Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng ở việt nam

119 147 0
Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐGGD KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG VAI TRỊ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN – LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƢỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Tham nhũng vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng nước ta Trang 1.1.1 Tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng Đảng nhà nước ta 1.1.2 Vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 14 1.2 Nội dung hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước 21 1.2.1 Phòng, chống tham nhũng thông qua việc tiến hành tra 21 1.2.2 Phòng, chống tham nhũng thơng qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 24 1.2.3 Phòng, chống tham nhũng thông qua số hoạt động khác theo quy định pháp luật 26 1.3 Lịch sử hình thành, phát triển vai trò quan tra phòng, chống tham nhũng 30 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra phòng, chống tham nhũng thời kỳ 1945 đến 1954 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra phòng, chống tham nhũng thời kỳ 1954 đến 1975 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra phòng, chống tham nhũng từ năm 1975 đến 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƢỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật vai trò quan tra nhà nước phòng chống, tham nhũng 46 33 37 46 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật 2.1.2 Đánh giá, nhận xét quy định pháp luật vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 2.2 Thực trạng việc thực vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 2.2.1 Thông qua hoạt động tra 2.2.2 Thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 2.2.3 Phòng, chống tham nhũng thông qua số hoạt động khác theo quy định pháp luật 46 55 58 58 62 66 2.3 Đánh giá việc thực vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 70 2.3.1 Những mặt việc thực vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế việc thực vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƢỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Yêu cầu khách quan việc tăng cường vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 3.1.1 Yêu cầu hoạt động phòng, chống tham nhũng đòi hỏi phải tăng cường vai trò quan tra 3.1.2 Yêu cầu việc đổi tổ chức hoạt động quan tra nhà nước 3.2 Một số phương hướng giải pháp nâng cao vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 3.2.1 Một số phương hướng nâng cao vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 71 72 75 75 75 79 87 87 88 105 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tham nhũng vấn đề gây xúc xã hội, nguy lớn, cản trở trình đổi phát triển đất nước ta; làm xói mòn lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Nhận thức sâu sắc điều này, năm vừa qua, Đảng nhà nước ta có nỗ lực mạnh mẽ để ngăn chặn bước đẩy lùi nạn tham nhũng, bảo đảm tảng vững cho trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Từ trước đến nay, hoạt động tra coi khâu thiếu quản lý nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu công tác quản lý Thanh tra coi tai mắt cấp lãnh đạo, quản lý tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương Trong hệ thống giải pháp trực tiếp gián tiếp phòng, chống tham nhũng hoạt động tra phương thức quan trọng để thực nhiệm vụ thể qua phương diện công tác thực tiễn hoạt động tổ chức tra nhà nước năm vừa qua Theo quy định pháp luật tổ chức tra có nhiệm vụ chủ yếu là: tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý quan quản lý nhà nước cấp có cơng tác tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo công dân phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Cả ba nhiệm vụ quan tra nhà nước góp phần phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Mỗi năm, quan tra nhà nước tiến hành hàng vạn tra với quy mô khác lĩnh kinh tế, xã hội, tiếp nhận xử lý hàng vạn đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật có hành vi tham nhũng số quan, cán bộ, công chức nhà nước Thông qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, quan tra giúp quan quản lý nhà nước đánh giá tình hình chấp hành sách, pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, kịp thời phát sai phạm để kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Qua góp phần chấn chỉnh hoạt động quản lý, ngăn ngừa hành vi sai phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, cơng dân, quan, tổ chức Ngồi ra, thơng qua phương diện hoạt động mình, quan tra nhà nước phát sơ hở, thiếu sót chế, sách nhà nước dẫn đến nguy tham nhũng từ có kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung chế, sách nhằm ngăn ngừa nguy tham nhũng Như thấy vai trò to lớn quan tra nhà nước hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, hiệu hoạt động phòng chống tham nhũng quan tra nhà nước có mặt chưa đáp ứng u cầu thực tiễn cơng tác phòng chống tham nhũng đặt Chẳng hạn như: quan tra nhà nước nhiều trường hợp chưa kịp thời phát xử lý hành vi tiêu cực, tham nhũng; chất lượng, hiệu tra chưa cao; việc phối hợp quan tra với quan điều tra, kiểm sát phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng chưa đồng kịp thời; lực đội ngũ cán làm cơng tác tra chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới… Trước yêu cầu đấu tranh chống tham nhũng tình hình nay, việc phát huy vai trò quan tra nhà nước giải pháp quan trọng để góp phần thực có hiệu nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng Đảng nhà nước ta Chính vậy, tơi chọn đề tài “Vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước tới nay, có nhiều đề tài khoa học đề cập đến khía cạnh khác hoạt động phòng, chống tham nhũng quan chức có vai trò quan tra nhà nước như: Đề tài khoa học cấp “Thanh tra với đấu tranh chống tham nhũng nay” năm 1996 tác giả Phạm Hưng – Thanh tra nhà nước; Đề tài khoa học mã số KXBĐ 02 Ban Nội Trung ương năm 1997 nghiên cứu vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng; Đề tài khoa học cấp sở “Trách nhiệm tổ chức tra nhà nước đấu tranh chống tham nhũng” năm 2005 tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Thanh tra Chính phủ; Đề tài khoa học cấp “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước” năm 2007 Thanh tra Chính phủ; Một số cơng trình nghiên cứu khác đề cập tới vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng như: “Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng” tập thể tác giả TS Nguyễn Văn Thanh chủ biên, Nhà xuất Tư pháp, 2004; “ Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, TS Nguyễn Văn Quyền chủ biên, Nhà xuất trị Quốc gia, 2005 số viết báo, tạp chí như: Báo nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Thanh tra, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp…đề cập đến số khía cạnh khác phòng, chống tham nhũng vị trí, vai trò quan tra nhà nước phòng chống tham nhũng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đầy đủ tồn diện vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng giải pháp để nâng cao vai trò quan tra hoạt động chưa đề cập tới 3- Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan tra nhà nước hoạt động phòng chống tham nhũng 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng nghiên cứu vai trò Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, tra huyện, tra tra sở hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định Luật tra, Luật khiếu nại, tố cáo Luật phòng, chống tham nhũng Nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò quan tra phòng, chống tham nhũng thể chủ trương, đường lối Đảng, văn pháp luật nhà nước thực tiễn cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra phạm vi nước Giới hạn nghiên cứu vai trò quan tra nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng theo quy định Luật tra, Luật Khiếu nại, tố cáo Luật phòng, chống tham nhũng Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tiến hành sở phương pháp luận Mác - Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời dựa quan điểm Đảng nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân để sâu nghiên cứu phương diện thể vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng; phương hướng giải pháp nâng cao vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng Luận văn vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh kết hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước qua thời kỳ; tổng kết thực tiễn để đánh giá vai trò quan tra nhà nước cơng tác phòng, chống tham nhũng Đóng góp luận văn Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng; tổng kết thực tiễn việc thực vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng; bất cập, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan tra nhà nước hoạt động phòng, chống tham nhũng phương diện sau: Kiến nghị việc đổi tổ chức hoạt động quan tra theo hướng tăng cường gắn kết quan tra, đảm bảo độc lập tương quan quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thông qua việc bổ nhiệm chức danh quan tra, thông qua hoạt động đào tạo chuyên môn, hướng dẫn công tác, tổ chức, nghiệp vụ; thông qua việc đạo, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng chương trình, kế hoạch tra… Kiến nghị bổ sung thêm quyền hạn cho quan tra, đặc biệt quyền chủ động định tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; đồng thời kiến nghị bổ sung quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc phối hợp với quan tra, việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan tra nhà nước Luận văn đưa kiến nghị cần có sách đãi ngộ thỏa đáng người làm công tác tra; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho quan tra; tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế để nâng cao lực cho ngành tra Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, cán bộ, tra viên trình hoạt động thực tiễn nghiên cứu vấn đề lý luận tra, phòng, chống tham nhũng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng Chương 2: Thực trạng việc thực vai quan tra phòng, chống tham nhũng nước ta Chương 3: Một số phương hướng giải pháp tăng cường vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng cần nghiên cứu xác định rõ hợp lý chức năng, nhiệm vụ quan hoạt động phòng, chống tham nhũng nhằm tăng cường hiệu hoạt động quan Đối với quan tra, Nghị Trung ương Khóa X rõ: “Thanh tra Chính phủ quan tra cấp tỉnh, huyện tập trung thực tốt nhiệm vụ tra công vụ Nghiên cứu kết hợp tổ chức hoạt động kiểm tra đảng với quan tra” Thực quy định góp phần thực tốt nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước khắc phục chồng chéo hoạt động tra với hoạt động kiểm toán [32, tr.47] Ngoài ra, cần đổi chế phối hợp quan tra quan có chức phòng, chống tham nhũng khác Hiện nay, Luật phòng, chống tham nhũng quy định nội dung phối hợp quan tra, kiểm toán, điều tra, viện kiểm sát, tòa án Tuy nhiên, nội dung chủ yếu như: trao đổi thông tin, tài liệu, kinh nghiệm; chuyển hồ sơ, vụ việc tham nhũng để xử lý; đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng kiến nghị sách, giải pháp phòng, chống tham nhũng Do quan cần xây dựng quy chế phối hợp công tác với nhau, có quy định cụ thể nội dung, hình thức phối hợp biện pháp thực sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Cơ chế phối hợp phải tạo điều kiện để phát huy kết hoạt động quan, đồng thời tạo điều kiện để quan phối hợp với quan khác Hiện nay, Thanh tra Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng phối hợp ban hành Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-TTCP-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 23/5/2006 Về quan hệ phối hợp việc phát hiện, điều tra, xử lý vụ có dấu hiệu tội phạm quan tra kiến nghị khởi tố Văn đề cập đến nhiều vấn đề như: phạm vi phối hợp, quy định cụ thể việc phối hợp, trách nhiệm quan hoạt động phối hợp…đã tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm qua tra phát Tuy nhiên vụ việc có dấu hiệu tham nhũng quan tra chuyển đến, quan điều tra xử lý quan tra khơng đồng ý với việc giải quan tra có quyền thơng báo với Viện kiểm sát cấp quan điều tra cấp (Điều 80 Luật phòng, chống tham nhũng) Tuy nhiên, việc xử lý cấp việc phối hợp quan cấp trường hợp chưa làm rõ Đây sơ hở cần khắc phục Ngồi ra, Thanh tra Chính phủ cần nghiên cứu, phối hợp với Kiểm toán nhà nước để ban hành quy chế phối hợp hai quan để tránh chồng chéo hoạt động trình bày f) Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tra, có sách đãi ngộ thoả đáng người làm cơng tác tra, phòng, chống tham nhũng Có thể nói rằng, hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra phụ thuộc nhiều vào phẩm chất, lực, trình độ kinh nghiệm cán làm công tác người nhân tố định vấn đề Cho dù chế khác có tốt đến đâu thực thi người lực trình độ chế khơng đạt hiệu mong muốn Chính vậy, để nâng cao vai trò quan tra phòng, chống tham nhũng phát huy hiệu công tác này, cần trọng tới việc nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tra, qua phát huy hiệu việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng; phải kiện toàn đội ngũ tra viên số lượng chất lượng Thanh tra nghề, đòi hỏi kiến thức tổng hợp, vừa phải có trình độ đào tạo, vừa phải có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, tình hình nay, với phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, tệ tham nhũng diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi nhằm trốn tránh phát quan chức Chính lẽ đặt u cầu cao lực trình độ cán làm tra hoạt động đấu tranh, chống tham nhũng Do vậy, tra viên trước hết phải tốt nghiệp đại học ngành kinh tế, kỹ thuật, xã hội, quản lý nhà nước bồi dưỡng kiến thức pháp lý; tốt nghiệp đại học pháp lý bồi dưỡng quản lý kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước Thanh tra viên chuyên ngành phải có kiến thức chun mơn chun ngành Tiêu chuẩn tra viên vấn đề phức tạp việc xây dựng tiêu chuẩn cơng chức Tính phức tạp cơng tác tra có nhiều yếu tố ảnh hưởng nên việc lượng hố cách cụ thể khơng đơn giản; bên cạnh đó, nghiệp vụ tra ngành, lĩnh vực quản lý lại khác nhau, sở tiêu chuẩn chung, cấp, ngành lĩnh vực lại phải có tiêu chuẩn cụ thể cho tra viên ngành, lĩnh vực Việc xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với đặc thù góp phần tuyển chọn cán có lực, trình độ để làm cơng tác tra nói chung cơng tác phòng, chống tham nhũng nói riêng Bên cạnh đó, cần trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán Một biện pháp khơng phần quan trọng khác cần nâng cao ý thức phòng, chống tham nhũng giáo dục cho cán bộ, công chức tra chuẩn mực đạo đức người cán công chức Mặc dù Nhà nước ta ban hành nhiều quy định phòng, chống tham nhũng, thực tế hoạt động cơng vụ ln có kẽ hở, lỏng lẻo khó tránh khỏi thời kỳ độ, thời kỳ cải cách, chuyển đổi chế vận hành kinh tế Tuy nhiên vấn đề chỗ thân cán cơng chức có muốn lợi dụng kẽ hở, tạo kẽ hở để tham nhũng hay khơng Suy cho cùng, chế, sách hay hệ thống quy định phương thức kiểm sốt bên ngồi việc phòng, chống tham nhũng; chế kiểm sốt bên ý thức, giác ngộ hiểu biết thân người cán bộ, cơng chức Vì để ngăn ngừa tham nhũng từ cán bộ, công chức làm công tác tra, đồng thời nâng cao tâm phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức làm công tác này, cần giáo dục ý thức chuẩn mực đạo đức cán bộ, tra viên quan tra nhà nước [20, tr.5] Ngoài ra, cần có sách đãi ngộ thoả đáng người làm cơng tác tra, phòng, chống tham nhũng Tại đàm phán Liên hợp quốc Công ước chống tham nhũng, đại biểu nước khẳng định: tham nhũng xảy nghiêm trọng nước phát triển phát triển nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chế độ lương bổng đội ngũ cán công chức quốc gia thường thấp Do đặc thù nghề nghiệp, người làm công tác phòng, chống tham nhũng ln phải đối mặt với khó khăn áp lực; phải ln đề cao trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp trước mua chuộc, dụ dỗ đối tượng tra Chính vậy, nhà nước cần có sách đãi ngộ thoả đáng tương xứng mặt vật chất tinh thần để đảm bảo cho cán làm công tác yên tâm công tác, không bị chi phối áp lực sống thường nhật, bị lung lay, sa ngã trước cám dỗ biết tự chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật kết luận tra Đối với khoản kinh phí trích từ số tiền thu hồi qua tra, nên có quy định ngồi việc nhằm bổ sung kinh phí hoạt động cho quan tra, để bồi dưỡng, khen thưởng, động viên cá nhân, quan, tổ chức có thành tích hoạt động tra phòng, chống tham nhũng Kinh nghiệm vấn đề kể đến Singapo Tại Singapo vào đầu năm 1950, tệ tham nhũng diễn phổ biến làm cho đất nước Singapo ngày thêm suy yếu đói nghèo Khi ơng Lý Quang Diệu lên nắm quyền lãnh đạo, với tâm chống tham nhũng Chính phủ tình thay đổi Bên cạnh biện pháp chống tham nhũng liệt khác biện pháp mà Chính phủ Singapo tiến hành thực chế độ tiền lương ưu đãi biện pháp trừng phạt nghiêm minh để công chức không dám tham nhũng không cần tham nhũng [9, tr.35] Thiết nghĩ, kinh nghiệm quý giá hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nói riêng nhà nước ta nói chung giai đoạn g) Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại ứng dụng khoa học, cơng nghệ phòng, chống tham nhũng Như nói trên, tình trạng tham nhũng ngày diễn biến với thủ đoạn tinh vi phức tạp, việc phát hành vi tham nhũng gặp khơng khó khăn đối tượng tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn, hành vi tham nhũng thường che đậy thủ đoạn tinh vi Chính vậy, để cơng tác phòng, chống tham nhũng đạt hiệu quả, cần trang bị phương tiện làm việc hỗ trợ cho quan tra nhà nước việc nhanh chóng phát hành vi tham nhũng nhanh chóng đưa kết luận, kiến nghị định xử lý tra sớm h) Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tham nhũng Cùng với xu hội nhập tồn cầu hóa kinh tế, tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng trở thành vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia giới Chính vậy, đấu tranh chống tham nhũng trở thành vấn đề tồn cầu Mỗi quốc gia có phương thức phòng, chống tham nhũng riêng phù hợp với đặc điểm Tuy nhiên, quốc gia giới tổ chức quốc tế hợp tác chặt chẽ chia sẻ với giải pháp phòng, chống tham nhũng Liên hợp quốc thơng qua Công ước chống tham nhũng nhằm thúc đẩy tăng cường khả phòng, chống tham nhũng quốc gia thành viên Chúng ta không nằm ngồi xu Để cơng tác phòng, chống tham nhũng đạt kết nữa, quan tra nhà nước mà chủ yếu Thanh tra Chính phủ đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế lĩnh vực để tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi mặt tài chính, kinh nghiệm hoạt động phòng, chống tham nhũng, việc đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trên sở hợp tác quốc tế, quan tra nhà nước có kinh nghiệm quý để vận dụng vào đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam KẾT LUẬN Tham nhũng thực vấn nạn xã hội, bệnh đồng hành đặc trưng nhà nước, biểu tha hóa quyền lực nhà nước, bệnh cố hữu khó tránh khỏi chế độ Tham nhũng xảy tất quốc gia giới, không phân biệt chế độ trị có mặt lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản lý xã hội, gây hậu tiêu cực kinh tế, trị văn hóa, xã hội Các quốc gia giới có Việt Nam sức nỗ lực để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, theo định hướng XHCN Trong số thiết chế để thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, khơng thể khơng nhắc đến vai trò quan tra nhà nước Vai trò, chức phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước ghi nhận nhiều văn kiện Đảng, văn pháp luật nhà nước kể từ năm 1945 đến Trải qua giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế, xã hội, việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, quan tra nhà nước ngày khẳng định vai trò quan trọng việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực bên cạnh thiết chế khác như: kiểm tốn, điều tra, kiểm sát, cơng an, tòa án Thông qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, quan tra thực trở thành công cụ hữu hiệu việc phòng chống hành vi tham nhũng, tiêu cực Với mục đích hoạt động tra nhằm nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, năm qua, quan Thanh tra nhà nước cấp, ngành tổ chức nhiều tra lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, quan tra nhà nước tập trung lực lượng tiến hành tra lĩnh vực mà dư luận có nhiều xúc; gắn hoạt động tra kinh tế - xã hội, giải khiếu nại, tố cáo với đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, đồng thời phát huy mặt tiến bộ, qua tra làm tốt việc khắc phục mặt yếu công tác quản lý, chấn chỉnh sơ hở chế, sách, pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, tiêu cực Bên cạnh đó, với nhiệm vụ: tổ chức, đạo, hướng dẫn công tác tra việc thực qui định pháp luật phòng, chống tham nhũng (đối với Thanh tra Chính phủ); trường hợp phát hành vi tham nhũng đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý xây dựng hệ thống liệu chung phòng, chống tham nhũng, lần khẳng định rằng, quan tra nhà nước có vai trò quan trọng đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, với tồn tại, hạn chế làm giảm vai trò quan tra nhà nước phòng chống tham nhũng, cần tiến hành nhiều giải pháp đồng nhằm nâng cao vai trò quan tra hoạt động phân tích Tóm lại, hoạt động phòng, chống tham nhũng nước ta có đạt hiệu mong muốn hay khơng có phần vai trò khơng nhỏ quan tra nhà nước Phòng, chống tham nhũng thành cơng góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân, góp phần đẩy lùi nguy đang kìm hãm phát triển lên đất nước./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Ban chấp hành TW Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Một số văn pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (2006), NXB Thống kê Một số văn nhà nước phòng, chống tham nhũng (2005), NXB Chính trị Quốc gia Thanh tra Chính phủ, Tập tài liệu tham khảo Nghị Trung ương khóa X, Luật phòng, chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành (2008) Thanh tra Chính phủ, Sổ tay giới thiệu Luật phòng, chống tham nhũng (2007), NXB Tư pháp Ngân hàng Thế giới, Đương đầu với tham nhũng Châu Á – Những học thực tế khuôn khổ hành động (2005), NXB Tư pháp Thanh tra Chính phủ, Giới thiệu Cơng ước quốc tế phòng, chống tham nhũng (2006), NXB Tư pháp Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới (2005), NXB Chính trị Quốc gia 10 Pháp luật chống tham nhũng nước giới (2003), NXB Văn hóa dân tộc 11 Thanh tra Chính phủ, Nghiệp vụ cơng tác tra (2006) NXB Thống kê 12 Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng (2004), NXB Thống kê 13 Thanh tra Chính phủ, Tài liệu tập huấn Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật khiếu nại, tố cáo, (2006), NXB Thống kê (Sách hướng dẫn nghiệp vụ) 14 Thanh tra Chính phủ, “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” (2007) (Đề tài cấp Bộ) 15 Nguyễn Văn Tuấn, Chính sách hình đấu tranh chống tham nhũng (2006), (Luận văn thạc sĩ luật học) 16 Nguyễn Đức Mạnh, Tham nhũng nhìn từ mặt trái giáo dục, Tạp chí Thạnh tra, số 5/2008 17 Thùy Dương, Ủy ban chống tham nhũng độc lập đấu tranh chống tham nhũng Hàn Quốc, Tạp chí Thạnh tra, số 5/2008 18 Nguyễn Thị Thương Huyền, Yêu cầu hoàn thiện pháp luật tổ chức tra theo ngành lĩnh vực nay, Tạp chí Thanh tra, số 6/2008 19 Đinh Văn Minh, Vai trò công tác tra việc thúc đẩy cải cách hành chính, góp phần phòng, chống tham nhũng, Tạp chí tra, số 7/2008 20 Đinh Văn Minh, Nâng cao tính chuyên nghiệp trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần phòng, chống tham nhũng, Tạp chí tra, số 9/2008 21 Đỗ Gia Thư, Kết xây dựng thể chế, phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng Bài viết tham luận Hội thảo Đối thoại chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ tổ chức Hà Nội, 2008 22 Phan Văn Minh, Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát với việc xử lý đơn thư tố cáo đấu tranh chống tham nhũng, Bài viết tham luận tham gia Đề tài cấp Bộ Thanh tra Chính phủ “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” (2007) 23 Vũ Thu, Vai trò tra, kiểm tra, giám sát với công tác giải khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng Bài viết đăng website: www.giri.gov.vn 24 Nguyễn Ngọc Tản, Nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước đấu tranh chống tham nhũng qua thời kỳ bảo vệ xây dựng đất nước, Bài viết tham luận tham gia Đề tài cấp Bộ Thanh tra Chính phủ “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” (2007) 25 Đinh Văn Minh, Những giải pháp nhằm thực trách nhiệm tra cơng tác phòng, chống tham nhũng, Bài viết tham luận tham gia Đề tài cấp Bộ Thanh tra Chính phủ “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” (2007) 26 Đinh Văn Minh, Trách nhiệm tra cơng tác phòng, chống tham nhũng, Bài viết tham luận tham gia Đề tài cấp Bộ Thanh tra Chính phủ “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” (2007) 27 Trương Quốc Hưng, Một số nội dung tra việc thực pháp luật phòng,chống tham nhũng, Bài viết đăng tải website Viện Khoa học tra www.giri.gov.vn 28 Lý Thị Như Hòa, Một số ý kiến đóng góp vào trình sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra, Tạp Chí Thanh tra Số 11/2007 29 Phạm Đình Tố, Tham nhũng phòng, chống tham nhũng tình hình nay, Bài viết đăng website: www.hcm.edu.vn 30 Phan Thăng Long, Thực trạng tham nhũng nước ta thời gian qua nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tham nhũng, , Bài viết tham luận tham gia Đề tài cấp Bộ Thanh tra Chính phủ “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật phòng, chống tham nhũng” (2007) 31 Trần Anh Tuấn, Việc đổi mới, hoàn thiện tổ chức, hoạt động chế phối hợp quan có chức phòng, chống tham nhũng quy định Luật phòng, chống tham nhũng (Bài viết tham gia hội thảo Một số giải pháp đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ tổ chức tháng 9/2008 Quảng Ninh) 32 Thanh tra Chính phủ, Tập tài liệu hội thảo “Một số giải pháp đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham nhũng tổ chức tháng 9/2008 Quảng Ninh 33 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, (1998), NXB Văn hóa Thơng tin 34 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương, Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gòn 35 Thanh tra nhà nước (2004), Quản lý nhà nước công tác tra, Hà Nội 36 Ngọc Châu, Việt Nam cải thiện hai bậc tham nhũng, Bài viết đăng website: www://vnexpress.net/GL/Kinh doanh/2008/10/3BA0734A/ 37 Võ Văn Thành, Mười quan tham nhũng phổ biến nhất, Bài viết đăng website: www://vietbao.vn/xahoi/ 38 Đặng Sỹ Lộc, Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, Tạp chí xây dựng Đảng số tháng 7/2007 39 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết 04 năm thực Luật tra (2008) 40 Chính phủ, Báo cáo cơng tác triển khai Luật phòng chống tham nhũng (2006) 41 Chính phủ, Báo cáo việc thực Luật phòng, chống tham nhũng số 27/BC-CP năm 2007 42 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác ngành tra năm 2003 43 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tra năm 2004 44 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác ngành tra năm 2005 45 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tra năm 2006 46 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác ngành tra năm 2007 47 Nguyễn Văn Kim, Vai trò quan tra nhà nước giải khiếu nại hành Việt Nam (2004) (Luận văn thạc sĩ luật học) 48 Thanh tra Chính phủ, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1992 2002, tập 2B (2003), Hà Nội 49 Thanh tra Chính phủ, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 1992 2002, tập V (2003), Hà Nội 50 Thanh tra Chính phủ, Báo cáo kiểm điểm công tác đạo, điều hành năm 2008 Chương trình cơng tác năm 2009 51 Thanh tra Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tra, 2002, Hà Nội ... cường vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƢỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Tham nhũng vai trò quan tra nhà. .. LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƢỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Tham nhũng vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng nước ta Trang... 1.1.1 Tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng Đảng nhà nước ta 1.1.2 Vai trò quan tra nhà nước phòng, chống tham nhũng 14 1.2 Nội dung hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước 21 1.2.1 Phòng,

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

  • 1.1 Tham nhũng và vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc trong phòng, chống tham nhũng ở nƣớc ta

  • 1.1.1 Tham nhũng và cuộc đấu tranh chống tham nhũng của Đảng và nhà nước ta

  • 1.1.2 Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng

  • 1.2 Nội dung hoạt động phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc.

  • 1.2.1 Phòng, chống tham nhũng thông qua việc tiến hành thanh tra

  • 1.2.2 Phòng, chống tham nhũng thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo.

  • 1.2.3 Phòng, chống tham nhũng thông qua một số hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

  • 1.3 Lịch sử hình thành, phát triển vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc trong phòng, chống tham nhũng.

  • 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra về đấu tranh phòng chống tham nhũng trong thời kỳ 1945 đến 1954

  • 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra về phòng chống tham nhũng trong thời kỳ 1954 đến 1975

  • 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra trong phòng, chống tham nhũng từ năm 1975 đến nay

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.1 Quy định của pháp luật về vai trò của cơ quan thanh tra trong phòng chống tham nhũng

  • 2.1.1 Thực trạng quy định của pháp luật

  • 2.1.2 Đánh giá, nhận xét các quy định của pháp luật về vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng.

  • 2.2 Thực trạng việc thực hiện vai trò của các cơ quan thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng

  • 2.2.1 Thông qua hoạt động thanh tra

  • 2.2.2 Thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo

  • 2.2.3 Phòng, chống tham nhũng thông qua một số hoạt động khác theo quy định của pháp luật.

  • 2.3 Đánh giá việc thực hiện vai trò của các cơ quan thanh tra trong hoạt động phòng, chống tham nhũng

  • 2.3.1 Những mặt được trong việc thực hiện vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng.

  • 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng.

  • 2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG.

  • 3.1 Yêu cầu khách quan của việc tăng cƣờng vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc trong phòng, chống tham nhũng

  • 3.1.1 Yêu cầu của hoạt động phòng, chống tham nhũng đòi hỏi phải tăng cường vai trò của các cơ quan thanh tra.

  • 3.1.2 Yêu cầu của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước

  • 3.2 Một số phương hướng và giải pháp nâng cao vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng

  • 3.2.1 Một số phương hướng nâng cao vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng

  • 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan