Luận văn Thạc sĩ: Bàn thiện về tổ chức và một số giải pháp điều hành hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam

123 141 0
Luận văn Thạc sĩ: Bàn thiện về tổ chức và một số giải pháp điều hành hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài làm rõ về mặt lý luận đặc điểm, vai trò, cơ cấu tổ chức, sự cần thiết và những vấn đề cần đặt ra đối với doanh nghiệp hoạt động công ích nước ta; trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và định hướng phát triển của ngành điện lực, đề xuất cơ chế tổ chức và một số giải pháp điều hành hoạt động của Công ty mẹ-Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HỒN THIỆN VỀ TỔ CHỨC  VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH  HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY MẸ ­  TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM       Ngành  :  QUẢN TRỊ KINH DOANH                              Mã số   : HỒ ANH DŨNG       NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGƠ TRẦN ÁNH HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC Trang 1 Mục lục Danh mục các hình, bảng  Lời cảm ơn Mở đầu  Lý do lựa chọn Phương pháp nghiên cứu Nội dung Luận văn Cơ sở khoa học và thực tiễn của Đề tài Chương 1 Cơ sở lý thuyết khoa học quản lý doanh nghiệp 1.1 Đại cương về quản lý 1.1.1 Khái niệm và vai trị của quản lý 1.1.2 Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật 1.1.3 Các chức năng quản lý 1.2 Q trình phát triển của lý thuyết quản lý 1.2.1 Các lý thuyết cổ điển và khoa học về quản lý 1.2.2 Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản lý 1.2.3 Lý thuyết hệ thống và định hướng về quản lý 1.2.4 Trường phái tích hợp trong quản lý 1.2.5.  Các phương pháp quản lý 1.3 Môi trường quản lý 1.3.1.  Khái niệm 1.3.2.  Phân loại 1.3.3.  Ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức 1.4 Thông tin trong quản lý 1.4.1 Thơng tin và vai trị của nó trong quản lý kinh doanh 1.4.2 Chất lượng thơng tin  1.4.3 Phương pháp thơng tin 1.4.4.  Tổ chức hệ thống thơng tin 1.5 Ra quyết định 1.5.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của quyết định trong  quản lý 01 02 05 06 07 07 08 08 09 10 10 10 14 15 16 16 16 16 16 17 17 17 17 17 19 19 20 20 21 21 21 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.5.5.  1.6 1.6.1 1.6.2 1.6.3.    1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 1.7.4 1.8 1.8.1 1.8.2 1.8.3 1.8.4 1.8.5 1.9 1.9.1 1.9.2 Chương 2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 2.2.1 2.2.2 Chức năng của các quyết định Nguyên tắc, mục tiêu, hình thức của các quyết định Phương pháp ra quyết định Khả  năng tư  duy, sáng tạo, phẩm chất của người ra  quyết định Hoạch định Khái niệm và vai trò của hoạch định Chức   năng,   nguyên   tắc,   nội   dung     phương   hướng  của hoạch định Quy trình hoạch định Tổ chức trong quản trị Sự cần thiết và nội dung của chức năng tổ chức Một số  cơ  cấu tổ  chức bộ  máy quản lý doanh nhiệp  chủ yếu Phân chia quyền hạn trong tổ chức Lựa chọn cán bộ quản lý Quản trị nguồn nhân lực Hoạch định nguồn nhân lực Tuyển dụng, sa thải Định hướng và phát triển nghề nghiệp Đánh giá năng lực nhân viên Tiền lương  Lãnh đạo Vai trị và chức năng lãnh đạo Lãnh đạo là q trình tác động và quan tâm đến con  người Kết luận Phân tích,đánh giá thực trạng tổ chức và điều hành  hoạt  động của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam   (EVN)  Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức của EVN Giới thiệu chung về ngành điện Việt Nam Mơ hình tổ chức của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam Các cơng ty trực thuộc Các đơn vị sự nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức của EVN Lựa chọn mơ hình tổ chức của EVN Phân tích, đánh giá thực trạng điều hành hoạt động của  EVN Điều hành hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng Điều hành nguồn và lưới điện 22 22 22 23 23 23 23 24 24 24 25 30 31 32 32 33 34 34 34 35 35 35 37 42 42 42 42 43 43 44 47 50 50 52 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 Chương 3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.2.9 3.2.10 3.2.11 3.2.12 Phụ lục 1 Điều hành cơng tác điện khí hóa nơng thơn 57 Điều hành cơng tác mơi trường 58 Điều hành cơng tác cơng nghệ thơng tin, viễn thơng 59 Điều hành cơng tác phát triển nguồn nhân lực 62 Kết luận 63 Hồn thiện tổ chức và một số giải pháp điều hành   65 hoạt   động     Cơng   ty   Mẹ­Tập   đồn   Điện   lực  Việt Nam   Hồn thiện về  mơ hình tổ  chức ngành điện trong nền  65 kinh tế thị trường Phân tích và lựa chọn mơ hình tổ  chức EVN dưới góc  65 độ sản xuất­kinh doanh hàng hóa cơng cộng Tổng quan về mơ hình tổ chức EVN 69 Chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu 70 Đại diện theo pháp luật của Tập đồn 70 Tổ  chức Đảng và các tổ  chức chính trị­xã hội trong   70 EVN Quyền và nghĩa vụ của EVN 72 Điều hành từ Tập đồn đến đơn vị trực thuộc 80 Ngun tắc điều hành chiến lược của EVN 80 Ý kiến nhận định về  cơng tác điều hành sản xuất của  84 EVN Điều hành giữa tập  đồn với các cơng ty con có cổ  85 phần hoặc góp vốn chi phối của tập đồn Điều hành giữa các đơn vị thành viên trong tập đồn 87 Điều hành phần vốn, cổ phần của tập đồn tại cơng ty  89 con, cơng ty liên kết Điều hành thị trường điện nội bộ của EVN 92 Điều hành cơng tác cổ phần hóa 94 Vốn, tài sản và các quỹ của Tập đồn 96 Tăng, giảm, điều chỉnh vốn điều lệ của Tập đồn 96 Tăng, giảm, điều chỉnh vốn điều lệ  của Đơn vị  thành  97 viên Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và  97 phân phối lợi nhuận Phân  cấp,  phân  quyền  trong  quản  lý  vốn  và  tài  sản  99 giữa Tập đồn với các đơn vị  trực thuộc, sự  nghiệp,  các cơng ty con, cơng ty liên kết và doanh nghiệp khác Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 103 Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu 105 Phụ lục 2 Giải thích từ ngữ 106 Phụ lục 3 Tên và địa chỉ các đơn vị trực thuộc Tập đồn Điện lực  108 Việt Nam DANH MỤC  CÁC HÌNH, BẢNG  TT Hình, bảng Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4.  Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 10 11 Bảng 2.1 Bảng 2.2 12 Bảng 2.3 13 Bảng 2.4 Nội dung hình, bảng Q trình quản lý và mối quan hệ giữa các chức  năng quản lý Cơ  cấu quản lý theo trực tuyến của một tổng   cơng ty Cơ  cấu quản lý theo chức năng của một tổng  công ty Cơ  cấu quản lý theo trực tuyến­chức năng của   một tổng công ty Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận (theo chức năng và  khu vực địa lý) Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận (theo chức năng và  theo dự án) Sơ đồ tổ chức EVN 2005 Sản lượng điện thương phẩm từ 1997­2004 Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm từ 1997­ 2004 Sản lượng điện sản xuất năm 2005­2006 Sự phát triển của hệ thống truyền tải năm 2004­ 2006 Kế hoạch phát triển hệ thống tải điện trong giai  đoạn 2005­2015 Lưới điện phân phối hệ thống điện Việt Nam Trang 16 26 27 28 29 30 45 51 52 54 55 55 56 14 Bảng 2.5 15 16 17 Bảng 2.6 Hình 3.1 Bảng 3.1 Hệ  thống lưới điện theo phạm vi quản lý   các  cơng ty phân phối Cơng tác tuyển sinh Sơ đồ tổ chức EVN 2007 (đề xuất) Kế hoạch phát triển hệ thống truyền tải điện từ  2005­2015 57 62 71 81 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tại Khoa Kinh tế  và Quản lý­ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đến nay Luận văn Thạc sỹ khoa học  về đề tài "Hoàn thiện về tổ chức và một số giải pháp điều hành hoạt   động của Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam" của tơi đã hồn  thành. Với tất cả sự kính trọng và lịng biệt ơn sâu sắc, cho phép tơi được  gửi lời cảm ơn chân thành tới:   Các Thầy, Cơ giáo khoa Kinh tế và Quản lý; các Cán bộ Trung tâm  đào tạo và Bồi dưỡng sau đại học­Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã  nhiệt tình giảng dậy và giúp đỡ  tơi hồn thành khố học sau đại học và  Đề  tài nghiên cứu này. Đặc biệt là Tiến sỹ  Ngơ Trần Ánh, Người trực  tiếp hướng dẫn khoa học cho tơi.  Sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong Cơ quan của Tập đồn Điện   lực Việt Nam đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tơi trong q  trình thực hiện và hồn thành Luận văn Thạc sỹ khoa học về đề tài này Do tính thời sự  và các vấn đề  về  chính sách xã hội bao trùm diện   rộng, việc nghiên cứu chắc chắn cịn nhiều điểm thiếu sót. Tơi rất mong   được sự góp ý của các thầy, cơ giáo của khoa Kinh tế và Quản lý­Trường  Đại học Bách khoa Hà Nội; các nhà quản lý và hoạch định chính sách để  có thể  tiếp tục hồn thiện đề  tài nghiên cứu, đóng góp phần nhỏ  bé vào   cơ chế hoạt động trong ngành điện lực ở nước ta Hà Nội, tháng 10 năm 2007                                                                                              Hồ Anh Dũng PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Bất cứ  quốc gia nào trên thế  giới cũng cần có  loại hình doanh   nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh. Những nước có nền  kinh tế phát triển thường các doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích  nhiều hơn các doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh   Các sản phẩm hàng hố và dịch vụ cơng cộng được gọi chung là hàng hố   cơng cộng (HHCC) có vai trị quan trọng. Mặc dù nhóm hàng hố này có   tỷ  trọng khơng cao trong nền kinh tế  nhưng do đặc thù của nó khác với   hàng hố thơng thường về tầm quan trọng về các đặc trưng kinh tế, đặc  biệt là các đặc điểm về  tổ  chức sản xuất, phương thức phân phối cung  ứng và cách thức tiêu dùng nên Nhà nước phải có một cơ  chế  quản lý  riêng đối với loại hàng hố đặc biệt này Nền kinh tế  nước ta đang chuyển đổi sang nền kinh tế  thị  trường   (KTTT), từ  trước tới nay HHCC đã có, nhưng trong q trình thực hiện   hầu như chưa được nghiên cứu kỹ càng cả dưới góc độ  lý luận lẫn thực   tiễn tổ  chức quản lý và về  cơ  bản đến nay cũng mới chỉ  là các chủ  trương và giải pháp bước đầu. Điều này thể hiện trước hết ở sự tồn tại   quan điểm rất khác nhau về bản chất, đặc điểm, cơ chế quản lý đối với   HHCC, hàng hố cơng ích, dịch vụ cơng,   do vậy, một mặt dẫn đến sự  lúng túng trong triển khai các chủ  trương, chính sách của Nhà nước liên  quan đến lĩnh vực này, mặt khác trên thực tế việc vận dụng tuỳ tiện các  chủ trương, biện pháp chưa hồn thiện làm cho HHCC ở nước ta ở nhiều  lĩnh vực mặc dù rất cần thiết, có cầu xã hội lớn như gần như bị bỏ lửng   khơng có ai đặt hàng và sản xuất, đồng thời ở nhiều lĩnh vực có mơ hình   nhỏ  lại sản xuất theo mơ hình bao cấp gây lãng phí cho ngân sách Nhà   nước mà chất lượng hàng hố cung cấp rất thấp. Tình hình đó địi hỏi cả  dưới góc độ triển khai tổ chức lẫn góc độ lý luận và chính sách cần phải  nghiên cứu nhiều hơn về  vấn đề  này, góp phần giải quyết nhu cầu của   thực tiễn quản lý kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.  Ngành Điện lực nước ta, với nhiệm vụ  vừa hoạt động sản xuất  kinh doanh vừa phục vụ  cơng ích theo chủ  trương phát triển kinh tế  xã  hội được Nhà nước giao. Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu về điện cho nền  kinh   tế   quốc   dân   ngày     cao   với   tốc   độ   tăng   trưởng   khoảng   15­ 17%/năm cho đến năm 2015; đứng trước những thách thức khi nền kinh   tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập AFTA, WTO,   chấp nhận  sự cạnh tranh gay gắt; địi hỏi ngành Điện lực phải khơng ngừng đổi mới  về phương thức hoạt động và mơ hình tổ  chức. Trong bối cảnh đó, việc  Tập đồn Điện lực Việt Nam được hình thành trên cơ  sở  sắp xếp, tổ  chức lại Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam và các đơn vị  thành viên, là  Tập đồn kinh tế  đa sở  hữu, có trình độ  cơng nghệ  tiên tiến, trình độ  quản lý hiện đại và chun mơn hóa cao; kinh doanh đa ngành, trong đó  sản xuất và kinh doanh điện năng, viễn thơng cơng cộng, tài chính, ngân  hàng, cơ  khí điện lực là ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ  giữa  sản xuất, kinh doanh với khoa học, cơng nghệ, nghiên cứu triển khai, đào  tạo; làm nịng cốt để  ngành cơng nghiệp điện lực Việt Nam phát triển   nhanh và bền vững, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả  đang trở thành vấn đề cấp thiết trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa đất nước Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề  tài "Hồn thiện về  tổ  chức và   một số  giải  pháp điều hành hoạt động của Cơng ty mẹ­Tập  đồn   Điện lực Việt Nam" làm Luận văn Thạc sỹ khoa học.   2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Trên cơ sở  lý thuyết về  khoa học Quản lý doanh nghiệp, hướng   nghiên cứu của bản Luận văn cần xác định được mơ hình tổ  chức của  ngành điện theo cơ cấu tổ chức kiểu chức năng và từng dự án ­ Bằng phương pháp khảo sát các chu kỳ điều hành sản xuất, kinh  doanh, đầu tư hiện tại, thì với cơ cấu tổ chức của Tổng cơng ty Điện lực  Việt Nam  đã làm  hạn chế  tình trạng đầu tư, kinh doanh trùng lặp  dẫn đến phân tán, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả  kinh doanh   chung.  ­ Với việc tập hợp, nhận định, so sánh từ  các vấn đề  lý thuyết và  thực tiễn nêu trên, bản Luận văn xác định và đi đến kết luận về mơ hình   tổ chức, cũng như các giải pháp điều hành Tập đồn Điện lực Việt Nam  hoạt động theo hình thức: cơng ty mẹ­cơng ty con, trong đó Cơng ty mẹ  vừa trực tiếp sản xuất, kinh doanh, vừa đầu tư  tài chính vào các cơng ty   con, các cơng ty liên kết, đầu tư  tài chính vào lĩnh vực ngành nghề  kinh   doanh mới. Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam có nghĩa vụ  định  hướng chiến lược đầu tư, sản xuất kinh doanh, khoa học­cơng nghệ  của  các cơng ty con theo chiến lược chung của Tập đồn và phù hợp với điều  lệ của các cơng ty con.       3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ­ Làm rõ về mặt lý luận đặc điểm, vai trị, cơ cấu tổ chức, sự cần  thiết và những vấn đề  cần đặt ra đối với doanh nghiệp hoạt động cơng  ích nước ta ­ Trên cơ  sở   đánh giá thực trạng và định hướng  phát triển của  ngành điện lực, đề  xuất cơ  chế  tổ  chức và một số  giải pháp điều hành   hoạt động của Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam 4. NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngồi phần Mở  đầu và Kết luận, Luận văn gồm 3 chương chính  như sau:  ­ Chương 1: Cơ sở lý thuyết khoa học quản trị doanh nghiệp ­ Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng tổ  chức và điều hành  hoạt động của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam­Định hướng phát triển  Điện lực Việt Nam đến năm 2010, 2015 ­ Chương 3: Hồn thiện tổ  chức và một số  giải pháp điều hành  hoạt động của Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam 4. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.    Đề  tài chủ  yếu nghiên cứu dưới góc độ  lý luận và tổng kết thực   tiễn về quan điểm, chính sách và cơ chế.  Những phương pháp cụ  thể: nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế,  tính tốn thống kê, kiểm tra so sánh kết quả tính tốn, tổng hợp, phân tích  và nhận định, v.v    Phần đánh giá và đề  xuất giải pháp tổ  chức quản lý tuy dừng  ở  mức độ  định hướng, nhưng đã đi sâu cụ  thể  vào việc nghiên cứu chiến  lược phát triển lâu dài của EVN:  ­ Hoàn thiện, sắp xếp lại tổ  chức điều hành từ  tập đoàn đến các  đơn vị trực thuộc.  ­ Tổ chức bộ máy HĐQT, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, các  Ban chun mơn, nghiệp vụ, các cơng ty trực thuộc.  ­ Quy chế, điều hành hoạt động của Tập đồn (thị trường phát điện  cạnh tranh nội bộ; Cổ  phần hóa; Cơ  chế  hoạt động của Tập đồn­tài  chính, huy động và vay vốn, đa sở  hữu, kinh doanh đa ngành nghề, phân   cấp,   phân   quyền     quản   lý   vốn     tài   sản;   Chế   độ   tiền   lương,   thưởng; tuyển dụng nhân lực) Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT  KHOA HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ 1.1.1/ Khai niêm va vai tro cua quan lý  ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ­ Quan ly la qua trinh th ̉ ́ ̀ ́ ̀ ực hiên cac tac đông cua  ̣ ́ ́ ̣ ̉ chu thê quan lý ̉ ̉ ̉  lên  đôi t ́ ượng quan ly ̉ ́ đê phôi h ̉ ́ ợp hoat đông cua cac ca nhân va tâp thê nhăm ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀   đat cac muc tiêu đa đê ra cua tô ch ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ ̉ ức 10 mức vốn điều lệ  ban đầu và mức giảm tối đa không thấp hơn vốn pháp  định quy định đối với ngành nghề pháp luật quy định 3.2.11/ Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và  phân phối lợi nhuận 1. Việc quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành của Tập  đồn được thực hiện theo Quy chế quản lý tài chính của Tập đồn do Hội  đồng quản trị Tập đồn quyết định ban hành sau khi có ý kiến thoả thuận   bằng văn bản của Bộ Tài chính.  2. Quy chế quản lý tài chính của Tập đồn được xây dựng dựa trên  các ngun tắc quản lý tài chính, quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí,  giá thành và phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp theo quy định của   pháp luật, Điều lệ và phải có những nội dung chính sau đây: a) Cơ chế quản lý và sử dụng vốn; b) Cơ chế quản lý và sử dụng tài sản;          c) Cơ  chế  quản lý doanh thu, chi phí, kết quả  hoạt động kinh   doanh; d) Cơ  chế  phân phối lợi nhuận; các quĩ và mục đích sử  dụng các  quĩ; e) Cơ chế quản lý kế hoạch tài chính, chế độ kế tốn, thống kê và  kiểm tốn của Tập đồn; f) Quyền hạn, nghĩa vụ  và trách nhiệm của Hội  đồng quản trị,   Tổng giám đốc trong việc quản lý tài chính của Tập đồn; g) Mối quan hệ  về  tài chính giữa Tập đồn với các đơn vị  thành  viên 3. Quản lý vốn: Các đơn vị trực thuộc Cơng ty mẹ, các Cơng ty con   của Tập đồn có quyền sử  dụng vốn được giao, các loại vốn khác, các  quỹ  để  hoạt động kinh doanh và phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng  quản trị  của Tập đồn về  hiệu quả  sử  dụng vốn, về  bảo tồn và phát   triển vốn; phải bảo đảm quyền lợi của các bên có liên quan như các chủ  nợ, khách hàng, người lao động, các cổ  đơng theo hợp đồng hoặc thoả  thuận đã ký kết 4. Huy động vốn: a) Đối với vay vốn ngắn hạn: Hội đồng quản trị  phê duyệt hạn  mức tín dụng cả năm của Tập đồn. Tổng giám đốc phê duyệt hạn mức   năm cho các đơn vị  trực thuộc, các Cơng ty thành viên hạch tốn độc  lập và thơng báo hạn mức tín dụng cho Người đại diện của Tập đồn tại   các Cơng ty con do Tập đồn chi phối để phối hợp quản lý, đảm bảo lợi  ích chung của tồn Tập đồn; b) Đối với vay vốn trung, dài hạn: Căn cứ vào quy hoạch phát triển  ngành điện và các ngành liên quan được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt  và các dự  án đầu tư, kế  hoạch kinh doanh, phương án huy động vốn   109 được Hội đồng quản trị  Tập đồn phê duyệt, Tổng giám đốc Tập đồn   chỉ đạo thu xếp và ký hợp đồng vay vốn trung, dài hạn theo thẩm quyền  với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại trong nước hoặc các   chi nhánh ngân hàng nước  ngồi tại Việt Nam với mức lãi suất thoả  thuận trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cơ bản cho vay trung, dài hạn do   Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố từng thời điểm; c) Tập đồn có thể  tự huy động vốn dưới các hình thức phát hành  trái phiếu, cổ phiếu, vay vốn, nhận vốn góp liên doanh, liên kết, th tài  chính, th hoạt động và các hình thức khác theo quy định của pháp luật   và khơng được làm thay đổi hình thức sở hữu của Tập đồn; d) Cơng ty Tài chính của Tập đồn thực hiện chức năng huy động  vốn bao gồm: ­ Làm đầu mối huy động vốn từ  các chi nhánh ngân hàng nước  ngồi tại Việt Nam, từ  các ngân hàng thương mại trong nước và từ  các  nguồn khác theo quy định của pháp luật để cho các đơn vị trực thuộc Tập   đồn, các Cơng ty con, Cơng ty liên kết của Tập đồn vay đầu tư  mua  sắm tài sản cố định và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Lãi suất   cho vay do Hội đồng quản trị Tập đồn quyết định theo đề nghị của Chủ  tịch hoặc Giám đốc Cơng ty Tài chính; ­ Thực hiện thanh tốn nội bộ  đối với hoạt động mua bán điện,  viễn thơng cơng cộng, các dịch vụ theo hợp đồng mà Tập đồn ký với các   Cơng ty con và các Cơng ty con ký với nhau, nhằm bảo đảm tập trung  nguồn lực tài chính và tối ưu hố dịng tiền của Tập đồn 5. Cơ  chế  quản lý tài chính đối với hoạt động kinh doanh của các   đơn vị  trực thuộc Tập đồn được cụ  thể  hố trong Quy chế  quản lý tài  chính của Tập đồn 3.2.12/ Phân cấp, phân quyền trong quản lý vốn và tài sản giữa  tập đồn với các đơn vị trực thuộc, sự nghiệp, các cơng ty con, cơng   ty liên kết và doanh nghiệp khác 1) Các đơn vị trực thuộc, sự nghiệp, các Cơng ty con và Cơng ty  liên kết của Tập đồn Tập đồn có các đơn vị trực thuộc, các đơn vị sự nghiệp, các Cơng  ty con, các Cơng ty liên kết, Cơng ty tự nguyện liên kết như đã giải thích   ban đầu.  2) Quan hệ của Tập đồn với các đơn vị trực thuộc, sự nghiệp  2.1­ Quan hệ giữa Tập đồn và các đơn vị trực thuộc, sự nghiệp 1. Đơn vị trực thuộc của Tập đồn thực hiện chế độ  phân cấp của   Tập đồn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch tốn, tổ  chức và  nhân sự v.v  theo quy định tại Điều lệ hoặc Quy chế tổ chức hoạt động   của đơn vị  hạch tốn phụ  thuộc do Tổng giám đốc xây dựng trình Hội  đồng quản trị phê duyệt.  110 2. Tập đồn chịu trách nhiệm về  các nghĩa vụ  tài chính phát sinh   đối với các cam kết của các đơn vị trực thuộc 3. Đơn vị sự nghiệp của Tập đồn thực hiện các chức năng, nhiệm   vụ  mà Tập đồn hoặc cơ  quan nhà nước có thẩm quyền giao theo quy   định tại Quy chế  tổ  chức và hoạt động của đơn vị  sự  nghiệp do Tổng  giám đốc xây dựng trình Hội đồng quản trị phê duyệt 4. Đơn vị sự nghiệp được tạo nguồn thu từ việc thực hiện các hợp  đồng cung cấp dịch vụ với các đơn vị trong và ngồi Tập đồn.   2.2­ Quan hệ  của tập đồn với các cơng ty con do Tập đồn nắm  100% vốn điều lệ 3) Quan hệ giữa Tập đồn và các Cơng ty con do Tập đồn sở hữu   100% vốn điều lệ  1. Các Cơng ty con do Tập đồn sở hữu 100% vốn điều lệ gồm: a) Các Cơng ty thành viên hạch tốn độc lập của Tổng cơng ty Điện  lực Việt Nam chờ chuyển đổi theo Quyết định số 147/2006/QĐ­TTg ngày  22 tháng 6 năm 2006 và Quyết định số 148/QĐ­TTg ngày 22 tháng 6 năm  2006 của Thủ tướng Chính phủ; b) Các Cơng ty TNHH MTV do Tập đồn sở  hữu 100% vốn điều  lệ; c) Tổng cơng ty do Tập đồn sở hữu tồn bộ vốn điều lệ; d) Cơng ty hoặc đơn vị hoạt động khoa học cơng nghệ do Tập đồn   sở hữu 100% vốn điều lệ; đ) Các Cơng ty hoặc đơn vị  hoạt động sự    nghiệp có thu được   chuyển đổi từ các đơn vị sự nghiệp của Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam   và được thành lập mới; e) Các cơng ty   nước ngồi do Tập đồn sở  hữu 100% vốn điều  lệ 2. Các Cơng ty con nêu tại khoản 1 nêu trên được thành lập, tổ  chức và hoạt động theo quy định của pháp luật tương  ứng với hình thức   pháp lý của từng loại hình Cơng ty con đó 3. Tập đồn là chủ sở hữu của các Cơng ty con nêu trên. Hội đồng  quản trị  Tập đồn thực hiện quyền và nghiã vụ  của chủ  sở  hữu đối với  các Cơng ty con này. Tổng giám đốc Tập đồn và bộ  máy giúp việc có  trách nhiệm giúp Hội đồng quản trị  thực hiện các quyền và nghĩa của  chủ sở hữu, bao gồm: a) Tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định các hồ  sơ, tài liệu mà Cơng ty   con báo cáo Tập đồn để  trình Hội đồng quản trị  thơng qua hoặc quyết  định; b) Tổ  chức thực hiện các nghị  quyết, quyết định của Hội đồng   quản trị đối với Cơng ty con; c) Kiểm tra, đơn đốc, giám sát việc thực hiện kế  hoạch phối hợp   đầu tư, sản xuất kinh doanh tại Cơng ty con 111  4. Quyền và nghĩa vụ của Tập đồn đối với Cơng ty con nêu trên   được quy định tại Điều lệ và các quy định dưới đây: a) Quyết định điều chỉnh vốn điều lệ  theo đề  nghị  của Hội đồng  thành viên hoặc Chủ  tịch cơng ty và Tổng giám đốc/Giám đốc Cơng ty   (đối với Cơng ty khơng có Hội đồng thành viên); b) Quyết định mơ hình tổ  chức quản lý và cơ cấu quản lý Cơng ty  con, các hình thức và biện pháp tổ chức lại Cơng ty con theo quy định tại  Điều lệ của Cơng ty đó; thành lập, tổ chức lại, giải thể các chi nhánh và   văn phịng đại diện của Cơng ty con; c) Quyết định các hình thức đầu tư ra ngồi Cơng ty con và bán tài  sản của Cơng ty con có giá trị trên 50% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài   chính của cơng ty được cơng bố  tại q gần nhất hoặc một giá trị  khác  được quy định tại Điều lệ của Cơng ty con; thơng qua và trình Thủ tướng   Chính phủ cho phép Cơng ty con đầu tư ra nước ngồi; d) Tổ chức thanh kiểm tra và đánh giá hoạt động quản lý, sản xuất  kinh doanh, tài chính của Cơng ty con; đ) Các quyền và nghĩa vụ  khác quy định tại Điều lệ  của Cơng ty   con khơng trái với Điều lệ này 5. Cơng ty con nêu trên có quyền chủ  động ký kết hợp đồng kinh  tế, hợp đồng dân sự, chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, đầu  tư, tài chính, tổ  chức và nhân sự, v.v   theo quy định của pháp luật và  Điều lệ của Cơng ty con do Tổng giám đốc Tập đồn xây dựng trình Hội   đồng quản trị phê duyệt và theo phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản   trị Tập đồn.  KẾT LUẬN Đổi mới quản lý của nhà nước đối với HHCC là nhu cầu cấp bách   hiện nay do u cầu của thực tiễn quản lý nền kinh tế  thị  trường định  hướng XHCN, HHCC có tỷ trọng khơng lớn trong cơ cấu hàng hố nhưng   chúng giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của xã hội và địi   hỏi phải có cơ  chế  quản lý và phương thức, mơ hình tổ  chức sản xuất,   phân phối rất đặc thù. Tuy nhiên đây là lĩnh vực rất mới mẻ dù xét dưới  góc độ học thuật ­ lý luận hay góc độ tổ chức quản lý trên thực tế. Thậm   chí ngay nội hàm và ngoại diện của các khái niệm cơ  bản cũng chưa   112 được các học giả  và hoạch định chính sách thống nhất. Với những khó   khăn nêu trên, bằng việc kế  thừa các kết luận lý thuyết về  khoa học  quản trị  doanh nghiệp của các tác giả  trong và ngồi nước, trên cơ  sở  phân tích thực tiễn sản xuất, cung  ứng và quản lý HHCC   nước ta, đề  tài cố gắng đi vào luận giải một số vấn đề về mơ hình tổ chức sản xuất,   xác định chủ thể cung cấp, đặc điểm hàng hố, đối tượng sử dụng nhằm  đề  xuất có luận chứng một số   ý kiến mang tính giải pháp với mong  muốn các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách có cách nhìn hệ  thống hơn về lĩnh vực này Với tính chất mới mẻ  và gây tranh luận của Đề  tài, những nghiên  cứu và đề  xuất trên đây chắc mới chỉ  đưa ra những vấn đề  mang tính  phác thảo ban đầu về  những vấn đề  lý thuyết xung quanh mơ hình tổ  chức cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực   nước ta, nhằm đổi mới cơ  chế  quản lý cũng như  về  phương thức tổ  chức sản xuất, phân phối HHCC   trong điều kiện KTTT   nước ta hiện nay. Để  nghiên cứu và có những   kết luận cụ thể hơn, lĩnh vực này cần được tiếp tục nghiên cứu trong các   cơng trình chun biệt hơn, đáp  ứng u cầu đổi mới quản lý đối với  từng loại HHCC cụ  thể  trong q trình đổi mới đất nước nói chung và   thực tiễn chiến lược phát triển kinh tế­xã hội của nước ta trong giai đoạn  tới. Tuy nhiên, từ  mục đích nghiên cứu, luận văn đã cố  gắng hồn thành  được những nội dung cơ bản sau đây: Một là,  hệ  thống hố những vấn đề  lý luận cơ  bản về  khoa học   quản trị doanh nghiệp và hoạt động cơng ích trong q trình chuyển sang   nền KTTT ở nước ta Hai là, dựa vào số liệu thống kê và các tài liệu có liên quan thu thập  được đã  phân tích thực trạng hoạt động sản xuất ­ kinh doanh  &  hoạt  động cơng ích của ngành Điện hiện nay Ba là, nghiên cứu và đã đề  xuất các giải pháp về  mơ hình Cơng ty   mẹ­Tập đồn Điện lực và các giải pháp điều hành hoạt động cơng ích  của ngành Điện lực. Với kết quả cụ thể sau đây: 1. Đã đề xuất chiến lược phát triển của EVN, mơ hình tổ chức và  các giải pháp điều hành hoạt động cơng ích cho ngành điện nước ta, một  vấn đề  thời sự  hiện nay để  cổ  phần hóa có lộ  trình các Cơng ty điện   Trong đó đã đề  xuất cụ  thể  việc tách hoạt động cơng ích ra khỏi hoạt  động sản xuất, kinh doanh; đưa ra các mơ hình hạch tốn trước mắt và  lâu dài phù hợp với thực tế ngành điện và các quy định hiện hành của nhà  nước 113 2. Đề  xuất mối quan hệ  trong  điều hành sản xuất­kinh doanh  giữa Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam với các Cơng ty con­Các  đơn vị thành viên dưới dạng Cơng ty TNHH một thành viên, Cơng ty Cổ  phần, Cơng ty Liên kết. Đưa ra được các phương án hình thành nguồn  cho Quỹ cơng ích phù hợp với các quy định hiện hành của nhà nước.  3. Đề  xuất phương thức quản lý và sử  dụng Quỹ cơng ích. Cơng   tác hạch tốn tài chính trong điều kiện KTTT. Cơng tác quản lý vốn và  huy động vốn 4. Đề xuất các vấn đề trong quản lý, điều hành nhà nước đối với  doanh nghiệp hoạt động cơng ích nói chung của nước ta hiện nay.  Trong phạm vi cho phép, với kinh nghiệm của bản thân tham gia   hoạt động cơng ích trong doanh nghiệp Nhà nước cịn chưa nhiều, cho  nên Đề  tài   "Hồn thiện về  tổ  chức và một số  giải pháp điều hành   hoạt động của Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam"  khơng tránh  khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự  góp ý của các Thầy Cơ giáo, các   Nhà khoa học, các Nhà quản lý và các Đồng nghiệp để bản thân tiếp tục   hồn chỉnh Luận văn góp phần thiết thực cho quản lý nền kinh tế của đất  nước ta ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Sâm­NXB Thống kê, năm 2004 114 Harold Koontz, Cyril O’ Donnell  Nhưng vân đê cơt u cua quan ly, ̃ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́  Nha xuât ban KHKT HN 1994.  ̀ ́ ̉ Các Mác, Tư bản, quyển 1, tập 2. NXB Sự Thật. HN 1993 (TS. Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị sản xuất­Nhà xuất bản Tài chính,  năm 2006)  Võ Đình Hảo  (1993),  "Đổi mơí chính sách và cơ  chế  quản lý tài   chính", Viện Khoa học ­ Tài chính Chính phủ  (2003),  "Hiệu chỉnh một số  nội dung thuộc quy hoạch   phát   triển   Điện   Việt   Nam   giai   đoạn   2001­2010,   định   hướng   đến   2020", Quyết định số 40/2003/QĐ­TTg ngày 21/3/2003 Joseph   E.Stiglitz,  “Kinh   tế   học   công   cộng”,   NXB   Khoa   học   kỹ  thuật, Hà Nội ­ 1995 GSTS.Nguyễn Văn Nghiến, “Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm –   Thái độ của các doanh nghiệp và con đường dẫn tới” ; Tạp chí cơng  nghiệp số 7 ­ 1998 GS.TS   Nguyễn   Văn   Nghiến,  “Lựa   chọn   chương   trình   sản   xuất   khơng chắc chắn”; Tạp chí cơng nghiệp số 8 ­ 1998 10 TS.Ngơ Trần Ánh, “Kinh tế và quản lý doanh nghiệp”, NXB Chính  trị quốc gia, Hà Nội ­ 2000 11 GSTS.Nguyễn Văn Nghiến, “Quản lý sản xuất” NXB Quốc gia Hà  Nội ­ 2001 12 Chính phủ  (1996),  "Về  DNNN hoạt động cơng ích", Nghị  định số  56/CP ngày 02/10/1996 13 Chính phủ (1996), "Về Quy chế quản lý tài chính và hạch tốn kinh   doanh đối với DNNN", Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 14 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1997), "Hướng dẫn việc xác định DNNN   hoạt động cơng ích và Nhà nước giao kế  hoạch hàng năm hoặc đạt   hàng cho các DNNN hoạt động cơng ích", Thơng tư số 01/BKH&ĐT­ 115 DN ngày 29/01/1997 15 Bộ  Tài chính (1997), "Hướng dẫn chế  độ  quản lý tài chính đối với   DNNN hoạt động cơng ích", TT số 06/TC­TCDN ngày 24/02/1997 16 TS. Nguyễn Ái Đồn, “Kinh tế học vĩ mơ”, NXB Chính trị quốc gia,  Hà Nội ­ 2003 17 Chính phủ  (2004),  "Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện   Việt Nam giai đoạn 2004­2010, định hướng đến 2020", Quyết định  số 176/2004/QĐ­TTg ngày 05/10/2004 18 Tập đồn Điện lực Việt Nam (2005), "Báo cáo tài chính; Báo cáo  thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh; Thơng tin trên Website của   EVN".  Phụ lục 1 DANH MỤC  CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU  KTTT DNNN DNCI HHCC HHCN HHCI Chữ viết tắt tiếng Việt Kinh tế thị trường Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp cơng ích Hàng hố cơng cộng Hàng hố cá nhân Hàng hóa cơng ích 116 10 11 12 TP.HCM UBND ASSH MBA ĐKHNT CTĐL 13 EVN 14 15 16 17 PC WB AFD AFTA 18 19 20 21 22 23 GDP GDP BOT BT BTO IPP 24 23 25 26 27 28 29 30 31 32 USD EURO NDT VND 106 đồng km kWh kW, MW MVA kV Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân Ánh sáng sinh hoạt Máy biến áp Điện khí hóa nơng thơn Cơng ty Điện lực Chữ viết tắt tiếng Anh Electricity of Viet Nam: Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam   (nay là Tập đồn Điện lực Việt Nam) Power Company: Cơng ty Điện lực Word Bank: Ngân hàng Thế giới Agence of France Development: Quỹ phát triển Pháp Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự  do  Đông  Nam Á Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội Buil Operation Transfer: Xây dựng­vận hành­chuyển giao Buil Operation: Xây dựng­chuyển giao     Buil Transfer Operation: Xây dựng­chuyển giao­vận hành Indipendence Power Plant: Nhà máy Điện độc lập Các ký hiệu Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ Đơn vị tiền tệ cộng đồng châu Âu Đơn vị tiền tệ Trung Quốc Đơn vị tiền tệ Việt Nam Triệu đồng Đơn vị đo chiều dài Đơn vị đo điện năng  Đơn vị đo công suất điện Đơn vị đo tổng dung lượng máy biến áp điện Đơn vị đo điện áp GIẢI THÍCH TỪ NGỮ     Phụ lục 2  Trừ  trường hợp các điều khoản của Điều lệ  này có quy định  khác, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:           1. “Cơng ty mẹ­Tập đồn Điện lực Việt Nam” (sau đây gọi là Tập  đồn) là Cơng ty có tư  cách pháp nhân, thuộc sở  hữu nhà nước, do Thủ  tướng Chính phủ  quyết định thành lập tại Quyết định số  148/2006/QĐ­ TTg ngày 22 tháng 6 năm 2006 2. “Tập đồn Điện lực Việt Nam” là tổ  hợp khơng có tư cách pháp  nhân bao gồm: Tập đồn, các đơn vị sự nghiệp, các cCơng ty con, cCơng  117 ty liên kết được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Tổng cơng ty Điện lực  Việt Nam theo Quyết định phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn  Điện lực Việt Nam số 147/2006/QĐ­TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày  22 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ và các Cơng ty con, Cơng  ty liên kết khác tham gia Tập đồn sau ngày Điều lệ  này có hiệu lực thi   hành.  3. “Đơn vị trực thuộc Tập đồn” là các đơn vị hạch tốn phụ thuộc  nằm trong cơ  cấu của Tập đồn bao gồm các đơn vị  trực thuộc hoạt   động kinh doanh và các đơn vị  trực thuộc khơng hoạt động kinh doanh.  Danh sách các đơn vị trực thuộc Tập đồn tại thời điểm phê duyệt Điều  lệ 4. “Đơn vị sự nghiệp của Tập đồn” bao gồm các trường đào tạo,  viện, trung tâm nghiên cứu và các đơn vị khác được thành lập theo quyết   định của Thủ tướng Chính phủ. Danh sách các đơn vị sự nghiệp của Tập   đồn tại thời điểm phê duyệt Điều lệ 5. “Cơng ty con” là Cơng ty hạch tốn độc lập do Tập đồn nắm  100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần, vốn góp chi phối hoặc nắm quyền  chi phối thơng qua thị  trường, thương hiệu, bí quyết cơng nghệ  v.v   hoặc thơng qua quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tồn   thành viên Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị, Tổng giám   đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp đó hoặc quyết định việc sửa đổi, bổ  sung Điều lệ v.v  của doanh nghiệp đó. Cơng ty con được tổ chức dưới   các hình thức: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (sau đây viết  tắt là Cơng ty TNHH MTV), Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên  trở lên (sau đây viết tắt là Cơng ty TNHH 2TV trở lên), Cơng ty cổ phần,   Tổng cơng ty, Cơng ty nhà nước hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ­ Cơng ty con, Cơng ty liên doanh với nước ngồi, Cơng ty ở nước ngồi và  các loại hình Cơng ty khác theo quy định của pháp luật. Các Cơng ty con  cịn được gọi là các Cơng ty bị  chi phối. Danh sách các Cơng ty con của  Tập đồn tại thời điểm phê duyệt Điều lệ được nêu tại Điều lệ.  6. “Cơng ty liên kết của Tập đồn” là Cơng ty có cổ phần, vốn góp  khơng ở mức chi phối của Tập đồn, được tổ chức dưới hình thức Cơng  ty TNHH 2TV trở  lên, Cơng ty cổ  phần, Cơng ty liên doanh với nước  ngồi   Việt Nam và   nước ngồi, các loại hình Cơng ty khác theo quy  định của pháp luật, chịu sự  ràng buộc về  quyền lợi, nghĩa vụ  với Tập  đồn theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận trong hợp đồng liên kết đã  ký kết giữa Cơng ty đó với Tập đồn. Danh sách các Cơng ty liên kết của  Tập đồn tại thời điểm phê duyệt Điều lệ.  7. “Cơng ty tự  nguyện tham gia liên kết với Tập đồn” là doanh  nghiệp khơng có cổ  phần, vốn góp của Tập đồn, nhưng tự  nguyện liên  kết với Tập đồn, chịu sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ với Tập đồn  118 và các đơn vị thành viên khác theo hợp đồng liên kết hoặc theo thỏa thuận  hoặc cam kết giữa Cơng ty đó với Tập đồn   “Đơn   vị   thành   viên     Tập   đoàn”   bao   gồm:   Các   đơn   vị   sự  nghiệp, Cơng ty con, Cơng ty liên kết, Cơng ty tự nguyện liên kết 9. “Vốn điều lệ  của Tập đồn” là vốn do chủ  sở  hữu (Nhà nước)   đầu tư.  10. “Cổ  phần, vốn góp chi phối của Tập đồn” là cổ  phần hoặc  vốn góp của Tập đồn chiếm trên 50% vốn điều lệ của Cơng ty con hoặc   một tỷ  lệ  khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ  của Cơng ty con   đủ để Tập đồn có quyền chi phối đối với Cơng ty con 11. “Quyền chi phối của Tập đồn” là quyền quyết định của Tập  đồn (với tư cách là Cơng ty mẹ nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối hoặc   nắm giữ quyền chi phối thơng qua thị trường, thương hiệu, bí quyết cơng  nghệ  v.v ) đối với Điều lệ  hoạt động; việc th hoặc bổ  nhiệm, miễn  nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh quản lý chủ chốt của Cơng ty  con hoặc đối với một trong những cơng tác: tổ  chức quản lý, thị  trường,   dịch vụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư, định hướng lựa chọn  cơng nghệ  và những vấn đề  quan trọng khác của Cơng ty con. Việc chi  phối Cơng ty con được quy định tại Điều lệ Tập đồn và Điều lệ Cơng ty  con hoặc theo thỏa thuận giữa Tập đồn với Cơng ty con đó 12. “Người   đại  diện theo uỷ  quyền   đối với phần vốn hoặc  cổ   phần, vốn góp của Tập đồn tại Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ  phần, Cơng   ty liên kết” là người được Hội đồng quản trị  Tập đồn cử  để  quản lý  phần vốn hoặc cổ  phần, vốn góp của Tập đồn tại các Cơng ty TNHH,   Cơng ty cổ phần, Cơng ty liên kết và sau đây được gọi tắt là “Người đại  diện” Các từ ngữ khác trong Bản Luận văn này đã được giải nghĩa trong  Bộ Luật dân sự, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp và các   văn bản quy phạm pháp luật khác thì có nghĩa tương tự như trong các văn  bản pháp luật đó.  Phụ lục 3 Tên và địa chỉ các đơn vị trực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam 119 Cơng ty Truyền tải điện 3 20   Trần   Nguyên   Hãn,   Hà  14   Trần   Hưng   Đạo,   Nha  Nộ i Trang Điện thoại : 84­4­8255074 Điện thoại : 84­58­821188 Fax : 84­4­8244033 Fax : 84­58­823836 Trung   tâm   Công   nghệ  thơng tin 16 Lê Đại Hành, Hà Nội Điện thoại : 84­4­9741910 Fax : 84­4­9741911 Cơng ty Điện lực 2 72 Hai Bà Trưng, Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : 84­8­8297150 Fax : 84­8­8226956 Nhà   máy   thuỷ   điện   Hồ  Bình Thị   xã   Hồ   Bình,   tỉnh   Hồ  Bình Điện thoại : 84­18­852043 Fax : 84­18­854155 Cơng ty Điện lực 3 393   Đường   Trưng   Nữ  Vương Thành phố Đà Nẵng Điện thoại : 84­511­621028 Fax : 84­511­625071 Công ty Điện lực Hà Nội 69   Đinh   Tiên   Hoàng,   Hà  Nộ i Điện thoại : 84­4­8256915 Fax : 84­4­2200899 Công   ty   ĐL   TP   Hồ   Chí  Minh 12 Nguyễn Thị Minh Khai  Quận 1, Thành phố Hồ Chí  Minh Điện thoại : 84­8­8294501 Fax : 84­8­8241616 Cơng   ty   Điện   lực   Hải  Phòng 54 Minh Khai, Hải Phòng Điện thoại : 84­31­745463 Fax : 84­31­745905 Công   ty   Điện   lực   Đồng  Nai  Số  1, Quốc lộ  1, TP Biên  Hồ Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 84­61­890815 Fax : 84­61­890810 Cơng ty Truyền tải điện 4 Số 7, QL52, P.Trường Thọ Quận   Thủ   Đức,   TP   Hồ   Chí  Minh Điện thoại : 84­8­8967158 Fax : 84­8­8961191 Viện Năng lượng 6 Tôn Thất Tùng, Hà Nội Điện thoại : 84­4­8529302 Fax : 84­4­8529302 Nhà   máy   thuỷ   điện   Thác  Bà Thác Bà, Yên Bình Tỉnh Yên Bái Điện thoại : 84­29­884116 Công   ty   tư   vấn   xây   dựng  Fax : 84­29­884167 điện 1 Phường Thanh Xuân Nam Nhà   máy   thuỷ   điện   Thác  Quận Thanh Xuân, Hà Nội Mơ Điện thoại : 84­4­8544270 Thác Mơ, Phước Long Fax : 84­4­8541208 Tỉnh Bình Phước Điện thoại : 84­651­778108 Công   ty   tư   vấn   xây   dựng  Fax : 84­651­778268 điện 2 32 Ngô Thời Nhiệm Nhà   máy   thuỷ   điện   Hàm  Thành phố Hồ Chí Minh Thuận ­ Đa Mi ­ Đa Nhim Điện thoại : 84­8­9307847 80A   Trần   Phú­Thị   xã   Bảo  Fax : 84­8­9307408 Lộc­Tỉnh Lâm Đồng Điện thoại : 84­63­725095 Công   ty   tư   vấn   xây   dựng  Fax : 84­63­866457 điện 3 32 Ngơ Thì Nhậm, Quận 3 Nhà máy thuỷ điện Trị An Thành phố Hồ Chí Minh Vĩnh   Cửu,   Vĩnh   An,   Đồng  Điện thoại : 84­8­9307801 Nai Fax : 84­8­9307938 Điện thoại : 84­61­861187 Fax : 84­61­861257 Công   ty   tư   vấn   xây   dựng  điện 4 Nhà   máy   thuỷ   điện   Sông  38 Lê Thành Phương Hinh TP   Nha   Trang,   tỉnh   Khánh  21   Nguyễn   Huệ,   TP   Quy  Hoà Nhơn Điện thoại : 84­58­822196 Tỉnh Bình Định Fax : 84­58­824208 Điện thoại : 84­56­892792 Fax : 84­56­891975 120 Cơng ty Truyền tải điện  15 Phố Cửa Bắc, Hà Nội Điện thoại : 84­4­8293153 Fax : 84­4­8293173 Trung   tâm   điều   độ   HTĐ  quốc gia 18 Trần Nguyên Hãn, Hà Nội Điện thoại : 84­4­8243745 Fax : 84­4­8243182 Công ty Truyền tải điện  Lô 12.1, 174 Nguyễn Văn  Linh Thành phố Đà Nẵng Điện thoại : 84­511­626534 Fax : 84­511­625625 Trung   tâm   Thông   tin   Điện  lực Số  2 Ngõ 195, Đội Cấn, Hà  Nộ i Điện thoại : 84­4­7223208 Fax : 84­4­7223204 Nhà máy nhiệt điện ng  Bí ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Điện thoại : 84­33­854305 Fax : 84­33­854181 Ban quản lý dự  án các cơng  trình điện miền Trung Đường   2/9,   Thành   phố   Đà  Nẵng Điện thoại : 84­511­632269 Fax : 84­511­624154 Nhà máy nhiệt điện Ninh  Bình Phường Thanh Bình Thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh  Bình Điện thoại : 84­30­871281 Fax : 84­30­873762 Nhà máy nhiệt điện Phú  Mỹ Thị   trấn   Phú   Mỹ,   Tân  Thành Thành phố Vũng Tàu Điện thoại : 84­64­876927 Fax : 84­64­876930 Nhà máy thuỷ điện Yaly Xã   Iam   Nông,   Huyện   Chư  Pả h Tỉnh Gia Lai Điện thoại : 84­59­845467 Fax : 84­59­845470 Nhà   máy   nhiệt   điện   Phả  Lại Phả   Lại­Chí   Linh­Hải  Dương Điện thoại : 84­320­881126 Fax : 84­320­881338 Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  điện 5 12   Lê   Duẩn,   TP   Buôn   Mê  Thuột Tỉnh Đắc Lắc Điện thoại : 84­50­850740 Ban   quản   lý   dự   án   nhiệt  Fax : 84­50­850637 điện 1 Nhà 30, biệt thự số 4, bán đảo  Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  Linh   Đàm,   phường   Hoàng  điện 6 25 Thạch Thị Khanh, Liệt, Hồng Mai, Hà Nội P. Tân Định, Quận 1 Điện thoại : 84­4­6418781 Thành phố Hồ Chí Minh Fax : 84­4­6418780 Điện thoại : 84­8­8206775 Ban   quản   lý   dự   án   nhiệt  Fax : 84­8­8206776 điện 3 Công   ty   Viễn   thông   điện  72 (lầu 4), Hai Bà Trưng lực Q1, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lương Văn Can, Hà Nội Điện thoại : 84­8­8251403 Điện thoại : 84­4­8252436 Fax : 84­8­8299654 Fax : 84­4­9286947 Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  Công ty  sản   xuất   thiết  bị  điện Sơn La  điện Nhà D10, Khuất Duy Tiến Khối 3A, Đông Anh, Hà Nội Quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại : 84­4­8820386 Điện thoại : 84­4­5541387 Fax : 84­4­8833819 Fax : 84­4­5541371 Nhà máy nhiệt điện Thủ  Đứ c Km số 9, đường Hà Nội P.Trường   Thọ,   Quận   Thủ  Đ ức Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : 84­8­8969182 Fax : 84­8­8966958 Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  điện 1 Nhà máy nhiệt điện Cần  Nhà D10, Tầng 7, Khuất Duy  Thơ Tiến   Quận   Thanh   Xuân,   Hà  Đường Lê Hồng Phong Nộ i 121 Công ty cơ điện Thủ Đức Km   số   9,   Đường   Hà   Nội,  Thủ  Đức Thành phố  Hồ  Chí  Minh Điện thoại : 84­8­8978603 P.Trà Nóc, Thành phố  Cần  Điện thoại : 84­4­5541397 Thơ Fax : 84­4­5541397 Điện thoại : 84­71­841280 Fax : 84­71­841785 Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  điện 2 Đại lộ 3­2, thành phố Vinh Nhà   máy   nhiệt   điện   Bà  Tỉnh Nghệ An Rịa Điện thoại : 84­3­8591206 Xã Long Hương, thị xã Bà  Fax : 84­3­8591206 Rịa Tỉnh Bà Rịa­Vũng Tàu Điện thoại : 84­64­825161 Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  Fax : 84­64­825985 điện 3 Lô 8E1, Đường 2­9 Ban   quản   lý   dự   án   các  Quận Hải Châu cơng trình điện miền Bắc Thành phố Đà Nẵng 84 Bạch Đằng, Hà Nội Điện thoại : 84­511­642267 Điện thoại : 84­4­9840825 Fax : 84­511­642266 Fax : 84­4­9840824 Ban   quản   lý   dự   án   thuỷ  Ban   quản   lý   dự   án   các  điện 4 công   trình   điện   miền  Quốc lộ 19, Thơn 16 Trà Bá, Thành phố Pleiku Nam 383A Bến Chương Dương,  Điện thoại : 84­59­822961 Fax : 84­59­874880 Cầu Kho Q1,   Thành   phố   Hồ   Chí  Cơng   ty   Cổ   phần   Nhiệt  Minh Điện thoại : 84­8­8361149 Điện Hải Phòng Fax : 84­8­8361096 Tầng   3,   khách   sạn   Mi  Sơn,ỡnã   Ngũ   Lão,   Thủy  Cơng ty Cổ  phần  cơ  khí  Ngun, Hải Phịng Điện thoại : 84­31­775161 Điện lực 150 Hà Huy Tập, n Viên,  Fax : 84­31­775162 Gia Lâm – Hà Nội Điện   thoại :   84­4­ Công   ty   Cổ   phần   Nhiệt  8271498.211 điện Quảng Ninh Fax : 84­4­8271731 Cột 5, Phường Hồng Hà, TP.  Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Ban Quản lý dự án Trung  Điện thoại : 84­33­821059 tâm   Điều   hành     thông  Fax : 84­33­622447 tin viễn thông điện lực Công   ty   Cổ   phần   Thủy  11 Cửa Bắc, Hà Nội Điện thoại : 84­4­7163259 điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh Fax :  84­4­7162789 21   Nguyễn   Huệ   ­   TP.Qui  Nhơn – Bình Định Cơng   ty   Cổ   phần   Chế  Điện thoại : 84­56­892792 Fax : 84­56­891975 tạo thiết bị điện Khối   3A   Thị   Trấn   Đông  122 Fax : 84­8­8963159 Trường cao đẳng điện lực 235   Hoàng   Quốc   Việt,   Hà  Nộ i Điện thoại : 84­4­8362672 Fax : 84­4­8362065 Trường trung học điện 2 554   Đường   Hà   Huy   Giáp,  Thạnh Lộc, Quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : 84­8­8919013 Fax : 84­8­8919049 Trường trung học điện 3 42 Lê Hồng Phong Hội An, tỉnh Quảng Nam Điện thoại : 84­510­861448 Fax : 84­510­862198 Trường đào tạo nghề điện Tân Dân­Sóc Sơn­Hà Nội Điện thoại : 84­4­8833512 Fax : 84­4­8865490 Cơng ty Trách nhiệm hữu  hạn     thành   viên   Điện  lực Ninh Bình Km   2,   Quốc   Lộ   1A,   thị   xã  Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Điện thoại :84­30­ 871255 Fax : 84­30­ 622711 Cơng ty Trách nhiệm hữu  hạn     thành   viên   Điện  lực Hải Dương 33 Đại lộ  Hồ  Chí Minh, TP.  Hải Dương Điện thoại : 84­320­852611 Fax : 84­320­856613 Công ty Trách nhiệm hữu  hạn  Nhà nước  một  thành  viên Nhiệt điện Cần Thơ Đường   Lê   Hồng   Phong,   P.  Trà Nóc, TP. Cần Thơ, Tỉnh   Cần Thơ Anh, huyện Đơng Anh, Hà  Nộ i Điện thoại: 84­4­ 8820386/8833779 Fax :   84­4­ 8833819/8833113 Điện thoại : 84­71­841280 Fax : 84­71­841699 123 ... ­ Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng? ?tổ ? ?chức? ?và? ?điều? ?hành? ? hoạt? ?động? ?của? ?Tổng cơng? ?ty? ?Điện? ?lực? ?Việt? ?Nam? ?Định hướng phát triển  Điện? ?lực? ?Việt? ?Nam? ?đến năm 2010, 2015 ­ Chương 3: Hồn? ?thiện? ?tổ ? ?chức? ?và? ?một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?điều? ?hành? ?... Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đến nay? ?Luận? ?văn? ?Thạc? ?sỹ khoa học  về? ?đề tài "Hồn? ?thiện? ?về? ?tổ? ?chức? ?và? ?một? ?số? ?giải? ?pháp? ?điều? ?hành? ?hoạt   động? ?của? ?Cơng? ?ty? ?mẹ? ?Tập? ?đồn? ?Điện? ?lực? ?Việt? ?Nam" ? ?của? ?tơi đã hồn  thành. Với tất cả sự kính trọng? ?và? ?lịng biệt ơn sâu sắc, cho phép tơi được ... Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề  tài "Hồn? ?thiện? ?về ? ?tổ ? ?chức? ?và   một? ?số ? ?giải ? ?pháp? ?điều? ?hành? ?hoạt? ?động? ?của? ?Cơng? ?ty? ?mẹ? ?Tập? ? đồn   Điện? ?lực? ?Việt? ?Nam"  làm? ?Luận? ?văn? ?Thạc? ?sỹ khoa học.   2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Trên cơ sở

Ngày đăng: 16/01/2020, 01:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công ty B

    • DANH MỤC

    • CÁC HÌNH, BẢNG

    • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

  • TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG

  • CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN)

  • 2.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA EVN

  • Với mô hình tổ chức như đã trình bày ở phần 2.1, công tác điều hành hoạt động của EVN bao gồm các nội dung:

  • 2.2.1/ Điều hành hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng

  • 2.2.2/ Điều hành nguồn và lưới điện

  • 2.2.2.1/ Điều hành nguồn điện

  • 1. Ưu điểm:

  • - Để đáp ứng nhu cầu điện năng của nền kinh tế quốc dân, trong từng thời kỳ, Tổng công ty có kế hoạch: (i) đầu tư phát triển các nguồn điện kinh tế như thuỷ điện, khí đồng hành, than khai thác tại chỗ; (ii) phát triển hợp lý các nguồn năng lượng mới để cấp điện cho các vùng không có điện lưới; và (iii) nâng cấp các nhà máy điện cũ, cải tiến công tác quản lý, áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu suất của các nhà máy, đảm bảo tính ổn định vận hành nhà máy.

  • Nguồn

  • Sản lượng điện sản xuất (triệu kWh)

  • 2005

  • 2006

  • TỔNG ĐIỆN PHÁT VÀ MUA

  • 40.825

  • 46.201

  • Sản lượng điện của các nhà máy thuộc EVN

  • 39.261

  • 40.175

  • Thuỷ điện

  • 18.971

  • 17.635

  • Nhiệt điện than

  • 7.223

  • 7.015

  • Nhiệt điện dầu (FO)

  • 891

  • 602

  • Tua bin khí (khí+dầu)

  • 12.131

  • 14.881

  • Diesel

  • 45

  • 42

  • Sản lượng điện của các IPP

  • 1.564

  • 6.026

  • Sản lượng điện của các IPP

  • 1.564

  • 6.026

  • 1. Ưu điểm:

    • TT

  • 2.2.2.3/ Điều hành lưới điện phân phối

  • 1. Ưu điểm:

  • 2.2.3/ Điều hành công tác điện khí hóa nông thôn

  • 1. Ưu điểm:

  • 2.2.4/ Điều hành công tác môi trường

  • 1. Ưu điểm:

  • 2.2.5. Điều hành công tác công nghệ thông tin, viễn thông

  • Ưu điểm:

    • - Những thành tựu to lớn của khoa học công nghệ, đặc biệt là Công nghệ thông tin-truyền thông đã chuyển các hoạt động xã hội loài người từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ nền kinh tế dựa vào các nguồn lực tự nhiên sang nền kinh tế dựa vào tri thức.

    • - Nhận thức được điều đó, trong những năm gần đây EVN đã chú trọng vào đầu tư và phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin-truyền thông, đưa lĩnh vực Công nghệ thông tin-truyền thông trở thành lực lượng sản xuất kinh doanh trực tiếp.

    • - Toàn bộ hoạt động về công nghệ thông tin của EVN luôn được cập nhật thay đổi để tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng yêu cầu đa dạng và nhằm tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong việc xây dựng và phát triển các hệ thống thông tin trong toàn Tổng Công ty.

  • Ưu điểm:

  • 3.1.3/ Chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu

  • 3.1.4/ Đại diện theo pháp luật của Tập đoàn

  • 2. Quản lý nhà nước đối với Tập đoàn

  • 3.1.5/ Tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội trong Tập đoàn

  • 3.1.6/ Quyền và nghĩa vụ của Tập đoàn

  • 3.1.6.1/ Quyền của Tập đoàn đối với vốn và tài sản:1

  • 3.1.6.2/ Nghĩa vụ của Tập đoàn về vốn và tài sản:2

  • 3.1.6.3/ Quyền kinh doanh

  • 3.1.6.4/ Quyền tổ chức kinh doanh

  • Nghĩa vụ trong kinh doanh

  • Quyền về tài chính3

  • Nghĩa vụ về tài chính

  • Quyền tham gia hoạt động công ích

  • Nghĩa vụ khi tham gia hoạt động công ích

  • Nghĩa vụ và trách nhiệm của Tập đoàn đối với các Công ty con, Công ty liên kết 4

  • 3.1.6.6/ Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với tập đoàn

  • Quyền của chủ sở hữu đối với Tập đoàn5

  • 3.1.6.7/ Nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với Tập đoàn

  • 3.2. ĐIỀU HÀNH TỪ TẬP ĐOÀN ĐẾN ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

  • 3.2.3.1/ Điều hành giữa Tập đoàn với các Công ty con có cổ phần, vốn góp chi phối của Tập đoàn

  • 3.2.3.2.1- Điều hành giữa Tập đoàn với Công ty liên kết

  • 3.2.3.2.2- Điều hành giữa Tập đoàn với Công ty tự nguyện liên kết

  • 3.2.3.2.3- Việc đặt tên, sử dụng tên, thương hiệu của Tập đoàn7

  • 3.2.5/ Điều hành phần vốn, cổ phần của tập đoàn tại công ty con, công ty liên kết

  • 3.2.5.2/ Quyền và nghĩa vụ của Tập đoàn trong quản lý vốn nhà nước đầu tư tại Công ty con, Công ty liên kết và doanh nghiệp khác

  • 3.2.5.3/ Tiêu chuẩn và điều kiện của Người đại diện

  • 3.2.5.4/ Quyền và nghĩa vụ của Người đại diện

  • 3.2.5.5/ Tiền lương, thưởng và lợi ích khác của Người đại diện

  • 3.2.7/ Điều hành công tác cổ phần hóa

  • 3.2.8/ Vốn, tài sản và các quỹ của Tập đoàn

  • 3.2.9/ Tăng, giảm, điều chỉnh vốn điều lệ của Tập đoàn

  • 3.2.11/ Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận

  • 1) Các đơn vị trực thuộc, sự nghiệp, các Công ty con và Công ty liên kết của Tập đoàn

  • 2.1- Quan hệ giữa Tập đoàn và các đơn vị trực thuộc, sự nghiệp

  • 2.2- Quan hệ của tập đoàn với các công ty con do Tập đoàn nắm 100% vốn điều lệ

  • 3) Quan hệ giữa Tập đoàn và các Công ty con do Tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ

    • Phụ lục 1.

    • DANH MỤC

    • CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • Phụ lục 2

  • GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan