Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường THPT

271 116 0
Phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRÍ NGẪN PH¸T TRIĨN N¡NG LùC TƯ DUY KHáI QUáT HóA CHO HọC SINH THÔNG QUA BàI TậP HóA HọC HữU CƠ LớP 11 TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: Lớ lun v Phng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Trí Ngẫn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến độ vô biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Cho tơi gởi lời cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Cương, PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS.TS.Trần Trung Ninh, TS Nguyễn Đức Dũng giúp chỉnh sửa luận án, động viên khuyến khích tơi hồn thành tiến độ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy giáo tổ mơn Phương pháp dạy học Hóa họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tôi xin chân thánh cảm ơn đến ban giám hiệu Trường THPT Long Thành tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Gia đình thân u tơi ln bên tơi q trình hồn thành luận án Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả Nguyễn Trí Ngẫn MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG .1 MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1 Về lí luận 8.2 Về thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN .6 NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 TƯ DUY, TƯ DUY HÓA HỌC, TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA 11 1.2.1 Tổng quan tư 11 1.2.1.1 Khái niệm tư 11 Hình 1.1 Thang cấp độ tư Bloom [77] 13 1.2.2 Tư hóa học 16 1.2.2.1 Khái niệm tư hóa học .16 1.2.3.1 Khái niệm chung khái quát hóa 19 1.2.3.2 Hai loại khái quát hóa 21 1.2.3.3 Ba trình độ khái qt hóa 22 1.2.3.4 Phát triển khả khái quát hóa học sinh .22 1.3 NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA 23 1.3.1 Tổng quan lực .23 1.3.1.1 Khái niệm lực .23 1.3.1.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông môn Hóa học 24 1.3.1.3 Đánh giá lực 25 1.3.2 Năng lực tư khái quát hóa 25 1.3.2.1 Khái niệm lực tư khái quát hóa 25 1.3.2.2 Cấu trúc biểu lực tư khái qt hóa 27 1.4 BÀI TẬP HĨA HỌC 28 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 28 1.4.2 Vai trò tập hóa học 28 1.4.3 Bài tập định hướng phát triển lực .29 1.4.3.1 Khái niệm tập định hướng phát triển lực 29 1.4.3.2 Các bậc trình độ tập định hướng phát triển lực 30 1.4.4 Bài tập hóa học phát triển tư khái quát hóa 31 1.5 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT 33 1.5.1 Mục đích, đối tượng địa bàn điều tra .33 1.5.1.1 Mục đích điều tra 33 1.5.1.2 Đối tượng điều tra 33 1.5.1.3 Địa bàn điều tra .33 1.5.2 Phương pháp điều tra 33 1.5.3 Kết điều tra giáo viên 33 1.5.3.1 Mục đích sử dụng tập hóa học giáo viên dạy học hóa học 34 Bảng 1.3 Mục đích thầy cô sử dụng BTHH .34 1.5.3.2 Mức độ dạng tập phát triển lực tư khái quát hóa 34 1.5.3.3 Biện pháp sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực tư khái quát hóa .36 1.5.3.4.Các biểu lực tư khái quát hóa 37 1.5.4 Kết điều tra học sinh 38 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA41 CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 1141 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .41 2.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG, CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 41 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học hữu lớp 11 trường Trung học phổ thông 41 HS có hệ thống kiến thức hố học phổ thơng tương đối hồn thiện, đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: 41 - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên 42 2.2 XÂY DỰNG CẤU TRÚC NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 52 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng cấu trúc lực tư khái quát hóa 52 2.2.2 Quy trình xây dựng cấu trúc lực tư khái quát hóa 53 2.2.3 Cấu trúc lực tư khái quát hóa học sinh dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng 55 Hình 2.1 Cấu trúc lực tư khái quát hóa [19] 55 2.2.4 Các tiêu chí, biểu lực thành phần lực tư khái quát hóa học sinh trường THPT .55 Bảng 2.1 Bảng mô tả cấu trúc khung NLTDKQH 56 Những thao tác/hành động việc học mơn Hóa học 60 2.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 62 2.3.1 Những nguyên tắc (yêu cầu) sư phạm dạy học hóa học theo hướng phát triển lực tư khái quát hóa 62 2.3.2 Quy trình xây dựng tập phát triển lực tư khái quát hóa cho học sinh 63 2.3.3 Lựa chọn xây dựng nội dung tập phát triển lực tư khái quát hóa cho học sinh 67 2.3.4 Các dạng tập phát triển tư khái quát hóa cho học sinh chương trình hóa học hữu lớp 11 68 2.3.4.4 Bài tập liên quan cấu trúc tính chất vật lí tính tan, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy 72 2.3.4.5 Bài tập liên quan cấu trúc tính chất hóa học hiđrocacbon no phản ứng thế, hiđrocacbon không no phản ứng cộng, hiđrocacbon thơm tính thơm .74 2.3.4.7 Bài tập liên quan chuỗi phản ứng 85 2.3.4.10 Hệ thống tập dùng phát triển lực tư khái qt hóa cho học sinh thơng qua tập hóa học hũu 11 ( xem phụ lục 3) 106 2.5 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CỦA HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC 128 2.5.1 Đánh giá qua kiểm tra đánh giá lực 128 2.5.2 Đánh giá lực học sinh qua phiếu đánh giá, bảng kiểm 128 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 133 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 134 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .134 3.4.1.1 Chọn dạy thực nghiệm sư phạm 134 3.4.1.2 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 134 Bảng 3.1 Tỉnh/thành phố, trường, lớp TN, lớp ĐC GV tham gia TNSP vòng thăm dò 135 Bảng 3.2 Tỉnh/thành phố, trường, lớp TN, lớp ĐC GV tham gia TNSP vòng 135 Bảng 3.3 Tỉnh /thành phố, trường, lớp TN, ĐC GV tham gia TNSP vòng 136 3.4.1.3 Chọn phương pháp thực nghiệm 136 3.4.1.4 Chọn giáo viên thực nghiệm .136 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 136 3.4.2.1 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm sư phạm .136 3.4.2.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 137 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 139 3.5.1 Kết đánh giá lực tư khái quát hóa học sinh .139 3.5.1.1 Kết qua kiểm tra .139 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra vòng thăm dò 140 3.5.1.2 Kết đánh giá thơng qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi 146 3.5.1.3 Nhận xét kết lực tư khái quát hóa học sinh .147 3.5.2 Đánh giá hệ thống tập tự xây dựng .147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .155 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC PHIỀU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA GV PHỤ LỤC 1.3 Phiếu điều tra thực trạng phát triển NLTDKQH cho học sinh thông qua BTHH hữu lớp 11 trường THPT .3 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLTDKQH CHO HỌC SINH THÔNG QUA BTHH HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT PHỤ LỤC 2.1 KẾ HỌACH BÀI HỌC SỐ PHỤ LỤC 2.2 KẾ HỌACH BÀI HỌC SỐ 11 PHỤ LỤC 2.3 KẾ HỌACH BÀI HỌC SỐ 17 25 PHỤ LỤC 2.4 KẾ HỌACH BÀI HỌC SỐ 25 Kiến thức 25 Kĩ 26  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên .26 PHỤ LỤC 2.5 KẾ HỌACH BÀI HỌC SỐ 32 PHỤ LỤC 2.6 KẾ HỌACH BÀI DẠY SỐ 37 Phụ lục 3.1 Bài tập điều chế chất 41 TỰ LUẬN: ĐIỂM 74 TỰ LUẬN: ĐIỂM PHỤ LỤC 82 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN BT Bài tập BTTN Bài tập thực nghiệm BTHH Bài tập hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo CTTQ Công thức tổng quát CTPT Công thức phân tử DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học dd Dung dịch ĐG Đánh giá đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD Giáo dục GDĐT Giáo dục đào tạo GDTrH Giáo dục trung học HS Học sinh HT Học tập KN Kĩ KQH Khái quát hóa KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá LTN Lớp thực nghiêm LĐC Lớp đối chứng NL Năng lực NLTDKQH Năng lực tư khái qt hóa tO Nhiệt độ PTN Phòng thí nghiệm PTHH Phương trình hóa học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PL Phụ lục SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TNKQ trắc nghiệm khách quan TNTL trắc nghiệm tự luận TC Tiêu chí TD Tư TDKQH Tư khái qt hóa THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TT Thực tiễn 81PL Câu Cho 15,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch Na A B C D Câu 10 Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,50 Giá trị m : A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Câu 11 Khối lượng axit axetic thu lên men lít ancol etylic o ? (Cho d= 0,8 g/ml hiệu suất phản ứng đạt 92%) A 76,8 gam B 90,8 gam C 73,6 gam D 58,88 gam Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, cho 0,10 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m tên gọi X tương ứng : A 9,8 propan-1,2-điol B 4,9 propan-1,2-điol C 4,9 propan-1,3-điol D 4,9 glixerol Câu 13 Oxi hóa 4,0 gam ancol metylic CuO, t thu 5,6 gam hỗn hợp anđêhit, nước ancol dư Hiệu suất phản ứng A 40% B 60% C 75% D 80% Câu 14 Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol Cho lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu 448,00 ml khí H2 (đktc) m gam chất rắn Y Giá trị m A.3,28 B 2,40 C 2,36 D 3,32 Câu 15 Hỗn hợp X gồm ancol sản phẩm hợp nước propen Tỉ khối X so với hiđro 23, Cho m gam X qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp Y gồm chất hữu 82PL nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, tạo 48,6 gam Ag Phần trăm khối lượng propan-1-ol X A 16,3% B 83,7% C 65,2% D 48,9% II Tự luận: điểm Câu Viết CTCT ancol ứng với CTPT C4H10O Câu Dùng phương pháp hóa học phân biệt dd sau: Axit axetic, glixerol, etanol, etanal Câu Hỗn hợp X chứa glixerol hai ancol no, đơn chức dãy đồng đẳng Cho 8,75 gam X tác dụng hết với Na (dư) thu 2,52 lít H (đktc) Mặt khác 14 gam X hòa tan vừa hết 0,98 gam Cu(OH) Tìm Cơng thức hai ancol X D Đáp án đề kiểm tra tiết hóa học 11 lần Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,4 điểm C 10 âu C A 11 B 12 A 13 D 14 C 15 D D B A A âu A C D A A Tự luận: điểm Nội dung Điểm TC Câu OH 0,25 đ 0,25 đ OH OH 0,25 đ OH TC 0,25 đ TC 83PL Câu - Dùng q tím nhật biết axit axetic: Q tím hóa đỏ 0,25 đ TC - Dùng Cu(OH)2 nhận biết glixerol: Tạo thành dd màu 0,25 đ TC xanh lam 0,25 đ - Dùng phản ứng tráng bạc nhận biết etanal: Có tủa bạc 0,25 đ - Chất lại etanol Câu 2,52 nH = 22,4 = 0,1125 mol; nCu(OH) 3,92 = 98 = 0,04 mol 0,25 đ TC 0,25 đ → nglixerol = 2nCu(OH) = 0,08 mol TC 10 → nglixerol chứa 8,75 gam X 8,75.0,08 = 0,05 14 0,25 đ 0,25 đ mol C3H5(OH)3 + 3Na → C3H5(ONa)3 + 0,05 R OH 0,075  → + Na H2↑ 0,075 → R ONa ←  + H2 ↑ 0,0375 → mROH = 8,75 - 92.0,05 = ( R + 17).0,075 → R = 38,3 → R1 = 29 (C2H5 -) R2 = 43 (C3H7 -) → Công thức hai ancol X C3H7OH C 2H5OH 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 84PL PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường ĐHSP HÀ NỘI Bộ mơn Lí luận PPDH Hóa học  PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi q thầy, cơ! Tơi tên là: NGUYỄN TRÍ NGẪN NCS K34 Trường ĐHSP Hà Nội Hiện nghiên cứu đề tài “ Phát triển lực TDKQH cho HS thông qua tập hóa học hữu lớp11 trường THPT” Xin q thầy vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Xin q thầy cho biết ý kiển q thầy cô hệ thống tập mà sử dụng luận án đáp ứng mục tiêu đề chưa ? Tiêu chí đánh giá I Nội dung Đầy đủ kiến thức cần thiết Phù hợp với trình độ HS Phù hợp với chuẫn kiến thức, kỹ chương trình Hóa học lớp 11 Phù hợp với trình độ GV Phù hợp với phương tiện DH trường THPT Có liên hệ với kiến thức cũ Kiến thức xác, khoa học Thiết thực II Hình thức Tính khoa học Bố cục hợp lí, logic III Hiệu việc sử dụng tập Phát triển NLTDKQH cho HS HS biết phân tích đề HS biết so sánh, tổng hợp HS biết trừu tượng hóa Mức độ Trung bình 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 85PL Biết phản biện phê phán Giúp nhớ lâu Tăng hứng thú học tập Giúp giải nhanh tập Dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 B Xin q thầy cho biết ý kiến q thầy hệ thống tập phát triển lực TDKQH mà xây dựng TT NỘI DUNG ĐIỀU TRA Kiến thức xác khoa học, phù hợp với trình độ HS Hệ thống tập phong phú hỗ trợ tốt HS tự học Bám sát chuẩn kiến thức kỹ Hệ thống tập có nội dung Ý KIẾN TRẢ LỜI Rất Bình Tốt tốt thường Chưa tốt thiết thực phù hợp với mục tiêu dạy học theo hướng phát triển NL cho HS Phát triển NLTDKQH cho HS Làm tư liệu để thiết kế đề kiểm tra đánh giá NLTDKQH cho HS B Góp ý Kính mong q thầy đóng góp ý kiến hệ thống tập luận án, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô 86PL Họ tên giáo viên : ……… Công tác trường: ……… Tỉnh (Thành phố):……………………………………… 87PL PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 Các chất hữu đa dạng phong phú song phân chia theo nhóm chức có mối liên hệ chặt chẽ đặc điểm cấu trúc phân tử với tính chất hóa học đặc trưng chúng đồng thời loại hợp chất hữu có mối liên hệ di tính rõ rệt, tính chất loại chất phương pháp điều chế loại hợp chất khác Đặc điểm tạo điều kiện cho GV hệ thống hóa khái quát hóa kiến thức tính chất chất dạng sơ đồ công thức tổng quát, công thức chung loại chất mối liên hệ qua lại chất với Vì dạy học phần hóa hữu ta sử dụng phương pháp dạy học đặc thù hóa học phương pháp tổ chức hoạt động học tập làm tăng tính tích cực nhận thức hứng thú học tập HS Ta sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu sau: 2.1.4.1 Phương pháp trực quan Tính chất hợp chất hữu có quan hệ chặt chẽ với thành phần cấu trúc phân tử chúng nên GV cần sử dụng mơ hình, tranh vẽ, biểu đồ, sơ đồ để giúp cho HS có biểu tượng đắn cấu trúc phân tử chất, tượng, trình dùng chúng làm sở cho hoạt động nhận thức, tư duy, phân tích, dự đốn lí thuyết Việc sử dụng mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ thực theo phương pháp nghiên cứu GV sử dụng phương tiện trực quan nguồn kiến thức để học sinh quan sát, tìm tòi, khám phá thu nhận kiến thức GV yêu cầu HS quan sát mơ hình, tranh vẽ, biểu đồ cho nhận xét, làm rõ nội dung sơ đồ, tìm qui luật dược khái quát biểu đồ, mô tả cấu trúc phân tử chất đưa dự đoán khoa học Các nhiệm vụ quan sát, làm việc với phương tiện trực quan GV cấu trúc thành câu hỏi, tập nhận thức cụ thể để định hướng hoạt động tư cho HS Với hướng dẫn, điều khiển GV, HS quan sát phương tiện trực quan, tự tìm tòi khám phá nội dung kiến thức cần tìm kiếm Ví dụ 1: u cầu HS quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian ankan (C 3H8, 88PL C4H10) cho nhận xét, dự đốn tính chất hóa học đặc trưng ankan giải thích Khi HS quan sát mơ hình phân tử cần u cầu HS nhận xét dạng liên kết nguyên tử, độ bền liên kết, trạng thái lai hóa nguyên tử cacbon phân tử, dạng mạch cácbon, đồng phân có… Từ nhận xét cấu trúc phân tử yêu cầu HS dự đoán khả phản ứng, phản ứng hóa học đặc trưng giải thích ankan khơng thể tham gia phản ứng cộng hợp? Vì ankan tương đối trơ điều kiện thường? 2.1.4.2 Thí nghiệm hóa học a) Thí nghiệm biểu diễn: Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phương pháp dạy học khơng thể thiếu dạy nghiên cứu chất có chất hữu Các phản ứng hữu thường diễn chậm, theo nhiều hướng nên thí nghiêm nghiên cứu chất hữu chương trình hóa học phổ thơng thường có nhiều tượng phụ Vì sử dụng thí nghiệm ta cần đặt vấn đề rõ ràng, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm phải cụ thể, hướng vào tương theo mục đích dạy học Các thí nghiệm chọn biểu diễn cho học cần đảm bảo yêu cầu trình diễn biến phản ứng đơn giản, tương rõ, đảm bảo tính trực quan thời gian diễn biến nhanh không chậm GV cần nắm vững kĩ thuạt tiến hành thí nghiệm đảm bảo thí nghiệm thành cơng, an tồn GV sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu, hạn chế sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh họa Trước biểu diễn thí nghiệm, GV nêu mục đích thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát chất tham gia phản ứng, dự đoán khả xảy phản ứng sở kiến thức có GV đại diện HS tiến hành thí nghiệm, HS quan sát, mơ tả tượng thí nghiệm quan sát được, vận dụng kiến thức có giải thích tượng, xác nhận dự đoán đúng, điều khơng phù hợp dự đốn khơng nêu kết luận tính chất chất Sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu làm tăng tính tích cực nhận thúc, hứng thú học tập bồi dưỡng lực tự học cho HS Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng vòng thơm phenol 89PL Giáo viên đặt vấn đề: Ngồi tính axit gây nhóm chức OH, phenol có tính chất khác nữa? Hãy nghiên cứu phản ứng phenol với dung dịch nước brom Quan sát cấu trúc phân tử phenol, dự đoán xem nhỏ dung dịch phenol vào dung dịch nước brom có phản ứng xảy không? Hiện tượng xảy nào? Chất tạo thành ? HS dự đốn: o Phản ứng khơng xảy vòng benzen tác dụng với Br lỏng có Fe làm xúc tác o Phản ứng có xảy theo hướng: Br2 + H2O  HBr + HBrO C6H5OH + HBr  C6H5Br + H2O o Phản ứng có xảy theo hướng nguyên tử Br nguyên tử H nhân thơm GV làm thí nghiệm nhỏ dung dịch phenol vào dung dich brom Hiện tượng: dung dịch brom màu, có kết tủa trắng xuất GV cung cấp thông tin: Bằng thực nghiệm xác định chất kết tủa có cơng thức C6H3OBr3 tên gọi 2, 4, 6-tribromphenol, viết công thức cấu tạo sản phẩm viết phương trình phản ứng, xác định dự đốn đúng? GV đặt vấn đề: o Hãy so sánh phản ứng brom phenol phản ứng benzen với brom o Vì phenol thực phản ứng dễ benzen nguyên tử Br lại nguyên tử H vị trí ortho para? Ta xem xét ảnh hưởng nhóm OH đến khả phản ứng vào nhân thơm ngược lại Sự kết hợp biểu diễn thí nghiệm với điều khiển hoạt động nhận thức học tập GV theo phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện cho HS hoạt động học tập tích cực b) Thí nghiệm HS Với chất hữu khơng q độc, thí nghiệm nghiên cứu tính chất chúng đơn giản thao tác ta tổ chức cho HS nhóm HS tự làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất theo hướng HS tự tìm tòi để thu nhận 90PL kiến thức Khi tiến hành hoạt động học tập HS thảo luận nhóm nội dung: Chọn thí nghiệm, chọn hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, phân cơng thực thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét kết luận tính chất cần nghiên cứu Ví dụ: nghiên cứu tính chất axit axit cacboxylic ta tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất axit CH 3COOH GV nêu nhiệm vụ học tập: o Muốn xác định CH3COOH có tính chất axit ta chọn thí nghiệm nào? o Hãy lựa chọn hóa chất, dụng cụ cần thiết để tiếnhành thí nghiệm này? o Hãy dự đốn tượng xảy thí nghiệm? o Tiến hành thí nghiệm, ghi lại tượng xảy thí nghiệm, viết phương trình phản ứng rút kết luận tính chất axit CH3COOH GV hướng dẫn thao tác cần thiết, nhóm HS tiến hành thí nghiệm rút kết luận: “axit cacboxylic axit yếu, có đầy dủ tính chất axit” 2.1.4.3 Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Với nội dung lí thuyết khó giảng dạy chương đại cương, nghiên cứu qui luật, mối quan hệ ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử ta sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Đây phương pháp dạy HS phương pháp phát vấn đề giải vấn đề cách hiệu với đối tượng học sinh trung bình, trung bình Ví dụ sử dung phương pháp thuyết trình nêu vấn đề cho dạy phân tích ngun tố + GV đặt vấn đề: Khi nghiên cứu tính chất chất hữu ta cần biết thành phần cấu trúc phân tử chúng Vậy làm để xác định thành phần cấu trúc phân tử chất? Nội dung nghiên cứu phân tích nguyên tố + GV phát biểu vấn đề cần nghiên cứu: Để xác định thành phần cấu trúc phân tử chất ta cần phải tiến hành: 91PL o Xác định xem chất cấu tạo từ nguyên tố o Xác định thành phần định lượng nguyên tố có phân tử chất o Xác định khối lượng phân tử số nguyên tử nguyên tố phân tử chất o Xác định thứ tự liên kết nguyên tử phân tử theo hóa trị phân bố khơng gian chúng Để giải vấn đề khâu quan trọng tiến hành phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng chất ta cần tìm hiểu nội dung để hiểu phương pháp phân tích định tính; o Mục đích phân tích định tính o Nguyên tắc phương pháp phân tích định tính o Thí nghiệm dùng để xác định nguyên tố C, H có hợp chất hữu o Thí nghiệm dùng để xác định nguyên tố N, Halogen…có hợp chất hữu Ta xem xét nội dung để hiểu phương pháp phân tích định tính GV giải vấn đề nêu ra, kết luận phương pháp phân tích định tính dẫn dắt sang nội dung thứ hai dạy phương pháp phân tích định lượng Với nội dung phân tích định lượng GV tiến hành hai cách: + GV nêu vấn đề cần giải dạng câu hỏi nội dung phân tích định tính + GV yêu cầu HS nêu vấn đề cần nghiên cứu giáo viên hệ thống lại o Mục đích phân tích định lượng o Nguyên tắc phân tích định lượng o Các phương pháp định lượng sử dụng phân tích định lượng o Phương pháp định lượng cacbon, hiđro 92PL o Phương pháp định lượng nguyên tố khác: halogen, lưu huỳnh, oxi GV giải vấn đề nêu ra, xét ví dụ cụ thể, từ kết luận phương pháp xác định thành phần định tính, định lượng nguyên tố hợp chất hữu củng cố học 2.1.4.4 Đàm thoại tìm tòi Bản chất phương pháp GV đưa hệ thống tập nhận thức dạng câu hỏi mang tính chất tìm tòi nghiên cứu cấu trúc theo logic chặt chẽ để điều khiển hoạt động nhận thức học tập HS Qua việc tìm tòi câu trả lời cho hệ thống câu hỏi mà HS thu nhận kiến thức phương pháp nhận thức, phương pháp học tập Đây phương pháp dạy học tích cực rèn luyện phát triển HS lực phát giải vấn đề, lực tư sáng tạo Khi sử dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi giảng dạy phần hóa hữu GV cấu trúc hệ thống câu hỏi theo logic diễn dịch qui nạp Với dạy chất hữu hệ thống câu hỏi xếp theo logic diễn dịch phù hợp với logic trình bày nội dung dạy Cụ thể là: o Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử: dạng liên kết, đặc điểm liên kết, xác định nhóm chức định tính chất đặc trưng chất o Từ đặc điểm cấu trúc phân tử dự đốn tính chất đặc trưng chất o Dùng thí nghiệm kiện thực nghiệm để xác định tính đắn dự đốn lí thuyết o Nhận xét, kết luận tính chất chất o Vận dụng kiến thức thu nhận GV chuẩn bị câu hỏi có mức độ nhận thức khác xếp theo logic 93PL PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ SUY KHÁI QT HĨA CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 Có 446 giáo viên tham điều tra thực trạng việc phát triển NLTDKQH cho HS thông qua việc sử dụng BTHH Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Số GV Tên trường tham gia THPT Phương Nam THPT Chu Văn An THPT Đống Đa THPT Liên Hà THPT Lương Thế Vinh THPT Lê Q Đơn THPT Xn Hòa THPT Bến Tre THPT Quang Hà THPT Bình Xuyên THPT Yên Lạc THPT Lê Xoay THPT Võ Trường Toản THPT Xuân Mỹ THPT Điểu Cải THPT Định Quán THPT Phú Ngọc THPT Tân Phú THPT Tây Sơn THPT Long Khánh THPT Long Thành THPT Trần Phú THPT Văn Hiến THPT Bình Sơn THPT Long Phước THPT Nguyễn Đình Chiểu THPT Tam Phước THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm THPT Nhơn Trạch THPT Phước Thiền THPT Bàu Hàm điều tra 4 4 4 4 4 4 4 5 5 4 4 4 Tên tỉnh thành phố Hà Nội Vĩnh Phúc Đồng Nai 94PL 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 THPT Ngô Sỹ Liên THPT Trần Đại Nghĩa THPT Thống Nhất A THPT Trần Quốc Tuấn THPT Dầu Giây THPT Kiệm Tân THPT Thống Nhất THPT Đồn Kết THPT Thanh Bình THPT Tôn Đức Thắng THPT Huỳnh Văn Ngệ THPT Trị An THPT Vĩnh Cừu THPT Hồng Bàng THPT Xuân Hưng THPT Xn Lộc THPT Xn Thọ THPT Lê Q Đơn THPT Nguyễn Thị Minh 4 4 4 4 4 4 51 52 53 Khai THPT Marie Curie THPT Bùi Thị Xuân THPT Nguyễn Thượng 6 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Hiền THPT Gia Định THPT Chu Văn An THPT Trưng Vương THPT Lương Thế Vinh THPT Giồng Ông Tố THPT Hùng Vương THPT Lương Văn Can THPT Tạ Quang Bửu THPT Long Trường THPT Nguyễn Du THPT Nguyễn Hiền THPT Võ Trường Toản THPT Nguyễn Khuyến THPT Gò Vấp THPT Nguyển Trung Trực THPT Nguyễn Cơng Trứ THPT Nuyễn Chí Thanh 4 4 4 4 TP Hồ Chí Minh 95PL 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 THPT Tân Bình THPT Trần Phú THPT Thanh Đa THPT Võ Thị Sáu THPT Trần Văn Giàu THPT Phú Nhuận THPT Lê Minh Xuân THPT Củ Chi THPT Quang Trung THPT Phú Hòa THPT Lý Thường Kiệt THPT Nguyễn Hữu Cầu THPT Bà Điểm THPT Nguyễn Văn Cừ THPT Nguyễn Hữu Tiến THPT Thạnh Lộc THPT Bình Khành THPT Tây Thạnh THPT Vũng Tàu THPT Nguyễn Huệ THPT Ngô Quyền THPT Trần Hưng Đạo THPT Trần Phú THPT Phú Mỹ THPT Hòa Bình THPT Nguyễn Văn Cừ THPT Đồng Xoài THPT Nguyễn Du THPT Nguyễn Huệ THPT Phước Bình THPT Phú Riềng THPT Bù Đăng THPT Lộc Ninh 4 5 4 4 4 4 4 4 4 5 4 Bà Rịa- Vũng Tàu Bình Phước ... BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 62 2.3.1 Những nguyên tắc (yêu cầu) sư phạm dạy học hóa học theo hướng phát triển lực tư khái. .. độ tập định hướng phát triển lực 30 1.4.4 Bài tập hóa học phát triển tư khái quát hóa 31 1.5 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI... thực trạng phát triển NLTDKQH cho học sinh thông qua BTHH hữu lớp 11 trường THPT .3 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLTDKQH CHO HỌC SINH THÔNG QUA BTHH HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT PHỤ

Ngày đăng: 16/01/2020, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của luận án

      • 8.1. Về lí luận

      • 8.2. Về thực tiễn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

  • NĂNG LỰC TƯ DUY KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH

  • THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.2. Tư duy, tư duy hóa học, tư duy khái quát hóa

      • 1.2.1. Tổng quan về tư duy

        • 1.2.1.1. Khái niệm tư duy

      • 1.2.2. Tư duy hóa học

        • 1.2.2.1. Khái niệm tư duy hóa học

        • 1.2.3.1. Khái niệm chung về khái quát hóa

        • 1.2.3.2. Hai loại khái quát hóa

        • 1.2.3.3. Ba trình độ khái quát hóa

        • 1.2.3.4. Phát triển khả năng khái quát hóa của học sinh

    • 1.3. Năng lực và năng lực tư duy khái quát hóa

      • 1.3.1. Tổng quan về năng lực

        • 1.3.1.1. Khái niệm năng lực

        • 1.3.1.2. Năng lực của học sinh Trung học phổ thông môn Hóa học

        • 1.3.1.3. Đánh giá năng lực

      • 1.3.2. Năng lực tư duy khái quát hóa

        • 1.3.2.1. Khái niệm năng lực tư duy khái quát hóa

        • 1.3.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tư duy khái quát hóa

    • 1.4. Bài tập hóa học

      • 1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học

      • 1.4.2. Vai trò của bài tập hóa học

      • 1.4.3. Bài tập định hướng phát triển năng lực

        • 1.4.3.1. Khái niệm bài tập định hướng phát triển năng lực

        • 1.4.3.2. Các bậc trình độ trong bài tập định hướng phát triển năng lực

        • 1.5.1.1. Mục đích điều tra

        • 1.5.1.2. Đối tượng điều tra

        • 1.5.1.3. Địa bàn điều tra

      • 1.5.3. Kết quả điều tra giáo viên

        • 1.5.3.1. Mục đích sử dụng bài tập hóa học của giáo viên trong dạy học hóa học

        • 1.5.3.2. Mức độ của dạng bài tập phát triển năng lực tư duy khái quát hóa

        • 1.5.3.3. Biện pháp sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư duy khái quát hóa

        • 1.5.3.4.Các biểu hiện của năng lực tư duy khái quát hóa

      • 1.5.4. Kết quả điều tra học sinh

      • 2.2.4. Các tiêu chí, biểu hiện trong năng lực thành phần của năng lực tư duy khái quát hóa của học sinh trường THPT

        • Những thao tác/hành động cơ bản trong việc học môn Hóa học

    • 2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hữu cơ lớp 11

      • 2.3.1. Những nguyên tắc (yêu cầu) sư phạm đối với dạy học hóa học theo hướng phát triển năng lực tư duy khái quát hóa

      • 2.3.2. Quy trình xây dựng bài tập phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh

      • 2.3.3. Lựa chọn và xây dựng nội dung bài tập phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh

      • 2.3.4. Các dạng bài tập phát triển năng tư duy khái quát hóa cho học sinh trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 11

        • 2.3.4.4. Bài tập liên quan giữa cấu trúc và tính chất vật lí như tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy

        • 2.3.4.5. Bài tập liên quan giữa cấu trúc và tính chất hóa học như hiđrocacbon no và phản ứng thế, hiđrocacbon không no và phản ứng cộng, hiđrocacbon thơm và tính thơm

        • 2.3.4.7. Bài tập liên quan chuỗi phản ứng

      • 2.3.4.10. Hệ thống bài tập dùng phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho học sinh thông qua bài tập hóa học hũu cơ 11 ( xem phụ lục 3)

    • 2.5. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tư duy khái quát hóa của học sinh thông qua sử dụng bài tập hóa học

      • 2.5.1. Đánh giá qua bài kiểm tra đánh giá năng lực

      • 2.5.2. Đánh giá năng lực của học sinh qua các phiếu đánh giá, bảng kiểm

        • 3.4.1.1. Chọn bài dạy thực nghiệm sư phạm

        • 3.4.1.2. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm

        • 3.4.1.3. Chọn phương pháp thực nghiệm

        • 3.4.1.4. Chọn giáo viên thực nghiệm

      • 3.4.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

        • 3.4.2.1. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm sư phạm

        • 3.4.2.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

    • 3.5. Kết quả thực nghiệm

      • 3.5.1. Kết quả đánh giá năng lực tư duy khái quát hóa của học sinh

        • 3.5.1.1. Kết quả qua bài kiểm tra

        • 3.5.1.2. Kết quả đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi

        • 3.5.1.3. Nhận xét kết quả năng lực tư duy khái quát hóa của học sinh

      • 3.5.2. Đánh giá về hệ thống bài tập tự xây dựng

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

    • Phụ lục 1. PHIỀU ĐIỀU TRA

    • Phụ lục 1.1. Phiếu điều tra GV

  • PHỤ LỤC 1.3. Phiếu điều tra thực trạng phát triển NLTDKQH cho học sinh thông qua BTHH hữu cơ lớp 11 ở trường THPT

  • PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLTDKQH CHO HỌC SINH THÔNG QUA BTHH HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT

    • Phụ lục 2.1. Kế họach bài học số 1

    • Phụ lục 2.2. Kế họach bài học số 2

    • Phụ lục 2.3. Kế họach bài học số 3

    • Phụ lục 2.4. Kế họach bài học số 4

      • 1. Kiến thức

      •  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

    • Phụ lục 2.5. Kế họach bài học số 5

    • Phụ lục 2.6. Kế họach bài dạy số 6

      • Phụ lục 3.1. Bài tập điều chế các chất

    • 2. Tự luận: 4 điểm

    • 2. Tự luận: 4 điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan