Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

99 106 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là: Đánh giá mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nông nghiệp và sinh kế của người dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, nhằm góp phần phục vụ phát triển sinh kế bền vững tại đây.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Hồng Hoa NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN  SINH KẾ BỀN VỮNG KHU VỰC XàTẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Hồng Hoa NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN  SINH KẾ BỀN VỮNG KHU VỰC XàTẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Sử dụng và Bảo vệ Tài ngun Mơi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC                                                           NG ƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA  HỌC:                                                            PGS. TS. PH ẠM VĂN CỰ Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN! Trong quá trình học tập tại khoa Địa lý ­ trường Đại học Khoa học Tự  nhiên  –  Đại học   Quốc  gia  Hà  Nội  và   nghiên cứu tại Trung tâm Quốc  tế  Nghiên cứu Biến đổi Tồn cầu (ICARGC) – Đại học Quốc gia Hà Nội trong dự  án DANIDA. Ngồi sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt   tình, chu đáo của các thầy, các cơ, các cán bộ trong khoa, cũng như từ các cán bộ,  nhân viên trong Trung tâm Em xin chân thành cảm  ơn các thầy, các cơ, đặc biệt em xin gửi lời cảm   ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Cự đã tận tình hướng dẫn em trong  suốt thời gian học tập, cũng như thời gian làm luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm   ơn tới các cán bộ trong Trung tâm ICARGC, tới dự án DANIDA đã cung cấp, hỗ  trợ dữ liệu và tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt luận văn của mình.  Cuối cùng em rất mong tiếp tục nhận được những nhận xét, góp ý của các  thầy, các cơ để luận văn được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Nguyễn Hồng Hoa Mục lục Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững Hình 2.1. Bản đồ hành chính xã Tản Lĩnh Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 1993 Hình 2.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 2005 Hình 2.4. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Tản Lĩnh năm 2010 Hình 2.5. Bản đồ biến động sử dụng đất xã Tản Lĩnh giai đoạn 1993 – 2005 Hình 2.6. Bản đồ biến động sử dụng đất xã Tản Lĩnh giai đoạn 2005 ­ 2010 Hình 3.1. Biểu đồ thống kê số hộ tham gia các loại hình sinh kế năm 2005 và  19 28 38 39 40 45 46 52 2011 theo tỷ lệ % Hình 3.2. Biểu đồ thống kê số hộ có nguồn thu nhập từ các loại hình sinh kế  53 năm 2005 và 2011 theo tỷ lệ % Hình 3.3. Đồ thị Scree plot 58 Hình 3.4   Đồ   thị  giá   trị     biến trong  ma   trận thành  phần  sau  khi quay   60 Varimax Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự phân bố các giá trị nhân tố 62 Hình 3.6. Bản đồ giá trị nhân tố của thành phần chính “Sinh kế nơng nghiệp   mới” Hình 3.7. Bản đồ giá trị nhân tố của thành phần chính “Sinh kế nơng nghiệp  65 truyền thống” Danh mục các bảng biểu Bảng 2.1.Cơ cấu kinh tế các ngành của xã Tản Lĩnh Bảng 2.2. Bảng mơ tả dữ liệu ảnh Landsat Bảng 2.3. Diện tích và cơ cấu các loại đất  xã Tản Lĩnh năm 1993 Bảng 2.4. Diện tích và cơ cấu các loại đất  xã Tản Lĩnh năm 2005 Bảng 2.5. Diện tích và cơ cấu các loại đất  xã Tản Lĩnh năm 2010 Bảng 2.6. Bảng biến động diện tích các loại hình sử dụng đất 1993­2010 Bảng 3.1. Bảng mơ tả định tính các biến 34 36 37 37 41 43 54 Bảng 3.2. Bảng mơ tả định lượng các biến Bảng 3.3. Ma trận tương quan giữa các biến Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra KMO và Bartlett Bảng 3.5. Tính cộng đồng (Communalities) của các biến Bảng 3.6. Giải thích phương sai tổng thể (Total Variance Explained) Bảng 3.7. Ma trận thành phần Bảng 3.8. Bảng kết quả giá trị nhân tố của từng trường hợp trong PCA Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt PCA Principal Component Analysis – Phân tích trục thành phần chính GIS Geographic Information System – Hệ thơng tin địa lý KMO  Thống kê Kaiser­Meyer­Olkin 55 56 56 57 58 59 63 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ xưa tới nay, cuộc sống con người ln gắn liền với đất đai. Việc khai  thác sử dụng đất đai khơng chỉ  đem lại nơi ở, thức ăn cho con người mà còn rất   nhiều nguồn lợi q giá khác. Tuy nhiên, một thực tế có thể dễ dàng nhận thấy  là diện tích đất đai có thể sử dụng thường khơng đổi, thậm chí có xu hướng suy   giảm, trong khi đó, dân số  lại khơng ngừng tăng lên, hay nói cách khác là càng  ngày càng thiếu đất đai để phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của con người   Thực tế này bắt buộc con người phải tìm ra những chính sách, biện pháp thay đổi  sinh kế sao cho vừa duy trì và nâng cao cuộc sống, đồng thời vừa đảm bảo được   nguồn tài ngun đất đai Tại Việt Nam, một nước có nền sản xuất nơng nghiệp chiếm ưu thế, câu  nói “Tấc đất, tấc vàng” vốn khơng còn xa lạ  với mỗi người dân. Đất đai cũng   chính là yếu tố khởi đầu trong trong sản xuất nơng nghiệp nói riêng và cơng cuộc   Đổi mới nói chung – một cuộc cải cách kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng nhất  đối với Việt Nam từ  lúc thành lập tới nay. Với những chính sách cải cách do  chính phủ đề ra qua từng thời kỳ, q trình sử dụng đất đai của người dân cũng   dần dần thay đổi cùng với sự  biến đổi về  sinh kế. Cũng nằm trong xu hướng   phát triển đó, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố  Hà Nội, đã và đang diễn ra   những sự  thay đổi trong sử  dụng đất và sinh kế  của người dân, đặc biệt từ  sau  khi Luật đất đai 1993 và Luật đất đai mới năm 2003 ra đời. Cụ  thể, khác với   trước đây, bên cạnh loại hình sử dụng đất chủ yếu là trồng lúa, hoa màu; nơi đây   đã xuất hiện thêm loại hình mới là trồng cỏ  (phục vụ  ni bò sữa), và sinh kế  của người dân cũng phát triển thêm rất nhiều phương thức mới như ni bò sữa   hay thu mua sản phẩm sữa Tuy nhiên, những nghiên cứu về những sự thay đổi nói trên tại Việt Nam   nói chung và xã Tản Lĩnh nói riêng chỉ  diễn ra tách biệt trong từng vấn đề  sử  dụng đất hoặc sinh kế  mà ít có sự  quan tâm tới mối quan hệ  giữa chúng. Điều   này dẫn đến những kết quả đánh giá thiếu chính xác, ảnh hưởng tới việc đưa ra  những chiến lược sinh kế phù hợp, bền vững cả về lợi ích kinh tế xã hội và tài   ngun thiên nhiên Nhằm góp phần giải quyết vấn đề này, trong khn khổ luận văn thạc sỹ,   học viên đã lựa chọn đề  tài: “Nghiên cứu biến đổi sử  dụng đất phục vụ  phát   triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ­ Mục tiêu: Đánh giá mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng nghiệp   và sinh kế của người dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, nhằm góp phần  phục vụ phát triển sinh kế bền vững tại đây ­ Nhiệm vụ nghiên cứu: o Phân tích   biến động sử  dụng đất tại khu vực nghiên cứu giai   đoạn 1993 ­ 2010 tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội o Xác định mối quan hệ  giữa biến đổi sử  dụng đất nơng nghiệp và  sinh kế của người dân tại xã Tản Lĩnh o Đánh giá về  các loại hình sinh kế  liên quan tới sử  dụng đất nơng  nghiệp tại xã Tản Lĩnh 3. Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi khơng gian: Đề  tài nghiên cứu được thực hiện tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,   thành  phố Hà Nội ­ Phạm vi khoa học: + Đánh giá biến động sử dụng đất tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội   giai đoạn từ 1993 đến 2010 + Phân tích mối quan hệ  giữa sử  dụng đất nơng nghiệp và sinh kế  của   người dân xã Tản Lĩnh nhằm đưa ra đánh giá về hướng phát triển sinh kế 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ­ Ý nghĩa khoa học: Xác định mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng   nghiệp và sinh kế để từ đó đưa ra những đánh giá phù hợp về phát triển sinh kế  của người dân ­ Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính kết   hợp với khơng gian hóa dữ  liệu điều tra nơng hộ để thể hiện mối quan hệ giữa   sử  dụng đất nơng nghiệp và sinh kế, nhằm phục vụ đánh giá phương thức sinh   kế gắn với hoạt động nơng nghiệp của người dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,   Hà Nội 5. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Cơ sở dữ liệu ­ Kết quả điều tra 198 hộ  gia đình trên tồn bộ  13 thơn của xã Tản Lĩnh,  huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thuộc dự án “Tác động của biến đổi khí hậu đến   10 13. Castella J., Quang D. (2002), Doi Moi in the Mountains – Land use changes and   farmers’   livelihood   strategies   in   Bac   Kan   Province,   Viet   Nam,   The  Agricultural Publishing House, Ha Noi 14   Chambers   R.,   Conway   G   (1992),   “Sustainable   rural   livelihoods:   practical  concepts for the 21st century”, Institute of Development Studies, Sussex 15   Costello   A.B.,   Osborne   J.W   (2005),   “Best   practices   in   exploratory   factor  analysis: Four recommendations for getting the most from your analysis”,  Practical Assessment Research & Evaluation, 10 (7), p.4 16. Das R.J (2001), “The  Spatiality of Social Relations: An Indian Case­study”,  Journal of Rural Studies, 17(3), p.347­362 17. DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, London 18. Ellis F. (2000), “Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries”,  Oxford University Press, Oxford 19   Fohrer   N.,   Möller   D.,   Steiner   N.,   (2002),   “An   interdisciplinary   modelling  approach to evaluate the effects of land use change”,  Phys. Chem. Earth,   27(9‐10), p. 655‐662 20   Lambin   E   F,   Meyfroidt   P   (2010),   “Land   use   transition:   Socio­ecological  feedback versus socio­economic change”, Elsevier, 27, p. 108­118 21. Krantz L. (2001), “Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction. An  Introduction”, SIDA, Swedish 22. McCusker B., Carr E.R (2006), “The co­production of livelihoods and land use  change: Case studies from South Africa and Ghana”, Geoforum, 37, p. 790­ 804 23   Nabasa   J.,   Rutwara   G.,   Walker   F.,   Were   C   (1995),  Participatory   Rural  appraisal:   Practical   experiences,   Natural   Resources   Institute,   United  Kingdom 24. Pallant J. (2001), “SPSS survival manual: a step by step guide to data analysis  using spss for windows (version 10)”, Open University Press, Buckingham 85 25   Preacher   K.J.,   MacCallum   R.C   (2002),   “Exploratory   Factor   Analysis   in  Behavior  Genetics   Research:  Factor   Recovery  with  Small   Sample   Sizes”,  Behavior Genetics, 32, p.160 26   Que   T.T   (1998),   “Economic   reforms   and   their   impact   on   agricultural  development in Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, 15 (1), p. 30­46 27. Scoones I. (1998), “Sustainable rural livelihoods: a framework for analysis”,  IDS Working Paper 72, Sussex 28   Seto   K   C   (2006),   “Economies,   societies,   and   landscapes   in   transition:  Examples   from   the   Pearl   River   Delta,   China   and   the   Red   River   Delta,  Vietnam”, NRC Press, p. 193­218 29. Weber A., Fohrer N., Moller D., (2001). “Long‐term land use changes in a  mesocale   watershed   due   to   socio‐economic   factors:   Effects   on   landscape  structures and functions”, Ecol. Model, 140(1‐2), p. 125‐140 86 PHỤ LỤC Phụ  lục 1: Bảng hỏi hộ  gia đình với các câu hỏi liên quan tới nội dung nghiên  cứu của đề tài luận văn MàSỐ PHIẾU:  _ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM QUỐC TẾ NGHIÊN  CỨU BIẾN ĐỔI TỒN CẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC  DÂN VIỆN DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI DỰ ÁN: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT  VÀ THAY ĐỔI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH ĐỊNH DANH VÀ CHẤP THUẬN ĐỊNH DANH TỈNH/THÀNH PHỐ: QUẬN/HUYỆN: PHƯỜNG/XÃ/THỊ TRẤN: THƠN/XĨM/TỔ DÂN PHỐ: HỘ GIA ĐÌNH SỐ: HỌ VÀ TÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN: HỌ VÀ TÊN ĐIỀU TRA VIÊN: NGÀY THÁNG NĂM PHỎNG VẤN HỌ VÀ TÊN GIÁM SÁT VIÊN: NGÀY THÁNG NĂM GIÁM SÁT MàSỐ [ ] [ ] ] [ ] ] ] [ ] ] ] ] [ ] ] ] ] [ ] ] _/ /2011 [ ] ] _/ /2011 ĐTV TỰ  GIỚI THIỆU VÀ SỰ  CHẤP THUẬN CỦA HỘ  GIA ĐÌNH ĐƯỢC PHỎNG  VẤN THƠNG BÁO VÀ CHẤP THUẬN Chào ơng/bà. Tơi tên là _ và tơi đang làm việc cho  Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi tồn cầu – Đại học Quốc gia Hà Nội. Chúng tơi   đang tiến hành một cuộc nghiên cứu về  “Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi   sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở  vùng Đồng bằng sơng Hồng”  Chúng tơi  đánh giá rất cao sự tham gia của gia đình ơng/bà đối với cuộc nghiên cứu này. Tơi muốn  hỏi ơng/bà các thơng tin về cuộc sống của gia đình, một số vấn đề  quan trọng về  việc   làm ăn của các thành viên trong hộ gia đình và vấn đề biến đổi khí hậu tại địa phương   87 Thơng tin này sẽ  giúp chúng tơi có được cơ  sở  để  đề  xuất các khuyến nghị  tới các cơ  quan chức năng, giúp người dân địa phương có thể xây dựng được chiến lược ứng phó   với biến đổi khí hậu một cách bền vững.  Mọi thơng tin ơng/bà cung cấp sẽ  được ghi chép chính xác và được giữ  bí mật. Việc   tham gia vào cuộc nghiên cứu này là tự  nguyện và ơng/bà có thể  khơng trả  lời bất kỳ  câu hỏi nào hoặc tất cả  các câu hỏi. Tuy nhiên, chúng tơi hy vọng rằng ơng/bà sẽ  hợp  tác, tham gia vào cuộc nghiên cứu này vì những ý kiến của ơng/bà là rất quan trọng Bây giờ, ơng/bà có muốn hỏi tơi bất kỳ vấn đề gì của cuộc nghiên cứu khơng? Tơi có thể bắt đầu cuộc phỏng vấn được khơng? Nếu đối tượng đồng ý phỏng vấn           1     Bắt đầu phỏng vấn Nếu đối tượng từ chối phỏng vấn           2     Kết thúc Chữ ký của người phỏng vấn: _ THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN CÂU HỎI MàSỐ Giới tính NAM .1 (ĐIỀU TRA VIÊN QUAN  NỮ SÁT VÀ TỰ ĐIỀN) Ông/bà sinh năm nào? Ông/bà là người dân tộc nào? NĂM………………………… ………[ _] _] _] _] KINH .1 KHÁC (GHI RO): ̃ 98 SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÂU HỎI MàSỐ Xin ơng/bà cho biết hiện trạng đất ở của  TRƯỚC NĂM  hộ gia đình ơng/bà ở địa phương trước năm  HIỆN NAY 2005 2005 và hiện nay? (Đơn vị: Mét vng) Tổng diện tích đât  ́ ở  1. Diện tích nhà ở (mặt bằng xây dựng) 2. Diện tích sân 3. Diện tích vươn liên nha ̀ ̀ ̀ 4. Diện tích ao liên v ̀ ườn 5. Diện tích đất ở cho th 6. Diện tích khác  Hiện trạng đất canh tác của hộ gia đình  _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 TRƯỚC NĂM  _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 HIỆN NAY ông/bà trước năm 2005 và hiện nay? Tổng diện tích đất canh tác 1. Cho trồng lúa 2005 _m2 _m2 _m2 _m2 88 CÂU HỎI MàSỐ Xin ơng/bà cho biết hiện trạng đất ở của  TRƯỚC NĂM  hộ gia đình ơng/bà ở địa phương trước năm  2005 và hiện nay? (Đơn vị: Mét vng) 2. Cho trồng hoa màu (rau, ngơ, đậu…) 3. Đất trồng rừng 4. Đất trồng hoa, cây cảnh 6. Đất trồng cỏ 7. Đất chăn, thả gia súc/gia cầm 8. Đất trồng cây công nghiệp 9. Đất bỏ hoang 10. Đất nông nghiệp cho người khác  thuê/mượn 11. Khac (Ghi ro)  ́ ̃ So với trước năm 2005, hộ  CĨ gia đình ơng/bà có chuyển  KHƠNG HIỆN NAY 2005 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 _m2 đổi mục đích sử dụng giữa  các loại đất canh tác khác  nhau khơng? Nếu hộ gia đình ơng/bà có  ĐẤT BỊ THỐI HĨA  chuyển đổi mục đích sử  ĐẤT BỊ XÂM NHẬP MẶN dụng các loại đất canh tác,  ĐẤT BỊ Ơ NHIỄM xin cho biết ngun nhân? CHUYỂN ĐỔI ĐỂ CĨ HIỆU QUẢ CAO HƠN CHUYỂN ĐỔI ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI THỜI TIẾT KHẮC  (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC  NGHIỆT PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  PHẢI CHUYỂN ĐỔI DO QUY HOẠCH NHẮC TỚI) Từ năm 2005 trở lại đây,  KHÁC (GHI RÕ) GIỮ NGUN HIỆN TRẠNG diện tích đất canh tác của  CHỈ CĨ THÊM VÀO (TĂNG THÊM) hộ gia đình ơng/bà có thay  CHỈ CĨ BỚT ĐI (GIẢM ĐI) đổi gì khơng? CĨ CẢ THÊM VÀO VÀ BỚT ĐI Giữ ngun hiện trạng? chỉ  thêm vào? chỉ bớt đi? có cả  thêm vào và bớt đi?  Nếu diện tích đất canh tác  ĐƯỢC ĐỊA PHƯƠNG CẤP THÊM của hộ gia đình ơng/bà tăng  MUA THÊM  thêm, xin cho biết lý do tại  ĐƯỢC ĐỀN BÙ SAU LẤY ĐẤT QUY HOẠCH sao tăng thêm? TH, MƯỢN THÊM CỦA NGƯỜI KHÁC 89 CÂU HỎI MàSỐ Xin ơng/bà cho biết hiện trạng đất ở của  TRƯỚC NĂM  hộ gia đình ơng/bà ở địa phương trước năm  HIỆN NAY 2005 2005 và hiện nay? (Đơn vị: Mét vng) ĐƯỢC THỪA KẾ/CHO/BIẾU/TẶNG (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC  CHUYỂN TỪ ĐẤT AO/HỒ SANG PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  CHUYỂN TỪ ĐẤT RỪNG SANG NHẮC TỚI) Nếu diện tích đất canh tác  KHÁC (GHI RÕ) BỊ THU HỒI DO QUY HOẠCH của hộ gia đình ơng/bà  BIỂN XÂM THỰC giảm đi, xin cho biết lý do  ĐẤT BỊ THỐI HĨA  tại sao giảm đi? ĐẤT BỊ XÂM NHẬP MẶN ĐẤT BỊ Ô NHIỄM (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC  BÁN/CHUYỂN NHƯỢNG CHO NGƯỜI KHÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  CHUYỂN SANG DẠNG AO/ HỒ NHẮC TỚI) CÂU HỎI KHÁC (GHI RÕ) MàSỐ Hiện trạng mặt nước canh tác của hộ gia  TRƯỚC NĂM  HIỆN NAY đình ơng/bà trước năm 2005 và hiện nay ? Tổng diện tích mặt nước canh tác 1. Mặt nước ni trồng thủy sản nước  2005 _m2 _m2 _m2 _m2 2. Mặt nước nuôi trồng thủy hải sản  _m2 _m2 nước mặn/nươc l ́ ợ 3. Mặt nước không canh tác 4. Mặt nước canh tác cho người khác  _m2 _m2 _m2 _m2 thuê/mượn 5. Khac (Ghi ro) ́ ̃ _m2 _m2 TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM, CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP VÀ DI CƯ CÂU HỎI Vao khoang năm 2005 và hi ̀ ̉ ện  MàSỐ TRƯỚC NĂM 2005 HIỆN NAY nhiêu lao động đi làm có thu  _NGƯỜI _NGƯỜI nhập?  Xin ông/bà cho biết mọi hoạt  TRƯỚC NĂM 2005 HIỆN NAY nay, hộ gia đình ơng/bà có bao  động sản xuất của hộ gia đình  ơng bà trước năm 2005 và hiện  90 CÂU HỎI MàSỐ nay? (LIỆT KÊ MỌI HOẠT ĐỘNG  MÀ CÁC THÀNH VIÊN CỦA  HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA) a. Trồng lúa b. Trồng màu (rau, đâu, lac ) ̣ ̣ c. Trồng hoa, cây cảnh d. Trồng cây ăn quả e. Chăn nuôi gia súc, gia cầm f. Nuôi trồng thủy sản g. Đánh bắt thủy sản h. Trồng rừng  i. Trồng cỏ k. Trồng nấm l. Ni ong m. Nghề thủ cơng  n. Bn bán (chạy chợ, tạp hố) p. Dịch vụ nhỏ (sửa chữa, may  đo, xe ơm) q. Du lich t. Cơng chức/viên chức u. Bộ đội/Công an v. Lao động phổ thông x. Khác (ghi  rõ) _ _ CƠ CẤU NGUỒN THU, THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CÂU HỎI MàSỐ Vui lòng cho biết tổng  thu nhập bình qn MỘT  tháng của hộ gia đình  TỔNG THU NHẬP:  ĐỒNG ông/bà? (Chú ý: Tất cả các loại  thu nhập: Thu từ trồng  91 CÂU HỎI MàSỐ trọt, chăn nuôi, đánh bắt   và nuôi trồng thủy hải  sản, tiền lương/tiền  công, trợ cấp, lãi tiết  kiệm, tiền gửi của  người thân…) Thu nhập  của hộ  gia  đình  TRƯỚC NĂM 2005 ơng/bà   trước   năm   2005   và      bao   gồm   những  nguồn nào?  1. Sản xuất nơng nghiệp 1a. Trồng lúa 1b. Chăn ni đại gia súc  (trâu, bò) 1c. Chăn ni bò sữa 1d. Chăn ni lợn 1e. Chăn ni gia cầm 1f. Trồng rừng  1g. Ươm cây giống 1h. Trồng rau/màu 1i. Trồng hoa, cây cảnh 1j. Cây ăn quả 1k. Trồng nấm 1l. Ni ong 1m. Đánh bắt thủy hải  sản 1n. Nuôi trồng thủy sản 1o. Khác (Ghi  rõ) 92 HIỆN NAY CÂU HỎI MàSỐ 2. Sản xuất phi nông  nghiệp 2a. Làm nghề thủ công 2b. Buôn bán (chạy chợ,  tạp hố),  2c. Dịch vụ (sửa chữa,  may đo, xe ơm) 2d. Du lịch 2e. Cơng chức/viên chức 2f. Cơng nhân 2g. Lương hưu/Trợ cấp  xã hội 2h. Tiền gửi/hỗ trợ của  người thân 2i. Tiền tiết kiệm 2k. Cho thuê nhà, đất 2l. Tiền gửi của người  đi làm xa 2m. Khác (ghi  rõ) Có sự thay đổi về LOẠI  CĨ nguồn thu của hộ gia  KHƠNG đình ơng/bà hiện nay so  với trước năm 2005  khơng? Nếu có sự thay đơi v ̉ ề  TRỒNG TRỌT DẦN KÉM NĂNG SUẤT LOẠI nguồn thu của hộ  CHĂN NI DẦN KÉM NĂNG SUẤT gia đình, xin cho biết lý  NI TRỒNG THỦY HẢI SẢN DẦN KÉM NS do ? ĐÁNH BẮT THUỶ HẢI SẢN DẦN KÉM NS THAY ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC  THAY ĐỔI CƠ CẤU VẬT NI PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC GIẢM NHẮC TỚI) DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC TĂNG 93 CÂU HỎI MàSỐ ĐẤT BỊ THỐI HỐ KHĨ CANH TÁC ĐÂU T ̀ Ư VAO NGH ̀ Ề CĨ THU NHẬP CAO HƠN SẢN XUẤT GẶP KHĨ KHĂN DO THIÊN TAI (BAO, LU,  ̃ ̃ NĂNG NĨNG, RET HAI…) ́ ́ ̣ THAY ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ THÊM VIỆC LÀM MỚI Trong số các nguồn thu  KHÁC (GHI RÕ) TRƯỚC NĂM 2005 HIỆN NAY nhập kể trên, nguồn nào là  nguồn thu nhập lơn nhât  ́ ́ của hộ gia đình ơng/bà  trước năm 2005 và hiện  nay? TÊN NGUỒN THU _ Xin cho biết nguyên  TRỒNG TRỌT DẦN KÉM NĂNG SUẤT nhân của sự thay đổi  CHĂN NUÔI DẦN KÉM NĂNG SUẤT nguồn thu nhập chính  NI TRỒNG THỦY HẢI SẢN DẦN KÉM NS của hộ gia đình ơng/bà  ĐÁNH BẮT THUỶ HẢI SẢN DẦN KÉM NS hiện nay so với năm  THAY ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG 2005? THAY ĐỔI CƠ CẤU VẬT NI DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC  GIẢM (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC  DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC  TĂNG PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  ĐẤT BỊ THỐI HỐ KHĨ CANH TÁC NHẮC TỚI) ĐÂU T ̀ Ư VAO NGH ̀ Ề CÓ THU NHẬP CAO HƠN SẢN XUẤT GẶP KHÓ KHĂN DO THIÊN TAI (BAO, LU,  ̃ ̃ NĂNG NÓNG, RET HAI…) ́ ́ ̣ THAY ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH CĨ THÊM VIỆC LÀM MỚI KHÁC (GHI RÕ) CƠ CẤU SẢN XUẤT VẬT NI, CÂY TRỒNG CÂU HỎI Nếu hộ gia đình ơng/bà có hoạt  MàSỐ TRƯỚC NĂM 2005 động trồng trọt, đó là những loại  cây trồng gì? 94 HIỆN NAY CÂU HỎI a. Lúa b. Màu (ngô, đậu, lạc, vừng…) c. Hoa/cây cảnh  d. Rau e. Cây ăn quả f. Cỏ g. Cây công nghiệp h. Khác (Ghi  rõ) Nếu Hộ gia đình ơng/bà có hoạt  MàSỐ _ TRƯỚC NĂM 2005 HIỆN NAY _ động chăn ni, đó là những loại  vật ni nào? a. Gia cầm b. Lợn c. Trâu, bò d. Bò sữa e. Ong f. Khác (Ghi  rõ) HUY ĐỘNG VỐN TỰ NHIÊN, VẬT CHẤT, TÀI CHÍNH CÂU HỎI MàSỐ Tư năm 2005 đên nay, hô gia đinh ông/ba co  ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ CO  ́ vay vôn đ ́ ể đầu tư sản xuất, kinh doanh  KHƠNG khơng? Ơng/ba s ̀ ử dụng vốn vay đó đê lam gi? ̉ ̀ ̀ ĐÂU T ̀ Ư VAO SAN XUÂT NÔNG  ̀ ̉ ́ NGHIÊP ̣ (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN  ĐÂU T ̀ Ư VAO CHĂN NUÔI ̀ ĐƯỢC NHẮC TỚI) ĐÂU T ̀ Ư VAO NUÔI TRÔNG THUY  ̀ ̀ ̉ SAN  ̉ ĐÂU T ̀ Ư VAO ĐANH BĂT THUY SAN  ̀ ́ ́ ̉ ̉ ĐÂU T ̀ Ư VAO CHÊ BIÊN THUY SAN  ̀ ́ ́ ̉ ̉ ĐÂU T ̀ Ư VAO BUÔN BAN/DICH VU ̀ ́ ̣ ̣ ĐÂU T ̀ Ư VAO TIÊU THU CÔNG  ̀ ̉ ̉ NGHIÊP ̣ Thời gian tới, hộ gia đình ơng/bà có ý định  KHAC (GHI RÕ) ́ _ CO  ́ mua hay th, mượn đất khơng? KHƠNG 95 CÂU HỎI MàSỐ KHƠNG BIẾT Mục đích mua/th/mượn đất để làm gì?  XÂY NHA ̀Ở XÂY NHA CHO TH ̀ (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN  CHO NGƯƠI KHAC TH LAI ̀ ́ ̣ ĐƯỢC NHẮC TỚI) ĐÊ TRÔNG LUA ̉ ̀ ́ ĐÊ TRÔNG HOA MAU (KHOAI, NGÔ,  ̉ ̀ ̀ ĐÂU…)  ̣ ĐÊ TRÔNG R ̉ ̀ ƯNG  ̀ ĐÊ TRÔNG HOA, CÂY CANH  ̉ ̀ ̉ ĐÊ TRÔNG CO  ̉ ̀ ̉ ĐÊ CHĂN THA GIA SUC/GIA CÂM ̉ ̉ ́ ̀ ĐÊ NUÔI, TRÔNG THUY HAI SAN ̉ ̀ ̉ ̉ ̉ KHAC (GHI RÕ) ́ _l Trong 5 năm trở lại đây, hộ  gia đình ơng/bà  CO  ́ có đầu tư  sửa chữa, xây dựng mới chuồng  KHƠNG trại/ao/đầm ni/bờ thửa khơng?  Tại sao ơng/bà lại đầu tư sửa chữa, xây  KHƠNG BIẾT CHUỒNG TRẠI/ BỜ THỬA ĐàCŨ  dựng mới chuồng trại/ao/đầm ni ? HỎNG NÁT MỞ RỘNG QUY MƠ CHĂN NI/  (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN  TRỒNG TRỌT ĐƯỢC NHẮC TỚI) CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG SX MỚI BỜ THỬA ĐàBỊ HƯ HỎNG/SẠT LỞ  DO THIÊN TAI ỨNG PHĨ XÂM NHẬP MẶN / THỦY  TRIỀU DÂNG   ỨNG PHÓ VỚI RÉT ĐẬM/ NẮNG HẠN ỨNG PHÓ VỚI LŨ, ÚNG DO MƯA  LỚN KHAC (GHI RÕ) ́ _    Trong 5 năm trở lại đây, hộ  gia đình ơng/bà  CO  ́ có mua sắm thêm các trang thiết bị sản xuất   KHƠNG khơng?  Tại sao ơng/bà lại đầu tư mua những trang  KHƠNG BIẾT ĐỂ TĂNG NĂNG ST ́ thiết bị sản xuất đó ? TIÊT KIÊM TH ́ ̣ ƠI GIAN LAO  ĐÔNG     ̀ ̣   96 CÂU HỎI MàSỐ TIÊT KIÊM CÔNG S ́ ̣ ƯC LAO ĐƠNG ́ ̣ (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN  TRANH ĐƠC HAI  ́ ̣ ̣ ĐƯỢC NHẮC TỚI) ỨNG PHĨ XÂM NHẬP MẶN / THỦY  TRIỀU DÂNG         ỨNG PHĨ VỚI RÉT ĐẬM/ NẮNG HẠN ỨNG PHĨ VỚI LŨ, ÚNG DO MƯA  LỚN Tại sao ơng/bà lại đầu tư mua những trang  KHAC (GHI RÕ) ́ _ ĐỂ TĂNG NĂNG SUÂT ́ thiết bị sản xuất đó ? TIÊT KIÊM TH ́ ̣ ƠI GIAN LAO  ĐÔNG     ̀ ̣   TIÊT KIÊM CÔNG S ́ ̣ ƯC LAO ĐƠNG ́ ̣ TRANH ĐƠC HAI  ́ ̣ ̣ ỨNG PHĨ XÂM NHẬP MẶN / THỦY  TRIỀU DÂNG          ỨNG PHĨ VỚI RÉT ĐẬM/ NẮNG HẠN ỨNG PHÓ VỚI LŨ, ÚNG DO MƯA  LỚN KHAC (GHI RÕ) ́ _ HUY ĐỘNG VỐN NHÂN LỰC CÂU HỎI MàSỐ Từ năm 2005 đến nay hộ gia đình ơng bà có học hỏi  CO  ́ thêm kinh nghiệm làm ăn khơng? Nếu có thì để ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất nào? KHƠNG TRƠNG LUA  ̀ ́ TRƠNG HOA MAU ̀ ̀ TRƠNG HOA, CÂY CANH ̀ ̉ (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC NHẮC  TRÔNG RAU SACH  ̀ ̣ TỚI) TRÔNG CÂY ĂN QUA  ̀ ̉ TRÔNG R ̀ ƯNG ̀ TRỒNG CỎ TRỒNG NẤM CHĂN NUÔI ĐAI GIA SUC ̣ ́ CHĂN NUÔI GIA CÂM  ̀ CHĂN NUÔI LỢN  97 CÂU HỎI MàSỐ NUÔI ONG ĐANH BĂT THUY HAI SAN ́ ́ ̉ ̉ ̉ NUÔI TRÔNG THUY SAN  ̀ ̉ ̉ CHÊ BIÊN THUY SAN  ́ ́ ̉ ̉ NGHÊ TIÊU THU CÔNG  ̀ ̉ ̉ NGHIÊP ̣ BUÔN BAN ́ DỊCH VỤ NHỎ DU LỊCH KHAC (GHI RÕ) ́ _ HUY ĐỘNG VỐN XàHỘI CÂU HỎI MàSỐ Từ năm 2005 đến nay hộ gia đình ơng bà hợp tác  CO  ́ làm ăn với ai khơng? Nếu có thì hợp tác làm ăn trong lĩnh vực sản xuất  KHƠNG nào? TRÔNG LUA  ̀ ́ TRÔNG HOA MAU ̀ ̀ TRÔNG HOA, CÂY CANH ̀ ̉ (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  TRÔNG RAU SACH  ̀ ̣ NHẮC TỚI) TRÔNG CÂY ĂN QUA  ̀ ̉ TRÔNG R ̀ ƯNG ̀ TRỒNG CỎ TRỒNG NẤM CHĂN NUÔI ĐAI GIA SUC ̣ ́ CHĂN NUÔI GIA CÂM  ̀ CHĂN NUÔI LỢN  NUÔI ONG ĐANH BĂT THUY HAI SAN ́ ́ ̉ ̉ ̉ NUÔI TRÔNG THUY SAN  ̀ ̉ ̉ CHÊ BIÊN THUY SAN  ́ ́ ̉ ̉ NGHÊ TIÊU THU CÔNG  ̀ ̉ ̉ NGHIÊP ̣ BUÔN BAN ́ 98 CÂU HỎI MàSỐ DỊCH VỤ NHỎ DU LỊCH KHAC (GHI RÕ) ́ DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI CÂU HỎI MàSỐ Hiện nay, ơng/bà có nhu cầu cần được giúp đỡ  CO  ́ khơng? Nêu co  ́ ́ơng/bà muốn được giúp đỡ về những vấn đề  KHƠNG VẤN ĐỀ ĐẤT SẢN XUẤT gì? VẤN ĐỀ NHÀ Ở CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC HỖ TRỢ DƯỚI KHÍA  HỖ TRỢ VỐN CẠNH CUNG CẤP THÔNG TIN, THỦ TỤC MUA  VẤN ĐỀ VIỆC LÀM BÁN, CHUYỂN NHƯỢNG, THUÊ, ĐÀO TẠO… HỖ TRỢ VỀ GIỐNG/KỸ  THUẬT (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC  VẤN ĐỀ HỌC HÀNH CỦA  NHẮC TỚI) CON CÁI ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH  ĐỘ CHUN MƠN CHĂM SĨC SỨC KHOẺ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG KHÁC (GHI RÕ). 99 ...  tài:  Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát   triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ­ Mục tiêu: Đánh giá mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng nghiệp...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Hồng Hoa NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN  SINH KẾ BỀN VỮNG KHU VỰC XàTẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI... ­ Mục tiêu: Đánh giá mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng nghiệp   và sinh kế của người dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội,  nhằm góp phần  phục vụ phát triển sinh kế bền vững tại đây ­ Nhiệm vụ nghiên cứu: o Phân tích  biến động sử

Ngày đăng: 16/01/2020, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các hình vẽ, đồ thị

    • Danh mục các bảng biểu

      • Bảng 3.2. Bảng mô tả định lượng các biến

      • Bảng 3.5. Tính cộng đồng (Communalities) của các biến

      • Bảng 3.6. Giải thích phương sai tổng thể (Total Variance Explained)

      • Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

        • 5. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

          • Phương pháp nghiên cứu

          • - Phương pháp 1: Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân

          • - Phương pháp 2: Phương pháp khảo sát thực địa

          • - Phương pháp 3: Phương pháp viễn thám và GIS

          • - Phương pháp 4: Phương pháp phân tích nhân tố

          • 6. Cấu trúc luận văn

          • Chương 1 – TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

            • 1.1. Tổng quan về nghiên cứu biến đổi sử dụng đất

            • 1.2. Tổng quan về nghiên cứu sinh kế bền vững

              • 1.2.1. Khái niệm sinh kế và sinh kế bền vững

              • 1.2.2. Đặc điểm phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững của DFID

              • 1.3. Tổng quan về mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất và sinh kế

                • 1.3.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan