Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng bộ kít nhuộm hóa học tế bào để phân loại bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn FAB

27 60 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng bộ kít nhuộm hóa học tế bào để phân loại bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn FAB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đánh giá sự phù hợp của bộ kít nhuộm hóa học tế bào trong phân loại dòng tế bào so với phương pháp hình thái học, miễn dịch học và di truyền trên những bệnh nhân bạch cầu cấp đã được chẩn đoán thể bệnh theo tiêu chuẩn FAB (1986).

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Hiện nay, việc phân loại dòng tế  bào và thể  bệnh bạch cầu cấp  dựa trên một trong hai tiêu chuẩn là FAB và WHO. Tiêu chuẩn FAB   do các nhà Huyết học Pháp­Anh­Mỹ đưa ra năm 1976 là tổng hợp kết    hình thái học và hóa học tế  bào, năm 1986 tiêu chuẩn này đã bổ  sung  thêm kết quả miễn dịch và di truyền [15, 17].  Nhuộm hóa học tế bào gồm 8 kỹ thuật: Periodic­Acid Schiff (PAS),   sudan black (SD), peroxidaza (PER), esteraza đặc hiệu, esteraza khơng  đặc hiệu  ức chế  bằng NaF và khơng  ức chế, photphataza kiềm và  axit.  Ưu điểm của phương pháp nhuộm hóa học tế bào: Rẻ  tiền, giá  thành chỉ bằng 1/4 so với phương pháp miễn dịch và bằng 1/10 so với  phương pháp di truyền, khơng cần máy móc hiện đại, dễ  triển khai.  Hiện nay, các bộ kít nhuộm có bán trên thị  trường là các kít đơn, giá   thành  cao và có  những  nhược  điểm: kỹ   thuật  nhuộm   nằm nên  có  nhiều cặn, quy trình nhuộm khác nhau về thời gian, số bước nhuộm,   hóa   chất   cố   định   khác   nhau,   bước   tẩy   màu     kỹ   thuật   nhuộm   Sudan     Periodic   ­   Acid   Schiff   khó   đồng   nhất,   nhuộm     thiếu   tương phản, chất màu dễ hòa tan trong dầu soi kính nên khó hội chẩn   tiêu bản nhiều lần. Tại Việt Nam, các thuốc thử  hầu hết là tự  pha  kết hợp với các yếu điểm trên nên độ  nhạy, độ  đặc hiệu còn thấp.  Theo Trần Ngọc Vũ và cộng sự  (2014) tỷ lệ phù hợp chẩn đốn giữa  hình thái học­hóa học tế bào và miễn dịch là 89,1%, giá trị dự báo đối   với bệnh bạch cầu cấp dòng lympho là 88,88% và độ  đặc hiệu là  73,77% [25]. Theo tác giả  Nguyễn Hữu Tồn thì việc phân loại dòng  tế  bào theo tiêu chuẩn FAB dựa trên phương pháp nhuộm hóa học   vẫn cần phải có sự điều chỉnh tới 29,7% nhờ vào kỹ thuật miễn dịch  và di truyền [19]. Hiên nay, tác gi ̣ ả  Trần Văn Tính, Trung tâm Huyết   học­ Truyền máu, Bộ  Cơng an đã nghiên cứu và chế  tạo thành cơng   kít   nhuộm   hóa   học   tế   bào   đồng     HICYTEC   gồm   10   kỹ   thuật:   Giemsa, Periodic­Axit Schiff (PAS), Peroxidaza, Sudan B, Esteraza đặc  hiệu, Esteraza không đặc hiệu, Esteraza không đặc hiệu ức chế bằng  NaF,   Photphataza   kiềm,   Photphataza   axit,   Perls   Bộ   kít         khắc phục được các yếu điểm ở trên. Nhằm đánh giá giá trị  sử dụng   của bộ  kít, tiến tới có thể  thay thế  hàng nhập ngoại, đề  tài “Ứng   dụng bộ kít nhuộm hóa học tế bào để  phân loại bệnh bạch cầu cấp  theo tiêu chuẩn FAB” là đề tài có ý nghĩa khoa học, thực tiễn, kinh tế ­   xã hội cấp thiết 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá sự  phù hợp của bộ  kít nhuộm hóa học tế  bào trong phân  loại dòng tế bào so với phương pháp hình thái học, miễn dịch học   và di truyền trên những bệnh nhân bạch cầu cấp đã được chẩn  đốn thể bệnh theo tiêu chuẩn FAB (1986) 3. Nội dung nghiên cứu: ­ Thống kê đặc điểm bệnh bạch cầu cấp trên các bệnh nhân được chọc tủy  lần đầu tại Viện Huyết học­Truyền máu trung ương ­ Đánh giá tính phù hợp của phương pháp nhuộm hóa học tế  bào đồng bộ  HICYTEC 10 kỹ thuật so với phương pháp hình thái học, miễn dịch và di  truyền trên các bệnh nhân đã được chẩn đốn thể  bệnh theo tiêu chuẩn  FAB ­ Đánh giá giá trị  của kít nhuộm hóa học tế  bào đồng bộ  HICYTEC, khi  nhuộm photphataza kiềm, nhuộm photphataza axit bạch cầu, nhuộm Perls  trên bệnh nhân bạch cầu cấp 4. Bố cục của đề tài  Đề tài gồm 71 trang, trong đó có 65 hình vẽ, đồ thị, 26 bảng biểu, chưa   kể  41 trang phụ lục và 57 tài liệu tham khảo. Ngồi phần mở  đầu và kết   luận, đề tài được chia làm ba chương: chương 1 – Tổng quan tài liệu, gồm   25  trang; chương 2 –Phương pháp nghiên cứu, gồm 9 trang; chương 3 –  Kết quả và bàn luận, gồm 33 trang; Kết luận và kiến nghị 2 trang Liên quan đến nội dung đề  tài đã đăng 1 bài trên Tạp chí Y học thành  phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về nhuộm hóa học tế bào Trong ngành Huyết học thường sử  dụng phổ  biến 8 kỹ  thuật nhuộm   hóa học tế  bào như  sau: Periodic­Axit Schiff (PAS), Peroxidaza, Sudan B,   Esteraza đặc hiệu, Esteraza khơng đặc hiệu, Esteraza khơng đặc hiệu  ức  chế  bằng NaF, Photphataza kiềm, Photphataza axít. Các kỹ  thuật này dựa  trên ba ngun lý chính là phản  ứng hóa học (PAS), khuếch tán vật lý  (Sudan B) và enzym (6 kỹ  thuật còn lại). Hai kỹ  thuật nhuộm PAS và  Sudan B ít có cải tiến, riêng các kỹ thuật nhuộm enzym đã phát triển mạnh  kể  từ  khi tìm ra phản  ứng tạo chất màu với sự  xúc tác của enzym theo  ngun lý hình thành phẩm màu azo vào những năm 50 của thế kỷ XX 1.2. Nghiên cứu trong nước về nhuộm hóa học tế bào Từ  đầu những năm 1970, bộ  mơn Huyết học­Truyền máu đã triển khai  các kỹ thuật nhuộm hóa học tế bào tại khoa Huyết học­Truyền máu Bệnh  viện Bạch Mai. Một số  tác giả  như: Lê Đức Ngọc, Nguyễn Đình Triệu,  Lưu Văn Bơi đã tiến hành một số  nghiên cứu về  cơ  chế  phản  ứng, tổng   hợp cơ  chất, đánh giá mối tương quan giữa hoạt tính­cấu trúc và cải tiến  các phương pháp đánh giá các phương pháp nhuộm hóa học tế bào. Các kết  quả đã giúp nâng cao chất lượng của các kỹ thuật nhuộm ứng dụng trong   chẩn đốn dòng tế bào phục vụ cho cơng tác điều trị bệnh bạch cầu 1.3. Kít nhuộm hóa học tế bào Các bộ kít thường tiến hành qua các bước chính như sau: Ph ản  ứng Nhu ộnm Làm tiêu b ả   ọc Cố đhóa h ịnh Tế bào  Tế bào  Nhuộm  Nhuộm  bạch cầu bạch cầu lên chưa cố  đã cố  màu các  hồng cầu định định chất Như  vậy, nhuộm hóa học tế  bào là dùng các phản  ứng hóa màu  hoặc  phản ứng dưới xúc tác của enzym để phát hiện các chất hóa học có trong tế  bào.  Sự  xuất hiện màu chứng tỏ  có chất cần phát hiện và cường độ  màu   phụ thuộc vào nồng độ của chúng có trong tế bào. Các kỹ thuật này cần đạt  được độ nhạy và độ đặc hiệu cần thiết để đảm bảo tính chính xác của kết   quả xét nghiệm 1.4. Ứng dụng phương pháp nhuộm hóa học tế bào trong y học 8 kỹ thuật nhuộm hóa học tế bào là cơ sở để chẩn đốn phân biệt bệnh  bạch cầu kinh với nhiễm trùng bạch cầu đơn nhân và dòng tế  bào trong  bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn FAB.   1.5. Các cơng cụ tốn học sử dụng trong nghiên cứu y học Kế hoạch hóa thực nghiệm nhằm tìm điều kiện tối ưu để đạt được kết  quả nhuộm tốt nhất phải dựa trên các cơng cụ tốn học. Các phương pháp  tối  ưu hóa thực nghiệm đơn hình và khảo sát mặt mục tiêu thường hay   được sử  dụng trong nghiên cứu. Hiện nay các phần mềm thống kê như:   SPSS, Modde, Excel  đã hỗ trợ tốt cho việc xử lý dữ liệu và kế hoạch hóa   thực nghiệm CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 202 bệnh nhân có chỉ  định chọc tủy tại Viện   Huyết học­Truyền máu trung ương 2.2. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu ­ Nghiên cứu mơ tả cắt ngang ­ Phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang Nhuộm 10 kỹ thuật theo hướng dẫn của bộ kít nhuộm hóa học tế  bào đồng bộ HICYTEC sản phẩm của đề tài cấp bộ mang mã số: BH  ­    2011 ­ BV198 ­ 11 Kỹ thuật nhuộm hình thái tế bào bằng thuốc nhuộm giemsa; Kỹ thuật nhuộm glycogen bạch cầu bằng thuốc thử Schiff; Kỹ thuật nhuộm lipit bạch cầu bằng thuốc thử Sudan B; Kỹ thuật nhuộm peroxidaza bạch cầu bằng cơ chất là benzidin; Kỹ thuật nhuộm esteraza đặc hiệu bạch cầu bằng cơ chất là naphtol  AS­D 2­cloaxetat; Kỹ  thuật nhuộm esteraza không đặc hiệu bạch cầu bằng cơ chất là  naphtol AS axetat; Kỹ thuật nhuộm esteraza đặc hiệu bạch cầu bằng cơ chất là naphtol  AS axetat với chất ức chế NaF; Kỹ thuật nhuộm photphataza axit bạch cầu bằng cơ chất là naphtol  AS­BI photphat ở pH axit; Kỹ thuật nhuộm photphataza kiềm bạch cầu bằng cơ chất là naphtol   AS­BI photphat ở pH kiềm; Kỹ thuật nhuộm ngun hồng cầu hoặc các tế bào lưới nội mơ ứ sắt  bằng Kali Feroxyanua CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân được nghiên cứu Bệnh bạch cầu cấp là bệnh lý ác tính của hệ  tạo máu được đặc trưng   bởi sự tăng sinh và tích tụ tế bào non trong máu và tủy xương. Trong tổng   số  202 mẫu chọc tủy lần đầu tại viện Huyết học ­ Truyền máu Trung   ương có 142 trường hợp được chẩn đốn ban đầu mắc bạch cầu cấp trong  đó có 60 trường hợp kết luận đúng thể  bệnh, như  vậy chỉ  dựa vào lâm   sàng mức độ  chẩn đốn đúng thể  bệnh đạt tỷ  lệ  rất thấp (42,3%). Do đó   cần kết hợp nhiều phương pháp chẩn đốn khác nhau. Tiêu chuẩn FAB   (1986) sử  dụng kết quả hình thái học­nhuộm hố học tế bào, marker và di  truyền làm cơ  sở  để  phân loại thể  bệnh và dòng tế  bào trong bệnh bạch  cầu cấp nhằm chẩn đốn và lựa chọn phác đồ  điều trị  cho bệnh nhân đạt  hiệu quả cao nhất [33, 36, 37, 39, 40] Bang 3 ̉ 1. Tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu cấp Kết luận Bạch cầu cấp Bệnh khác Tổng Số lượng 60 142 202 Tỷ lệ (%) 29,7 70,3 100 Trong tổng số  202 trường hợp chọc tủy lần  đầu tại viện Huyết học  Truyền máu Trung  ương trong đó có 60 trường hợp có kết luận đúng thể  bệnh chiếm 29,7%. Tỷ  lệ  này tương đương với cơng bố  của Trần Thị  Minh Hương và cộng sự (32.1%) tại Bệnh viện Bạch Mai [1] Bang ̉  3.2. Phân loại bạch cầu cấp theo giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Số lượng 28 32 60 Tỷ lệ (%) 46,7 53,3 100 Về giới: Tỷ lệ mắc bệnh của nữ giới là 53,3%, cao hơn nam giới  và cao  hơn so với cơng bố của Siegel M. P. H. R., và cộng sự ghi nhận tại Mỹ năm   2014 là 0,756 (23.370 nữ/30.900 nam) [52]. Sự khác nhau có thể  là do  ảnh  hưởng của mơi trường sống cũng như thói quen sinh hoạt của người Mỹ và  Việt Nam cũng như số lượng mẫu thu thập có thể còn thấp chưa mang tính  đại diện Hinh 3.1. Bi ̀ ểu đồ phân loại bạch cầu cấp theo độ tuổi và giới tính Về độ tuổi: Qua hình 3.1 cho thấy bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, tuy vậy đối   với nam tần suất mắc bệnh tỷ lệ nghịch với độ  tuổi, dưới tuổi lao động  chiếm tỷ lệ cao nhất (21,5%). Ngược lại, ở nữ giới thì độ tỷ lệ mắc bệnh   cao nhất là ở ngồi độ tuổi lao động (20,0%) 3.2. Nhóm bạch cầu cấp dòng lympho 3.2.1. Đặc điểm chung về nhóm bệnh bạch cầu cấp dòng Lympho Bang 3.3 ̉  Bảng phân loại bạch cầu cấp dòng lympho theo giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Số lượng 14 11 25 Tỷ lệ (%) 56,0 44,0 100 Về giới tính: bệnh gặp ở cả 2 giới. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu   cấp dòng lympho  ở nam cao hơn nữ, nam chiếm 56,0%, nữ chiếm 44,0 %   (nam/nữ =1,3) Hinh 3.3. Bi ̀ ểu đồ phân loại bệnh bạch cầu cấp dòng lympho theo độ  tuổi Về  độ  tuổi: Mẫu nghiên cứu có tuổi thấp nhất là 1 tháng tuổi và cao  nhất là 93 tuổi, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi. Theo tiêu chuẩn quy định độ tuổi   lao động của người Việt Nam: độ  tuổi lao động của nam giới từ  18­60  tuổi, độ tuổi lao động của nữ giới từ 18 ­ 55 tuổi. Qua hình 3.3 cho thấy tỷ  lệ  mắc bệnh bạch cầu cấp dòng lympho 

Ngày đăng: 16/01/2020, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan