Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện ở các trường trung học phổ thông công lập quận 11 thành phố Hồ Chí Minh

159 119 0
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện ở các trường trung học phổ thông công lập quận 11 thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện ở các trường trung học phổ thông công lập quận 11 thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp cho việc xây dựng trường học thân thiện ở các trường trung học phổ thông công lập quận 11 thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Trần Thị Ngọc Phương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNGTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Trần Thị Ngọc Phương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CƠNG LẬP QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH PHƯƠNG DUY Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN L uận văn kết trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng tác thân trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh suốt nhiều năm qua Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban tổ chức Chương trình 500 Thành ủy TP HCM, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 20 chuyên ngành Quản lý Giáo dục Thầy Phòng Khoa học Cơng nghệ & Sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, tất cán quản lý thầy cô công tác trường THPT quận 11 tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Tác giả vô cảm ơn cô Hồ Hồng Phương, hiệu trưởng Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, người tạo điều kiện để tác giả học hồn thành chương trình học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tác giả đến Tiến sĩ Đinh Phương Duy, Phó Hiệu trưởng trường Cán Bộ Thành Phố, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều nỗ lực chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2010 Tác giả Trần Thị Ngọc Phương MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU T T 1 Lý chọn đề tài: T T Mục đích nghiên cứu: T T Khách thể đối tượng nghiên cứu: T T 3.1 Khách thể nghiên cứu: T T 3.2 Đối tượng nghiên cứu: T T Giả thuyết khoa học: T T Nhiệm vụ nghiên cứu: T T Phương pháp nghiên cứu: T T 6.1 Phương pháp luận: T T 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: T T Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .7 T T Cấu trúc luận văn: T T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN T T 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: T T 1.2 Một số khái niệm: 13 T T 1.2.1.Quản lý: 13 T T 1.2.2 Quản lý giáo dục: .14 T T 1.2.3.Quản lý trường học: 16 T T 1.2.4 Trường học thân thiện: 17 T T 1.2.5 Quản lý trường học thân thiện: 28 T T 1.2.6 Quản lý việc xây dựng trường học thân thiện: 29 T T 1.2.7 Phương pháp quản lý: 35 T T Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG T TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 T 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, văn hố - giáo dục, quận 11 thành phố Hồ Chí T Minh năm 2009 – 2010: 40 T 2.1.1 Tình hình kinh tế quận 11: .40 T T 2.1.2 Tình hình văn hố - giáo dục quận 11: 40 T T 2.2 Công tác xây dựng trường học thân thiện trường trung học phổ thông năm T 2009 – 2010 Thành phố Hồ Chí Minh: 42 T 2.3 Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện T trường trung học phổ thơng cơng lập quận 11, thành phố Hồ Chí Minh 45 T 2.3.1 Mô tả khách thể nghiên cứu cách thức cho điểm, tính điểm: .45 T T 2.3.2 Nhận thức việc xây dựng trường học thân thiện 47 T T 2.3.3 Đánh giá nhóm khách thể cơng tác quản lý xây dựng trường T học thân thiện .55 T 2.3.4 Đánh giá việc điều hành tổ chức xây dựng trường học thân thiện .61 T T 2.3.5 Những khó khăn thuận lợi việc xây dựng quản lý việc xây T dựng trường học thân thiện 78 T 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý việc xây dựng trường học thân T thiện 85 T Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 88 T 3.1 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý việc xây dựng trường học T thân thiện .88 T 3.2 Nội dung cách thức tổ chức thực biện pháp: 88 T T 3.2.1 Biện pháp quản lý việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức: 88 T T 3.2.2 Biện pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch tổ chức đạo thực T T .93 3.2.3 Biện pháp tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ,…cho T giáo viên thực tốt công tác xây dựng trường học thân thiện 96 T 3.2.4 Biện pháp quản lý việc đẩy mạnh công tác phối hợp với đơn vị liên T ngành nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng trường học thân thiện 98 T 3.3 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi: .101 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 T T PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CBQL CSVC HS GD&ĐT GV PPGD THPT TP.HCM UBND XDTHTT VIẾT ĐẦY ĐỦ Cán quản lý Cơ sở vật chất Học sinh Giáo dục Đào tạo Giáo viên Phương pháp giảng dạy Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân dân Xây dựng trường học thân thiện DANH MỤC CÁC BẢNG STT KÝ HIỆU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 14 15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 TÊN BẢNG Thông tin khách thể nghiên cứu Ý kiến nhóm khách thể tính cần thiết Ý kiến khách thể hình thức XDTHTT Ý kiến CBQL GV tính đồng việc XDTHTT Đánh giá CBQL GV mức độ tạo điều kiện tham gia XDTHTT Đánh giá kết CBQL GV hình thức tham gia GV Đánh giá GV mức độ kết thực hình thức tổ chức điều hành XDTHTT Đánh giá tiêu chí thi đua XDTHTT Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý XDTHTT Điều cần cải tiến công tác quản lí trường học thân thiện Đánh giá HS mức độ kết hoạt động nâng cao nhận thức trường học thân thiện Đánh giá HS hình thức tổ chức trường học thân thiện Đánh giá HS phù hợp tác động nhà trường Tính cần thiết biện pháp Tính khả thi biện pháp TRANG 46 47 48 52 55 58 61 66 66 72 73 75 77 102 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT KÝ HIỆU TÊN TRANG Hình 2.1 Hình 2.2 Biểu đồ kết đánh giá nhận thức HS ý nghĩa công tác XDTHTT Biểu đồ đánh giá HS đối tượng chịu trách nhiệm XDTHTT 53 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trường học thân thiện mô hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ trước, triển khai có kết tốt nhiều nước giới Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với UNICEF thực thí điểm nhiều năm 50 trường tiểu học Trung học sở (trong có số trường Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)) Từ kết thí điểm, Bộ tiếp tục đề chủ trương tiến hành đại trà năm học 2008 - 2009 tất trường tiểu học Trung học sở toàn quốc, triển khai đến tất trường phổ thông năm 2013 Vì thế, Việt Nam mơ hình khơng hồn tồn Ngay từ thập niên 60, 70, giáo dục Việt Nam gắn liền với triết lý “đời sống học đường sống thực trẻ em ngày hôm nay, lúc này; không chuẩn bị cho tương lai”, nên phương châm “mỗi ngày đến trường niềm vui” phổ biến áp dụng từ ngày Đặc biệt phương châm bền bỉ thực có kết nhiều sở giáo dục sau đó, áp dụng rộng rãi nhiều tỉnh nước từ năm học 1992 – 1993 [20] Bên cạnh đó, đề tài khoa học cấp nhà nước “Mơ hình nhà trường theo khả phát triển tối ưu trẻ em Việt Nam giáo dục thực nghiệm” giáo sư Hồ Ngọc Đại nghiệm thu với kết đánh giá tốt khẳng định hướng ngành giáo dục nước nhà Đó xây dựng giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội ngày Nền giáo dục phải hội đủ điều kiện xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Ngay từ nghị TW2 khoá VIII, Đảng rõ phương hướng, yêu cầu xây dựng phát triển giáo dục nước nhà 10 năm tới: “Phấn đấu đến năm 2020, nước ta có giáo dục tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá bối cảnh hội nhập quốc tế” [19] [34] 136 2.Theo Thầy/Cơ, tính đồng phù hợp điều kiện nhà trường với biện pháp quản lý hiệu trưởng tùy thuộc vào yếu tố nào? - Năng lực quản lý Hiệu trưởng tốt đạo việc tổ chức hoạt động có phối hợp với chặt chẽ, GV không cảm thấy bị áp lực hoạt động 3.Thái độ lãnh đạo nhà trường cơng tác XDTHTT có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy giáo viên tích cực tham gia XDTHTT hay khơng? Vì sao? - Nếu lãnh đạo nhà trường xem công tác xây dựng trường học thân thiện quan trọng dễ dàng truyền lửa cho tập thể thầy cô học sinh hưởng ứng 4.Sự quan tâm gia đình, cha mẹ học sinh có ảnh hưởng hoạt động nhà trường nhằm xây dựng trường học thân thiện? Vì sao? - Phụ huynh cần quan tâm nhắc nhở HS học tập nhà khuyến khích em tham gia tích cực hoạt động học tập giáo dục nhà trường Mức độ nhận thức giáo viên công tác xây dựng trường học thân thiện có ảnh hưởng đến thành công phong trào? - Nếu giáo viên nhận thức công tác xây dựng trường học thân thiện cách đầy đủ từ mục đích, ý nghĩa,…thì việc thực khơng áp lực, giáo viên không cho công tác thi đua xây dựng trường học thân thiện làm tải chương trình III Phần dành cho học sinh: Xin em cho biết ý kiến vấn đề sau hoạt động xây dựng trường học thân thiện trường em học Xin cảm ơn Thầy/Cô 1.Theo em, việc xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn cần quan tâm hay khơng? Vì sao? 137 -Hiện môi trường học tập xanh, sạch, đẹp yếu tố quan trọng tạo thêm hứng thú cho HS học tập, giúp em yêu thương trường lớp, rèn luyện cho em ý thức cá nhân 2.Vì số HS cho việc tổ chức hoạt động tập thể diễn không thường xuyên? -Nhiều hoạt động tập thể Đoàn niên nhà trường tổ chức giới hạn đối tượng tham dự Chủ yếu dành cho Đoàn viên học sinh giỏi tham gia, tất học sinh cần quan tâm tạo môi trường hoạt động tập thể Theo em, việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm rèn luyện kĩ sống cho HS nhà trường thực thường xun khơng có ý nghĩa nào? -Việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh nay, nhà trường cần thực thường xuyên hơn, đồng giúp em biết cách ứng xử giao tiếp có văn hóa, thân thiện bước xã hội 138 PHỤ LỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HỘI KHUYẾN HỌC TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Số : 2802 /CTr/GDĐTHLHPN-HKH CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” GIAI ĐOẠN 2009-2013 - Thực Luật Giáo dục số 38/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 Quốc hội; - Thực Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên; - Căn đạo liên ngành công văn số 250/CTr/BGDĐT- HLHPNVN-HKHVN T T T ngày 22/4/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Khuyến học Việt Nam chương trình phối hợp thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009 – 2013; - Căn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh thống ban hành Chương trình phối hợp thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 20092013, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức 139 hoạt động nhằm triển khai, nâng cao chất lượng thực có hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Mỗi ngành, đoàn thể đóng góp vào phong trào thi đua phù hợp với mạnh mình, thơng qua chương trình phối hợp để tạo phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, tồn xã hội chăm lo cho nghiệp “trồng người”, tương lai gia đình tương lai thành phố, Tổ quốc Chỉ đạo tập trung theo ngành dọc, có phối hợp thống nhất, chặt chẽ bên; đảm bảo việc thực cách sáng tạo có hiệu nội dung phong trào thi đua sở giáo dục cấp Hội địa phương Việc phối hợp nhà trường, gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Khuyến học đặc biệt nhằm vào mục tiêu phát huy vị trí quan trọng gia đình việc tạo điều kiện học tập giáo dục nhân cách cho em, khai thác tốt sách Nhà nước, hỗ trợ cá nhân đơn vị để đảm bảo yêu cầu “3 đủ” học sinh: “đủ ăn, đủ sách vở, đủ quần áo”, yêu cầu “1 có”: “Có chỗ học tập ổn định, thuận tiện” yêu cầu “3 biết”: “biết sách Nhà nước hỗ trợ việc học tập em gia đình thuộc vùng miền khác nhau, có hồn cảnh gia đình khác có sách khuyến khích học nghề em nông dân; biết nhu cầu lao động việc làm địa phương vùng lân cận để từ định việc học nghề, học đại học, cao đẳng, trung cấp cách hợp lý; biết chọn sở học tập đào tạo phù hợp với điều kiện thân gia đình” II NỘI DUNG CỤ THỂ: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: 1.1./ Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Các cấp Hội phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức hành động thiết thực cho học sinh, giáo viên, phụ nữ cộng đồng việc xây dựng môi trường sư phạm thân thiện 1.2./ Đối với Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh: 140 Vận động tổ chức cá nhân ủng hộ quỹ khuyến học để cấp học bổng cho học sinh nghèo, khuyến khích học sinh học giỏi vượt khó lên góp phần vận động nhân dân nâng cấp sở vật chất nhà trường 1.3./ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh: + Chỉ đạo Phòng giáo dục đào tạo, trường CĐ, TCCN, THPT, Trung tâm GDTX, đơn vị trực thuộc phải đảm bảo có kế hoạch để đảm bảo cho trường có khn viên xanh; đủ lớp học phòng chức với đủ tiện nghi đồ dùng dạy học; có nhà vệ sinh riêng cho giáo viên, học sinh, cho nam, nữ phù hợp với tiêu chuẩn học đường; + Có biện pháp giáo dục tổ chức cho học sinh giữ gìn trường lớp đẹp; tham gia hoạt động trồng khu vực nhà trường Nơi có điều kiện trường đảm nhận cơng trình “con đường xanh đẹp” dẫn tới cổng trường; nơi có điều kiện đất khuyến khích trường có vườn rau để cải thiện đời sống cho giáo viên, học sinh làm cho nhà trường xanh đẹp Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập 2.1./ Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh + Tăng cường hoạt động giáo dục chuyên đề giới bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, SKSS vị thành niên, cung cấp cho bà mẹ kiến thức, kỹ chăm sóc, ni dạy phù hợp với độ tuổi Nâng cao nhận thức gia đình việc tạo điều kiện tốt an toàn trẻ học tập rèn luyện tốt (có góc học tập, đủ thời gian tự học thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để biết việc học tập, rèn luyện mình) + Cung cấp, hỗ trợ điều kiện để hướng dẫn phụ nữ tổ chức tốt sống gia đình, chăm sóc sức khoẻ, sống hồ thuận, hạnh phúc Xây dựng mơi trường thân thiện gia đình, thành viên yêu thương, tôn trọng nhau, người lớn sống mẫu mực, cha mẹ gần gũi với con, kịp thời chia sẻ ý kiến định hướng tốt lối sống đẹp cho cái, thực ứng xử văn hố gia đình 141 + Quam tâm giáo dục học sinh việc phối hợp chặt chẽ mơi trường (nhà trường, gia đình, xã hội) + Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống gia đình, tạo điều kiện cho em đến trường + Hội Liên hiệp Phụ nữ TP phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên TP phát động sâu rộng nâng cao chất lượng phong trào “Người hiếu thảo” nhằm đề cao đức tính hiếu nghĩa ơng bà, cha mẹ + Các cấp Hội phản ánh kịp thời với nhà trường ý kiến đóng góp phụ huynh cộng đồng hoạt động nhà trường nhằm nâng cao hiệu giáo dục 2.2./ Đối với Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh: + Hội Khuyến học thành phố đạo cấp Hội hỗ trợ ngành giáo dục vận động thầy giáo, cô giáo bậc học ngành học đổi nội dung, phương pháp giáo dục; + Hội Khuyến học cấp tham gia thực việc phổ cập giáo dục đối tượng đảm bảo chất lượng; chống bỏ học, giảm lưu ban; ngăn chặn tiêu cực thi cử tiêu cực xã hội khác xâm nhập vào nhà trường; + Tiếp tục mở rộng vận động xây dựng gia đình hiếu học dòng họ khuyến học động viên gia đình, dòng họ tích cực tham gia hoạt động nhà trường; động viên gia đình, dòng họ có em “con ngoan, trò giỏi”, gia đình có em thành đạt, dòng họ, cộng đồng dân cư đóng góp thiết thực cho việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, có hình thức khuyến khích, động viên thầy giáo, giáo dạy tốt có hồn cảnh khó khăn, khuyến khích động viên học sinh tiến bộ; + Các tổ chức Hội Khuyến học sở tham gia Ban quản lý tích cực góp phần trì đẩy mạnh hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; phát huy sáng kiến tạo điều kiện để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học tập với hình thức phù hợp; 142 + Các cấp Hội phát huy sáng kiến để tạo điều kiện học tập tốt cho học sinh hình thức hỗ trợ 1-1 (một người giúp học sinh) 2.3./ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh: + Nhà trường coi trọng việc dạy cách học cách tự học cho học sinh, khuyến khích học sinh học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo, khơng tiếp thu chiều, có suy nghĩ biết phản biện; + Nhà trường rèn luyện cho học sinh có kỹ vận dụng tri thức qua sách vào đời sống, vào việc ni dưỡng ý chí, hồi bão lí tưởng phẩm chất đạo đức; + Nhà trường có biện pháp hướng dẫn cho học sinh đọc sách, tra cứu tài liệu xử lí thơng tin mạng phù hợp với lứa tuổi; cập nhật tri thức mới, giúp học sinh hứng thú học tập cảm thấy ngày đến trường ngày vui; + Tổ chức câu lạc học sinh làm chủ nhiệm, giáo viên làm cố vấn hình thức hoạt động tập thể vui mà học nhằm làm cho học sinh tích cực học tập, rèn luyện Rèn luyện kỹ sống cho học sinh 3.1./ Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh + Các cấp Hội đưa nội dung giáo dục trẻ em phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, giáo dục kỹ sống cho bà mẹ vào buổi sinh hoạt chi hội, tổ phụ nữ 3.2./ Đối với Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh Chỉ đạo cấp Hội địa phương phối hợp với nhà trường gia đình làm tốt việc quản lý trẻ em ngồi học; có hình thức theo dõi, đơn đốc học sinh thực kế hoạch học tập nhà, không chơi bời lổng, nhãng việc học tập; tìm biện pháp ngăn chặn kịp thời tình trạng bỏ học, trốn học hành vi tiêu cực khác; chủ động đề xuất chương trình giáo dục kỹ sống cụ thể học sinh tùy theo lứa tuổi điều kiện địa phương 3.3./ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh + Trên sở chương trình giáo dục kỹ sống Bộ Giáo dục Đào tạo, tùy theo cấp học độ tuổi, tổ chức hoạt động dã ngoại, tham quan, hội 143 thảo, thi nấu ăn, cấp cứu học sinh giữ vai trò chủ thể, phát huy tính tích cực, tự chủ, tự giác, phát biểu ý kiến riêng vấn đề em quan tâm; + Tăng cường giáo dục kỹ sống để học sinh thích ứng với hồn cảnh, tình điều kiện khác đời sống xã hội; cung cấp cho học sinh thông tin nghề nghiệp, định hướng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh; + Coi trọng vai trò tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm lớp, Tổng phụ trách Đội, Trợ lý niên Bí thư Đồn trường hồn thành chức trách với tư cách người tổ chức chủ yếu việc giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh ngồi nhà trường; + Có mối liên hệ thường xuyên với cha mẹ học sinh, nắm diễn biến tâm lí, tính cách để có biện pháp hữu hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh; + Các trường có phòng hay tổ tư vấn gồm thành viên giáo viên, cán đoàn thể, bậc cao niên có kinh nghiệm hiểu biết nhiều mặt đời sống xã hội, có tâm huyết với nghiệp giáo dục giúp nhà trường việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh 4.1./ Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Chỉ đạo cấp Hội phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh cho học sinh nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, trung thu, sinh hoạt hè, Tháng hành động trẻ em; ngày Gia đình Việt Nam, ngày kỷ niệm lớn, lễ hội lớn đất nước lễ hội khác thành phố Hồ Chí Minh 4.2./ Đối với Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh Tập hợp hội viên có trình độ hiểu biết tham gia với nhà trường Trung tâm học tập cộng đồng sưu tầm, biên soạn hướng dẫn cho học sinh hoạt động vui chơi tập thể trò chơi dân gian, loại hình nghệ thuật dân gian 4.3./ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh 144 + Theo hướng dẫn Bộ Sở Giáo dục - Đào tạo, đơn vị trường học xếp thời gian, bố trí giáo viên tổ chức sưu tầm, tiếp thu, tập dượt trò chơi loại hình nghệ thuật dân gian địa phương, đưa hình thức vào hoạt động nhà trường cách thường xuyên, liên tục; + Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, biểu diễn tiết mục văn nghệ dân gian dịp lễ hội địa phương; + Có biện pháp thích hợp động viên, kêu gọi đơn vị, cá nhân, đặc biệt cựu học sinh ủng hộ tích cực, hỗ trợ thiết thực cho hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian nói riêng sở vật chất cho nhà trường nói chung Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương 5.1./ Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh + Chỉ đạo cấp Hội tuyên truyền, giáo dục bà mẹ học sinh ý thức giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Nhận thức đầy đủ trách nhiệm thân gia đình hoạt động “Uống nước nhớ nguồn” thông qua hình thức thiết thực phù hợp; + Các cấp Hội tuyên truyền, vận động phụ nữ học sinh lứa tuổi tham gia đóng góp, xây dựng giữ gìn khu di tích văn hóa địa phương; khuyến khích người am hiểu lịch sử văn hóa địa phương có đóng góp tích cực cho cộng đồng, tham gia chăm sóc Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình có cơng cách mạng; + Các cấp Hội tăng cường phối hợp tuyên truyền, giáo dục cho học sinh, đặc biệt học sinh nữ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc phụ nữ Việt Nam 5.2./ Đối với Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh Huy động hội viên tham gia giới thiệu cho học sinh giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng; ngành nghề truyền thống địa phương 5.3./ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh 145 + Mỗi đơn vị trường học tùy theo cấp học độ tuổi, có kế hoạch cụ thể việc tìm hiểu, nhận chăm sóc, làm đẹp di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương; quảng bá phát huy giá trị tinh thần di tích đó; + Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp tích hợp với mơn học, giáo dục niềm tự hào truyền thống quê hương; giáo dục đạo đức nhân cách; + Các quan quản lí giáo dục nơi có di tích chịu trách nhiệm đạo việc phân công cho trường nhận phần việc cụ thể phù hợp với độ tuổi cấp học, chẳng hạn chăm sóc cây, vườn; sưu tầm bổ sung tư liệu di tích, giới thiệu phổ biến rộng rãi Khi triển khai Chương trình phối hợp nói trên, đơn vị sở Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Khuyến học nhà trường cần phối hợp với hoạt động Sở Văn hóa, thể thao du lịch Thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh tổ chức, có cách làm chủ động, sáng tạo, thích hợp, có hiệu đóng góp cho thành cơng chung nghiệp giáo dục hệ trẻ III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh theo thẩm quyền, đạo đơn vị theo ngành dọc thực Chương trình phối hợp Sau năm học, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh Thành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh họp đánh giá để sơ kết thống đạo tiếp tục thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho đơn vị trực thuộc theo ngành dọc Trong dịp hè năm, tổ chức tổng kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm rà sốt, đánh giá kết phối hợp chỉnh lí, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Năm học 2009-2010 có nội dung thi đua đặc biệt chào mừng 1000 năm Thăng Long 80 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, phối hợp với Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh triển khai hoạt động nhằm động viên 146 toàn xã hội quan tâm đến hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập hưởng ứng với đóng góp thiết thực cho việc xây dựng môi trường học đường lành mạnh, thân thiện Phòng Giáo dục Đào tạo quận, huyện, trường CĐ, TCCN, THPT, TT Giáo dục thường xuyên đơn vị trực thuộc phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ quận, huyện, Hội Khuyến học quận, huyện xây dựng kế hoạch cụ thể để đạo, triển khai nội dung Chương trình phối hợp đến đơn vị trực thuộc từ năm học 2009-2010 Khi kết thúc năm học năm có báo cáo tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng việc triển khai phong trào đề xuất giải pháp kế hoạch cụ thể năm học gửi Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh quan lãnh đạo liên ngành Sở, Ngành thành phố chủ động phối hợp đạo, kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh giao cho Phòng Cơng tác học sinh - sinh viên, Thường trực Ban đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”- Sở Giáo dục Đào tạo; Ban Gia đình Xã hội – Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Ban Phong trào khuyến học - Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh phận thường trực triển khai thực Chương trình phối hợp cấp Nhà trường chủ trì, phối hợp với Phòng Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quận, Huyện Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Khuyến học địa phương, đặc biệt tổ dân phố, khu phố tổ chức tốt lễ tổng kết năm học trang trọng, khen thưởng, khích lệ học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học nói chung, phong trào thi đua nói riêng triển khai hoạt động hè thiết thực, bổ ích 147 Sở Giáo dục Đào tạo quan đầu mối, chịu trách nhiệm điều phối hoạt động liên quan đến việc triển khai năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh đồng thời kêu gọi tổ chức trị xã hội, đồn thể, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân ngồi nước tích cực hưởng ứng đóng góp có hiệu cho phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chương trình phối hợp có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký phổ biến đến trường, chi hội phụ nữ, chi hội khuyến học cấp quản lý toàn ngành Giáo dục TP Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh Hội Khuyến học TP Hồ Chí Minh CHỦ TỊCH CHỦ TỊCH GIÁM ĐỐC HỘI KHUYẾN HỌC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Văn Hanh Trương Thị Ánh Huỳnh Công Minh 148 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UỶ BAN NHÂN DÂN T Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HỒ CHÍ MINH T SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ………… , ngày T tháng năm 2009 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ T Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” T KHỐI THCS THPT T T ( Dành cho quan quyền tổ chức trị xã hội cấp) Đơn vị tham gia đánh giá : T Tên trường đánh giá T 149 Phường ,quận (huyện) , TP HCM T Nội Tiêu chí đánh giá T Điểm T T dung T I T chuẩn qua đánh quy định giá Trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, có đủ nước sạch, cơng T trình vệ sinh sẽ, hợp vệ sinh (nam riêng, nữ riêng, giáo viên, riêng, học sinh riêng), phòng học, phòng làm T 20 việc đủ ánh sáng chuẩn quy định, bàn ghế học sinh quy cách, phù hợp độ tuổi, cấp học II T T Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập, tạo khơng khí học tập vui tươi, nhẹ nhàng để học T 25 sinh ngày đến trường ngày vui, em yêu thích tới trường Chất lượng mặt giáo dục nâng lên sau lần kiểm tra đánh giá III T Rèn luyện kỹ sống cho học sinh thơng qua chương T trình giáo dục lồng ghép với môn học, qua hoạt động giáo dục lên lớp nội dung cụ thể giao tiếp, ứng xử, quan hệ trò với trò, thầy với T 15 thầy, thầy với trò thầy, trò với nhân dân địa phương Giáo duc kỹ xử lý phòng chống tai nạn thương tích phòng chống ma t, TNXH, chấp hành luật tham gia giao thôngvà nội quy nhà trường IV T Tổ chức tốt hoạt động vui chơi, văn hoá, văn nghệ, T thể thao cho học sinh Đưa từ đến trò chơi dân T 15 gian vào nhà trường, tổ chức cho học sinh thường xuyên chơi có hiệu V T Nhận chăm sóc 1(một) di tích lịch sử, văn hoá, cách T mạng địa phương Thường xuyên tổ chức hoạt T Điểm đạt T 10 Xếp T loại 150 động giáo dục truyền thống chăm sóc di tích cách thiết thực, có hiệu nhân dân địa phương ghi nhận Có nhiều sáng tạo cơng tác tổ chức, đạo, quản VI T T lý hoạt động phong trào nhà trường có T 15 tiến rõ rệt sau lần đánh giá T T T Cộng 100 T T Trường đánh giá, xếp loại theo thang điểm sau: - Loại Xuất sắc: Trường đạt từ 90 đến 100 điểm ( nội dung đến tiêu chí phải đạt 80% điểm tối đa); T - Loại Tốt : Trường đạt từ 80 đến 90 điểm (nội dung đến tiêu chí phải đạt 65% điểm tối đa); T - Loại Khá: Trường đạt từ 50 đến 65 điểm ( nội dung đến tiêu chí phải đạt 50% điểm tối đa) ; T T T T - Loại Trung bình: Trường đạt từ 50 đến 65 điểm; - Loại Cần cố gắng: Trường đạt 50 điểm; TM CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ (Chức vụ, ký ghi rõ họ tên) ... cứu: Công tác quản lý nhà trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện trường THPT công lập quận 11 thành phố Hồ Chí Minh. .. tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện đạt hiệu Mục đích nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện trường trung học phổ thông công lập. .. thực trạng cơng tác quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện số trường THPT quận 11 thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý việc xây dựng trường học thân thiện

Ngày đăng: 16/01/2020, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu:

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4. Giả thuyết khoa học:

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 6. Phương pháp nghiên cứu:

        • 6.1. Phương pháp luận:

          • 6.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc:

          • 6.1.2. Quan điểm thực tiễn:

          • 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

            • 6.2.1. Phương pháp nghiên cứu tư liệu:

            • 6.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

            • 6.2.4. Phương pháp trao đổi, phỏng vấn:

            • 6.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

            • 6.2.6. Phương pháp toán thống kê:

            • 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

            • 8. Cấu trúc luận văn:

            • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

              • 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

              • 1.2. Một số khái niệm:

                • 1.2.1.Quản lý:

                • 1.2.2. Quản lý giáo dục:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan