 Uỷ ban vấn đề xã hội, báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật người khuyết tật, 11/10/2015 49 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I- 2017 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TRONG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG Ths.Vũ Phương Thảo Trường Đại học Lao động Xã hội Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) vấn đề vô quan trọng doanh nghiệp Để thực tốt (CSR) cần chung tay người lao động, doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên thông qua số liệu để thấy tình hình thực CSR doanh nghiệp địa bàn nước chưa thực quan tâm cần có chế tài để quản lý nhằm nâng cao CSR doanh nghiệp Việt nam Từ khóa: trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, an toàn vệ sinh lao động Abstract: Corporate Social Responsibility (CSR) is an extremely important issue in today's enterprises To implement CSR well, it requires the cooperation of workers, enterprises and society However, through the data below, we can see the implementation of CSR in enterprises across the country is not really paid attention to Furthermore, it is necessary to have managing sanctions to improve CSR among Vietnamese enterprises Key words: Corporate Social Responsibility, Occupational Safety and Hygiene Giới thiệu: Cùng với cơng đổi tồn diện đất nước, thành công việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đặt cho đất nước nhiều vấn đề môi trường xã hội xúc Chính vấn đề đòi hỏi chủ thể kinh tế, có doanh nghiệp phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, không thân phát triển kinh tế không bền vững phải trả giả đắt môi trường vấn đề xã hội Do đó, khơng phải ngẫu nhiên, năm gần đây, nhiều diễn đàn Việt Nam, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) sử dụng ngày phổ biến CSR hiểu tự cam kết doanh nghiệp (DN) thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lý, phương pháp quản lý thích hợp, cơng khai, minh bạch sở tuân thủ pháp luật hành; thực ứng xử quan hệ lao động (LĐ) nhằm kết hợp hài hồ lợi ích DN, người lao động (NLĐ), khách hàng, cộng đồng, xã hội, người tiêu dùng đạt mục tiêu phát triển bền vững” Trong đó, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề an toàn vệ sinh lao động trách nhiệm doanh nghiệp thực người lao động mình,bảo vệ lợi ích người lao động thể hin trờn cỏc ni dung: 50 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 - Trách nhiệm thực tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp bảo đảm sức khỏe người lao động - Trách nhiệm người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Thực tế cho thấy Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm số đáng báo động nhìn vào thực trạng ATVSLĐ lĩnh vực: Trách nhiệm thực tiêu chuẩn ATVS LĐ - DN thực tiêu chuẩn pháp luật, khoa học, kỹ thuật kinh tế nhằm ngăn ngừa nguy xảy cố làm chấn thương đe dọa tính mạng NLĐ, hạn chế yếu tố có hại cho sức khỏe NLĐ trình lao động - Thiết lập môi trường làm việc thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn nghề nghiệp Theo điều 16 Luật ATVSLĐ quy định yếu tố có hại ảnh hưởng đến NLĐ DN như: tải trọng thể lực, nhịp độ làm việc, tư làm việc, đơn điệu công việc, căng thẳng thần kinh, tiếng ồn công nghiệp, bụi cơng nghiệp, chất độc, chất hóa học gây nguy hiểm cho thế, xạ nhiệt, vi khí hậu… (theo khoản 5-Điều 18 Luật ATVSLĐ) Các yếu tố ảnh hưởng đến NLĐ lại DN thực đo đạc kiểm tra thường xuyên, số DN thuộc nhóm dịch vụ coi việc đo đạc không cần thiết, cần bỏ qua để tránh phát sinh chi phí họ cho NLĐ họ khơng làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm Đây quan điểm sai lầm, NLĐ khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố ánh sáng, tư làm việc, căng thẳng thần kinh… - Theo kết khảo sát 50 doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề an toàn vệ sinh lao động cho kết sau: Biểu đồ Mức độ thể hoạt động Tổ chức đo kiểm, đánh giá môi trường rủi ro nơi làm việc Nguồn: Kết khảo sát khoa QLNNL, Trường Đại học Lao ng xó hi 51 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 Kết khảo sát cho thấy có 15 doanh nghiệp (chiếm 30%) thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá môi trường rủi ro nơi làm việc Số lại thỉnh thoảng, khơng thường xun chí 16% doanh nghiệp khảo sát không tổ chức đo kiểm, đánh giá môi trường rủi ro nơi làm việc Điều cho thấy hầu hết doanh nghiệp địa bàn Hà nội chưa thực quan tâm đến vấn đề ATVSLĐ cho người lao động +Về điều kiện làm việc NLĐ việc cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động cho NLĐ - Theo số liệu thống kê ATVSLĐ TP.HCM, năm 2015, tiến hành đo kiểm môi trường lao động 1.424 sở gồm cơng ty, xí nghiệp trực thuộc nhà nước, công ty liên doanh liên kết với nước ngồi, hợp tác xã, cơng ty cổ phần, tư nhân…Kết cho thấy rằng, nhiều yếu tố mơi trường lao động có tỷ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép như: điện từ trường 4,7%; khí độc 5,3%; nhiệt độ 14%; tiếng ồn 13%; ánh sáng 22% Các cơng ty lớn có quan tâm đến việc trang bị thiết bị bảo hộ cho NLĐ, song cơng ty nhỏ chưa đáp ứng u cầu thiếu thốn máy móc, thiết bị, nhà xưởng… - Theo Luật lao động, DN có lao động làm cơng việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm phải trang cấp thiết bị bảo hộ lao động, phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp phải đảm bảo chất lượng cho phương tiện đó, phải có quy định bồi dưỡng vật rút ngắn thời gian lao động cho NLĐ Theo kết khảo sát 50 doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội cho kết sau: Biểu đồ Tình trạng trang bị, cấp phát phương tiện bảo hộ lao động Lắp đặt trì hệ thống biển báo,chỉ dẫn ATVSLĐ&PCCN Nguồn: Kết khảo sát khoa QLNNL, Trường Đại học Lao ng xó hi 52 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 Kết khảo sát cho thấy số doanh nghiệp trang bị, cấp phát phương tiện bảo hộ lao động đầy đủ chiếm 50% tổng số doanh nghiệp khảo sát, 14% số doanh nghiệp khảo sát trang bị không đầy đủ, không trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động Điều cho thấy doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến công tác ATVSLĐ cho người lao động Trong khi, hệ thống biển báo, dẫn ATVSLĐ PCCN chưa thực quan tâm Có 50% doanh nghiệp cung cấp đầy đủ, 8% doanh nghiệp khơng có hệ thống biển báo dẫn ATVSLĐ PCCN cho người lao động Điều nguy hiểm trình người lao động làm việc chí khơng có biển báo rõ ràng dễ gây tai nạn lao động cho người lao động doanh nghiệp Mặt khác, cho dù doanh nghiệp trang bị đầy đủ phương tiện ATVSLĐ chất lượng trang thiết bị cung cấp mức bình thường Biểu đồ Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn thiết bị ATVSLĐ Nguồn: Kết khảo sát khoa QLNNL, Trường Đại học Lao động xã hội + Về phân công người phụ trách theo dõi việc chấp hành quy định ATVSLĐ - DN chưa quan tâm đến việc theo dõi, phụ trách việc chấp hành quy định AT VSLĐ, đa phần cán làm công tác doanh nghiệp kiêm nhiệm có - DN để xảy thực trạng có cấp phát trang bị bảo hộ lao động NLĐ không sử dụng - NLĐ không sử dụng trang bị có số loại trang bị làm ảnh hưởng đến thao tác, cử động NLĐ khơng có cán kiểm tra chun trách, họ không tuyên truyền mức độ nguy hiểm không sử dụng trang bị bảo hộ khiến họ thờ ơ, coi thường Trách nhiệm DN đảm bảo sức khỏe cho NLĐ Theo kết khảo sát 50 doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy 13% doanh nghiệp tiến hành kiểm tra sức khỏe cho người lao động, 14% doanh nghiệp khơng tiến hành khám sức 53 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I- 2017 khỏe định kỳ cho người lao động Điều cho thấy doanh nghiệp không quan tâm đến sức khỏe cho người lao động làm ảnh hưởng đến tình hình thực cơng việc người lao động nạn trở lên 79 vụ làm thiệt hại nhiều tỷ đồng 10 địa phương để xảy TNLĐ nhiều là: TPHCM, Quảng Ninh, Bình Dương, TP Hà Nội, Đồng Nai, Hải Dương, Hà Tĩnh, Long An, Thái Nguyên, Thanh Hóa Theo kết khảo sát cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động nước cho thấy: thực tế công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động hầu hết sở chưa quan tâm mức, 21% sở có yếu tố nguy thực khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động Trong đó, việc khám sức khỏe định kỳ cho nhân công đạt 91% Thông qua hoạt động quản lý khám sức khỏe định kỳ, báo cáo Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động Mơi trường ra, người lao động có sức khỏe từ loại đến chiếm tới 27% (trong loại chiếm 4,2%) Các lĩnh vực xảy TNLĐ nhiều là: Trách nhiệm DN NLĐ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - DN chịu trách nhiệm chi trả tồn lương, chi phí y tế, bố trí công việc phù hợp với mức suy giảm khả lao động NLĐ, phải có bồi thường trợ cấp cho NLĐ, đóng loại bảo hiểm bắt buộc cho NLĐ, xảy TNLĐ doanh nghiệp phải lập biên bản, điều tra có tham gia ban chấp hành cơng đồn sở, định kỳ khai báo tất trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo báo cáo thống kê Bộ LĐTBXH tháng 02/2016 cho thấy: Năm 2015, nước xảy 7620 vụ tai nạn lao động, làm 629 người chết, 1704 người bị thương nặng, số vụ có từ người bị + Lĩnh vực xây dựng chiếm 35,2% tổng số vụ tai nạn chết người 37,9% tổng số người chết; + Lĩnh vực khí chế tạo chiếm 8,8 % tổng số vụ chết người 8,1% tổng số người chết; Bệnh nghề nghiệp: ngành y tế phát 8.966 trường hợp nghi mắc bệnh nghề nghiệp (tăng 31,9%) tập trung vào bệnh bụi phổi silic (1.369 trường hợp), bệnh bụi phổi (56 trường hơ ̣p), bệnh viêm phế quản nghề nghiệp (127 trường hợp), bệnh bụi phổi than (5 trường hợp), bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì (181 trường hợp), bệnh nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp (16 trường hợp), bệnh nhiễm độc TNT nghề nghiệp (185 trường hợp), bệnh điếc nghề nghiệp (6.567 trường hợp), bệnh rung chuyển nghề nghiệp (44 trường hợp), bệnh sạm da nghề nghiệp (280 trường hợp) - Theo báo cáo chưa đầy đủ 63 Sở Lao động - Thương binh Xã hội năm 2015 khu vực có quan hệ lao động tồn quốc xảy 629 vụ tai nạn lao động chết người, đến ngày 15 tháng 02 năm 2016, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận 238 biên điều tra (261 người chết) So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2015 so với 2014 cho thy: 54 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 Bảng So sánh tình hình TNLĐ năm 2015 năm 2014 TTC Chỉ tiêu thống kê N Năm 2014 N Năm 2015 Số vụ 6.709 7.620 Số nạn nhân 6.941 7.785 Số vụ có người chết 592 629 T Tăng/giảm +911 (13,6 %) +844 (12,2 %) +37 ( 6,2%) Số người chết 630 666 +36 (5,7%) Số người bị thương nặng Số lao động nữ Số vụ có người bị nạn trở lên 1.544 2.136 166 1.704 2.432 79 +160 (10,4 %) +296 (13,9%) -87 (-54,4%) Nguồn: Thống kê Bộ LĐTBXH 02/2016 Qua bảng số liệu cho thấy số vụ tai nạn lao động, số nạn nhân hay số người chết tai nạn lao động tăng lên năm 2015 so với năm 2014 Điều cho thấy công tác ATVSLĐ doanh nghiệp chưa quan tâm công tác quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp cần thắt chặt Kết luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) khái niệm không xa lạ với doanh nghiệp giới lại doanh nghiệp Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành mối quan tâm quốc tế, quốc gia, nói cách khác quan tâm thời đại Tuy nhiên phạm trù phức tạp, để hiểu thực CSR cần khoảng thời gian khơng ngắn phải có bước phù hợp Trong đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn vệ sinh lao động vấn đề vô quan trọng cấp bách doanh nghiệp muốn nâng cao thương hiệu, nâng cao khả cạnh tranh, thu hút lao động giữ chân nhân tài với doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng TNXHDN ATVSLĐ dành quan tâm để đầu tư cho ATVSLĐ Thơng qua số liệu khảo sát thấy vấn đề ATVSLĐ doanh nghiệp đáng báo động Nhà nước, quan chức cần có biện pháp xử lý vi phạm có biện pháp quản lý để nâng cao trách nhiệm ATVSLĐ cho doanh nghiệp Việt Nam Tài liệu tham khảo Bộ LĐTBXH Số: 537 /TB – LĐTBXHThơng báo tình hình tai nạn lao động 2015 Tháng 02/2016 Nghị định 37/2016/NĐ-CP Luật an toàn vệ sinh lao động 2016 Kết khảo sát khoa QLNNL trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tập giảng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Khoa QLNNL, Trường Đại học Lao ng xó hi 55 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG TẠI CÁC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TS Đoàn Thị Yến –ThS Vũ Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Lao động – Xãhội Tóm tắt: Theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ, doanh nghiệp phải tự xây dựng thang bảng lương Ngày 22 tháng năm 2015, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Thơng tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH, nội dung hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu (TNHH MTV) Qua khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu 20 công ty TNHH MTV địa bàn Hà Nội cho thấy, từ Nghị định đời đến nay, cơng ty TNHH MTV lúng túng việc xây dựng thang bảng lương, hiệu xây dựng thang bảng lương thấp Bài viết nhằm số nguyên nhân tình hình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xây dựng thang bảng lương công ty TNHH MTV địa bàn Hà Nội Từ khoá: xây dựng thang bảng lương, Công ty TNHH MTV Abstract: According to the Government’s Decree No 49/2013 / ND-CP dated on 14th May 2013, enterprises must build their own salary scales On 22nd April 2015, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs (MOLISA) issued Circular No 17/2015 / TT-BLDTBXH, with the main contents of instruction to build the salary scales among state-owned one member co., Ltd Through the survey of the research team with 20 one-member limited liability companies in Hanoi, since the Decree was created, these companies have still been confused in setting up their salary scales; and the effectiveness of building salary scales remains low The following article outlines some of the causes of this situation and recommends solutions to improve the efficiency of building the salary scales among one member limited liability companies in Hanoi Key words: Build salary scales, One member limited liability company Khái quát tình hình xây dựng thang bảng lương công ty TNHH MTV địa bàn Hà Nội Qua khảo sát thực tế nhóm tác giả 20 công ty TNHH MTV địa bàn thành phố Hà Nội vấn sâu cán lãnh đạo cơng ty tình hình xây dựng thang bảng lương, kết cho thấy: - Các công ty tiến hành rà sốt lại chức danh cơng việc 20/20 cơng ty thực rà sốt lại chức danh công việc, xếp, bổ sung lại chức danh công việc theo quy định nghị định 49/2013/NĐ-CP 56 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I- 2017 - Các công ty tiến hành phân loại lao động hầu hết (17/20 công ty) xác định quan hệ tiền lương loại lao động phù hợp sở hướng dẫn thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH - Công tác đánh giá công việc tiến hành công ty Đánh giá công việc tiến hành sởcác tiêu gợi ý Thông tư 17/2015/TTBLĐTBXH, tức lấy tiêu chủ yếu để đánh giá độ phức tạp cơng việc (Thời gian trình độ đào tạo; trách nhiệm; kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm; mức độ ảnh hưởng), cơng ty tự xây dựng riêng thước đo đánh giá công việc phù hợp với công ty (5/20) Một số hạn chế: - Các cơng ty xem nhẹ cơng tác phân tích cơng việc Một số công ty quy định chức nhiệm vụ phòng ban, chưa có mơ tả công việc, yêu cầu người thực công việc,… cho chức danh công việc cụ thể Vì vậy, thiếu sở để đánh giá cơng việc xác ảnh hưởng đến xây dựng thang, bảng lương - Đánh giá công việc chung chung: cơng ty chưa tiến hành phân tích cơng việc, chưa đầu tư nghiên cứu để có thang điểm đánh giá quy trình đánh giá (các tiêu đánh giá chủ yếu dựa vào thông tư 17/2015/TTBLĐTBXH mà chưa vận dụng linh hoạt phù hợp với công ty mình) nên kết đánh giá cơng việc thiếu xác - Các cơng ty tiến hành phân nhóm (phân ngạch) công việc thường theo gợi ý Thông tư 17/2015/TTBLĐTBXH Xây dựng thang bảng lương theo vị trí cơng việc, việc phân nhóm theo giá trị cơng việc khoa học - Hiệu xây dựng thang lương chưa cao, cơng ty xây dựng thang lương tính đến yếu tố cạnh tranh, mức lương thị trường Nguyên nhân chủ yếu hạn chế xây dựng thang bảng lương - Thứ nhất: Hệ thống Mô tả công việc thường không trọng quan tâm mức Những sở, nhằm đánh giá xác giá trị cơng việc gắn với vị trí thường khơng xây dựng có sơ sài Nhiều đơn vị khảo sát văn thường tỏ lúng túng đưa sản phẩm xây dựng cách hình thức khơng có giá trị thực tiễn Giữa công việc thực tế thực mơ tả việc chí khơng liên quan - Thứ hai: Tiêu chuẩn chức danh/vị trí cơng việc sơ sài, khơng thực tiễn Do thói quen trọng cấp coi cấp yếu tố quan trọng định mức lương, nên hầu hết cơng ty hệ thống tiêu chuẩn chức danh/vị trí xây dựng cách thiếu khoa học, không phù hợp với u cầu vị trí cơng việc Các yếu tố kỹ mềm, kiến thức chuyên môn, thái độ chưa mô tả cụ thể vi yờu cu thc tin 57 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 - Thứ ba: Đội ngũ cán lao động tiền lương thiếu số lượng yếu lực.Kết điều tra nhóm tác giả cho thấy, phần lớn cơng ty có từ - cán phụ trách công tác lao động tiền lương, có 15% cơng ty có cán tiền lương quy mô lao động công ty thường lớn (trên 500 người) Về chuyên môn, 77,5% số cán làm cơng tác tiền lương có chun ngành đào tạo không phù hợp (47,5% đào tạo chuyên ngành kế toán, 20% học quản trị kinh doanh 10% học ngành khác như: bảo hiểm, quản lý kinh tế) Chỉ có 22,5% đào tạo chuyên ngành, điều ảnh hưởng đến trình xây dựng chất lượng thang bảng lương công ty - Thứ tư: Sự đạo lãnh đạo Công ty chưa liệt Hầu hết lãnh đạo công ty chưa thực quan tâm mức công tác xây dựng thang bảng lương Theo khảo sát nhóm tác giả, phần lớn Lãnh đạo cơng ty(55%) chưa thấy tầm quan trọng việc xây dựng thang bảng lương khoa học, làm sở để trả lương hiệu có tính cạnh tranh - Thứ sáu: Chính sách Nhà nước chưa kịp thời Nghị định 49/2013/NĐ-CP quy định xây dựng thang bảng lương doanh nghiệp Nhà nước ban hành ngày 12/4/2013 phải sau năm có thơng tư hướng dẫn thực (Thơng tư 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2015) Điều gây khó khăn lớn cho công ty việc triển khai thực Nghị định Một số đề xuất Một là, cơng ty cần rà sốt, đánh giá lại lực đội ngũ cán lao động tiền lương Việc đánh giá tiếp cận từ hồ sơ nhân lực, sau đánh giá trực tiếp lực cán thơng qua mơ hình lực nghề nghiệp với tiêu chí cụ thể kiến thức, kỹ mà cán lao động – tiền lương có so với tiêu chuẩn lực nghề nghiệp Trên sở để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cán đáp ứng yêu cầu đặt Các công ty nên tiến hành tổ chức tập huấn cho nhóm cán lao động - tiền lương nghiệp vụ phân tích cơng việc, đánh giá công việc phương pháp xây dựng thang bảng lương theo vị trí cơng việc để tự xây dựng thang bảng lương hợp lý cho cơng ty Cơng ty mời chun gia hướng dẫn xây dựng thang bảng lương từ quan quản lý Nhà nước, đơn vị chun mơn ngồi nước Hai là: Các cơng ty cần rà soát lại máy tổ chức hệ thống chức danh cơng việc để có chỉnh sửa bổ sung tên chức danh công việc cho phù hợp Các cơng ty hồn thiện máy tổ chức sở rà soát lại chức nhiệm vụ công ty Sử dụng công cụ phân tích ma trận chức để phân tích hoàn thiện lại chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Cân đối lại cấu trúc máy, chức nng cỏc b 58 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/Quý I- 2017 phận làm sở xác định chức danh công việc phận tồn cơng ty lực đáp ứng yêu cầu thị trường bối cảnh tồn cầu hóa Sau có hệ thống chức danh công việc, công ty tiến hành đánh giá lại hệ thống phân tích cơng việc tiến hành phân tích lại để có sở đánh giá công việc xây dựng thang bảng lương Bộ luật lao động năm 2012 Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 12 năm 2004, quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty Nhà nước Nghị ̣nh số 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng năm 2013, quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày 22 tháng năm 2015, hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương – Tiền cơng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực (tập I), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Quân (2005), Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương đánh giá thành tích doanh nghiệp, NXB… Đỗ Thị Tươi (2013), Hoàn thiện phương pháp trả công lao động theo chế thị trường doanh nghiệp Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Vũ Hồng Phong (2010), Xây dựng hệ thống bảng lương chức danh cho doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí Lao động - Xã hội, Hà Nội Ba là, công ty cần hiểu vận dụng linh hoạt thông tư 17/2015/TTBLĐTBXH để đánh giá giá trị cho chức danh công việc hợp lý, phù hợp với đặc điểm mục tiêu hoạt động công ty Bốn là, để giúp công ty dễ dàng việc thực quy định Nhà nước nói chung lĩnh vực tiền lương nói riêng, Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật kịp thời Việc chậm trễ văn hướng dẫn thực thiện gây nhiều khó khăn, lúng túng cho doanh nghiệp trình thực Các văn ban hành cần rõ ràng, cụ thể tránh hiểu lầm cho doanh nghiệp trình thực dẫn đến hiệu thực chưa cao Năm là, sở, trường đại học có đào tạo sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực nói chung kỹ xây dựng thang bảng lương nói riêng, cần tăng cường lực đội ngũ cán giảng viên để đáp ứng yêu cầu, đồng thời cần gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp nhằm trao đổi, liên kết để có đội ngũ cán đào tạo cán doanh nghiệp có Tài liệu tham khảo 59 Giíi thiệu sách Khoa học Lao động Xã hội - Sè 50/Quý I - 2017 GIỚI THIỆU SÁCH MỚI Số Liệu thống kê Các điều tra lớn 15 năm đầu kỷ XXI Tổng cục Thống kê NXB Thống kê, 2016 Các số liệu sách chọn lọc từ kết điều tra thống kê quy mô lớn mà Tổng cục Thống kê Bộ, ngành, địa phương tiến hành từ năm 2000 đến 2015, bao gồm: - Tổng kiểm kê đất đai; - Tổng điều tra dân số nhà ở; - Điều tra dân số nhà kỳ; - Điều tra lao động việc làm; - Điều tra vốn đầu tư phát triển; cục Thống kê, Quỹ Dân số liên hợp quốc NXB Thông tấn, 2016 Điều tra dân số nhà kỳ 2014 – Di cư thị hóa Việt Nam – Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số liên hợp quốc NXB Thông tấn, 2016 Số Liệu thống kê Các điều tra lớn 15 năm đầu kỷ XXI Tổng cục Thống kê NXB Thống kê, 2016 Cuốn sách phản ánh động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam qua số liệu có hệ thống 15 năm đầu kỷ XXI với 11 phần, bao gồm: - Dân số Lao động; - Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản; - Tài khoản Quốc gia Ngân sách Nhà nước; - Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp; - Công nghiệp, Đầu tư Xây dựng; - Điều tra doanh nghiệp; - Doanh nghiệp, Hợp tác xã Cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp; - Điều tra chi tiêu khách du lịch; - Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản; - Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam - Thương mại Du lịch; Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015.- Tổng cục Thống kê NXB Thống kê, 2016 - Chỉ số giá cả; Điều tra dân số nhà kỳ 2014 - Cơ cấu tuổi, giới tính số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam – Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số liên hợp quốc NXB Thông tấn, 2016 - Y tế; Điều tra dân số nhà kỳ 2014 – Mức sinh Việt Nam: khác biệt, xu hướng yếu tố tác động Tổng - Vận tải bưu viễn thơng; - Giáo dục; - Văn hóa, thể thao, Mức sống dân cư Trật tự an tồn xã hội Chính sách tăng lương, điều chỉnh tiền lương năm 2016 NXB Lao động, 2016 Nội dung sách bao gồm phần chính: 60 Giíi thiƯu s¸ch - Chính sách tăng lương, điều chỉnh tiền lương, tiền thưởng, bồi dưỡng, trợ cấp, phụ cấp; - Bộ Luật Lao động; - Các nghị định hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động; - Các thông tư hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động hướng dẫn thực thương lượng tập thể, thỏa ước, giải tranh chấp lao động Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2015: Dịch vụ phát triển kinh doanh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam NXB Thông tin truyền thơng, 2016 Báo cáo bao gồm phần chính: - Tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2015; - Năng lực doanh nghiệp Việt Nam; Khoa häc Lao động Xã hội - Số 50/Quý I - 2017 Khoa học xã hội Nhân văn NXB ĐH quốc gia Hà nội, 2016 12 Tỷ số giới tính sinh Việt Nam – Những chứng từ Điều tra dân số nhà kỳ năm 2014.- Quỹ dân số liên hợp quốc NXB Hồng Đức, 2016 13 Giá trị lối sống sinh viên Việt Nam – Thực trạng xu hướng TS Lưu Minh Văn (chủ biên) NXB ĐH quốc gia Hà Nội, 2016 14 Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống việc phát triển lối sống niên Việt Nam TS Đặng Thị Phương Duyên (chủ biên) NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2016 15 Phát triển kinh tế tập thể 30 năm đổi Việt Nam TS Lê Vĩnh Điển (chủ biên) NXB Chính trị quốc gia, 2016 - Dịch vụ phát triển kinh doanh; 16 Quản lý dự án 20 phút Phùng Nhật Huy, dịch.- NXB Thế giới, 2016 - Một số khuyến nghị Nội dung sách gồm có: Tái cấu trúc kinh tế vùng Nam Trung Bộ nhằm phát triển bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 TS Bùi Đức Hùng NXB Khoa học xã hội, 2016 - Những khái niệm bản; 10 Khung lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng Lê Qn.- NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 - Quản lý dự án; - Hoạch định dự án; - Triển khai dự án; - Xử lý vấn đề phát sinh; - Kết thúc thành công; 11 Những vấn đề xã hội học trình đổi Khoa Xã hội học - ĐH 61 ... 24 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 50/ Quý I- 2017 NHỮNG HÌNH THỨC VIỆC LÀM MỚI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG SỐ PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt:... nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tin học lượng tử So sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, IR4.04 phát triển với tốc độ cấp số nhân (không phải cấp số cộng), làm biến... phương tiện độc lập, in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tin học lượng tử tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Trong cách mạng (4.0) này, hệ thống GDNN bị

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:59

Mục lục

  • Biểu 1. Cơ cấu doanh nghiệp được khảo sát theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thời gian nhập khẩu máy móc thiết bị (%)

  • Hình 1. Cơ cấu doanh nghiệp được khảo sát chia theo thực trạng hoạt động nghiên cứu và pháp triển công nghệ (%)

  • Hình 2. Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng kỹ năng của lao động so với yêu cầu công nghệ mới (%)

  • Biểu 2. Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ thiếu hụt kỹ năng của lao động khi ứng dụng công nghệ mới (%)

  • Biểu 3. Phương án thay đổi việc làm và kỹ năng lao động trong doanh nghiệp do ứng dụng công nghệ mới (%)

  • Hình 3. Mức độ khó khăn trong tuyển dụng lao động kỹ thuật của doanh nghiệp

  • Hình 4. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo mức độ hợp tác với cơ sở đào tạo, theo lĩnh vực sản xuất (%)

  • Biểu 5. Dự báo của doanh nghiệp về nhu cầu về kỹ năng/lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghệ mới, theo lĩnh vực sản xuất và loại hình doanh nghiệp (%)

  • Word Bookmarks

    • page36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan