Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:1991

48 186 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:1991

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm (trừ thuốc nổ và chất phóng xạ). Hóa chất nguy hiểm là những hóa chất trong quá trình sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển có thể gây ra cháy nổ, ăn mòn, nhiễm độc nguy hiểm cho người và phá hoại tài sản. Tất cả các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải tuân theo các điều quy định trong tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn khác có liên quan như: TCVN 3254-89, TCVN 3256-86, TCVN 3164-79, TCVN 3147-09.

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TIÊU CHUẨN VIỆT NAM HĨA CHẤT NGUY HIỂM – QUI PHẠM AN TỒN TRONG SẢN XUẤT  SỬ, DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN TCVN 5507­1991 (Sốt xét lần 1) HÀ NỘI 1992                              TIÊU CHUẨN VIỆT NAM HĨA CHẤT NGUY HIỂM                                                                                     TCVN                                                                                                                            5507­1991 Quy phạm an tồn trong sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển             (Sốt xét lần 1) DANGERROUS CHEMICAL Safety/code for production,  use, storage and transportation        Tiêu chuẩn này thay thế QPVN 7­69         Tiêu chuẩn này áp dụng cho các cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận  chuyển hóa chất nguy hiểm (trừ thuốc nổ và chất phóng xạ) 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Hóa chất nguy hiểm là những hóa chất trong q trình sản xuất, sử dụng,  bảo quản và vận chuyển có thể gây ra cháy nổ, ăn mòn, nhiễm độc nguy hiểm cho  người và phá hoại tài sản. Tất cả các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải tn theo các  điều quy định trong tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn khác có liên quan như: TCVN   3254­89, TCVN 3256­86, TCVN 3164­79, TCVN 3147­09 1.2 Tại mỗi phân xưởng kho tàng có hóa chất nguy hiểm phải có bản hướng  dẫn về quy trình thao tác an tồn và đưỡc đặc ở vị trí dễ thấy, dễ đọc 1.3 Những người làm việc với hóa chất nguy hiểm phải có giấy chứng nhận   đã được học tập về  phương pháp làm việc an tồn và cách giải quyết các sự  cố  xảy ra 1.4 Phải có nay đủ  phương tiện bảo vệ  cá nhân, phải hướng dẫn cách sử  dụng và bảo quản cho cơng nhân. Quần áo, găng tay, ủng, kính, mặt nạ phòng độc,  khẩu trang v.v. phải phù hợp với tính chất cơng việc, mức độ  độc hại của hóa  chất. Cấm sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân đã bị hư hỏng 1.5 Phải có đây đủ trang thiết bị, dụng cụ chữa cháy phù hợp với tính chất của  hóa chất nguy hiểm. Cơ sở  phải huấn luyện, hướng dẫn cho cơng nhân biết cách   sử dụng và bảo quản các loại trang thiết bị dụng cụ đó 1.6 Tất cả  các trường hợp tai nạng lao động, sự  cố  xảy ra do hóa chất nguy  hiểm đều phải khai báo, điều tra, lập biên bản và báo cáo cho cơ  quan có thẩm   quyền theo đúng quy định 1.7 Khi chọn và duyệt địa điểm thiết kế kho tàng, xí nghiệp mới, mở rộng cải   tạo xí nghiệp cũ phải tn theo các quy định về  thiết kế  các xí nghiệp   TCVN   4604­88. Các cơ sở, kho tàng, xí nghiệp có hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo một   khoảng cách an tồn đối với khu dân cư  theo các văn bản pháp quy kỹ  thuật hiện  hành. Khi bố  trí xí nghiệp   gần sơng phải đặc   phía dưới khu dân cư  theo các  văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành. Khi bố trí xí nghiệp ở gần sơng phải đặc ở  phía dưới khu dân cư, cuối nguồn nước. Khơng được bố trí ở đầu gío thuộc hướng  gió ưu thế so với xí nghiệp. Nếu bố trí xí nghiệp ở trong hang hầm thì phải có đủ  các biện pháp đảm bảo u cầu về an tồn lao động và vệ sinh lao động.  1.8 Khơng khí hút từ ngồi vào để thơng hơi phải lấy ở vùng sạch, trường hợp   khơng khí ở ngồi hút vào khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh thì phải lọc sạch 1.9 Các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải có hệ thống thu hồi và sử  lý hơi, khí,  bụi của các hố chất nguy hiểm để tránh nguy hiểm ơ nhiễm mơi trường lao động   và mơi trường xung quanh .  1.10 Các bãi chứa chất thải ra từ trong q trình sản xuất phải đặt ở ngồi khu   vực xí nghiệp, xa khu nhà  ở, khu dân cư, xa nguồn cung cấp nước. Hệ thống lọc   sạch xử lý, nước thải chất thải, chất thải phải bố trí xa khu vực sản xuất chính, xa  khu nhà sinh hoạt của người lao động, xa khu dân cư  với khoảng cách đảm bảo   u cầu vệ sinh an tồn theo các bản pháp quy kỹ thực hiện hành.  1.11 Tấc cả các thiết bị, đường ống, các van khóa hãm sử  dụng với hóa chất   nguy hiểm phải đảm bảo độ  bền cơ  học, hóa học, độ  chịu lửa, độ  kính và phải  được kiểm tra định kỳ theo quy định. Các van phải lắp đúng loại, đúng chỗ, khơng  được lẫn lộn  1.12 Những đường  ống dẫn khí, hơi , chất lỏng phải khác nhau và các van  phải sơn màu khác nhau theo quy định. Trên thân van phải viết hoặc dập mũi tên   triều đóng   mở. Những  ống dẫn khí, hơi, bụi dễ  cháy nổ  phải có van một  chiều, các bộ phận dập lửa, có mũi tên chỉ đường khí đi trên thân ống 1.12 Những đường ống dẫn khí, hơi, chất lỏng phải khác nhau và các van phải  sơn màu khác nhau theo quy định. Trên thân van phải viết hoặc dập mũi tên chỉ  chiều đóng mở.  Những  ống dẫn khí, hơi, bụi dễ  cháy nổ  phải có van một chiều, có bộ  phận   dập lửa, có mũi tên chỉ đường khí đi trên thân ống 1.13 Người khơng trách nhiệm khơng được vào nơi có hóa chất nguy hiểm   Cấm ăn, uống, hút thuốc, ngủ, nghỉ ngơi, hội họp ở nơi có hóa chất nguy hiểm.  1.14 Cấm sử dụng người mắt bệnh truyền nhiễm, kinh niên dễ bị dị ứng làm   cho việc trong mơi trường hóa chất nguy hiểm 1.15 Việc sản xuất, sử  dụng bảo quản và vận chuyển hóa chất trừ  sâu phải   tn theo các văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành và các quy định trong tiêu chuẩn  1.16 Hố chất hết thời hạn sử dụng phải huỷ. Việc hủy bỏ hóa chất phải tn   theo các văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành đối với từng loại hóa chất cụ thể 2. AN TỒN TRONG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG 2.1 Hóa chất dễ cháy nổ  2.1.1 Các hóa chất dễ  cháy nổ  là các chất có thể  tự  phân giải gây cháy nổ  hoặc các chất khác tạo thành, hỗn hợp cháy nổ  với điều khiện nhấ  định về  thành  phần, nhiệt độ  áp xuất … các chất cháy nổ  phải được phân nhóm theo nhiệt độ  bùng cháy và theo vùng giới hạn nổ  như  quy định trong phụ  lục I của tiêu chuẩn  2.1.2 Tất cả  các cơ  sở  sản xuất hoặc sử  dụng hóa chất cháy nổ  diều phải   được thực hiện các qui trình sản xuất đảm bảo hỗn hợp, khí, hơi bụi của các chất   này, với khơng khí ln ngồi vùng giới hạn nổ, theo quy định trong phụ lục IIa, IIb   của tiêu chuẩn này 2.1.3 Tất cả các cơ  sở  sản xuất, sử dụng các hóa chất dễ  cháy nổ  phải đăng  ký với các cơ quan thanh tra kỹ thuật an tồn. Phải có kế hoạch phòng chống cháy   nổ và bảo đảm đủ điều kiện thực hiện 2.1.4 Khi xây dựng các cơ  sở  sản xuất hoặc sử  dụng hóa chất dễ  cháy nổ  phải tn theo các quy định về cự ly an tồn, các cấp bậc chiệu lửa của cơng trình  theo TCVN 2622­78. Việc bố trí giao thơng đi lại của người và phương tiện vận  tải phải phủ hợp với TCVN 4604­88 2.1.5 Nơi sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ  cháy nổ  phải có lối thốt nạn,   phải có các buồn phụ, những buồn phụ  này phải cách ly với nơi sản xuất chính   bằng các cấu kiện ngăn chặn đặc biệt và có giới hạn chịu lửa nhỏ nhất là 1,5 giờ 2.1.6 Các cơ  sở  sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ  cháy nổ  đều phải được   trang bị  nay đủ  các phương tiện chữa cháy tương  ứng . Đối với các chất cháy nổ  kèm theo tính độc hại hoặc khi cháy nổ  sinh hơi khí độc thì cơ  sở  phải trang bị  thêm phương tiện chống hơi  độc 2.1.7 Khi xảy ra cháy   bộ  phận có thơng gió đang hoặc động phải lập tức  dừng máy thơng gió lại để cháy nổ khơng lan rộng ra những vùng khác 2.1.8  Trong khu vực sản xuất và sử dụng các chất cháy nổ phải quy định chặc  chẽ  độ  dùng lửa, khu vực dùng lửa. phải có bảng chỉ  dẫn bằng chữ  và ký hiệu  cấm lửa để  nơi dễ  nhận thấy, phải có nơi hút thuốc lá riêng phải cách xa nơi có  hóa chất dễ cháy nổ ít nhất 10m. Khi cần thiết phải sữa chữa cơ khí, hàn điện hay  hàn hơi phải có quy trình làm việc an tồn, có xác nhận của cán bộ  an tồn lao   động.  2.1.9 Tất cả  các dụng cụ  điện, thiết bị  điện điều phải là loại phòng chống   cháy nổ. Việc dùng điện chạy máy và điện thắp sáng ở những nơi có hóa chất dễ  cháy nổ phải đảm bảo các u cầu sau: ­ Khơng được đặt day cáp điện trong cùng một đường rãnh ngầm hoặc nơi có   ống dẫn hơi khí, chất lỏng dễ  cháy nổ, khơng được lợi dụng các đường ống này  làm vật nối đất tự nhiên ­ Khi sửa chữa thay thế  thiết bị  điện thuộc nhánh nào thì phải cắt điện dẫn   vào nhánh đó là chỉ  người có chánh nhiệm kỹ  thuật điện các đường  ống này làm  vật nối đất tự nhiên ­ Thiết bị điện nếu khơng bọc kín, an tồn về  cháy nổ  thì khơng được đặc ở  nơi có hóa chất cháy nổ ­ Cầu giao, cầu chì, ổ cấm điện phải đặt ở ngồi khu vực cháy nổ ­ Bất kỳ  nhánh dây điện nào cũng đều phải có cầu chì hay thiết bị  tương  đương 2.1.10 Tất cả  các chi tiết máy động hoặc dụng cụ  làm việc đều phải làm   bằng vật liệu  khơng được phát sinh tia lửa cho ma sát hay va đập. Tất cả các trang   thiết bị bằng kim loại đều phải tiếp đất, các bộ phận hay chi tiết bị cách điện đều   phải có cầu nối tiếp dẫn 2.1.11 Tất cả  các nhà xưởng và cơng trình cao điều phải có hệ  thống thu lơi  chống sét hồn chỉnh theo các văn bản pháp quy hiện hành 2.1.12 Trước khi đưa vào đường  ống hay thiết bị  một chất có khả  năng gây  cháy nổ, hoặc trước và sau khi sửa chữa đều phải thực hiện nghiêm ngặt cá quy  trình phòng chống cháy nổ ­ Thử kín, thứ áp ( nếucần)  ­ Khơng rửa bằng nước, hơi nước hoặc khí trơ  ­ Xác lượng hàm lượng oxy, khơng khí hoặc chất cháy nổ  khơng còn lại sao   cho khơng có khả năng tạo hỗn hợp cháy nổ 2.1.13 Các thiết bị chứa chất lỏng cháy nổ  đều phải giữ  đúng hệ  số  đầu quy  định khơng lớn hơn 0,9. Các thiết bị lớn điều phải có van xả một chiều, van ngắt   lửa kèm bích an tồn phòng nổ. Bích an tồn phòng nổ phải được làm bằng vật liệu   khơng cháy nổ và kiểm tra thường xun. Các đầu  ống dẫn hóa cháy nổ  vào phải  sát mép hoặc sát đáy thiết bị. Các thiết bị có áp suất phải có van an tồn hoặc thủy  phóng xả qúa áp 2.1.14 Khơng dùng thiết bị, thùng chứa, chai lọ  hoặc đường  ống bằng nhựa  khơng chịu nhiệt cho hóa chất dễ  cháy nổ. Khi dùng thiết bị  làm bằng thủy tinh   hoặc sành sứ phải có đệm chống vỡ do va đập . Thùng chúa, chai lọ chứa đựng hóa  chất dễ cháy nổ phải có nhãn và ký hiệu rõ ràng 2.1.15 Khơng để  hóa chất dễ  cháy nổ  cùng chỗ  với các chất duy trì sự  cháy  ( như ơxy hoặc các chất nhả ơxy…) Đường ống dẫn chất cháy nổ  khơng đi chung  giá đỡ với đường ống ơxy, khơng khí nén. Trường hợp đi chung thì phải đi ở dưới   và có khoảng cách an tồn ít nhất là 1 m 2.1.16 Khơng dùng khí nén có ơxy để nén nay hóa chất dễ cháy nổ từ  thiết bị  này sang thiết bị  khác. Khi san rout hóa chất dễ  cháy nổ  bình này sang bình khác  phải tiếp đất bình chứa và bình rót 2.1.17 Các thiết bị, đường ống chứa hóa chất để cháy nổ khơng được để gần   nguồn phát nhiệt. Đối với trường hợp có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp thì   phải có biện pháp hạ nhiệt độ bằng cách sơn phản xạ hoặc tưới nước 2.1.18 Khơng được đung nóng chất lỏng dễ cháy bằng ngọn lửa trực tiếp. Nơi  pha dung mơi vào khối lỏng phải cách xa biếp lửa hoặc lò nấu (kể  cả  chỗ  cạo xỉ  và điều chỉnh khói) từ 10m trở lên. Chỉ được pha dung mơi vào khối chất lỏng khi   nhiệt độ của khối chất lỏng thấp hơn nhiệt độ sơi của dung mơi 2.1.19 Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy, mức chất lỏng trong nồi phải cao hơn   mức hơi đốt bên ngồi. Chỉ được mở nắp nồi sau khi đã nấu xong và khi hỗn hợp  bên trong đã đủ nguội 2.1.20 Khơng được dùng ngọn lửa trực tiếp soi sáng để  tìm chổ  hở  của  ống   dẫn, thiết bị chứa hóa chất dễ cháy nổ mà phải dùng nước xà phòng hay các chất  khác khơng có khả năng gây cháy nổ các hóa chất trong ống dẫn và thiết bị 2.1.21 Trong q trình sản xuất hoặc sử dụng hóa chất cháy nổ việc sử dụng  hóa chất thêm (phụ gia) phải bảo đảm các u cầu sau ­ Biết rõ ảnh hưởng của chất thêm này đối với tính chịu nhiệt và tính dễ cháy  nổ của hóa chất cháy nổ đó ­ Chất thêm phải khơng có tạp chất lạ (bị nhiễm bẩn) 2.1.22 Thiết bị  vận chuyển (bằng tải, băng nâng) phải có còi để  báo hiệu  trước khi khởi động 2.1.23 Trong khi vận hàh, sử  dụng các thiết bị  làm việc có áp lực cần thực   hiện đúng những yêu cầu trong các hệ  thống các hệ  thống các tiêu chuẩn Việt   Nam về thiết bị chịu áp lực 2.1.24 Tất cả  các bề  mặt nóng của thiết bị  và  ống dẫn có thể  gây bóng cho  người làm việc cần phải được cách ly hay che chắn 2.1.25 Đối với việc hàn thiết bị,  ống dẫn trước nay  chứa hóa chất dễ  cháy   nổ, phải mở heat các nắp thiết bị, mặt bích ống dẫn để thốt hết khi dễ cháy nổ ra   ngồi bảo đảm khơng còn khả năng tạo thành hỗn hợp cháy nổ, khi đó mới được  tiến hành 2.1.26 Khi sơn xỉ, nhất là sơn trong điện tích kín phải đảm bảo hỗn hợp sơn   khơng khí ở ngồi vùng giới hạn nổ và tránh hiện tượng tỉnh điện gây cháy nổ 2.1.27 Trong q trình sản xuất , sử dụng hóa chất dễ cháy nổ  phải đảm bảo  u cầu về vệ sinh an tồn lao động. Phải có ống dẫn nước, hệ thống thốt nước,  tránh sự ứ động của các loại hóa chất dễ gây cháy nổ 2.1.28 Trong khu vực có hóa chất dễ  cháy nổ  đều phải thơng thống bằng  thơng gió tự nhiên, hoặc cưỡng bức, khơng để có góc chết 2.1.29 Khi xẩy ra sự  cố  cháy nổ, mọi người có mặt điều phải dùng phương  tiện bảo vệ cá nhân tham gia cứu chữa người bị nạn và chữa cháy. Người gọi điện  thoại báo cơng an cháy chữa cháy hoặc y tế cấp cứu phải chỉ dẫn địa chỉ rõ ràng và   phải trực đón dẫn đường nhanh nhất 2.2 Hóa chất ăn mòn 2.2.1 Hóa chất ăn mòn là chất có tác dụng phá hủy dần các kết cấu xây dựng   (kể  cả  móng và nền đất tự  nhiên) và dạng vật chất khác như: máy móc, thiết bị,   đường ống v.v  Có thể gây bỏng, ăn da người và súc vật 2.2.2 Các cơ  sở  sản xuất hoặc sử  dụng hóa chất ăn mòn phải có biện pháp  hạn chế sự ăn mòn, bảo vệ cơng trình xây dựng. Phải có hệ thống cống rãnh thốt  chất ăn mòn và hệ thống cống thu hồi xử lý 2.2.3 Mọi người làm việc với hóa chất ăn mòn phải tn theo những u cầu   quy định trong phần 1 của tiêu chuẩn này 2.2.4 Các thiết bị, đường ống chứa ăn mòn phải được làm bằng vật liệu thích   hợp, phải đảm bảo kín. Các vị  trí van và cửa mở  đều phải   vị  trí an tồn cho  người thao tác và đi lại. Trường hợp chứa trong thiết bị chịu áp lực thì phải định   kỳ kiểm tra thử áp lực và thử kín 2.2.5 Những đường đi phía trên thiết bị  có hóa chất ăn mòn phải có rào chắn  vững chắc, có tay vịn. Thành thiết bị, bể chứa phải cao hơn vị trí người thao tác ít   nhất 0.9m khơng được xây bục hoặc kê bất cứ vật gì làm giảm chiều cao nói trên 2.2.6 Khi làm việc khơng được bê hóa chất ăn mòn. Khi nâng lên cao, đóng rót  di chuyển phải có thiết bị chun dùng 2.2.7 Khi tẩy rửa, sửa chữa thiết bị,  ống dẫn chất ăn mòn phải có phương án   làm việc an tồn, phải được tiến hành dưới sự chỉ  dẫn của những người am hiểu   về kỹ thuật, biết cách xử lý những sự cố có thể xãy ra khi tiến hành 2.2.8 Tại nơi có hóa chất ăn mòn phải có vòi nước, bể  chứa dung dịch natri   bicacbonat (NaHCO3) nồng độ  0,3%, dung dịch axít axetic nồng độ  0,3% hoặc các  chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời tại chỗ khi xảy ra tai nạn 2.2.9 Tất cả các chất thải đều phải được xử lý khơng còn tác dụng ăn còn tác  dụng ăn mòn trước khi đưa ra ngồi 2.3 Hóa chất độc 2.3.1 Hóa chất độc là các chất gây ảnh hưởng xấu trực tiếp hay gián tiếp đến  người và sinh vật. tác dụng độc có thể  xâm nhập qua tiếp xúc da, qua đường tiêu  hóa, hơ hấp mà gây ngộ độc cấp tính hay mãn tính, gây nhiễm độc cục bộ hay tồn  2.3.2 Tùy theo nồng độ, tính chất và số  lượng hóa chất độc các cơ  sở  sản   xuất, sử dụng hóa chất độc điều phải có giấy phép của cơ quan cơng an và y tế khi   xây dựng hoặc phải đăng ký với cơ quan thanh tra kỹ thuật an tồn ngành, tỉnh hay   thành phố 2.2.3 Nơi có hơi độc, bụi phải có hệ  thống hút kết hợp với các biện pháp  thơng gió cưỡng bức, tự  nhiên, đảm bảo nồng độ  chất độc trong mơi trường làm  việc khơng vượt qúa nồng độ hạn cho phép 2.3.4 Cơ sở sản xuất hoặc sử dụng hóa chất độc phải có trách nhiệm bảo vệ  mơi trường sống xung quanh, khu vực sản xuất, đặc biệt là bảo vệ  nguồn nước   Tất cả các chất thải điều phải xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trước khi thải  ra ngồi Đối với chất dộc đặc biệt nguy hiểm sau khi sử dụng hoặc thải ra còn tồn tại   lâu năm thì phải có biện pháp đặc biệt và phải đăng ký với cơ  quan thanh tra kỹ  thuật an tồn điạ phương 2.3.5 Cơ  sở  phải có chế  độ  kiểm tra do nồng độ  chất độc trong mơi trường   thường xun hoặc định kỳ. Phải có tổ chức được trang bị phương tiện kỹ thuật, y  tế cần thiết để ứng cứu, kiệp thời xử lý khi xảy ra tai nạn lao động 2.3.6 Khi tiếp xúc với hóa chất độc, phải có mặt nạ  phòng độc. Khi sử  dụng  mặt nạ phòng độc. Khi sử dụng mặt nạ phòng độc phải tn theo những qui định  sau đây: ­ Phải dùng mặt nạ có chất khử độc tương ứng  ­ Chỉ được dùng loại mặt nạ lộc khí độc khi nồng độ hơi khí khơng qúa 2% và  nồng độ ơxy khơng dưới 15% ­ Đối với cacbua oxit (CO) và nhũng hỗn hợp có nồng độ cacbon axít cao phải   dủn loại mặt nạ lộc khí đặc biệt  ­ Dùng mặt nạ cung cấp khơng khí nếu nồng độ khí độc cao và người sử dụng   cần di chuyển nhiều trong khi làm việc ­ Ở những nơi có nhiều bụi độc phải dùng mặt nạ, thì tùy tính chất của từng   loại bụi mà sử dụng loại mặt nạ tương ứng cho phù hợp.  ­ Phải cất giữ ,ặt nạ ở nơi có ít khí độc và phải định kỳ kiểm tra tác dụng của   mặt nạ. cấm dùng mặt nạ hết tác dụng 10 2.3.7 Khi tiếp xúc với bụi độc phải dùng quần áo kín may bằng loại vải bơng   dày có khẩu trang chống bụi, quần áo bảo vệ  chống hơi, bụi, chất lỏng độc cần  phải che kín cổ tay, chân, ngực. Khi làm việc với dung mơi hữu cơ có hòa tan phải   mang quần áo bảo vệ khơng thấm và mặt nạ cách ly Phương tiện bảo vệ cá nhân phải để trong tủ kín tránh mang về nhà để tránh  nhiễm độc 2.3.8 Các bình chứa, chai lọ đựng hóa chất độc phải kín, phải dáng nhãn hiệu   ký hiệu độc theo quy định. Đối với các loại chất độc dùng trong nơng nghiệp phải   có bản hướng dẫn cách sử dụng 2.3.9 Nghiêm cấm sử dụng các dụng cụ, bình chứa, chai lọ đựng hóa chất độc  để  chứa đựng các chất khác. Các dụng cụ  bình chứa, chia lọ  đựng hóa chất độc  trước khi thải loại ra điều phải thử độc và tiêu hủy 2.3.10 Tất cả máy, thiết bị, ống dẫn hóa hất độc đều phải được bảo đảm bền   và độ kín. Các ống dẫn hơi than phải được thiết kế sao cho hạn chế đượ tối đa các  bộ nối và bộ phận ly hợp 2.3.11 Nơi có hóa chất dộc phải có các tín hiệu báo động tình trạng thiếu an  tồn của máy, thiết bị, báo hiệu các chặng sản xuất đặc biệt báo hiệu “cấm” như  cấm đống máy, cấm tháo hơi nước… trong qúa trình sản xuất 2.3.12 Trong qúa trình sản xuất hóa chất độc khi lấy mẫu trong máy áp lực cao  để  thử  cần dùng máy giảm áp để  giảm áp lực. các bể  do trong thiết bị  sản xuất   hóa chất, phải có thước nổi để đo mức hóa chất lỏng 2.3.13 Phải kiểm tra, tu sửa máy móc, thi61t bị thường kỳ khơng để  hóa chất  ăn mòn làm mòn máy, ống dẫn và đệm. Máy thiết bị phải đảm bảo an tồn khi sử  dụng 2.3.14 Cấm hút dung dịch hóa chất độc bằng miệng. Khi lấy mẫu đo mức   chất lỏng trong thiết bị  phài sử  dụng bằng những dụng cụ  đã quy định. Khơng   được cầm nắm trực tiếp hóa chất độc. Các dụng cụ cân, đong hóa chất độc sau khi  đã dùng phải được lau rửa sạch sẽ ngay 34 A 30 Axit clohydric và  clorua hydro Axit dicloaxetic HCL Axit flohydric HF Axit flocilic H2SiF6 Axit formic HCOOH Axit monocloaxetic CH2CLCOOH Axit Nitric HNO3 Axit cleic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH Axit phophorir H3PO4 Axit picric C6H3N2O7 Axit sunphuaric Anhydric Sunphuric Axit tri floaxetic H2SO4 So3 Axit triclore axetic CCL3COOH Bạc axít AgN3 Bạc xyanua AgCr2O7 Bạc xyanua AgCN Bạc nitric AgNO3 Bari bicromat BaCr2O72H2O Bari clorat Ba(CIO3)2 Bari hydroxit Ba(OH)2 + 0,010 + 0,005 CHCL2COOH 31 32 33 34 35 A 36 37 38 39 40 CF3COOH 41 42 43 44 45 46 47 48 + 35 49 50 A Bari oxit (chứa 10%  SiO2 tự do) Bari + hợp chất dễ  tan  Benzen BaO + Ba + + 0,0005 C6H6 + Benzenbromua C6H5Br + Benzen iodua C6H5I + Benzenldehyt C6H5CHO + Benzylclorua C6H5CH2CL Benzidin H2(C6H4)C6H24NH2 Bicromat kiềm C2O7(Na,K) 0,0001 A Boflorua BF3 1ml/m3 A Brom Br2 A Bromua mrtyl BrCH3 + A Bromofom CHBr3 + A Brometylen CH2Br2 Butylaxetat CH3COOC4H9 Butylclorua C4H9Cl Butanon CH3­CO­C2H5 200PPm Carbon disunfua CS2 0,01 Canxi xianua Ca(NH2)2 Canxipeclorat Ca(ClO4)2 51 A 0,050 52 53 54 55 56 57 58 59 + 1ml/m3 60 61 62 63 64 65 66 67 A 68 36 69 A Cadimi Cd A Cadimi Oxit CdO A Chì và hợp chất vơ  cơ của chì Chì Chì bụi Pb Clo Cl2 0,0002 70 71 72 0,0001 + 0,003 73 + 0,001 74 A Clodan 0,0005 A Clobenzen  C6H5Cl + 0,05 Clonaphtalen ClC4C6H5 + 0,001 + 0.0005 + 0,0005 75 76 77 Cloroxidiphenyl  78 Clonaphtalen ClC10H7 Cloroxit Cl2O Clonaphatalin C10H7Cl3 79 80 81 82 Hỗn hợp tetra và  pentanaphtalin bậc  cao Cloropeen CH2=CH­CCl=CH2 + 0,002 Clopicrin CCL3NO2 + 0,02 Cloruametylen CH2Cl2 + 0,050 Cloruavinyl CH2=CHCl + 0,030 Clurua vôi Ca(ClO2) + 0,001 83 84 85 86 A 87 37 Cồn amylic C4H9CH2OH + 0,100 Cồn butylic C3H7CH2OH + 0,200 Cồn etylic C2H5OH + 1,000 Cồn metylic CH3OH + 0,050 Cồn propylic C2H5CH2OH + 0,200 + 0,300 88 89 90 A 91 92 Cồn trắng  93   Xyclohexan CH7(CH2)3=OH=OH + 0,080 Xyclo hexanon C6H11OH + 0,010 Xyclohexanon CO(OH2)4­CH2 + Kali Clorat KClO3 + Decalin C10H8 + 0,1000 Dầu thông C10H16 + 0,002 A DDT C6H4ClCHCll3C6H4Cl + 0,002 A DDVP(dimetyl  diclovinyl photphat) + A Bicloro benzene  C6H4Cl2 94 95 96 97 98 99  10 10 0,001 + 0,020 + 0,050 10 Diclorostyrol 10 Dicloroaetan Cl­CH2CH2Cl + 0,010 Dinittrotorobenzen C6H3Cl(NO2)2 + 0,001 10 A 38 10 A Dinitrotoluen A Dinitrobenzen và  đồng đẳng  (NO2)2C6H5CH3 + 0,001 + 0,001 10 10 Dioxitclo ClO2 + ­ 0,0001 Divinyl CH2=CHCH=CH2 + 0,100 Đồng xyanua CH2(CN)2CuCN Diclodiflometan CF2CL2 Dietylamin (C2H5)2NH 25ppm Diaxeton  CH3COOH2C(CH3)2OH 50ppm Dicloroetyl ete (ClCH2CH2)2O 15ppm 10 10 A + 0,000005 11 11 11 11 11 A Dieldrin 0,00001 11 11 Dietylendioxit  (Dicxan) (O­CH2­CH2)2 Dimetyl fomamit HOO­N­(CH3)2 100ppm + 0,001 11 A 11 Dinitrooctocresol 0,000002 39 Đồng (các muối) + 0,000005 11 A Etyl thủy ngân  photphat (C2H5)2HgPO4 A Etyl thủy ngân  clorua C2H5HgCL Ete etylic (C2H5)2O 12 12 + 0,000005 0,000000 + 0,300 12 Etsăng (dung môi  CN) 12 0,300 Etsăng  nhiên liệu + 0,100 12 A Formatdehýt  CH2O + 0,005 A Florua hydro  HF + 0,005 A Muối của HF (HF) + 0,0005 A Flosilicat kim loại  MeNaSiF6 Hexaxlorocyclohexan C6H6Cl16 Hỗn hợp 666 Đồng phân gama 12 12 12 12 + 0,001 + 0,000005 Hydrozin + 0,0001 Hydrocabua tính ra  tổng số cacbon  + 0,300 Iốt + 0,001 12 13 40 13 Isopropylnitrat C3H7NO2 + 0.005 A Kalixyanua KCN + 0,005 A Kaliferoxyanua K4Fe(CN)6 + 0,005 Kẽm photphua Zn3P2 Kẽm bicromat ZnCr2O7 Kẽm Xyanua Zn(CN)2 Long não C10H16O 13 13 13 0,02 13 + 0,01 13 A 13 + 0,003 13 A 13 Mangan hợp chất  tính ra mangan oxit  Mecuran + 0,0003 CH2OCH2CH2HgCl 14 14 A Metuparation (Dimetyl, paranitro  photpho vowfatoc) Metyl bromua + + 0,0001 CH2Br + 0,01 Metylxyclohexan C6H11CH3 + 0,2 Metyl Xyclohexanol CH3C6H10OH + 0,47 14 14 14 41 Metyl fomat HCOOCH2 Metyl iodua CH3l Metyl mecaptan CH3SH Metyl clorua CH3Cl Naphtalin C10H8 Natri xyanua NaCN Natri florua Naf Natrihydrosunfit NaHSO3 A Nicotin 30% A + 0,25 14 5ppm 14 14 14 14 + 0,005 + + 0,0005 Nitrobenzen và các  hợp chất  C6H5NO2 + 0,005 Nitrobutan C4H9NO2 + 0,030 Nitroetan  C2H5NO2 + 0,03 Nitroclobenzen C6H4ClNO2 + 0,001 15 15 15 15 15 15 15 15 42 Nitroanilin  NO2C6H4NH2 + 1ppm Nitroglyxerin C3H5(ONO2)3 + 0,002 Nitrometan CH3NO2 + 0,030 Nitropropan  C3H7NO2 + 0,030 Nitrotoluen CH3NO2 + 0,005 Nitrofomtan CH3NO2 + 0,030 Ozon O3 + 0,0001 Axalic (axit) COOH­COOH,2H2O + 0,001 Cácbon oxít CO + 0,030 Kẽm oxit ZnO 15 A 15 16 16 16 16 16 16 A 16 + 0,005 16 Etylen oxit + 0,001 16 Nito oxit (N2O5) N2O, NO, NO2 H2O3N2O5 + 0,005 Niken oxit NiO + 0,0005 16 17 Oxit sắt lẫn fluo và  + 0,004 43 hợp chất mangan  17 Oxit mangan MgO + + 0,015 Photpho trắng P4 + + 0,00003 Hợp chất photpho PH5 Photphua hydro PH3 17 A  17 17 A + 0,0003 17 17 Phophorit (quặng dưới 10%  SiO2 tự do) Photgen + 0,0005 COCl2 + 0,0005 Phenol C6H5OH + 0,005 + 0,00005 + 0,0005 17 17 Paration (thiophot) 17 Pentaclophenol C6Cl5OH Photphat­dietyl C10H14NO2PS Picric OHC6H2(NO)3 + 0,0001 Pyridin N=CHCH=CHCH=CH + 5ppm Quinon O=OH=O + 0,0001 17 A + 0,00005 18 18 18 18 44 A Chì sunfua PbS + 0,0005 A Hydro sunfua H2S + 0,010 A Cacbon funfua CS2 + 0,010 + 0,100 18 18 18 Sovatnaphton 18 Simen C8H8H8O2 + Tetralin C6H4(C2H5)2 + 0,100 Cacbon tetraclorua CCL4 + 0,050 18 18 19 Tetracloroheptan 0,001 19 A Chì tetraethyl Pb(C2H5)4 + 0,000005 Tetranitrometan CH3(NO2)4 + 0,000003 19 19 Thuốc lá(bụi) + 0,003 19 A 19 A 19 Thủy ngân kim loại  và hợp chất thủy  ngân vô cơ trừ thủy  ngân II clorua Thủy ngân II clorua + + 0,00001 HgCl2 + 0,0001 45 A Tinh dầu thông  C10H14 + A  Thủy ngân dietyl Hg(C2H5)2 + A Thủy ngân dimetyl Hg(CH3)2 + A Thủy ngân  phenylaxetac  C6H5HgCOOCH3 + A Tinox C5H13O3PS A Trinitroclobenzen C6H2Cl(NO2)3 + 0,001 Toluen C6H5CH3 + 0,050 0,30 19 19 19 20 20 20 20 A 20 Trinitrobenzen và các  C6H3(NO2)3 hợp chất  + 0,001 Toluidin CH3C6H4NH2 + 0,003 Toluendihydroxy  anat tetraethyl C10H20B2S4 Tetracloroetan Cl2HC­CHCl2 + 5ppm (TLV) T.E.T.P (tetractylpyro  photphat) (C5H2O)P2O3 + 0,00005 Toxaphon C10H10Cl10 + 0,00005 20 20 + 0,00005 20 A 20 20 46 Thiuran 21 A Tali N + + 0,0001 Xylen  C6H4(CH3)2 + 0,100 Xylindin (CH3)2C6H3NH2 + 0,005 21 21 21 * Ghi chú: (TLV) Tresshold limit value Nồng độ tối đa cho phép của hóa chất  trong khơng khí nơi sản xuất theo tiêu chuẩn vệ  sinh của Mỹ  ppm (1 phần triệu   thể tích khơng khí) Thuyết minh biểu trưng Biểu trưng 1:                                            Chất dễ cháy hay tự cháy Hình vẽ:                                                         Bó đuốc màu đen, ngọn lửa đỏ Ghi chữ    :                                                  “ Ch ất cháy” hay” tự cháy” màu đen Biểu trưng 2:                                                  Chất gặp n ước bốc cháy Hình vẽ:                                                         Chiêùc dù đen, dưới dù có ba đuốc đen Ghi chữ:                                                        ” G ặp n ước bốc cháy” màu đen Biểu trưng 3 :                                                  chất nổ Hình vẽ:         Hình quả bom màu đen, có tia lửõa đỏ Ghi chữ:        “ Nổ! nguy hiểm “ màu đen Biểu trưng 4:         Khí nén Hình vẽ:                      Bình chứa chất khí màu đen Ghi chữ :       “ Chất khí” màu đen Biểu trưng 5:         Chất ăn mòn  Hình vẽ:         Bình lớn màu đen, toả  khói đen, đựng trong  sọt màu trắng  47 Ghi chữ  :  Biểu trưng 6:  Hình vẽ: Ghi chữ:   Biểu trưng 7: Hình vẽ:  Ghi chữ: Biểu trưng 8:  Hình vẽ:  Ghi chữ :      ” Chất ăn mòn “màu đen        Chất độc         Trong hình vng màu đen vẽ đầu lâu trắng         đọc màu đen        Đề phòng dễ vỡ         Cốc thủy tinh cao chân màu đỏ        “ Dễ vỡ” màu đen         Hàng khơng dược xếp lộn ngược         Hai mũi tên đen đều huớng lên trên         “ Đừng xếp lộn ngược” màu đen PHỤ LỤC V  TCVN Giấy kiểm tra chất lượng Tên hóa chất (việt theo tên thường gọi)bằng tiếng Việt Nam: Tên kỹ thuật  Cơng thừc hóa học và khối lượng phân tử: Ngày xuất xưởng (nếu sản xuất trong nước), hoặc ngày nhập (nếu nhập của  nước ngồi): Thời hạn sử dụng  Đặc điểm (trong điều kiện vận chuyển) Trạng thái: Màu sắc: Mùi vị: Tỷ  trọng, điểm sơi, điểm nóng chảy, điểm cháy, phạm vi tàn phá, nồng độ  trúng độc: Cách đóng gói: 48 Những ảnh hưởng gì có thể gây nguy hiểm: Khơng được hỗn hợp với loại hóa chất nào: Ảnh hưởng đến sức khỏe của người như thế nào (hít thở, ăn nhằm, va chạm): Phải vận chuyển bằng phương tiện nào: Biện pháp an tồn khi xếp dỡ và bảo quản: Biện pháp an tồn khi rơi vãi: Cách cấp cứu khi xảy ra tai nạn: Cách chữa khi hóa chất bị cháy: Làm tại Người khai ký Ngày      tháng    năm Người kiểm tra chất lượng ký ... người và phá hoại tài sản. Tất cả các cơ sở hóa chất nguy hiểm phải tn theo các  điều quy định trong tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn khác có liên quan như: TCVN   3254­89, TCVN 3256­86, TCVN 3164­79, TCVN 3147­09 1.2 Tại mỗi phân xưởng kho tàng có hóa chất nguy hiểm phải có bản hướng ...  làm việc có áp lực cần thực   hiện đúng những yêu cầu trong các hệ  thống các hệ  thống các tiêu chuẩn Việt   Nam về thiết bị chịu áp lực 2.1.24 Tất cả  các bề  mặt nóng của thiết bị  và  ống dẫn có thể...  nhiễm độc   phải có biện pháp xử lý tiêu hủy an tồn vệ sinh và phải có biên bản xử lý về việc   tiêu hủy đó. Nghiêm cấm việc bán mua trao đổi các loại đó cho người tiêu dùng  trong sinh hoạt và ăn uống

Ngày đăng: 16/01/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC I

    • Nhóm

      • Bảng 2

        • PHỤ LỤC IIb TCVN

        • PHỤ LỤC IIc TCVN

          • Thuyết minh biểu trưng

          • Biểu trưng 1: Chất dễ cháy hay tự cháy

          • Hình vẽ: Cốc thủy tinh cao chân màu đỏ

            • Người khai ký

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan